1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an lop 3 TNXH

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 51,1 KB

Nội dung

Mục tiêu: Kể tên được những việc nên làm, những thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có lợi cho cơ quan thần kinh, những việc cần tránh, những đồ ăn uống độc hại cho cơ quan thần kinh.. Ti[r]

(1)

TUẦN: 1 TIẾT: 1 Ngày soạn: Ngày dạy:

HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I/- MỤC TIÊU:

- Nhận biết thay đổi lồng ngực hít vào thở ra; nêu tên quan hơ hấp

- Chỉ đường khơng khí ta hít vào thở ra; hiểu vai trị quan hô hấp người

- GD HS có ý thức giữ vệ sinh quan hô hấp II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh hoạ trang 4, SGK - Phiếu học tập

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’

Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh 3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động thở quan hô hấp.

b/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Cử động hô hấp

Mục tiêu: Nhận thay đổi lồng ngực ta hít vào thở

Tiến hành:

- Nêu yêu cầu hoạt động

- Phát phiếu học tập (ghi ND thực hành) cho HS

- Yêu cầu lớp đứng lên thực hành - Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu - Gọi đại diện báo cáo

Kết lại: Khi hít vào lồng ngực phồng lên, khi thở ra, lồng ngực xẹp xuống Sự phông lên, xẹp xuống diễn liên tục đặn Đó hoạt động hơ hấp

Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp.

Mục tiêu: Nêu tên quan hô hấp, đường khơng khí hít vào thở

Tiến hành:

- Cho HS quan sát hình nêu yêu cầu

- HS nhận phiếu

- Thực hành hít thở sâu quan sát - Thảo luận nhóm đơi

- Đọc làm phiếu, lớp nhận xét

(2)

quan sát

? Chỉ nêu tên phận quan hơ hấp hình.

- Cho HS quan sát hình nêu yêu cầu quan sát

? Chỉ nói rõ đường khơng khí khi hít vào, thở ra.

Kết lại: Cơ quan hơ hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, hai phổi

Hoạt động 3: Vai trị quan hơ hấp. Mục tiêu: Hiểu vai trị quan hơ hấp người

Tiến hành:

- Yêu cầu HS bịt mũi, nín thở giây lát

? Em cảm thấy bịt mũi, nín thở.

Kết lại: Nhờ hoạt động thở quan hô hấp, thể ln có đủ - xi để sống

- Thảo luận cặp - Quan sát tranh

- Vài HS lên bảng; lớp nhận xét, bổ sung

- HS thực theo yêu cầu - HS tự phát biểu (khó chịu)

4) Củng cố: 2’

- HS đọc nội dung cần biết

? Cơ quan hô hấp gồm phận nào? Vai trị quan hơ hấp.

5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Nên thở nào? =============================== TUẦN: TIẾT: 2

Ngày soạn: Ngày dạy:

NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO I/- MỤC TIÊU:

- Hiểu vai trị mũi hơ hấp ý nghĩa việc thở mũi

- Biết ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại việc hít thở khơng khí bị nhiễm; biết phải thở mũi, không nên thở miệng

- GD HS có ý thức giữ vệ sinh quan hô hấp II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh hoạ trang 6, SGK III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

? Cơ quan hô hấp gồm phận nào. ? Vai trị quan hơ hấp.

3) Bài mới: 27’

(3)

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Liên hệ thực tế trả lời câu

hỏi.

Mục tiêu: Hiểu vai trị mũi hơ hấp ý nghĩa việc thở mũi

Tiến hành:

- Treo bảng phụ ghi số câu hỏi gợi ý - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi

Kết lại:

Hoạt động 2: Ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại việc thở khơng khí nhiều khói bụi.

Mục tiêu: HS nêu ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại việc thở khơng khí nhiều khói bụi

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, trả lời câu hỏi SGK/7

Kết lại: SGK/7.

- HS đọc câu hỏi trước lớp - Thảo luận nhóm đơi

- HS:

+ Trong mũi có nhiều lơng

+ Trong mũi cịn có tuyến tiết dịch nhầy

+ Trên khăn có nhiều bụi

+ Thở mũi giúp cản bớt bụi, khơng khí sưởi ấm

- Chúng ta nên thở mũi cho hợp vệ sinh có lợi cho sức khoẻ

- HS:

+ Khoan khoái, dễ chịu + Ngột ngạt, khó chịu

+ Hít thở khơng khí lành thể cung cấp đủ ô - xi cho máu nuôi thể giúp ta dễ chịu

4) Củng cố: 2’

- HS đọc nội dung cần biết

? Thở hợp vệ sinh.

? Lợi ích việc hít thở khơng khí lành. ? Tác hại việc hít thở khơng khí bị nhiễm gì.

5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

(4)

TUẦN: TIẾT: 3 Ngày soạn: Ngày dạy:

VỆ SINH HÔ HẤP I/- MỤC TIÊU:

- Biết nêu lợi ích việc tập thở vào buổi sáng

- Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ quan hô hấp

- GD HS có ý thức giữ mũi họng II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh hoạ trang 8,9 SGK - Phiếu thảo luận

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

? Trong mũi có gì? Thở hợp vệ sinh.

? Lợi ích việc hít thở khơng khí lành? Tác hại việc hít thở khơng khí nhiễm gì.

3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh hô hấp b/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Ích lợi việc tập thở sâu vào buổi sáng.

Mục tiêu: Biết nêu lợi ích việc tập thở vào buổi sáng

Tiến hành:

- Tổ chức cho lớp hít thở theo nhịp đếm GV

? Khi thực hít thở sâu, thể nhận được lượng khơng khí nào.

? Tập thở buổi sáng có lợi ích gì.

Kết lại:

Hoạt động 2: Vệ sinh mũi họng.

Mục tiêu: HS có ý thức giữ mũi và họng

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát hình 2, SGK/8

? Bạn tranh làm gì.

- Thực khoảng 10 lần - Nhận nhiều khí - xi

- (Nhóm đơi) Khơng khí lành, tốt cho thể, có lợi cho sức khoẻ - Cần vận động vào buổi sáng giúp mạch máu lưu thông, giúp thể khoẻ mạnh

- Quan sát tranh theo yêu cầu - Dùng khăn lau mũi Súc miệng nước muối

(5)

? Việc làm có lợi ích gì.

? Em làm việc để giữ mũi và họng.

Kết lại:

Hoạt động 3: Bảo vệ giữ gìn quan hơ hấp.

Mục tiêu: Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ giữ quan hô hấp

Tiến hành:

- Chia lớp thành nhiều nhóm

- Yêu cầu nhóm quan sát hình trang trả lời câu hỏi phiếu thảo luận:

? Các nhân vật hình làm gì. ? Việc làm nên hay khơng nên làm để bảo vệ giữ gìn quan hơ hấp? Vì sao.

Kết lại: GV ghi bảng ý HS nêu ra.

- HS tự phát biểu

- Mũi, họng giúp ta hô hấp tốt, phịng bệnh đường hơ hấp

- Nhóm

- Cử đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung cho

- Các việc nên làm:

Giữ vệ sinh nhà môi trường, đeo trang làm vệ sinh, tập thể dục tập thở ngày, giữ mũi họng,

- Các việc không nên làm:

Để nhà cửa, trường lớp bừa bộn; đổ rác, khạc nhổ bừa bãi; hút thuốc lá; lười vận động,

4) Củng cố: 2’

? Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì? Cần làm để giữ mũi, họng. ? Các việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ, giữ gìn quan hô hấp.

5) Dặn đo hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Phịng bệnh đường hơ hấp - Nhận xét:

=============================== TUẦN: TIẾT: 4

Ngày soạn: Ngày dạy:

PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I/- MỤC TIÊU: Giúp HS

- Kể tên bệnh đường hô hấp: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi - Nêu nguyên nhân cách phịng bệnh đường hơ hấp

- GD HS có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh hoạ trang 10,11 SGK

- Tranh minh hoạ phận quan hô hấp - Phiếu thảo luận

(6)

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

? Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì. ? Cần làm để giữ mũi, họng.

? Các việc nên làm không nên làm để bảo vệ, giữ gìn quan hơ hấp.

3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Phịng bệnh đường hơ hấp b/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Các bệnh đường hô hấp thường gặp.

Mục tiêu: HS kể bệnh đường hô hấp thường gặp

Tiến hành:

- Phát cho dãy bàn phiếu, yêu cầu HS ghi tên bệnh đường hô hấp thường gặp - Gọi đại diện dãy bàn đọc kết

Kết lại:

Hoạt động 2: Nguyên nhân cách đề phịng bệnh đường hơ hấp.

Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp

Tiến hành:

- u cầu HS quan sát trao đổi nhóm đơi nội dung hình đền hình theo số câu hỏi định hướng GV nêu

Kết lại: SGK trang 11

Hoạt động 3: Trò chơi Bác sĩ

Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức học phòng bệnh viêm đường hô hấp

Tiến hành:

- Phổ biến cách chơi - Tổ chức trò chơi - Tổng kết trò chơi

- HS chuyền tay ghi tên bệnh - Vài HS đọc bạn khác bổ sung - Đó bệnh: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi

- Quan sát tranh theo yêu cầu

- Quan sát, thảo luận trình bày ý kiến

- Vài HS nhắc lại nguyên nhân cách đề phòng

- Nắm luật chơi - Tham gia trò chơi

4)Củng cố: 2’

? Nêu bệnh đường hô hấp thường gặp.

? Những nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm đường hơ hấp. ? Cần làm để phịng tránh bệnh viêm đường hô hấp.

5) Dặn đo hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Bệnh lao phổi

TUẦN: TIẾT: 5

(7)

BỆNH LAO PHỔI I/- MỤC TIÊU: Giúp HS

- Nêu nguyên nhân, biểu tác hại bệnh lao phổi

- Nêu việc nên làm khơng nên làm để phịng bệnh lao phổi - Có ý thức với người xung quanh phòng bệnh lao phổi

II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh hoạ trang 12,13 SGK - Phiếu giao việc

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

? Nêu bệnh đường hô hấp thường gặp.

? Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp.

? Chúng ta cần làm để phịng tránh bệnh viêm đường hơ hấp

3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bệnh lao phổi b/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Bệnh lao phổi

Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân, biểu hiện, đường lây truyền, tác hại bệnh lao phổi

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK/12 đọc lời thoại nhân vật - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/12, GV ghi bảng

? Nguyên nhân gây bệnh lao phổi.

? Người mắc bệnh thường có biểu nào. ? Bệnh lây đường nào.

? Bệnh có tác hại gì.

- Gọi HS nhắc lại kết luận Kết lại:

Hoạt động 2: Phòng bệnh lao phổi

Mục tiêu: Nêu việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 13, thảo luận nhóm theo câu hỏi định hướng:

? Tranh minh hoạ điều gì.

? Đó việc nên làm hay không nên để

- Mỗi lượt HS đọc (2 lượt)

- Nhóm Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét

- Do vi khuẩn lao

- Mệt mỏi, ăn, gầy đi, sốt nhẹ chiều

- Bằng đường hô hấp

- Sức khoẻ suy giảm, ảnh hưởng tính mạng

- HS nhắc lại

- Trong bệnh đường hô hấp, bệnh lao phổi nguy hiểm

- Vài HS nhắc lại nguyên nhân cách đề phòng

- Quan sát, thảo luận nhóm Cử đại diện nhóm trả lời (6 nhóm), nhóm nhận xét bổ sung

(8)

phịng bệnh lao phổi? Vì sao.

? Vậy việc nên làm việc nào không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.

Kết lại

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

Mục tiêu: Giúp HS thực tốt việc phòng bệnh lao phổi

Tiến hành:

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:

? Gia đình em tích cực phịng bệnh lao chưa? Ví dụ minh hoạ.

? Gia đình em cịn cần làm để phòng bệnh lao phổi.

- Tuyên dương HS thực tốt

+ Nên: Tiêm phòng lao, giữ vệ sinh môi trường, ăn uốg đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục, vệ sinh mũi họng,

+ Khơng nên: hút thuốc lá, nơi khói bụi, nhà cửa tối tăm bẩn thỉu, khạc nhổ bừa bãi, làm việc sức,

- Cá nhân HS tự phát biểu

4)Củng cố: 2’

HS đọc nội dung cần biết

5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Máu quan tuần hoàn ====================================

TUẦN: TIẾT: 6 Ngày soạn: Ngày dạy:

MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I/- MỤC TIÊU: Giúp HS

- Nêu cấu tạo sơ lược máu, nhiệm vụ máu sống người

- Chỉ nêu tên phận quan tuần hoàn - Nêu nhiệm vụ quan tuần hoàn

II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh hoạ trang 14,15 SGK - Phiếu học tập

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

? Nêu nguyên nhân biểu bệnh lao phổi.

? Bệnh lây từ người bệnh qua người lành đường nào.

(9)

3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Máu quan tuần hoàn b/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Tìm hiểu máu.

Mục tiêu: Nêu cấu tạo sơ lược của máu, nhiệm vụ máu sống người

Tiến hành:

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập:

? Khi bị đứt tay trầy da, ta thấy ở vết thương.

? Khi khỏi thể, máu có dạng lỏng hay đặc.

? Quan sát hình cho biết máu chia mấy phần, kể ra.

? Quan sát hình nêu hình dạng của huyết cầu đỏ.

? Máu có đâu thể người.

Kết lại:

Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn.

Mục tiêu: Chỉ nêu tên phận quan tuần hoàn Nêu nhiệm vụ quan tuần hoàn

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát hình trang 15, thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi định hướng:

? Cơ quan tuần hoàn gồm phận nào.

? Tim nằm vị trí lồng ngực. ? Mạch máu đến đâu thể người.

Kết lại:

- Thảo luận nhóm Các nhóm cử đại diện trả lời nhận xét lẫn - Máu, nước vàng

- Lỏng, để lâu máu đặc khô lại - Hai phần: huyết tương huyết cầu - Dạng tròn

- Khắp nơi, trừ sợi tóc, móng tay - ND trang 14/ SGK

- Quan sát, thảo luận nhóm đơi Cử đại diện nhóm trả lời, nhóm nhận xét bổ sung

- Tim mạch máu - Phía trái

- Khắp nơi

- Cơ quan tuần hoàn gồm tim mạch máu Mạch màu đến khắp nơi thể

4)Củng cố: 2’

HS đọc nội dung cần biết

? Cơ quan tuần hồn có nhiệm vụ gì? Nêu phận quan này? 5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Hoạt động tuần hoàn TUẦN: TIẾT: 7

Ngày soạn:……… Ngày dạy:

(10)

I/- MỤC TIÊU: Giúp HS

- Biết nghe nhịp đập tim, đếm nhịp đập mạch

- Chỉ đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hoàn nhỏ

- GD HS ý thức học tập đắn II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh hoạ trang 16,17 SGK III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

? Máu chia thành phần, kể ra.

? Huyết cầu có hình dạng nhiệm vụ nào.

? Cơ quan tuần hồn có nhiệm vụ gì? Nêu phận quan này.

3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động tuần hoàn. b/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Thực hành nghe, đếm nhịp tim, mạch.

Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập tim, đếm nhịp đập mạch

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

? Các bạn hình làm gì.

- Yêu cầu HS thực hành nghe, đếm nhịp tim, mạch phút

- Yêu cầu HS thực theo nội dung thực hành trang 16

- Gọi HS đọc ND cần biết trang 16 Kết lại:

Hoạt động 2: Sơ đồ vịng tuần hồn. Mục tiêu: Chỉ đường máu trong sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hoàn nhỏ

Tiến hành:

- Treo tranh sơ đồ vịng tuần hồn

? Chỉ động mạch, tĩnh mạch mao mạch trên sơ đồ.

? Có vịng tuần hồn.

? Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ.

- u cầu HS nêu nhiệm vụ động mạch, mao mạch, tĩnh mạch

- Làm việc cá nhân

- Nghe nhịp tim bắt mạch cho - HS ngồi bàn thực hành

- Thực hành báo cáo kết trước lớp

- Vài HS đọc

- Ta nghe đếm nhịp đập tim

- Quan sát tranh - HS lên bảng - Có vịng tuần hồn

- HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét

- Động mạch: đưa máu từ tim khắp thể

(11)

Kết lại:

của thể tim

Mao mạch: nối động mạch với tĩnh mạch

- ND trang 17/ SGK 4) Củng cố: 5’

Tổ chức cho HS thi vẽ vịng tuần hồn 5) Dặn dị hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Vệ sinh quan tuần hoàn =================================

TUẦN: TIẾT: 8 Ngày soạn: Ngày dạy:

VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I/- MỤC TIÊU: Giúp HS

- Hiểu biết mức độ làm việc tim trẻ con, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi

- Biết thực việc nên không nên làm để bảo vệ tim mạch - GD HS có ý thức làm theo việc nên làm vừa sức với thân để bảo vệ quan tuần hoàn

II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to, bút

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết hoạt động tuần hoàn 3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh quan tuần hoàn. b/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động tim. Mục tiêu: Hiểu biết mức độ làm việc tim trẻ con, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi

Tiến hành:

? Trong hoạt động tuần hoàn, phận nào co bóp, đẩy máu kháp thể.

? Cơ thể chết phận ngừng làm việc.

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi, viết giấy hiểu biết hoạt động tim

? Hãy so sánh nhịp tim em vừa học

- Tim

- Tim ngừng đập

- Ghi giấy, đại diện nhóm trình bày kết trước lớp

(12)

xong tiết thể dục với tiết học bình thường; so sánh nhịp tim người lớn với nhịp tim trẻ em.

Kết lại: Tim hoạt động, ta vận động, nhịp đập tim nhanh mức bình thường, nêu vui chơi sức tim bị mệt Cần phải bảo vệ tim

Hoạt động 2: Nên không nên

Mục tiêu: Biết thực việc nên không nên làm để bảo vệ tim mạch Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK /19, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

? Các bạn tranh làm gì.

? Theo em, bạn làm nên hay khơng nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao. ? Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ.

- Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ động mạch, mao mạch, tĩnh mạch

? Em làm để bảo vệ tim mạch?

Kết lại: Để bảo vệ tim mạch cần sống vui vẻ, ăn uống điều độ, đủ chất, khơng sử dụng chất kích thích,

nhận xét

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Quan sát, thảo luận nhóm 4, cử đại diện trình bày

+ H2: ném bóng, nên làm, tốt cho tim mạch

+ H3: Chăm sóc cây, nên làm, việc làm phù hợp

+ H4: Bạn nhỏ vác gỗ nặng, không nên, ảnh hưởng xấu đến tim mạch + H5: Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, nên

+ H6: Khơng nên, kích thích khơng tốt đến tim mạch

- Tùy cá nhân HS

4) Củng cố: 5’

Tổ chức cho HS chơi trò chơi “nếu thì” 5) Dặn dị hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Phòng bệnh tim mạch

TUẦN: TIẾT: 9 Ngày soạn:……… Ngày dạy:

(13)

- Kể số bệnh tim mạch Nêu nhuy hiểm, nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em

- Nêu số cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em - GD HS có ý thức đề phịng bệnh thấp tim

II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh họa SGK/ 20, 21 - Giấy khổ to, bút dạ, phiếu thảo luận III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết hoạt động tuần hoàn

? Nên khơng nên làm để bảo vệ tim mạch.

3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Phòng bệnh tim mạch b/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Bệnh tim mạch

Mục tiêu: Kể tên số bệnh tim mạch. Tiến hành:

? Kể tên số bệnh tim mạch mà em biết.

- Giảng thêm cho HS kiến thức số bệnh tim mạch

Kết lại: Thấp tim bệnh thường gặp và nguy hiểm trẻ em

Hoạt động 2: Bệnh thấp tim.

Mục tiêu: Nêu nhuy hiểm, nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em Nêu số cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em

Tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại, quan sát tranh SGK /20,21 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 20

+ Câu + Câu + Câu

- Yêu cầu HS quan sát H4,5,6 nêu cách phòng bệnh tim mạch

Kết lại: Cần giữ ấm thể trời lạnh, ăn uống đủ chất, vệ sinh cá nhân, rèn luyện thân thể ngày

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến, liên hệ thực

- Thấp tim, huyết áp cao, nhồi máu tim, xơ vữa động mạch,

- Bệnh thấp tim

- Để lại di chứng nặng nề cho van tim, gây suy tim

- Viêm họng, viêm a - mi - đan kéo dài, thấp khớp cấp không chữa trị kịp thời

- Nhóm đơi + Ăn đủ chất

(14)

tế.

Mục tiêu: HS lựa chọn ý từ phiếu bài tập trả lờp câu hỏi nêu

Tiến hành:

- Phát phiếu cho HS thải luận

?Với người bệnh tim, nên khơng nên làm gì.

Kết lại: Ai mắc bệnh tim mạch, trẻ

- Thảo luận nhóm - HS trình bày kết - Nên: ăn đủ chất, tập TD,

Không nên: chạy nhảy, làm sức,

4) Củng cố: 5’

Gọi HS đọc ND cần biết cuối

? Làm để phòng bệnh thấp tim.

5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Hoạt động tiết nước tiểu ==============================

TUẦN: TIẾT: 10 Ngày soạn: Ngày dạy:

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/- MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Kể tên phận quan tiết nước tiểu

- Giải thích ngày người cần uống đủ nước - GD HS có ý thức giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu

II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh họa SGK/ 22,23 - Hình quan tiết nước tiểu - Phiếu học tập

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết Phòng bệnh tim mạch

? Làm để phòng bệnh thấp tim.

3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động tiết nước tiểu b/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Gọi tên phận.

Mục tiêu: Kể tên phận quan tiết nước tiểu

(15)

- Yêu cầu HS quan sát hình 1/22 để gọi tên phận quan tiết nước tiểu - Treo hình minh họa (khơng có thích) cho HS trình bày kết

Kết lại: Nêu ý ND cần biết/ 23.

Hoạt động 2: Vai trò, chức bộ phận.

Mục tiêu: Nêu vai trò bộ phận quan tiết nước tiểu

Tiến hành:

- Phát phiếu thảo luận cho nhóm - Nhận xét nhóm

- Cho HS nêu vai trò phận quan tiết nước tiểu

Kết lại: Nêu ý ND cần biết / 23.

Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào sơ đồ

Mục tiêu: HS nêu tác dụng cơ quan tiết vai trò thận

Tiến hành:

- Chia lớp làm đội, đội người Phát cho đội bảng từ để hoàn thành sơ đồ hđ tiết nước tiểu

- Phổ biến tiến hành trị chơi

? Cơ quan tiết có tác dụng gì. ? Nếu thận bị hỏng gây tác hại gì.

- Nhóm 4: trao đổi, gọi tên, vị trí phận hình

- Đại diện HS trình bày, lớp nhận xét

- Trao đổi nhóm đơi Cử đại diện trình bày

- Phát biểu cá nhân theo định

- Cử bạn tham gia

- Tham gia chơi, lớp cổ vũ, nhận xét - Lọc máu lấy chất thải độc hại khỏi thể

- Không lọc chất độc máu, ảnh hưởng đến sức khỏe

4) Củng cố: 5’

Cho HS vào sơ đồ nói tóm tắt hoạt động quan 5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Vệ sinh quan tiết nước tiểu

TUẦN: 6 TIẾT: 11 Ngày soạn: Ngày dạy:

VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/- MỤC TIÊU:

- HS biết cần thiết phải giữ gìn vệ sinh quan tiết nước tiểu - Kể số bệnh thường gặp cách phịng tránh

- GD HS có ý thức giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh họa SGK/ 25 - Sơ đồ quan tiết

(16)

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết 10

? Các phận quan tiết nước tiểu. ? Nêu tác dụng phận.

3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh quan tiết nước tiểu.

b/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu.

Mục tiêu: HS biết cần thiết phải giữ gìn vệ sinh quan tiết nước tiểu

Tiến hành:

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

? Tại cần giữ vs quan bài tiết nước tiểu.

Kết lại: Cần giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng

Hoạt động 2: Cách đề phòng

Mục tiêu: Nêu cách đề phòng số bệnh quan tiết nước tiểu

Tiến hành:

- Nêu yêu cầu: quan sát H2,3,4,5 thảo luận:

? Các bạn làm gì? Việc có lợi đối với việc giữ vệ sinh bảo vệ quan bài tiết nước tiểu.

- Nhận xét nhóm

? Cần làm để giữ vệ sinh phận ngoài của quan tiết nước tiểu.

? Tại ta cần uống đủ nước.

Kết lại: Cần uống đủ nước, mặc quần áo sẽ, giữ vệ sinh thể

- Thảo luận nhóm đơi Cử đại diện trả lời: giúp phận ngồi ln sẽ, khơng hàm, khơng ngứ ngáy nhiễm trùng,

- Nhóm đơi

- Cử đại diện trả lời

- Tắm rửa, thay quần áo,

- Bù trình nước, tránh sỏi thận

4) Củng cố: 5’

Gọi HS đọc ND cần biết cuối

? Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ, giữ gìn quan tiết nước tiểu.

5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

(17)

===============================

TUẦN: TIẾT: 12 Ngày soạn: Ngày dạy:

CƠ QUAN THẦN KINH I/- MỤC TIÊU:

- HS kể tên, vị trí phận quan thần kinh - Nêu vai trò não, tủy sống, dây thần kinh

- GD HS có ý thức giữ vệ sinh quan thần kinh II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh họa SGK/ 26,27 - Sơ đồ quan thần kinh

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết 11

? Nêu việc nên làm không nên làm đẻ bảo vệ, giữ gìn quan tiết nước tiểu.

3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Cơ quan thần kinh. b/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Các phận quan thần kinh (12’)

Mục tiêu: HS kể tên, vị trí phận quan thần kinh

Tiến hành:

- Treo sơ đồ quan thần kinh Nêu yêu cầu: quan sát hình 1,2/26,27 thảo luận trả lời câu hỏi:

? Cơ quan thần kinh gồm phận nào.

? Bộ não, tủy sống, dây thần kinh nằm đâu trong thể.

Kết lại: Cơ quan thần kinh gồm não: trong

- Thảo luận nhóm đơi Cử đại diện trả lời, vào sơ đồ:

(18)

hộp sọ; tủy sống: cột sống; dây thần kinh

Hoạt động 2: Vai trò quan thần kinh (12’)

Mục tiêu: Nêu vai trò não, tủy sống, các dây thần kinh

Tiến hành:

- Nêu yêu cầu: Tìm hiểu nội dung cần biết và nêu vai trị quan thần kinh?

Kết lại: ND SGK/27.

Hoạt động 3: Trò chơi: Tổ chức cần (3’) Mục tiêu: HS nghe thực yêu cầu một cách nhạy bén, nhanh chóng

Tiến hành:

- Chia thành đội - Phổ biến luật chơi - Tiền hành trò chơi

- Nhận xét, chọn nhóm thắng

- Thảo luận nhóm đơi:

+ Não trung ương thần kinh điều khiển hoạt động thể

+ Các dây thần kinh dẫn luồng thần kinh từ quan não tủy sống ngược lại

- đội tham gia - Nắm cách chơi - Tham gia 4) Củng cố: 5’

Gọi HS đọc ND cần biết cuối

? Nêu vai trò phận quan thần kinh.

5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Hoạt động thần kinh

TUẦN TIẾT 13 Ngày soạn: Ngày dạy:

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I/- MỤC TIÊU:

- HS hiểu vai trò tủy sống cách phản xạ thể sống ngày

- Nêu số ví dụ phản xạ thực hành phản xạ đầu gối - GD HS có ý thức giữ gìn thể hoạt động

II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh họa SGK/ 28,29 III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết 12

? Nêu vai trò phận quan thần kinh.

(19)

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động thần kinh. b/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Hoạt động phản xạ

Mục tiêu: Phân tích hđ phản xạ Nêu VD phản xạ thường gặp đời sống ngày

Tiến hành:

- Nêu yêu cầu: Quan sát H1, đọc mục bạn cần biết thảo luận trả lời câu hỏi:

? Điều xảy ta chạm tay vào vật nóng.

? Bộ phận quan thần kinh điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng. ? Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt lại gọi gì.

- Nhận xét câu trả lời

? Phản xạ gì? Nêu vài ví dụ.

Kết lại: Gặp tác động bất ngờ, thể phản ứng trở lại gọi phản xạ Tủy sống trung ương thần kinh điều khiển phản xạ Hoạt động 2: Phản xạ đầu gối.

Mục tiêu: Thực hành thử phản xạ đầu gối và trả lời câu hỏi

Tiến hành:

- HD HS thực hành hình 2/29

? Em tác động vào thể ? Phản ứng chân nào. ? Do đâu có phản ứng thế.

Kết lại: Cần bảo vệ tủy sống để trì chức hoạt động

- Thảo luận nhóm đơi Cử đại diện trả lời

+ Rụt tay lại + Tủy sống + Phản xạ

- Gặp tác động bất ngờ, thể phản ứng trở lại gọi phản xạ VD: ngửi tiêu: hắt hơi; giật nghe tiếng động lớn,

- Thực hành theo nhóm

- Dùng tay gõ nhẹ vào đầu gối - Chân bật phía trước

- Do tủy sống điều khiển 4) Củng cố: 5’

Gọi HS đọc ND cần biết cuối

? Nêu vai trò tủy sống.

5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Hoạt động thần kinh (TT) ===============================

TUẦN: TIẾT: 14 Ngày soạn: Ngày dạy:

(20)

I/ Mục tiêu:

HS biết vai trò não điều khiển hoạt động, suy nghĩ người

HS biết nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể

Học sinh có ý thức giữ gìn thể, não, giác quan II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Tranh minh họa SGK trang 31, sơ đồ quan thần kinh III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết 13 3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động thần kinh (tt) b/ Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Thảo luận tình trong tranh.

Mục tiêu: phân tích vai trị não điều khiển hoạt động, suy nghĩ người

Tiến hành:

- Cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau:

? Bất ngờ dẫm vào đinh, Nam phản ứng thế nào.

? Cơ quan điều khiển phản ứng đó.

? Sau Nam làm ? Việc làm có tác dụng gì.

? Cơ quan điều khiển hoạt động đó. ? Não có vai trị thể.

+ Kết lại: Tủy sống điều khiển phản xạ chúng ta, cịn não điều khiển toàn hoạt động, suy nghĩ

Hoạt động 2: Phân tích ví dụ.

Mục tiêu: nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể Tiến hành:

- Giáo viên đưa ví dụ: HS viết tả

? Khi viết quan tham gia hoạt động.

? Bộ phận thể điều khiển phối hợp hoạt động quan đó.

? Tìm ví dụ cho thấy não điều khiển

- Tập hợp nhóm, thảo luận - Co chân lên

- Tủy sống

- Vứt vào thùng rác để người khác không dẫm phải

- Não điều khiển hành động Nam - Não giữ vai trò quan trọng điều khiển hoạt động, suy nghĩ thể

- Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín thở để lắng nghe…

(21)

phối hợp hoạt động thể.

? Hàng ngày hoạt động học tập và ghi nhớ Bộ phận giúp học và ghi nhớ điều học.

Kết lại: Bộ não quan trọng, phối hợp, điều khiển hoạt động giác quan; giúp học ghi nhớ

Hoạt động 3: Trị chơi “Thử trí thơng minh”.

Mục tiêu: Giúp HS biết phối hợp nhiều giác quan để nhận dạng đồ vật

Tiến hành:

- Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe số đồ vật: bóng, cịi, táo, cốc,… - Bịt mắt HS đó, cho em nhận biết xem đồ vật tay em gì? Kết luận: Chúng ta phối hợp nhiều giác quan hoạt động

- Quét nhà, làm tập, xem phim, tập thể dục…

- Não giúp học ghi nhớ

- Một số HS lên tham gia

HS chơi (đoán tên đồ vật thưởng, đốn sai đồ vật liên tiếp khơng chơi nữa)

4) Củng cố: 2’

Gọi HS đọc ND cần biết cuối Nêu vai trò não bộ?

5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Vệ sinh thần kinh TUẦN: TIẾT: 15

Ngày soạn: Ngày dạy:

VỆ SINH THẦN KINH I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu số việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan thần kinh Phát trạng thái tâm lý có lợi có hại quan thần kinh

- HS kể tên việc nên làm, thức ăn đồ uống sử dụng để có lợi cho quan thần kinh, việc cần tránh, đồ ăn uống độc hại cho quan thần kinh

- HS có ý thức học tập, làm việc cách để giữ vệ sinh thần kinh II/ Đồ dùng dạy học:

Hình minh họa trang 32, 33 SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết 14

? Nêu vai trò phận não bộ.

3) Bài mới: 27’

(22)

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Thảo luận việc làm trong

tranh.

Mục tiêu: Nêu số việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan thần kinh

Tiến hành:

- Nêu yêu cầu quan sát hình trang 32 SGK Thảo luận, trả lời câu hỏi:

? Nhân vật hình làm gì.

? Việc làm có lợi hay có hại quan thần kinh.

- Yêu cầu HS lên bảng gắn tranh vào cột: “có ích”, “có hại” cho phù hợp

- GV nhận xét kết nhóm, bổ sung kết luận:

? Những việc làm có lợi cho cơ quan thần kinh.

? Trạng thái sức khỏe có lợi cho quan thần kinh.

Kết lại: Cần thư giãn, nghỉ ngơi để tránh căng thẳng quan thần kinh

Hoạt động 2: Trò chơi “Thử làm bác sĩ” Mục tiêu: Phát trạng thái tâm lý có lợi có hại quan thần kinh

Tiến hành:

- Nêu yêu cầu: quan sát hình trang 33 SGK, thảo luận xem trạng thái có lợi hay có hại quan thần kinh

- Sau đóng vai: HS làm bác sĩ, HS khác thể trạng thái hình vẽ đến gặp bác sĩ để khám bệnh Bác sĩ nhận xét xem trạng thái có lợi hay có hại quan thần kinh

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi

Kết lại: Chúng ta cần vui vẻ với người khác Tránh tức giận hay sợ hãi, lo lắng Hoạt động 3: Cái có lợi, có hại.

Mục tiêu: Kể tên việc nên làm, thức ăn đồ uống sử dụng để có lợi cho quan thần kinh, việc cần tránh, đồ ăn uống độc hại cho quan thần kinh

Tiến hành:

- Yêu cầu HS chia thành nhóm, quan sát hình trang 33 SGK Xếp tranh theo nhóm có lợi, có hại quan thần kinh

- Nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm cho tranh

- HS lên bảng gắn tranh vào cột

- Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho quan thần kinh

- Khi vui vẻ, yêu thương…

- Tham gia trò chơi

(23)

? Tại cà phê, thuốc lá, rượu lại có hại cho cơ quan thần kinh.

? Ma túy vô nguy hiểm, phải làm gì.

Kết lại: Cần sống vui vẻ, ăn uống chất, điều độ để bảo vệ quan thần kinh Cần tránh xa ma túy để bảo vệ sức khỏe quan thần kinh

- Dễ gây nghiện - Tránh xa ma túy

4) Củng cố: 2’

? Nêu thêm tác hại chất gây nghiện quan thần kinh.

5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Vệ sinh thần kinh (TT)

TUẦN: TIẾT: 16 Ngày soạn: Ngày dạy:

VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe Lập thời gian biểu hàng ngày qua việc xếp thời gian ăn, ngủ, học tập vui chơi, … hợp lý

- HS biết làm việc điều độ, có kế hoạch, khoa học có lợi cho quan thần kinh - Học sinh có ý thức thực thời gian biểu

II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh vẽ SGK, Bảng mẫu thời gian biểu phóng to, Giấy, bút cho nhóm cho HS Phiếu photo thời gian biểu cho HS

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS)

? Những việc làm có lợi cho quan thần kinh. ? Trạng thái sức khỏe có lợi cho quan thần kinh.

3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh thần kinh (tt). b/ Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Giấc ngủ vai trò giấc ngủ.

(24)

Tiến hành:

- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

? Hàng ngày bạn ngủ thức dậy lúc mấy giờ.

? Theo em, ngày người nên ngủ mấy tiếng, từ đến giờ.

? Giấc ngủ ngon, có tác dụng cơ thể quan thần kinh

? Để ngủ ngon, em thường làm gì.

Kết lại: Chúng ta nên ngủ từ – một ngày Trẻ em cần ngủ nhiều Tốt nên ngủ từ 10 đêm đến sáng Phải ngủ nơi thoáng đủ ấm đủ mát Khi ngủ, em phải mắc màn, không nên mặc quần áo nhiều chật

Hoạt động 2: Thực hành Lập thời gian biểu hàng ngày

Mục tiêu: Lập thời gian biểu hàng ngày qua việc xếp thời gian ăn, ngủ, học tập vui chơi,… hợp lý

Tiến hành:

- Phát phiếu mẫu thời gian biểu Hướng dẫn cho lớp: thời gian biểu bảng có mục:

+ Thời gian

+ Công việc hoạt động cá nhân cần - Tổ chức cho HS trình bày

? Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì. ? Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm gì.

Kết lại: Thời gian biểu giúp em xếp thời gian học tập nghỉ ngơi hợp lý Các em cần thực theo thời gian biểu lập, phải biết tận dụng thời gian học tập cho tốt Học tập – nghỉ ngơi hợp lý giúp bảo vệ tốt quan thần kinh

Nhóm - - HS trả lời

-Một ngày người nên ngủ đến tiếng, từ 10 tối đến sáng Giúp quan thần kinh nghỉ ngơi

-Ngủ nơi thống mát, khơng nằm nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp… - HS trả lời

- Làm việc cá nhân

- Vài HS

- Để làm công việc cách khoa học - Để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ quan thần kinh

4) Củng cố: 2’

Gọi HS đọc ND cần biết cuối Vài HS đọc thời gian biểu cá nhân 5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Ôn tập

=================================== TUẦN: TIẾT: 17 + 18

(25)

Ngày dạy:

Ôn tập & Kiểm tra

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về:

+ Cấu tạo ngồi chức quan: hơ hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu thần kinh

+ Nên làm khơng nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan nêu - Vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, không sử dụng chất độc hại thuốc lá, rượu, ma túy

- Học sinh có ý thức giữ vệ sinh quan II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Các hình minh họa SGK/36 Bộ phiếu rời ghi câu hỏi ôn tập cho HS bốc thăm

- HS: Giấy, bút vẽ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (3 HS) - HS đọc lại thời gian biểu lập

? Tại phải lập thời gian biểu.

? Sinh hoạt, học tập theo thời gian biểu có lợi gì.

3) Bài mới: 60’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập kiểm tra: Con người và sức khỏe.

b/ Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:Trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng? Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về: Cấu tạo ngồi chức quan: hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu thần kinh Nên làm khơng nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan nêu

Tiến hành:

- Tổ chức: Chia lớp làm đội Chọn HS làm ban giám khảo

- Phổ biến cách chơi luật chơi:

+ Nghe câu hỏi, đội rung chuông trước trả lời trước

+ BGK tính điểm cho đội

+ Đội nhiều điểm thắng - Tổ chức cho đội hội ý trước chơi - Tổ chức trò chơi

- Tổng kết tuyên dương đội thắng Hoạt động 2:Vẽ tranh

- Nhóm

- Tập hợp nhóm theo phân cơng Cử BGK

- Các nhóm hội ý thời gian phút

(26)

Mục tiêu: HS Vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, không sử dụng chất độc hại thuốc lá, rượu, ma túy

Tiến hành :

- Tổ chức hướng dẫn: Yêu cầu nhóm chọn nội dung

- Tổ chức cho HS thực hành

- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm nhóm

- Khơng hút thuốc lá. Không uống rượu. Không sử dụng ma túy.

- Các nhóm tham gia vẽ tranh

- Các nhóm treo sản phẩm trình bày ý tưởng, lớp nhận xét cho 4) Củng cố: 2’

Cho HS nêu lại số câu trả lời hoạt động 5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Các hệ gia đình TUẦN: 10 TIẾT: 19

Ngày soạn: Ngày dạy:

CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu: HS biết:

- Các hệ gia đình

- Phân biệt dược gia đình hệ gia đình hệ Giới thiệu với bạn hệ gia đình

- Học sinh biết yêu quý trân trọng thành viên gia đình II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Hình minh họa SGK/38, 39

- HS mang ảnh chụp chung gia đình đến lớp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 5’ (4 HS)

Kiểm tra HS nêu lại chức quan: hô hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu, thần kinh

3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Các hệ gia đình. b/ Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Người gia đình.

Mục tiêu: HS kể người nhiều tuổi và người tuổi gia đình

Tiến hành:

- Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi, hỏi đáp theo câu hỏi SGK/38

- Gọi HS kể trước lớp

Kết lại: Trong gia đình thường có những

- Làm việc nhóm đơi

(27)

người lứa tuổi khác chung sống

Hoạt động 2: Quan sát tranh

Mục tiêu: Phân biệt dược gia đình hệ và gia đình hệ

Tiến hành :

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Quan sát hình minh họa SGK/38,39 trả lời câu hỏi:

? GĐ Minh có hệ chung sống, đó là hệ nào.

? GĐ Lan có hệ chung sống, là những hệ nào.

? Thế hệ thứ gia đinh Minh ai? ? Bố mẹ Minh hệ thứ gđ Minh. ? Bố mẹ Lan hệ thứ gđ Lan. ? Minh em Minh hệ thứ gđ Minh.

? Lan em Lan hệ thứ gđ Lan.

Kết lại: Trong gia đình có nhiều hệ chung sống: hệ, hệ, hệ, Hoạt động 3: Giới thiệu gđ mình

Mục tiêu:Biết giới thiệu với bạn thế hệ gđ

Tiến hành :

- Tổ chức cho HS dùng ảnh gđ giới thiệu với bạn

- Gọi HS giới thiệu trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu sinh động

- Tập hợp nhóm, quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi

- hệ: ông bà, cha mẹ, - hệ: cha mẹ

- Ông, bà - Thứ hai - Thứ - Thứ

- Thứ

- Giới thiệu nhóm - HS

4) Củng cố: 2’

Gọi HS đọc ND cần biết cuối 5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung học Xem trước Họ nội, họ ngoại

======================================= TUẦN: 10 TIẾT: 20

Ngày soạn: Ngày dạy:

HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I/ Mục tiêu:

- HS biết giải thích họ nội, họ ngoại

- Giới thiệu người thuộc họ nội họ ngoại thân

- Có tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ để người họ hàng thân thích, khơng phân biệt bên nội bên ngoại

II/ Đồ dùng dạy học:

(28)

- HS: mang ảnh họ hàng đến lớp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 4’ (4 HS)

Cho HS giới thiệu thành viên gia đình trước lớp 3) Bài mới: 27’

a/ Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Họ nội, họ ngoại b/ Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Họ nội, họ ngoại

Mục tiêu: Giải thích người thuộc họ nội ai, người thuộc họ ngoại

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát H1/40, trả lời câu hỏi:

? Hương cho bạn xem ảnh những ai.

? Ông bà ngoại Hương sinh trong ảnh.

? Quang cho bạn xem ảnh những ai.

? Ông bà nội Quang sinh trong ảnh.

? Những người thuộc họ nội gồm ai. ? Những người thuộc họ ngọai gồm ai.

Kết lại: Ông bà sinh bố anh chị em bố với họ người thuộc họ nội Ông bà sinh mẹ anh chị em mẹ với họ người thuộc họ ngoại

Hoạt động 2: Kể họ nội, họ ngoại

Mục tiêu: Biết giới thiệu họ nội, họ ngoại

Tiến hành :

- Yêu cầu HS giới thiệu với bạn người họ hàng ảnh mang đến lớp

Kết lại: Mỗi người, bố, mẹ anh chị em ruột cịn có người họ hàng thân thích khác họ nội họ ngoại

Hoạt động 3: Đóng vai.

Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng

Tiến hành :

- Nêu số gợi ý (SGV/63), yêu cầu nhóm chọn gợi ý để đóng vai

- Làm việc nhóm đơi, cử đại diện trả lời

- Ông bà ngoại, mẹ, Cậu ruột - Mẹ cậu Hương

- Ông bà nội, cha cô ruột - Cha cô Quang

- HS trả lời - HS trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Làm việc nhóm đơi HS giới thiệu trước lớp

(29)

- Nhận xét, khen ngợi 4) Củng cố: 2’

Gọi HS đọc ND cần biết cuối 5) Dặn dò hướng dẫn nhà:

Ngày đăng: 29/05/2021, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w