1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hiệu quả thay đổi nhận thức và tuân thủ của điều dưỡng sau can thiệp nâng cao chất lượng chăm sóc vết thương tại bệnh viện hữu nghị việt đức năm 2020

53 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu quả thay đổi nhận thức và tuân thủ của điều dưỡng sau can thiệp nâng cao chất lượng chăm sóc vết thương tại bệnh viện hữu nghị việt đức năm 2020
Tác giả Bùi Thị Kim Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Văn Toàn
Trường học Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Ngoại người lớn
Thể loại Báo cáo chuyên đề
Năm xuất bản 2020
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 455,04 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THỊ KIM NHUNG HIỆU QUẢ THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ TUÂN THỦ CỦA ĐIỀU DƯỠNG SAU CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THỊ KIM NHUNG HIỆU QUẢ THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ TUÂN THỦ CỦA ĐIỀU DƯỠNG SAU CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2020 Chuyên ngành: Ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGÔ VĂN TOÀN NAM ĐỊNH - 2020 i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo sau Đại học, giáo, thày giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định trang bị kiến thức cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Ngơ Văn Tồn người tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu, dẫn vô quan trọng suốt q trình thực chun đề Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban Giám đốc bệnh viện HN Việt Đức, tập thể cán nhân viên khoa phẫu thuật Chi Y học Thể thao tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện HN Việt Đức, Ban Lãnh đạo khoa phẫu thuật Chi Y học Thể thao, Lãnh đạo phòng Điều dưỡng tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học suốt q tình học tập trường Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè Những người ln bên tôi, động viên chia sẻ, giành cho điều kiện tốt giúp yên tâm học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 15 tháng 01 năm 2021 Học viên Bùi Thị Kim Nhung ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Thị Kim Nhung học viên lớp Điều dưỡng CKI khóa có thạc sĩ ngành gần phù hợp, chuyên ngành Ngoại người lớn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xin cam đoan: Đây chuyên đề thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Ngơ Văn Tồn Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà nội ngày 15 tháng 01 năm 2021 Học viên Bùi Thị Kim Nhung iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………… …… i LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………….………ii MỤC LỤC …………………………………………………………………… iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………… …….iv DANH MỤC BẢNG ……………………………………………………… … v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ giới 1.1.3 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ Việt Nam 1.2 Giới thiệu chăm sóc vết thương 1.2.1 Phân loại vết thương 1.2.2 Giới thiệu quy trình thay băng vết thương 1.2.3 Tình hình chăm sóc vết thương giới 1.2.4 Thực trạng chăm sóc vết thương Việt Nam 1.2.5 Ảnh hưởng việc chăm sóc vết thương đến tình trạng nhiễm khuẩn 10 1.2.6 Một số yếu tố liên quan đến thực hành điều dưỡng 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 122 2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 144 2.1.1 Tuổi 144 2.1.2 Giới 144 2.1.3 Số năm công tác 144 2.2 Đánh giá kiến thức thực hành đối tượng nghiên cứu trước đào tạo 155 2.2.1 Kiến thức đối tượng nghiên cứu trước đào tạo 155 iv 2.2.2 Thực hành đối tượng nghiên cứu trước đào tạo 166 2.3 Đánh giá kiến thức thực hành đối tượng nghiên cứu sau đào tạo 177 2.3.1 Kiến thức đối tượng nghiên cứu sau đào tạo 177 2.3.2 Thực hành đối tượng nghiên cứu sau đào tạo 188 2.4 Hiệu đào tạo kiến thức thực hành 199 2.4.1 Hiệu đào tạo kiến thức: 199 2.4.2 Hiệu đào tạo thực hành: 20 CHƯƠNG BÀN LUẬN 21 3.1 Xây dựng chương trình nội dung đào tạo 21 3.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 21 3.3 Về kiến thức đối tượng tham gia nghiên cứu trước đào tạo 22 3.4 Về thực hành đối tượng nghiên cứu trước đào tạo 23 3.5 Đánh giá hiệu chương trình đào tạo chăm sóc vết thương 23 3.6 Hạn chế nghiên cứu 24 KẾT LUẬN 24 KHUYẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSVT Chăm sóc vết thương NB Người bệnh ĐD Điều dưỡng NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Đặc điểm thâm niên công tác đối tượng nghiên cứu……………… 14 Bảng 2: Tương quan điểm kiến thức trước sau đào tạo……………………… 19 Bảng 3: Tương quan thực hành trước sau đào tạo……………………….…20 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân bố giới tính 14 Biểu đồ 2: Điểm kiến thức đối tượng nghiên cứu trước đào tạo 16 Biểu đồ 3: Điểm thực hành đối tượng nghiên cứu trước đào tạo 17 Biểu đồ 4: Điểm kiến thức đối tượng nghiên cứu sau đào tạo 18 Biểu đồ 5: Điểm thực hành đối tượng nghiên cứu sau đào tạo 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc vết thương (CSVT) cho người bệnh thủ thuật tốn kém, không ảnh hưởng đến chất lượng điều trị, tài mà cịn ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Chi phí tốn cho vấn đề CSVT Anh chiếm khoảng 3% tổng ngân sách chi cho dịch vụ y tế, ước tính khoảng 2,3 đến 3,1 tỷ bảng Anh năm Đây chi phí chưa tính đến chi phí ẩn khác biến chứng, giảm đau hay trầm cảm cho người bệnh [15] Theo nghiên cứu Mỹ có khoảng 5,7 triệu người có vết thương mãn tính mà đáng ngăn ngừa từ đầu nhân viên y tế chăm sóc tốt chăm sóc dựa thực tế lâm sàng vết thương, ngồi cịn có nhiều vết thương bệnh nhân biến chứng nhiễm trùng, cắt cụt chi, loét tỳ đè giảm thiểu chăm sóc tốt [16] Theo nghiên cứu Đỗ Thị Hương Thu cộng đánh giá thực hành thay băng 200 lần thực hành cho thấy 79% thực hành tồn tiêu chí đánh giá quy trình thay băng, 9,5% thực hành >80% tiêu chí đánh giá quy trình thay băng, 10% thực hành từ 70-80% tiêu chí đánh giá, 1,5% thực hành

Ngày đăng: 20/05/2021, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
36. Sheridan RL, Petras L and Salvo PM (1997), Once - daily wound cleansing and dressing change: Efficacy and cost, Department of surgery, Havard medical school, Boston Sách, tạp chí
Tiêu đề: Once - daily wound cleansing and dressing change: Efficacy and cost
Tác giả: Sheridan RL, Petras L, Salvo PM
Nhà XB: Department of surgery, Havard medical school
Năm: 1997
37. Williamson S. N, S Gupta and A Vij (2001), " Knowledge and practice of nursing staff towards infection control measures in a tertiary care hospital", Journal of the Academy of Hospital Administration. 13(2), p. 1- 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge and practice of nursing staff towards infection control measures in a tertiary care hospital
Tác giả: Williamson S. N, S Gupta, A Vij
Nhà XB: Journal of the Academy of Hospital Administration
Năm: 2001
38. Pancorbo-Hidalgo P. L and et al. (2007), " Pressure ulcer care in Spain: Nurses’ knowledge and practice", Journal of Advanced Nursing(58) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pressure ulcer care in Spain: Nurses’ knowledge and practice
Tác giả: Pancorbo-Hidalgo P. L and et al
Năm: 2007
39. A Steele and V Melby (1995), "Nurse's knowledge and belief about AIDS. Comparing nurses in hospital, community and hospice setting", Journal of Advanced Nursing, p. 879-887 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nurse's knowledge and belief about AIDS. Comparing nurses in hospital, community and hospice setting
Tác giả: A Steele and V Melby
Năm: 1995
40. N Najeeb and S. Taneepanichsakul (2008), "Knowledge, attitude, and practice of standard and transmission-based precautions of doctors and nurses in tertiary and secondary health care settings of Maldives", Journal of Health Research. 22, p. 45-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge, attitude, and practice of standard and transmission-based precautions of doctors and nurses in tertiary and secondary health care settings of Maldives
Tác giả: N Najeeb, S. Taneepanichsakul
Nhà XB: Journal of Health Research
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w