1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương y6 nhi khoa

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 786,02 KB

Nội dung

HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP SƠ SINH (Respiratory Distress in the Newborn) Mục Tiêu : Liệt kê ngun nhân gây suy hơ hấp trẻ sơ sinh Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp trẻ sơ sinh Trình bày biện pháp điều trị suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh Liệt kê biện pháp phịng suy hơ hấp trẻ sơ sinh NỘI DUNG: Đại cương: - Là cấp cứu hay gặp trẻ sơ sinh, ngày đầu sau đẻ, thời gian trẻ tập thích nghi với mơi trường bên ngồi - Suy hơ hấp sơ sinh khơng thích nghi quan hơ hấp, xuất sau đẻ sau thời gian trẻ thở bình thường vài vài ngày Do cần theo dõi nhịp thở trẻ ngày đầu sau đẻ, để kịp thời phát tượng suy hô hấp - Ở trẻ sơ sinh: + Thường bị bệnh sang chấn sản khoa, ngạt sau đẻ, nhiễm trùng, dị tật bẩm sinh Theo thống kê Viên Nhi: nhiễm trùng 39,3%, suy hô hấp 38%, dị tật bẩm sinh 12,8% + Trong thời gian chu sinh, ngày trước sau đẻ, nguyên nhân gây tử vong chủ yếu là: đẻ non yếu 33%, suy hô hấp 27,4%, dị tật 15,1% nhiễm trùng 9,9% Mức độ suy hô hấp: dựa vào số đánh giá 12.1 Chỉ số Apgar: Trẻ sơ sinh bình thường thở từ 40 – 60 lần/ phút Trong vịng 24 đầu sau đẻ, phịng đẻ theo dõi đánh giá thích nghi trẻ sau đời sau 1’ , 5’ 10 phút số Apgar dựa vào triệu chứng lâm sàng là: nhịp tim, nhịp thở, trương lực cơ, phản ứng trẻ với môi trường, màu sắc da triệu chứng cho điểm từ đến tuỳ theo mức độ nặng nhẹ Bảng điểm Apgar Điểm Chỉ số Nhịp tim Không nghe Nhịp thở Không thở Trương lực Giảm nhiều Phản ứng Không cở động Màu da Trắng tái Nếu cộng số điểm: - Từ – 10 điểm: bình thường - Từ – điểm: ngạt nhẹ - Dưới điểm: ngạt nặng Dưới 100 Chậm, thở rên Giảm nhẹ cử động Tím đầu chi Trên 100 Khóc to Bình thường Cử động tơt Hồng hào Chỉ số Sigtuna Chỉ số Sigtuna Điểm Chỉ số Nhịp tim Không rõ 100 lần/ phút Nhịp thở Khơng Nơng, rối loạn Bình thường điểm: chết điểm: suy hô hấp nặng 2 – điểm: ngạt nhẹ điểm: bình thường Chỉ số Silverman: Trẻ đẻ đủ tháng: độ chun giãn phổi phát triển đầy đủ, lồng ngực bụng di động chiều theo nhịp thở Khi trẻ suy hô hấp, lồng ngực bụng di động ngược chiều Trẻ đẻ non bị tím tái xẹp phổi vùng, dọc bên cột sống Chức hô hấp thường đánh giá số Silverman, dựa vào triệu chứng lâm sàng sau: Chỉ số Silverman Điểm Chỉ số Di động ngực / bụng Co kéo liên sườn Lõm hõm ức Cánh mũi phập phồng Thở rên Cùng chiều Khơng Khơng Khơng Khơng Ngực bụng ít Qua ống nghe Ngược chiều Rõ Rõ Rõ Nghe từ xa Tổng số điểm: Dưới 3: không suy hô hấp Từ – 5: suy hô hấp nhẹ Trên 5: suy hô hấp nặng Lâm sàng: Dù nguyên nhân nào, triệu chứng suy hơ hấp gồm: Triệu chứng chính: * Khó thở: bỏ bú, thở nhanh 60 lần / phút, khó thở chậm < 30 lần / phút, có ngừng thở dài tắc nghẽn đường thở suy kiệt, đuối sức sau thời gian khó thở nhanh * Rút lõm lồng ngực nặng * Tím tái: quanh mơi, đầu chi, tồn thân PaO2 máu động mạch giảm < 60 mmHg Triệu chứng tím trẻ sơ sinh xuất muộn so với trẻ lớn Do khơng nên chờ có tím định cho thở oxy, nên định sớm PaO2 giảm < 50 mmHg, dễ gây thiếu oxy tế bào não nguy hiểm trước mắt tử vong, lâu dài để lại di chứng thần kinh tinh thần Ngồi triệu chứng trên, suy hơ hấp cịn ảnh hưởng đến: - Tim mạch: nhịp tim bị rối loạn, nhanh > 160 lần / phút chậm < 100 lần / phút, ngừng tim PaO2 giảm < 30 mmHg - Thần kinh: trẻ có dấu hiệu thiếu oxy não vật vã, bỏ bú, thở rên, giảm trương lực cơ, hết phản xạ, li bì, co giật, hôn mê… - Thận: gây suy thận cấp, thiểu niệu vô niệu Cận lâm sàng: - Xquang tim phổi: giúp chẩn đốn ngun nhân suy hơ hấp tim hay phổi - Đo khí máu PH máu thấy hậu suy hô hấp: + PaO2 giảm < 50 mmHg + PaCO2 tăng > 60 mmHg + PH máu giảm < 7,25 Tuỳ theo mức độ suy hơ hấp mà có biến chứng như: ngừng thở, suy tim, phù, xuất huyết não…Nếu PaO2 < 50 mmHg, PaCO2 > 70 mmHg PH < - Điện giải đồ: suy hô hấp sơ sinh thường kèm theo giảm Canxi máu, giảm đường máu, giảm kali máu, giảm HCO34 Nguyên nhân suy hô hấp sơ sinh: 4.1 Tại máy hô hấp 4.1.1.Tại phổi: Bệnh màng trong: * Suy hô hấp thường xuất sau vài vài ngày thở bình thường Bệnh thường gặp trẻ đẻ non, thấp cân, trẻ đẻ ngạt cân nặng thấp tỷ lệ mắc bệnh cao Cân nặng lúc đẻ (g) 1001 – 1250 1251 – 1500 1501 – 2000 2001 – 2500 Bệnh màng (% ) 40 50,5 60,3 < 10 Thời gian xuất sau đẻ – 12 12 – 24 > 24 – ngày – ngày – 10 ngày Bệnh màng ( %) 75 69 50 30 24 10 * Triệu chứng lâm sàng: Trẻ tự nhiên xuất khó thở dội, nhanh > 80 lần / phút, thở rên, rút lõm lồng ngực, tím tái ngày tăng Sau vài thở nhanh, ngạt thở, trẻ đuối sức, mệt lả, thở chậm dần, ngừng thở tử vong * Xét nghiệm: - Đo khí máu: PaO2 giảm < 50 mmHg, PaCO2 tăng > 70 mmHg, PH máu < - Xquang: ✓ Giai đoạn 1: Nốt mờ dạng hạt khắp phế trường phổi ✓ Giai đoạn 2: Nốt mờ dạng hạt nhiều hình ảnh ứ khí phế quản ✓ Giai đoạn 3: Nốt mờ dạng hạt nhiều hình ảnh ứ khí phế quản thấy rõ bờ tim ✓ Giai đoạn 4: Phổi mờ bên không thấy rõ bờ tim * Diễn biến: - – sau đẻ: trẻ thở bình thường - – 10 sau đẻ: trẻ bị suy hô hấp, nhịp thở nhanh, kèm theo có rối loạn khí máu - 10 – 24 giờ: trẻ suy kiệt, nhịp thở chậm, có rối loạn chuyển hoá, toan máu nặng - Sau 24 giờ: trẻ tử vong không máy giúp thở thời gian suy hô hấp Nếu hỗ trợ hơ hấp tốt, bệnh tự khỏi vịng tuần * Bệnh sinh: nhiều tác giả thống có kết hợp yếu tố - Đẻ non: độ thẩm thấu mao mạch phổi tăng, gây thoát mạch số tế bào máu huyết tương vào phế nang Sau dịch phế nang rút theo hệ bạch huyết, lòng phế nang chứa nhiều hồng cầu Fibrine - Do ngạt trước đẻ: tế bào phế nang thiếu oxy, khơng sản xuất Surfactant Do sau thời gian thở bình thường, nhiều phế nang bị xẹp thiếu Surfactant suy hô hấp Trẻ gắng sức để hít vào khí khơng vào phế nang bị xẹp Hội chứng hít nước ối: * Bệnh thường nặng, trẻ bị suy hô hấp từ sau đẻ * Nguyên nhân: trẻ bị ngạt bào thai, nên trẻ có động tác thở sớm trước đẻ hít phải nước ối Khi đời trẻ bị ngạt tím, mũi miệng đầy nước ối, có bị nhiễm phân su * Phải cấp cứu bàn đẻ bằng: - Hút dịch mũi họng, dày - Đặt nội khí quản để hút dịch phổi hỗ trợ hô hấp - Thở oxy 100 % - Kháng sinh * Xquang: thấy phổi bị xẹp phân thuỳ, thường thuỳ phổi phải bên phổi tắc nhánh phế quản Viêm phổi: hay gặp * Sau đẻ < giờ: nhiễm trùng bào thai, bệnh nặng, thường kèm với nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn toàn thân * Nhiễm khuẩn phổi sau giờ: thường kỹ thuật đỡ đẻ chăm sóc sau đẻ khơng đảm bảo vơ khuẩn như: hít nước ối, sonde hút đờm nhiễm bẩn, ống nội khí quản khơng vơ khuẩn, sonde thở oxy bẩn… Các vi khuẩn: thường liên cầu, vi khuẩn Gr âm… có sẵn âm đạo người mẹ * Trong chăm sóc trẻ sau đẻ: trẻ bị nhiễm khuẩn có sẵn thở người lớn qua ống dẫn khí máy thở liên cầu, tụ cầu… 4.1.2 Bệnh họng - khí quản - Tịt lỗ mũi sau, lưỡi to, hội chứng pierre- robin,u quản, mềm khí quản, hẹp khí quản, hẹp phế quản bên 4.1.3 Nguyên nhân dị dạng ngồi phổi - Thốt vị hồnh, teo thực quản bẩm sinh, tràn dịch dưỡng chấp phổi, tràn khí phổi trung thất, loạn sản xương lồng ngực 4.2 Nguyên nhân tim mạch -Các bệnh tim bẩm sinh: chuyển vị trí động mạch lớn, thiểu thất trái, ống động mạch… 4.3 Xuất huyết não - màng não 4.4 Các bệnh chuyển hóa - Rối loạn chất điện giải: tăng natri, calci, magie, tăng giảm đường huyết, hạ nhiệt Điều trị: Để điều trị suy hơ hấp sơ sinh có hiệu quả, cần hiểu hậu suy hô hấp: Suy hô hấp Tím tái Khó thở nhanh Thiếu Oxy Chuyển hố yếm khí Tăng vận động Cơ hơ hấp Kiệt sức Co mạch máu phổi Đói Axit lactic tăng Giảm tuần hồn phổi Toan máu co2 tăng Tổn thương thành mạch Giảm thơng khí Tăng tính thấm thành mạch Phù, xuất huyết phổi - Suy hơ hấp làm trẻ bị tím tái có thở nhanh, tím tái PaO2 máu giảm gây tăng chuyển hố yếm khí, tăng sản xuất axit lactic co mạch, tăng tính thấm thành mạch, phù xuất huyết phổi, giảm thơng khí toan khí - Khó thở nhanh làm tăng vận động hô hấp, tăng sản xuất axit lactic dẫn đến trẻ bị đuối sức, suy kiệt, giảm nhịp thở ngừng thở Tình trạng tăng axit lactic toan máu giảm thơng khí làm trẻ bị toan chuyển hố Do điều trị: + Cần tránh kiệt sức giúp thở cung cấp lượng để tránh trẻ bị đói + Cho kháng sinh phổ rộng 5.1 Nguyên tắc điều trị: - Cấp cứu suy hô hấp: tư thế, hút đờm dãi, thở oxy - Chống toan máu - Cung cấp lượng - Điều trị nguyên nhân suy hô hấp Cụ thể: Cấp cứu suy hô hấp: * Tư bệnh nhân: nằm đầu thấp ngực, nghiêng bên để đờm dài dễ thoát ngồi cổ khơng bị gập, đường thở thẳng Tư thay đổi để tránh xẹp phổi ứ đọng đờm * Hút thông đường thở: Trước cho thở oxy cần hút đờm dãi mũi, họng để đảm bảo thông đường thở * Thở oxy: - Chỉ định: trẻ bị tím tái PaO2 < 70 mmHg - Nguyên tắc: + Thở oxy phải nhanh chóng, khẩn trương để nâng PaO2 lên 100% + Trước cho thở: thông đường hô hấp - Phương pháp thở oxy: + Sonde mũi: sử dụng cần thở oxy nồng độ 40% + Mặt nạ: sử dụng cho thở oxy, cần hỗ trợ thêm hơ hấp cho bệnh nhân Qua mặt nạ cho thở oxy 40% với lưu lượng lít/ phút 100% với lưu lượng 10 lít/ phút + Lều oxy: oxy đưa vào qua lỗ phía trên, CO2 ngồi lỗ phía Lưu lượng lít/ phút cho thở nồng độ 40% 100% với lưu lượng 10 lít/ phút + Máy thở: có ngừng thở dài tái phát, hỗ trợ thở qua mặt nạ không kết quả, cần đặt ống nội khí quản cho thở với áp lực dương - Theo dõi: để đánh giá tác dụng oxy định dừng điều trị dựa vào nhịp thở, mạch, nhiệt độ, nhịp tim, màu da, di động lồng ngực, đo khí máu PaO2 , PaCO2 PH máu + Nếu sau thở oxy 30 phút, trẻ hết tím tái, hồng, bệnh nhân nằm yên, thở đều, bú mẹ cho giảm dần nồng độ oxy từ 100% xuống 60% 30% cuối 21% + Nếu sau 30 phút trẻ tím, mạch nhanh nhỏ, cần tìm ngun nhân khác như: suy tim, tim bẩm sinh, toan máu tổn thương phổi nặng + Nếu thở oxy kéo dài 24 cần theo dõi nồng độ oxy khí thở máu động mạch trẻ dễ bị ngộ độc oxy Tình trạng hay gặp trẻ đẻ non nuôi dài ngày lồng ấp với nồng độ oxy 40% Điều trị toan máu: -Đảm bảo thơng khí tốt -PCO2> 70mmHg định thơng khí xâm nhập, I/E= 1/2,5 Cung cấp lượng: để giúp hoạt động - Bơm sữa qua sonde dày: số lượng tuỳ theo ngày tuổi chấp nhận trẻ - Nếu khó thở nhanh > 80 lần/ phút, cần hỗ trợ hô hấp sớm (mặt nạ, lều Oxy) để tránh kiệt sức Điều trị nguyên nhân: tùy theo nguyên nhân, chẳng hạn: Can thiệp ngoại khoa: vị hồnh, teo thực quản, teo tịt lỗ mũi sau… Các bệnh lý nội khoa có xử trí đặc hiệu: - Chậm tiêu dịch phổi + Nguyên nhân gây suy hơ hấp lũng phế nang cịn dịch gây cản trở thơng khí trao đổi khí + Thường gặp trẻ mổ đẻ chưa có chuyển dạ, trẻ lọt nhanh, mẹ dùng thuốc ức chế β + Mức độ suy hô hấp tùy thuộc vào tình trạng ứ dịch phế nang + X-quang phổi: phổi sáng phế nang chứa nhiều dịch, thấy dịch góc màng phổi, dày rãnh liên thùy + Tiến triển: bình thường tình trạng suy hơ hấp cải thiện sau khoảng < 24 điều trị Nếu > 24 trẻ phụ thuộc vào O2, trường hợp tăng tiêu thụ surfactant surfactant tiết chưa đủ + Điều trị: thở áp lực dương liên tục, cân nhắc dùng surfactant số trường hợp Hội chứng hít phân su + Ngun nhân gây suy hơ hấp lũng phế nang chứa đầy phân su trẻ bị suy thai tử cung gây thải phân su vào nước ối gây động tác hít vào trước sinh làm nước ối có phân su tràn vào đường hơ hấp gây cản trở thơng khí trao đổi khí + Là ngun nhân gây suy hơ hấp nặng nề, trẻ bị nhiễm toan nặng, tử vong nhanh khơng xử trí kịp thời Thường gặp thai ngày sinh + X-quang phổi: xen kẽ vùng phổi mờ vùng phổi tăng sáng, thấy có vùng phổi xẹp + Xử trí: phải hít khí quản trẻ qua đèn soi khí quản khơng cịn hít dịch phân su nữa, đặt nội khí quản bơm surfactant sớm tốt Sử dụng kháng sinh phổ rộng + Đề phịng biến chứng tràn khí màng phổi Viêm phổi trước sinh + Thường gặp trẻ mẹ nhiễm khuẩn trước đẻ : nhiễm khuẩn huyết, chuyển kéo dài, vỡ ối sớm kèm nhiễm khuẩn ối + Trẻ suy hô hấp tăng dần sau đẻ, phổi nghe có ral ẩm nhỏ hạt + X-quang phổi: hình ảnh viêm phế quản phổi + Điều trị: kháng sinh phổ rộng, hô hấp hỗ trợ, cân nhắc bơm surfactant Chảy máu phổi + Là bệnh thứ phát sau thiếu O2 nặng kéo dài rối loạn đông máu + Trẻ suy hô hấp, sùi bọt hồng, trào máu tươi qua mũi miệng tử vong nhanh + Xử trí: đặt nội khí quản, cho trẻ thở máy PEEP 7-8 cmH2O, truyền máu tươi, chống rối loạn đông máu, cân nhắc dùng surfactant - Bệnh màng + Là từ ngữ dùng lâm sàng nói tình trạng thiếu hụt mặt chức chất surfactant phổi, thường gặp trẻ đẻ non + Suy hô hấp xuất sớm sau đẻ, trẻ thở nhanh, nơng, co rút tím tái suy sụp nhanh không điều trị kịp thời + X-quang phổi: bệnh có giai đoạn Giai đoạn 1: Nốt mờ dạng hạt khắp phế trường phổi Giai đoạn 2: Nốt mờ dạng hạt nhiều hình ảnh ứ khí phế quản Giai đoạn 3: Nốt mờ dạng hạt nhiều hình ảnh ứ khí phế quản thấy rõ bờ tim Giai đoạn 4: Phổi mờ bên không thấy rõ bờ tim + Xử trí: hỗ trợ hơ hấp máy CPAP máy thở, dùng surfactant 100 - 200 mg/kg/liều Dùng liều nhắc lại sau 6-8 trẻ có dấu hiệu suy hơ hấp nặng không giảm nhu cầu FiO2, Xquang phổi mờ độ giãn nở phổi Phòng suy hô hấp sơ sinh: * Bà mẹ: - Giảm tỷ lệ đẻ non, đánh giá xác tuổi thai - Đánh giá mức độ trưởng thành thai - Tránh ngạt thai nhi + Nhận biết sản phụ có nguy đẻ khó + Theo dõi nhịp tim thai để phát suy thai: nhịp tim thai < 100 lần/ phút có nguy suy thai + Giúp cho người mẹ thở tốt không bị xuất huyết chuyển + Giúp tế bào phế nang trẻ sơ sinh sản xuất tốt chất Surfactant, truyền Cocticoit cho người mẹ 24 trước đẻ, có định đẻ sớm từ 28 đến 32 tuần thai + Không dùng thuốc an thần chuyển - Trẻ: + Tiêm Vitamin K để phòng xuất huyết + Tất trẻ sơ sinh sau đẻ đánh giá bình thường phải theo dõi 24 đầu, để kịp thời phát diễn biến bệnh, theo dõi sát nhịp thở, nhịp tim - Kỹ thuật đỡ đẻ chăm sóc sau đẻ phải đảm bảo vô khuẩn HỘI CHỨNG CO GIẬT Ở TRẺ EM (Convulsion in children) I- Mục tiêu học tập: 1-Trình bày đặc điểm dịch tễ học co giật trẻ em 2-Liệt kê nguyên nhân gây co giật trẻ em 3- Phân biệt co giật sốt cao đơn co giật sốt cao phức tạp 4- Nêu số phương pháp số xét nghiệm cần làm để chẩn đốn ngun nhân co giật 5- Trình bày nguyên tắc xử trí co giật trẻ em 6- Nêu cách dự phòng co giật II Nội dung: Định nghĩa: Co giật tình trạng rối loạn tạm thời ý thức, vận động, cảm giác, thần kinh tự động phóng điện đột ngột mức thời số neuron thần kinh 1- Đặc điểm dịch tễ học: - Tính phổ biến: Co giật hội chứng hay gặp trẻ em - Tần suất : trẻ sơ sinh, tần xuất co giật khoảng 0,4-1,2 % , 75% có tổn thương não trước sau sinh, 15% trường hợp tự phát Người ta ước tính có từ - 5% Trẻ em < tuổi bị co giật, 2/3 số trường hợp co giật sốt cao - Tầm quan trọng: co giật cấp cứu đòi hỏi phải xử trí khẩn trương gây tử vong để lại di chứng (động kinh) Động kinh trẻ bú chiếm khoảng 0,3-0,5% dân số 30% động kinh xảy năm đầu, 70% động kinh xảy năm sau - Giới: khơng có khác biệt nam nữ - Khác với người lớn co giật trẻ em thường có xu hướng lan toả, thường ngắn, hình thái lâm sàng đa dạng Nguyên nhân : Có thể chia làm nhóm 2.1 Co giật triệu chứng: + Nếu shunt nhỏ: diện tim khơng to, tuần hồn phổi bình thường + Nếu shunt lớn: - Thất trái lớn tim to toàn - Rốn phổi đậm tăng tuần hoàn ngoại vi phế trường ( Tăng tuần hoàn phổi chủ động) - Điện tâm đồ: phản ánh tình trạng tăng gánh thể tích thất trái: + TH lỗ thơng nhỏ: ECG bình thường + TH shunt trung bình: phì đại thất trái + TH lỗ shunt lớn diễn biến lâu: phì đại thất - Siêu âm tim: + Đo đường kính lỗ TLT, đánh giá mức độ tăng gánh thể tích thất trái + Trong TH lỗ thơng nhỏ, phát phương pháp Doppler 1.3 Diễn biến - Trường hợp shunt nhỏ: Thường khơng có biến chứng, có thường viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn Osler( Tỷ lệ khoảng 2%) Các shunt nhỏ thường tự bít, vịng 2- năm đầu, tỷ lệ khỏi bệnh khoảng 50 – 70% - TLT với shunt lớn: Do rối loạn huyết động nhiều, tình trạng tăng gánh tâm trương thất trái gây tăng gánh áp suất thất phải gây nhiều biến chứng: + Nhiễm trùng hô hấp: thông thường TBS có shunt trái – phải thường gây biến chứng hệ hô hấp dạng tổn thương nhu mô phổi phế viêm, phế quản phế viêm, tăng tuần hoàn phổi chủ động gây xung huyết phổi Tình trạng nhiễm trùng phổi tái phát nhiều lần làm nặng thêm tình trạng suy tim phát tiển thể chất + Suy tim: Vì lượng máu từ thất trái, qua lỗ TLT, vào động mạch phổi, lên phổi, trở nhĩ trái, xuống thất trái ngay, làm tăng thể tích thất trái nhiều hơn, gây suy tim trái kiểu tăng gánh tâm trương trước, đưa đến suy tim toàn + Chậm phát triển thể chất: đa số trẻ bị TLT lỗ lớn thường thường bị nhiều biến chứng nặng, làm cho trẻ mệt, biếng ăn, hoạt động , thêm vào đó, tình trạng nhiễm trùng hơ hấp làm cho trẻ chậm phát triển thể chất: trẻ chậm lớn, chậm phát triển cân nặng, chiều cao so với trẻ lứa tuổi + Biến chứng đảo shunt: Máu từ thất trái sang thất phải nhiều, gây tăng tuần hoàn phổi chủ động, tăng áp suất động mạch phổi Sau thời gian, động mạch phổi đáp ứng lại cách tăng sinh lớp thành mạch, làm thành mạch dày lên, co thắt mạnh hơn, làm tăng sức cản hệ động mạch phổi Tăng áp ĐMP dẫn tới tăng áp suất thất P Khi áp suất thất phải cao thất trái shunt đổi chiều P sang T, gây nên phức hợp Eisenmenger Còn ống động mạch - Trong thời kỳ bào thai, tuần hoàn phổi chưa hoạt động, ống động mạch giữ vai trò quan trọng để đưa máu từ ĐMP sang ĐMC Sau sinh, ống động mạch đóng lại từ từ sinh lý sau vài ngày, giải phẫu vài ba tuần - Ở nhiều trẻ, ống động mạch khơng đóng lại nhiều ngun nhân, tiếp tục hoạt động shunt từ ĐMC sang ĐMP gọi bệnh cịn ống động mạch - Vì áp lực ĐMC ln cao ĐMP tâm thu tâm trương, nên có luồng máu từ ĐMC qua ĐMP tạo thành shunt T sang P qua ống động mạch 2.1 Lâm sàng - Trường hợp ÔĐM nhỏ: + Triệu chứng khơng rõ, trẻ sinh hoạt bình thường Khám thấy: + Diện tim bình thường + Thất trái tăng động, mỏm tim nảy mạnh KLS đường đòn T + Nghe thấy âm thổi liên tục, cường độ lớn tâm thu giảm tâm trương, nghe rõ KLS 2-3, xương địn trái - Trường hợp ƠĐM lớn: đường kính ống động mạch lớn khoảng từ 6- mm trở lên + Tr Chứng rõ rệt: trẻ hay mệt, khó thở gắng sức + Thất trái tăng động rõ, có dấu hiệu phì đại thất trái + Sờ thấy quai ĐMC đập mạnh hố thượng ức + Nghe âm thổi liên tục, KLS 2- xương địn trái, T2 mạnh khơng tách đôi Sờ thấy rung miu tâm thu tâm trương + Có thể nghe đỉnh tim tiếng TTTr nhẹ hẹp van tương đối + Mạch ngoại biên nẩy mạnh, nẩy lên mạnh, chìm xuống nhanh thất máu khỏi ĐMC tâm trương 2.2 Cận lâm sàng - CTM thường quy khơng có đặc biệt - Xquang: + Shunt nhỏ: Diện tim bình thường, tuần hồn phổi bình thường + Shunt lớn: Diện tim lớn chủ yếu thất trái, nhĩ trái to Tuần hoàn phổi tăng kiểu chủ động Động mạch phổi phình to, động mạch chủ đoạn lên dài bình thường - ECG: + Nếu shunt nhỏ: ECG bình thường + Shunt trung bình: phì đại thất trái + Nếu shunt lớn: phì đại thất - Siêu âm tim: + Đo đường kính ODM + Đánh giá tình trạng tăng gánh thể tích thất trái nhĩ trái 2.3 Diễn biến - Nếu shunt nhỏ, bệnh nhân sinh hoạt bình thường, khơng có biến chứng Nếu shunt lớn, diễn biến thường nặng, đưa tới biến chứng tương tự TLT lỗ lớn: + Suy tim + Bội nhiễm hô hấp nhiều lần + Chậm phát triển thể chất + Đảo shunt, trở thành phức hợp Eisenmenger: ban đầu shunt T sang P, lâu ngày áp lực ĐMP tăng, tăng áp lực thất phải, luồng thông đổi chiều từ ĐMP sang ĐMC Trẻ bắt đầu tím có triệu chứng phì đại thất phải + Các biến chứng khác: viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn Osler, tạo túi phình động mạch, vơi hóa ống động mạch, tạo huyết khối viêm tắc ống động mạch + Đặc biệt trẻ sơ sinh thiếu tháng có tỷ lệ cịn ống động mạch cao, biến chứng sớm: suy tim, hạ đường huyết, rối loạn điện giải viêm ruột hoại tử ( thiếu lượng máu nuôi dưỡng đến ruột ) Thông liên nhĩ 3.1 TLN lỗ thứ phát TLN lỗ thứ phát tổn thương lỗ bầu dục vách liên nhĩ Triệu chứng lâm sàng: + Tr Chứng thường không rõ ràng giai đoạn đầu Sau nhiều năm diễn tiến, trẻ hay bị bội nhiễm phổi tái phát nhiều lần, hay mệt gắng sức + Sờ thấy thất phải đập dọc bờ trái xương ức Khơng có rung miu + Nghe: Âm TTT KLS bờ trái xương ức, cường độ 3/6 Có thể nghe âm TTTr vùng mỏm ức hẹp ban tương đối Cận lâm sàng: + CTM khơng có đặc biệt + Xquang: Thất phải nhĩ phải lớn, động mạch phổi giãn to Tuần hoàn phổi tăng kiểu chủ động + ECG: Trục tim lệch phải, phì đại nhĩ phải, phì đại thất phải Block nhánh phải khơng hồn tồn + Siêu âm tim: Siêu âm tim thấy đo đường kính lỗ TLN Diễn biến : TLN lỗ thứ phát lớn thường diễn tiến dẫn tới biến chứng suy tim, bội nhiễm phổi tái phái, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, đảo chiều shunt với phúc hợp Eisenmenger loạn nhịp tim 3.2 TLN lỗ tiên phát TLN lỗ tiên phát nằm phần vách liên nhĩ, nối liền với vòng van gây thêm tổn thương khác trước van chẻ đôi, bất thường vách van lá,… - Lâm sàng: + Tùy thuộc vào shunt T sang P hở van Khám thấy : • • • • Âm TTT dạng ổ van ĐMP T2 vang mạnh tách đôi Âm TTT mỏm lan nách trái hở van Đôi kèm theo âm TTTr nhẹ vùng mỏm ức hẹp van - Cận lâm sàng: + Thử máu thường quy khơng có đặc biệt + Xquang tim phổi: Tim to thất, nhĩ phải to Động mạch phổi phình to, tăng tuần hoàn phổi rõ + ECG: Trục tim lệch phải, phì đại thất thất phải, block nhánh phải, khoảng PR kéo dài + Siêu âm tim: Có thể thấy hình ảnh to thất thất phải với xâm lấn van qua bên buồng thoát thất trái - Diễn biến: tùy trường hợp + TLN lỗ tiên phát diễn tiến tùy luồng shunt T sang P, sức cản mạch máu phổi mức độ hở van thường nặng đưa đến biến chứng suy tim sớm Tứ chứng Fallot - Là bệnh TBS thường gặp nhất, chiếm 75% TBS tím trẻ tuổi - Tổn thương thể học gồm: Thông liên thất, phì đại thất phải, động mạch chủ cưỡi ngựa vách liên thất hẹp động mạch phổi 4.1 Triệu chứng lâm sàng - Tím: Là tr.chứng bật + Nếu van ĐMP hẹp khít, trẻ tím sớm + Nếu van ĐMP hẹp vừa, tím xuất chậm hơn, thường thấy rõ sau tuổi, lớn trẻ tím nhiều Tím niêm mạc, mơi, mí mắt, móng tay, móng chân - Đầu ngón tay, đầu ngón chân to bè giống dùi trống - BN mệt, tím nhiều khó thở gắng sức - Khám thấy: + Diện tim không to thất phải phì đại rõ, Harzer (+), đập dọc bờ trái xương ức + Click tống máu từ ĐMC + Âm TTT KLS 2-3 bờ ức trái dạng phụt, cường độ 2/6 - 5/6 hẹp van ĐMP Mức độ hẹp nhiều, âm thổi ngắn nhẹ + Tiếng T2 đơn 4.2 Cận lâm sàng - Thử máu: đa hồng cầu với Hct tăng cao - Xquang tim phổi: + Diện tim bình thường + Tim hình hài: Đỉnh tim trịn bị đẩy lên cao (do phì đại thất phải), cung bờ trái lõm vào với hình ảnh nhát rìu + ĐMC giãn to, thấy gốc ĐMC lệch sang phải + Rốn phổi bình thường, tuần hồn phổi giảm, bên phế trường sáng - ECG: trục tim lệch phải, phì đại thất phải, nhĩ phải to - Siêu âm tim: thấy lỗ thông liên thất rộng, động mạch chủ cưỡi ngựa vách liên thất, thất phải lớn, vùng phễu động mạch phổi hẹp động mạch chủ giãn to 4.3 Diễn tiến biến chứng - Cơ tim thiếu oxy: thường xảy năm đầu trẻ bị tứ chứng Fallot với hẹp động mạch phổi khít Sau bị khởi động nguyên nhân gây khó thở nhiều gắng sức, viêm phổi, suy hơ hấp, nguyên nhân khác gây tăng tình trạng đa hồng cầu tiêu chảy, ói mửa, nước, trẻ trở nên khó thở dội, mệt lả, bứt rứt vật vã, tím nhiều lơ mơ, li bì, có bán mê thiếu oxy não Khi lên tím, âm TTT hẹp động mạch phổi nhỏ biến Cơn khó thở tím kéo dài vài phút hàng gây co giật, hôn mê - Viêm tắc mạch máu não thường xảy tĩnh mạch nhỏ, đơi động mạch nhỏ não, tình trạng đa hồng câu gây - Thiếu tưới máu não: thường xảy trẻ tuổi với hẹp ĐMP khít, kèm thiếu máu thiếu sắt Hct cao - Áp xe não: Thường xảy muộn trẻ lớn, bị Fallot diễn biến lâu, tr.chứng xuất từ từ: sốt nhẹ, nhức đầu, nôn, co giật, tr.chứng thần kinh khu trú, hội chứng tăng áp lực nội sọ - Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn: Thường gặp trẻ mổ tạm thời phẫu thuật Taussig – Blalock có đường xâm nhập vi khuẩn lúc nhổ răng, cắt amidan - Suy tim: Rất xảy ra, thường gặp trẻ nhỏ với teo van động mạch phổi có tuần hồn bàng hệ nhiều - Xuất huyết lợi, XHDD, xuất huyết tiêu hóa - Thiếu máu kéo dài thiếu sắt tương đối, với lượng sắt dự trữ bình thường, thể phải sản xuất nhiều hồng câu - Chậm phát triển thể chất: chậm tăng cân, chiều cao thấp so với tuổi, chậm dậy sức khỏe kém, trẻ khơng học nên chậm phát triển trí tuệ, có mặc cảm tâm lý BƯỚU CỔ ĐƠN THUẦN Ở TRẺ EM I.Định nghĩa Bướu cổ đơn tuyến giáp tăng thể tích, lan toả hay khu trú Không kèm theo tăng giảm chức tuyến giáp, khơng viêm cấp- mạn, ác tính II Nguyên nhân Thiếu iod: nguyên nhân - Do cung cấp iod không đủ: Hằng ngày thể cần 150-200mcg iod, nguồn gốc từ thức ăn, nước uống, khơng khí khơng cung cấp đủ gây bướu cổ - Khả hấp thu iod thể giảm men chuyển hóa iod bị thiếu hay bị ức chế hấp thu đường tiêu hóa Các chất gây bướu cổ Thức ăn: họ bắp cải, hoa lơ, sắn… thức ăn có thioglycosid, chuyển thành thiocyanat gây ức chế tổng hợp hormon tuyến giáp - Chất hòa tan nước: Ca, Mg, F…làm độ cứng nước cao làm ảnh hưởng tổng hợp hormon tuyến giáp - Thuốc hóa chất: thyocyanat, thyonamid, cobalt… Các chất gây ức chế tổng hợp hormon tuyến giáp Di truyền - Một số trường hợp bướu cổ có tính chất gia đình thường rối loạn tổng hợp hormon giáp bẩm sinh Bệnh mạn tính - Các bệnh viêm đại tràng mạn, ỉa chảy mạn, bệnh thận mạn tính gây rối loạn hấp thu thải trừ iod, ảnh hưởng đến tổng họp hormon giáp Nguyên nhân khác - Tuổi: trẻ em hay mắc người lớn, tuổi dậy nhu cầu hormon giáp ngoại vi cao - Giới: nữ hay gặp nam - Điều kiện sinh hoạt: nhà cửa chật, thiếu vệ sinh, ăn uống thiếu thốn gây thiếu iod bệnh bướu cổ - III Bệnh sinh Có yếu tố: - Thiếu iod Rối loạn tổng hợp hormon tuyến giáp: bẩm sinh di truyền, thuốc kháng giáp trạng tổng hợp, chất gây bướu Tuyến giáp lạc chỗ Tăng nhu cầu hormon giáp ngoại vi: tuổi dậy thì, kinh nguyệt Các yếu tố dẫn đến thiếu giảm tổng hợp hormon tuyến giáp (T3,T4) nên dã khích thích tuyến yên tăng tiết TSH hậu làm tuyến giáp to lên IV Lâm sàng - Tùy vào mức độ to bướu có tr.c ls khác nhau: bướu to gây khó thở, khó nuốt Bướu cổ đơn thuần: Thường to vừa, lan tỏa, mềm, thay đổi theo chu kì kinh nguyệt, có nhân Tr.c khác: hồi hộp, mạch nhanh… cần phân biệt với cường giáp trạng, trẻ bị BCĐT mạch bình thường trẻ ngủ Khơng có biểu suy giáp trạng: đần độn, táo bón, phù niêm… Khơng có biểu cường giáp: mạch nhanh, mắt lồi, run tay… Khơng có biểu viêm tuyến giáp (cấp- mạn), K tuyến giáp - Phân độ theo WHO Độ 1: ➢ 1a: sờ thấy, ko nhìn thấy ➢ 1b: sờ thấy, nhìn thấy tư ngửa cổ Độ 2: sợ thấy, nhìn thấy tư bt Độ 3: bướu to V Cận lâm sàng - T3, T4, TSH bình thường Độ tập trung iod 131 thấy biểu háo iod Iod niệu giảm Ghi hình, siêu âm tuyến giáp thấy kích thước tuyến giáp to bình thường X quang: xem chèn ép khí quản, thực quản Sinh thiết tiến hành có định VI Chẩn đoán Chẩn đoán xác định: Bướu cổ đơn thuần: có bướu cổ, khơng có biểu suy cường chức tuyến giáp, khơng có dấu hiệu viêm, hormon tuyến giáp bình thường Chẩn đốn phân biệt - Viêm tuyến giáp cấp mủ: + Sốt + Tuyến giáp sưng, nóng, đỏ, đau + Chọc hút có mủ - Viêm tuyến giáp tự miễn Hashimoto: gặp trẻ em + Bướu chắc, không + Chọc hút tuyến giáp làm kháng thể kháng giáp - Suy giáp trạng có bướu cổ: có biểu suy giáp: đần, lùn, phù niêm, T3, T4 giảm Cường giáp trạng: có triệu chứng cường giáp: mạch nhanh, run tay, lồi mắt, T3, T4 tăng Ung thư tuyến giáp: gặp trẻ em Bướu chắc, có hạch cổ, làm sinh thiết có tế bào ung thư VII Tiến triển biến chứng Bướu cổ đơn trẻ em thường diễn biến tốt, số trường hợp tự khỏi Đôi gây số biến chứng sau: - Chèn ép vào khí quản, thực quản Rối loạn chức năng: đần, giảm trí tuệ, chậm phát triển thể chất, gây cường giáp VIII Điều trị Nội khoa - Đối với bướu nhỏ cần bổ sung thêm muối iod - Bướu to (độ trở lên) • Hormon giáp trạng + Levothyroxin (T4): 50-100 µg/ng, thời gian dùng tháng – năm, bướu nhỏ lại + Triiodothyroxin (T3): 20-50 µg/ng (ít sd điều trị BCĐT) • Tinh chất giáp trạng: thyroidin, thyrotin B liều 0,05g- 0,1g/ng Điều trị ngoại khoa - Chỉ định • Bướu to gây chèn ép • Bướu nhân • Bướu lạc chỗ • Bướu có xu hướng ác tính - Phương pháp: cắt bỏ tuyến giáp IX Phòng bệnh - Bướu cổ đơn bệnh phịng biện pháp • Ăn thức ăn giàu iod: cá, mắm tơm, nước mắm • Dùng nước • Cải thiện điều kiện nhà • Chữa trị kịp thời bệnh mạn tính • Dùng thuốc hợp lí • Dùng muối iod, dầu iod ( dạng uống tiêm) SUY GIÁP TRẠNG BẨM SINH I.Đại cương - Định nghĩa: suy giáp trạng ẩm sinh rối loạn nội tiết dẫn đến tình trạng chậm phát triển thể chất, tinh thần, vận động phù nề thiếu hụt hormon tuyến giáp Tỉ lệ mắc suy giáp trạng bẩm sinh giới 1/3500- 1/4000 II Bệnh nguyên Trẻ em bị suy giáp trạng bẩm sinh, rối loạn bẩm sinh về: - Hình thái - Sinh tiingr hợp hormon giáp Loạn sản tuyến giáp: nguyên nhân hay gặp (chiếm 80- 95% SGTBS), gồm: - Vô tuyến giáp ( chiếm 37%): rối loạn phát triển tuyến, kkhoong có tuyến giáp hồn tồn - Giảm sản, lạc chỗ tuyến giáp ( chếm 63%) + Tuyến giáp mẩu nhỏ lạc chỗ + Do rối loạn trình di cư của tuyến rối loạn hình thành mầm tuyến chỗ đường từ đáy lưỡi đến vùng giáp + Vị trí lạc chỗ thường lưỡi, sau đáy lưỡi, đáy lưỡi sau tuyến giáp Rối loạn tổng hợp hormon giáp ( chiếm 10-15% SGTBS) - Rối loạn tập trung iod: giảm hoàn toàn khả - Rối loạn hữu hóa iodua: hay gặp, thiếu hay tác dụng men peroxydase - Rối loan ghép đôi iodothyroxin: gặp - Rối loạn thủy phân thyroglobulin - Rối loạn khử iod: thiếu hụt hoạt tính desiodase - Rối loạn tổng hợp thyoglobulin Nguyên nhân khác - Không đáp ứng hormon tuyến giáp - Giảm TSH tổn thương tuyến yên - Mẹ thời gian mang thai có sử dụng thuốc kháng giáp trạng hay iod chụp khoang ối IV Lâm sàng Suy giáp trạng phát sớm - Thường găp loạn sả tuyến giáp - Mới đẻ: + Cân nặng thường cao (>3500g), chiều cao thấp + Thân nhệt hạ, chân tay lạnh + Biếng ăn, mút vú khó, bú lâu Rối loạn nuốt, táo bón, phân + Vàng da sớm kéo dài + Thở khó, tím mơi đầu chi + Tóc rậm, thơ, khơ Lơng mày thưa, rậm lông thắt lưng + Thâm nhiễm mũi, cung lơng mày + Da lạnh, khơ, vân tím + Thóp rộng (sau), đường khớp rộng + Khóc khàn, lưỡi to dầy, môi dầy + Giảm trương lực + Thốt vị rốn + Khơng khóc, ngủ nhiều, thờ Càng ngày rõ: chậm lớn, lùn không cân đối, chậm phát triển tinh thần vận động Suy giáp trạng đến muộn : - Thường lạc chỗ tuyến giáp: triệu chứng không đầy đủ Chậm lớn, lùn khơng cân đối, cân nặng giảm, phì đại Bộ mặt đặc biệt: đầu to, mặt thô, mũi tẹt, má phị, mắt hùm hụp, môi dày - Da khơ, thâm nhiễm, chịu lạnh, tóc khơ Bụng to, vị rốn Táo bón Chậm phát triển vận động, chậm phát triển tinh thần: ngây dại, Khàn tiếng V.Xét nghiệm: Xét nghiệm tuyến giáp: - T3,T4 giảm TSH: Bình thường : + TSH tăng - Suy giáp trạng tiên phát -TSH : 1-4 µUI/ml + TSH giảm - Suy giáp trạng thứ phát -T4 : 50-150 nmol/l + Làm Test TRH: -FT4 : 9-24 pmol • Test trả lời mạnh SGT vùng đồi • Test khơng trả lời SGT tuyến n - Xạ hình tuyến giáp: xác định hình thái chức tuyến giáp - Độ tập trung I131 (Độ tập trung giảm trường hợp SGT rối loạn tổng hợp hormone) - Tuổi xương chậm so với tuổi thực Các xét nghiệm gián tiếp có giá trị chẩn đoán SGTBS: - Phản xạ đồ gân gót: kéo dài Chuyển hố giảm - Cholesterol tăng Huyết đồ thấy thiếu máu Điện tim: nhịp chậm, PR dài, P QRS giảm; dẹt VI Chẩn đoán Chẩn đoán xác định a Trẻ bú mẹ - Chẩn đoán suy giáp trạng bẩm sinh từ thời kì sơ sinh gọi chẩn đốn sớm qua thời kì q trình myelin hóa gần hồn thiện điều trị hiệu - Các tiêu chuẩn chẩn đoán sớm + Lâm sàng Biểu lâm sàng yếu tố nguy Điểm Phù niêm có mặt đặc biệt Da vân tím Thốt vị rốn Thóp sau rộng > 0,5cm Chậm lớn Chậm phát triển tinh thần, vận động Táo bón kéo dài Vàng da sinh lý > 30 ngày Thai già tháng > 42 tuần Cân nặng đẻ to > 3,5 kg Tổng điểm Nghi ngờ bị suy giáp bẩm sinh + 1 1 1 12 >4 Sử dụng xét nghiệm sàng lọc để chẩn đốn sớm • Tiến hành làm xét nghiệm tất trẻ sơ sinh • Lấy máu làm xét nghiệm TSH vào ngày thứ 3-4 sau đẻ • Nếu TSH ≥ 30UI/ml cần làm xét nghiệm tiếp T4 để xác dịnh chẩn đốn • Nếu T4 giảm ( chẩn đoán xác định b Trẻ lớn - Lâm sàng + Lùn không cân đối + Phù niêm: mặt đặc biệt ( hai má phị, mi mắt nặng, lưỡi dày, mũi tẹt), tiếng khóc nói khàn + Chậm phát triển tinh thần vận động + Các tr.ch khác: da vàng sáp lạnh, tóc khơ, thưa dễ gãy, giảm trương lực cơ, táo bón kéo dài, giả phi đại bắp - Cận lâm sàng + TSH ≥ 20 µUI/ml + T4 < µg/ml < 50 nmol/l Chẩn đốn ngun nhân - Rối loạn hình thành tuyến giáp - Rối loạn tổng hợp hormon - Thiếu hụt thụ thể với TSH, với hormon Chẩn đoán phân biệt a Down :Khơng có táo bón, khơng có phù niêm, có mặt đặc biệt, da không khô, thân nhiệt không hạ, rối loạn nhiễm sắc thể: NST 21, đột biến khác Down, T4, TSH bình thường b Hội chứng Hurler: đầu to, thóp chậm đóng, lưỡi to thè ra, mặt giống anh hề, xương bàn tay bàn chân to c Suy tuyến yên : lùn cân đối, TSH giảm, T4 giảm, GH giảm VII ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị : - Điều trị liệu pháp thay hormon thường xuyên, liên tục, suốt đời - Nguyên tắc : + Cần đạt nhanh tình trạng bình giáp sớm tốt tiếp tục trì tình trạng + Điều trị chẩn đoán bệnh Thuốc điều trị: a T4 – L Thyroxin ( Levothyroxin, Thyrax, Berlhun ) Liều theo tuổi: + – tháng : 8-10 µg/kg/ngày + – 12 tháng : 6-8 µg/kg/ngày + – tuổi : 5-6 µg/kg/ngày + – 12 tuổi : 4-5 µg/kg/ngày + Liều trung bình trẻ < 12 tuổi : 5-8 µg/kg/ngày + Liều trung bình trẻ > 12 tuổi : 2-3 µg/kg/ngày - Uống lần vào buổi sáng trước ăn 1h b T3- Triiodothyronin : - Hiện dùng để điều trị suy giáp bẩm sinh thời gian bán giã ngắn Feedback mạnh tác dụng không ổn định - Thường dùng T3 ngày đầu để rút ngắn thời gian thiếu hormon, dùng T3 để điều trị lâu dài c Tinh chất tuyến giáp ( Thyrodine – Thyranon ) - Tác dụng tinh chất tuyến giáp khơng ổn định, khó kiểm sốt liều nên dùng Theo dõi điều trị ngoại trú : - Nguyên tắc : suy giáp bẩm sinh bệnh cần uống thuốc lâu dài, nên phải tư vấn cho gia đình bệnh nhân tuân thủ điều trị định kỳ đưa trẻ đến sở y tế để kiểm tra - Định kỳ : + Năm đầu : tháng lần • Khám lâm sàng : chiều cao, cân nặng, phát triển tinh thần vận động • Xét nghiệm TSH T4 • Chụp tuổi xương tháng / lần + Từ năm thứ : năm lần • Khám lâm sàng • Xét nghiệm TSH T4 , chụp tuổi xương - Đánh giá điều trị: + Suy giáp trạng bẩm sinh đánh giá điều trị tốt ; • Phát trienr tinh thần vận động thể chất trẻ bình thường tuổi • Cận lâm sàng : TSH bình thường , T4 tốt mức cao bình thường chút ( 150- 170 nmol/l ) , tuổi xương tương đương tuổi thực + Điều trị chưa đủ liều : T4 bình thường, TSH tăng cao khơng thường xun + Điều trị q liều : • Trẻ có biểu cường giáp : quấy khóc, kích thích, mồ hơi, phân lỏng, mạch nhanh • T4 tăng cao > 180 nmom/l • Nếu kéo dài dễ gây liền thóp sớm, lỗng xương - VIII Tiến triển - Nếu không điều trị trẻ chậm phát triển tinh thần vận động, thường chết nhiễm trùng Tiên lượng phu thuộc nhiều vào chẩn đoán điều trị sớm Nhiều trẻ chẩn đoán sớm điều trị từ thời kỳ sơ sinh trẻ phát triển trẻ bình thường IX Tiên lượng - Tốt : chẩn đoán điều trị sớm trẻ phát triển hồn tồn bình thường thể chất tinh thần Tương đối tốt: điều trị năm đầu sống - Dè dặt: phát điều trị sau năm tuổi, thể lực trẻ phát triển gần trẻ tuổi, chậm phát triển tinh thần Không phát điều trị trẻ bị tàn phế thể lực vĩnh viễn thiểu trí tuệ X Phịng bệnh - Thực chương trình kiểm sốt suy giáp trạng bẩm sinh xét nghiệm hàng loạt TSH, T4 cho tất trẻ sơ sinh vào ngày thứ sau sinh Không điều trị bướu giáp đơn dung dịch có iod cho phụ nữ có thai Phụ nữ có thai cần theo dõi định kỳ bệnh lý tuyến giáp ... tắc nhánh phế quản Viêm phổi: hay gặp * Sau đẻ < giờ: nhi? ??m trùng bào thai, bệnh nặng, thường kèm với nhi? ??m khuẩn máu, nhi? ??m khuẩn toàn thân * Nhi? ??m khuẩn phổi sau giờ: thường kỹ thuật đỡ đẻ chăm... kháng sinh phổ rộng + Đề phịng biến chứng tràn khí màng phổi Viêm phổi trước sinh + Thường gặp trẻ mẹ nhi? ??m khuẩn trước đẻ : nhi? ??m khuẩn huyết, chuyển kéo dài, vỡ ối sớm kèm nhi? ??m khuẩn ối + Trẻ... ĐIỂM DỊCH TỄ Nhi? ??m khuẩn tiết niệu bệnh thường gặp trẻ em, đứng hàng thứ ba sau nhi? ??m khuẩn hô hấp nhi? ??m khuẩn tiêu hóa – 2% trẻ có giai đoạn NKTN trước tuổi dậy - Theo số liệu Viện Nhi 1994, NKTN

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w