1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG VEN BIỂN - HẢI ĐẢO TỈNH KHÁNH HÒA

179 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM QUỐC TUẤN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG VEN BIỂN-HẢI ĐẢO TỈNH KHÁNH HỊA Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHẠM TRUNG LƯƠNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Phạm Quốc Tuấn, học viên cao học khóa 2011 – 2013, khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng Khoa học khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Học viên Phạm Quốc Tuấn i MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp khoa học luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cộng đồng địa phương 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các yếu tố tác động đến hình thành cộng đồng 1.1.3 Các đặc trưng cộng đồng ven biển-hải đảo 1.2 Du lịch cộng đồng 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Vai trò du lịch cộng đồng 14 1.2.3 Nguyên tắc phát triển DLCĐ 14 1.2.4 Điều kiện phát triển DLCĐ 15 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng 17 ii 1.2.6 Các thành phần tham gia phát triển du lịch cộng đồng 18 1.2.7 Quan hệ mức độ tham gia cộng đồng hoạt động du lịch 20 1.3 Một số mơ hình học kinh nghiệm phát triển DLCĐ số nước Asian Việt Nam 24 1.3.1 Các mơ hình phát triển DLCĐ Indonesia Malaysia 24 1.3.2 Một số mơ hình phát triển DLCĐ Việt Nam 30 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút từ mơ hình phát triển DLCĐ nước Asian Việt Nam 32 1.4 Không gian hoạt động phát triển DLCĐ vùng ven biển - hải đảo 33 1.4.1 Khái niệm không gian phát triển du lịch vùng ven biển - hải đảo 33 1.4.2 Không gian hoạt động phát triển DLCĐ ven biển-hải đảo 34 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG VEN BIỂN – HẢI ĐẢO TỈNH KHÁNH HOÀ 35 2.1 Tổng quan chung Khánh Hòa 35 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên – kinh tế- xã hội Khánh Hòa 35 2.1.2 Tài nguyên du lịch Khánh Hòa 39 2.1.3 Thực trạng phát triển du lịch Khánh Hòa 44 2.2 Du lịch cộng đồng vùng ven biển - hải đảo Khánh Hòa 49 2.2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 49 2.2.2 Thực trạng du lịch cộng đồng vùng ven biển-hải đảo Khánh Hòa 63 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC VÙNG VEN BIỂN - HẢI ĐẢO TỈNH KHÁNH HOÀ 74 3.1 Cơ sở khoa học cho việc xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển đảo Khánh Hòa 75 3.1.1 Sự cần thiết cho việc xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng 75 iii 3.1.2 Phân tích mơ hình DPSIR làm sở khoa học việc đưa phương án phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển – hải đảo Khánh Hòa 75 3.2 Xây dựng mơ hình DLCĐ vùng ven biển-hải đảo Khánh Hịa 80 3.2.1 Mục tiêu mơ hình DLCĐ vùng ven biển-hải đảo Khánh Hòa 81 3.2.2 Xây dựng mơ hình DLCĐ vùng ven biển-hải đảo Khánh Hịa 81 3.2.3 Dự kiến kế hoạch triển khai mơ hình vào thực tiễn 84 3.3 Các giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình DLCĐ vùng ven biển đảo tỉnh Khánh Hòa 88 3.3.1 Giải pháp đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, CSVCKT du lịch 88 3.3.2 Giải pháp thu hút tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 90 3.3.3 Giải pháp bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch 92 3.3.4 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng ven biển-hải đảo tỉnh Khánh Hòa 94 3.3.5 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho DLCĐ 95 3.3.6 Giải pháp cho việc chia sẻ cơng lợi ích bên tham gia 97 3.3.7 Giải pháp chế, sách quản lý phù hợp 98 3.4 Một số kiến nghị 100 3.4.1 Đối với quan quản lý nhà nước du lịch 100 3.4.2 Đối với doanh nghiệp lữ hành, sở cung ứng dịch vụ du lịch 101 3.4.3 Đối với cộng đồng dân cư vùng ven biển hải đảo 101 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 111 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt DLCĐ Du lịch cộng đồng CĐĐP Cộng đồng địa phương KT-XH Kinh tế - Xã hội CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DTLSVH Di tích lịch sử văn hố TNDL Tài ngun du lịch KBVHSTB Khu bảo vệ hệ sinh thái biển HST RSH Hệ sinh thái rạn san hô MCD Centre for Marinelife Conservation and Community Development (Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển cộng đồng) UNWTO United National World Tourist Organization (Tổ chức Du lịch Thế giới) IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên) NGO Non-governmental organization (Tổ chức phi phủ) SNV Netherlands Development Organization (Tổ chức phát triển Hà Lan) LPMA Sustainable Livelihoods in and around Marine Protected Areas (Hợp phần sinh kế bền vững bên xung quanh khu vực bảo tồn biển Việt Nam v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU- SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ A DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình hoạt động Homestay Bang/ Tỉnh Malaysia……… 28 Bảng 2.1 Các đặc trưng nhiệt độ tỉnh Khánh Hòa……………………… …….…36 Bảng 2.2 Đơn vị hành sở tỉnh Khánh Hịa………………… ……….….37 Bảng 2.3 Phân bố dân cư tỉnh Khánh Hoà năm 2011………… ……….….38 Bảng 2.4 Một số tiêu KT-XH chủ yếu tỉnh Khánh Hòa (2012 -2013) …………………………………… ……………………………………………… 39 Bảng 2.5 Khách du lịch đến Khánh Hòa giai đoạn 2009 – 2013……….… …… 45 Bảng 2.6 So sánh lượt khách lưu trú điểm đến………………… .…… 45 Bảng 2.7 Doanh thu du lịch Khánh Hòa giai đoạn 2009 – 2013…………… … 46 Bảng 2.8 Dân cư địa phương sống đảo thuộc vịnh Nha Trang.…… … 50 Bảng 2.9 Số hộ tham gia ngành nghề xã Vạn Hưng…………….… … …54 Bảng 2.10 Các hình thức tham gia dịch vụ du lịch cộng đồng địa phương …65 Bảng 2.11 Mức thu nhập thêm hàng tháng từ du lịch hộ dân đảo Bình Ba đảo Trí Nguyên…………………… ………………………………… … 66 Bảng 2.12 Những vấn đề cộng đồng địa phương quan tâm tham gia hoạt động du lịch ………………………………………… ……………… ……… 67 Bảng 2.13 Mức độ hài lòng KDL với môi trường du lịch biển đảo yếu tố phục vụ khác … ………………………………………………… ……….… …68 Bảng 2.14 Mức chi tiêu du khách điểm DLCĐ ven biển-hải đảo… …69 B DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình hoạt động KD du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2009 – 2013……………………………………………………………………………… 44 vi Biểu đồ 2.2 Mức thu nhập thêm hàng tháng người dân từ hoạt động du lịch 66 Biểu đồ 2.3 Mức chi tiêu KDL đến điểm DLCĐ Khánh Hịa…… .69 Biểu đồ 2.4 Những khó khăn cơng ty lữ hành thiết kế sản phẩm DLCĐ 71 C DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ mơ hình DPSIR…………………………………… …… …… 76 Sơ đồ 3.2 Mơ hình du lịch cộng đồng vùng ven biển đảo Khánh Hịa 82 D HÌNH VẼ Hình 1: Bản đồ đảo Vịnh Nha Trang……………………… … …….………49 Hình 2: Bản đồ khu vực vịnh Cam Ranh………………………………………….52 Hình 3: Sơ đồ khu vực vịnh Vân Phong 53 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mang lại lợi ích cho nhiều quốc gia giới có Việt Nam Từ đến năm 2020 theo UNWTO, dự báo du lịch tăng trưởng nhanh nữa, tạo hội kinh tế lớn song mang lại thách thức gay gắt mối đe dọa tiềm ẩn môi trường cộng đồng địa phương khơng có quy hoạch, quản lý tốt Trước nguy vậy, người có thay đổi nhận thức ngày muốn đóng góp trách nhiệm cho giới phát triển bền vững Theo đó, xu phát triển du lịch định hướng đến cộng đồng có ý nghĩa quan trọng, khơng mặt kinh tế mà phát triển bền vững du lịch khía cạnh bảo tồn giá trị văn hóa tài ngun mơi trường Những năm gần đây, du lịch Khánh Hòa có bước phát triển mạnh mẽ trung tâm du lịch lớn nước Khánh Hòa địa phương giàu nguồn lực cho phát triển du lịch Trong nhiều nguồn lực nói chung, có hệ thống du lịch biển - đảo đặc thù riêng, hấp dẫn du khách nước quốc tế Nói đến du lịch biển đảo Khánh Hịa, nhiều người nghĩ đến tour du lịch thưởng ngoạn danh thắng, tắm biển, lặn biển ngắm san hô vùng ven biển - hải đảo thành phố Nha Trang Du lịch biển đảo có bước tăng trưởng nhanh, song việc khai thác tài nguyên biển phục vụ du lịch nhiều yếu kém, hạn chế dẫn tới hiệu du lịch chưa cao, ẩn chứa nhiều nguy suy thoái tài nguyên Trong định hướng chung “chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” xác định mục tiêu mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương bảo tồn nguồn lợi tự nhiên giá trị văn hóa truyền thống Tuy nhiên, thực tế đời sống cộng đồng ven biển – hải đảo Khánh Hòa nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân như: tập trung dân cư cao, hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều vào môi trường tự nhiên…, dẫn đến tác động mạnh tới hệ thống tài nguyên môi trường xã hội, gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng hiệu du lịch nói chung Như vậy, du lịch Khánh Hòa cần định hướng chiến lược cho loại hình du lịch mang tính bền vững Điều này, đáp ứng cho du khách thích khám phá trải nghiệm mà cịn đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững Khánh Hòa tương lai Từ nguyên nhân trên, việc phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển-hải đảo Khánh Hịa, mà giá trị văn hóa truyền thống, vai trị cộng đồng phát huy đầy đủ phương thức tiếp cận đại thuận lợi cho phát triển kinh tế bền vững Du lịch cộng đồng tạo hội việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương; góp phần tích cực phục hồi phát huy giá trị văn hóa, nghề truyền thống, từ đẩy mạnh giao lưu văn hóa, kinh tế vùng miền, Việt Nam giới Với mong muốn tìm sở khoa học nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch cộng đồng Khánh Hịa nói chung vùng ven biển - hải đảo nói riêng phát triển hơn, đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển - hải đảo tỉnh Khánh Hòa” lựa chọn để làm luận văn thạc sỹ Du Lịch Học Việc phát triển du lịch cộng đồng góp phần tạo thêm sản phẩm du lịch thực hấp dẫn đáp ứng cho nhu cầu tính đa dạng hoạt động du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Khánh Hịa nói riêng Lịch sử nghiên cứu đề tài Hiện nay, loại hình du lịch cộng đồng nhiều du khách nhà hoạch định sách phát triển du lịch quan tâm Các cơng trình nghiên cứu du lịch bền vững dựa vào cộng đồng đề tài thu hút chuyên gia du lịch giới Việt Nam 2.1 Trên giới Thuật ngữ du lịch dựa vào cộng đồng xuất phát từ hình thức du lịch làng từ năm 1970 Trên thực tế, du lịch dựa vào cộng đồng hình thành, lan rộng tạo phong phú, đa dạng cho loại sản phẩm du lịch vào thập kỷ 80 90 kỷ trước nước khu vực châu Phi, châu Úc, châu Mỹ La Tinh Hiện DLCĐ Tổ chức phi phủ, Tổ chức Bảo tồn thiên -THAM KHẢONỘI QUY VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG XÃ PHÙ LÃNG Mơ hình Du lịch cộng đồng Phù Lãng xây dựng nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch tìm hiểu đời sống, văn hóa truyền thống địa phương, đồng thời góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa, mơi trường thiên nhiên tạo thu nhập cho người dân địa phương Để đạt mục tiêu này, Ban Quản lý Du lịch cộng đồng cần xây dựng nội quy họat động Du lịch cộng đồng đề nghị tất người dân thôn, khách du lịch công ty lữ hành thực A Nội quy dành cho cộng đồng  Bảo đảm an ninh an toàn cho khách du lịch thời gian khách đến thăm  Giá dịch vụ hàng hóa hợp lý thống Bán hàng giá quy định, tuyệt đối không lừa khách du lịch công ty lữ hành  Giữ vệ sinh môi trường thôn bảo quản tốt sở vật chất phục vụ du lịch  Không gây tổn hại đến cối động vật khu vực  Khuyến khích giám sát công ty lữ hành khách du lịch thực nội quy Du lịch cộng đồng  Thông báo cho Ban Quản lý Du lịch cộng đồng xã công ty lữ hành du khách vi phạm nội quy du lịch cộng đồng  Tôn trọng thực nội quy Ban Quản lý đưa  Ăn mặc lịch theo phong tục địa phương có khách du lịch đến thăm thôn  Tôn trọng riêng tư khách nghỉ địa phương  Quan hệ lành mạnh với khách đến thăm B Nội quy dành cho khách du lịch  Tơn trọng văn hóa truyền thống tập quán địa phương  Ăn mặc lịch XLVI  Bảo vệ môi trường cách không chặt cây, bẻ cành Giúp cộng đồng giữ gìn thơn xóm đẹp cách không xả rác, vứt rác nơi quy định  Góp phần phát triển kinh tế địa phương cách sử dụng sản phẩm, dịch vụ cộng đồng  Tôn trọng hướng dẫn địa phương giá dịch vụ  Tôn trọng riêng tư cộng đồng, nên xin phép trước chụp hình hay quay phim  Quan hệ lành mạnh với người dân địa phương C Nội quy dành cho công ty lữ hành hướng dẫn viên  Tôn trọng nội quy cộng đồng việc đón tiếp khách, ví dụ số đồn khách, số lượng khách, khoảng thời gian thích hợp.v.v  Tơn trọng biểu giá dịch vụ cộng đồng xây dựng  Thông tin cho khách du lịch biết trước nội dung chương trình tham quan cách ứng xử với cộng đồng  Làm gương cho khách du lịch cộng đồng cách bảo vệ môi trường không xả rác bừa bãi  Quan hệ lành mạnh với người dân địa phương XLVII PHỤ LỤC GIẤY CAM KẾT ĐẢM BẢO VỆ SINH CHUẨN PHỤC VỤ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG XLVIII -THAM KHẢOGIẤY CAM KẾT ĐẢM BẢO VỆ SINH CHUẨN PHỤC VỤ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Kính gửi : Ban Quản lý Du lịch cộng đồng xã ……………… Tôi tên : Sinh năm :…………………………………… Chứng minh nhân dân số: Địa thường trú : ………………………………………………………………… Nay cam kết đảm bảo vệ sinh chuẩn phục vụ tour Du lịch cộng đồng sau: - Luôn đảm bảo vệ sinh nước uống mời khách - Luôn dọn dẹp vệ sinh khơng gian sống cách gọn gàng, - Không xả chất thải không gian công cộng - Nhà vệ sinh luôn qt dọn sẽ, khơ ráo, thống khí, khơng có mùi - Luôn trang bị đầy đủ giấy vệ sinh xô đựng giấy vệ sinh, nước xả vệ sinh Chúng cam kết thực theo tiêu chuẩn trên, ban quản lý kiểm tra mà không tuân thủ xin chịu trách nhiệm theo quy định ban quản lý XÁC NHẬN CỦA BAN QUẢN LÝ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG XÃ XLIX PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC ĐIỂM DLCĐ VEN BIỂN HẢI ĐẢO TỈNH KHÁNH HỒ L Nguồn: Cơng ty lữ hành Du lịch Trẻ LI HÌNH ẢNH TẠI THƠN XUÂN TỰ - XÃ VẠN HƯNG Trung tâm thông tin du lịch sinh thái cộng Làng chài thôn Xuân Tự Tập huấn kỹ cung cấp dịch vụ du lịch cho Phụ nữ Rạn Trào làm mành ốc cộng đồng LII HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA LÀNG CHÀI TRÍ NGUN, VŨNG NGÁN VÀ BÍCH ĐẦM Lồng bè ni hải sản làng chài Trí Nguyên Du khách tham quan chọn mua hải sản làng chài Vũng Ngán Hàng thủ công mỹ nghệ mành ốc làng chài Du khách ăn uống nhà hàng lồng bè làng Bích Đầm chài Vũng Ngán LIII HÌNH ẢNH TẠI ĐẢO BÌNH BA – CAM RANH Nội quy đến tham quan đảo Cam Bình Xe tuk tuk phục vụ khách đảo Bình Ba Du khách tham gia kéo lưới ngư dân Trải nghiệm lồng nuôi Tôm Hùm bè LIV Tổ chức Lễ Cầu Ngư Lăng Nam Hải Lễ hội Cầu Ngư đảo Bình Ba Đêm bãi Nồm- Bình Ba Bè phục vụ nhu cầu ăn uống du khách LV PHỤ LỤC MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN ĐIỂM DLCĐ VEN BIỂN –HẢI ĐẢO TỈNH KHÁNH HỒ LVI Chương trình tour du lịch CBT điểm đảo Khánh Hoà * Khám phá Vịnh Nha Trang Chương trình 1: Tham quan đảo ngày tàu biển: 8h00: HDV đón khách cảng Cầu Đá, lên tàu tham quan vịnh đảo Nha Trang 8h30: Tham quan mua sắm thưởng thức hải sản gia đình ni hải sản lồng bè đình Lăng Làng Trí Ngun 9h30: Lên tàu đến đảo Hòn Mun, tham gia lặn biển tàu đáy kính ngắm san hơ biển KBT biển Hòn Mun 12h00: Ăn trưa nhà hàng làng chài Vũng Ngán, sau tham quan gia đình ni hải sản lồng bè 14h:00 Lên tàu tham quan vịnh Nha Trang 14h30: Tham quan hồ cá Trí Nguyên tắm biển bãi Sỏi 16h00: Lên tàu cảng Cầu Đá, tham quan mua sản phẩm sở chế biến bán sản phẩm yến sào 18 Cầu Đá kết thúc tour Chương trình 2: Tham quan tắm lặn biển đảo ngày: 8h00: Quý khách xuống tàu cảng Cầu Đá 8h30: Tham quan làng chài Trí Ngun Đình Lăng 9h30: Lên tàu ngắm vịnh, thăm quan KBT biển đảo Hòn Mun, lặn ngắm san hơ sinh vật biển tàu đáy kính lặn biển 12h00: Ăn trưa sau tham quan làng chài khai thác yến sào Bích Đầm 14h00: Lên tàu tham quan vịnh hồ cá Trí Nguyên, sau tắm biển bãi Sỏi 16h00: Tàu đưa quý khách cảng Cầu Đá tham quan sở nuôi, chế biến bán sản phẩm Yến sào 18 Cầu Đá 32 Phước Long - Phường Vĩnh Nguyên LVII * Khám phá Vịnh Cam Ranh Chương trình: Khám phá Bình Ba ngày đêm Ngày Buổi sáng: 08h00: Lên tàu khởi hành tham quan Đảo Bình Ba từ Cảng Ba Ngịi (Đá Bạc) 09h00: Đến với đảo Tơm Hùm khách nhận phịng nghỉ (homestay) tự khám phá hịn đảo nhỏ (Đảo Bình Ba) 11h00: Khởi hành đến bè nuôi tôm hùm, khách tham quan quy trình ni tơm từ lúc cịn nhỏ lúc tơm trưởng thành hồn tồn, ngồi khách mua loại hải sản trực tiếp bè với giá ưu đãi làm quà lưu niệm cho gia đình bạn bè 11h30: Đoàn dùng cơm trưa bè, tận hưởng cảm giác thư thái, gió biển lành Buổi chiều: 14h00: Khởi hành lên tàu để du ngoạn cảnh Đảo Bình Ba, tàu đưa du khách đến bãi tắm hoang sơ chưa có tên đồ du lịch khu vực miền Trung + Bãi Bồ Đề: nơi q khách ngâm làng nước xanh tuyệt đẹp + Bãi Nhà Cũ: nơi du khách lặn ngắm rặng san hô đàn cá tuyệt đẹp + Bãi Me: Nơi quý khách hướng dẫn bắt câu Cá Mú đá dẫn cách câu loài cá khác Đặc biệt Quý khách tham gia vào chương trình: Bar biển với nhiều vũ điệu sôi động, thưởng thức rượu vang biển Buổi tối: 18h30: Dùng bữa BBQ Hải Sản tươi ngon ngư dân dân Đảo bình Ba như: Cháo tơm Hùm, Tơm-Sị-Mực Nướng, Cá nướng, Cơm chiên, rượu sâm banh, trái cây… LVIII Option tour: Du khách tham gia vào chương trình soi bắt cịng ban đêm với trải nghiệm vơ thú vị Ngày Buổi sáng: 05h30: Du khách thuê xe máy đến Bãi Chướng, ngắm bình minh đảo, cảnh đẹp kỳ vỹ xã đảo Dạo vòng quanh bãi biển, lưu lại ảnh kỷ niệm độc đáo, 07h00: Dùng bữa sáng với ăn dân dã: bánh mực hay bánh canh chả cá, ăn đặc sản đảo Bình Ba Khách tự tắm biển thư giãn, chụp hình câu cá giải trí khu vực bãi Nồm tham quan Điện Quan Âm, chùa linh thiêng đảo 08h30: Du khách trả phòng, mua sắm số đặc sản địa phương cầu cảng Bình Ba, lên tàu khởi hành lại Cam Ranh 11h30: Về đến cảng Ba Ngòi tạm biệt đảo Bình Ba * Khám phá Vịnh Vân Phong Khám phá Vịnh Vân Phong” tour dành riêng cho du khách muốn có trải nghiệm thực đời sống cộng đồng ngư dân khu vực Trong khoảng thời gian ngày đêm, du khách có hội cảm nhận sắc thái thay đổi theo biển cả, bận rộn sống ngày ngư dân nơi Ngày 1: Nha Trang – Xuân Tự + Sáng: - Khởi hành từ Nha Trang vào sáng sớm, xe chạy dọc theo quốc lộ 1A khoảng phía bắc Xe ô tô dừng trước cổng làng Xuân Tự - Điểm dừng chân nhà Cộng đồng Du khách nghe giới thiệu tổng quan điểm tham quan tour, nhận nhà nghỉ làm quen với gia chủ LIX - Khách thăm làng xe ngựa dọc theo đường làng hàng Dừa xanh - Thăm nhà thờ Vạn Xuân, Tu viện Giác Hải; khám phá làng chài ven biển toàn cảnh vịnh Vân Phong từ cao - Quý khách ăn trưa gia đình người dân địa phương + Buổi chiều: - Khách lên thuyền thăm Rạn trào, Rạn Cát số rạn San Hô khác khu vực Khách lặn Snorkling ngắm san hơ lồi tơm cá rạn; thăm nhà trưng bày ngư cụ - Nghỉ ngơi tìm hiểu công việc bảo tồn San Hô cộng đồng nhà bảo vệ - Trở lại làng vào chiều tối, tắm rửa, nghỉ ngơi tản quanh làng hay trị chuyện với làng xóm - Sau ăn tối nhà dân, Quý khách dân làng xem tiết mục văn nghệ người dân địa phương biểu diễn - Đêm nghỉ nhà dân Ngày 2: Xuân Tự – Nha Trang - Sáng sớm thăm Chợ Cá thôn ngắm mặt trời mọc biển - Sau trở lại nhà dân ăn sáng du khách quan tâm thăm quan Xuân Sơn vùng phụ cận trở Nha Trang hay tiếp Dốc Lết, Đại Lãnh, Hịn Ơng, v.v Kết thúc chương trình LX ... động phát triển DLCĐ vùng ven biển - hải đảo 1.4.1 Khái niệm không gian phát triển du lịch vùng ven biển - hải đảo  Khái niệm không gian phát triển du lịch vùng ven biển: Không gian vùng ven biển. .. LỊCH CỘNG ĐỒNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG VEN BIỂN - HẢI ĐẢO KHÁNH HÒA CHƯƠNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MƠ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC VÙNG VEN BIỂN - HẢI ĐẢO TỈNH KHÁNH HOÀ... 44 2.2 Du lịch cộng đồng vùng ven biển - hải đảo Khánh Hòa 49 2.2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 49 2.2.2 Thực trạng du lịch cộng đồng vùng ven biển- hải đảo Khánh Hòa 63 Tiểu

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Kim Anh (2008), Phát triển du lịch và quản lý tài nguyên thiên nhiên- môi trường bền vững ở Vịnh Nha Trang, Khánh Hoà, Khoá luận tốt nghiệp - Ngành kinh tế tài nguyên môi trường, ĐH Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch và quản lý tài nguyên thiên nhiên- môi trường bền vững ở Vịnh Nha Trang, Khánh Hoà
Tác giả: Hoàng Kim Anh
Nhà XB: ĐH Nông Lâm Tp.HCM
Năm: 2008
2. Nguyễn Thế Biên (2006), Đánh giá cân bằng nước và định hướng sử dụng bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường nước ở Khánh Hoà, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Bộ NN&PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cân bằng nước và định hướng sử dụng bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường nước ở Khánh Hoà
Tác giả: Nguyễn Thế Biên
Nhà XB: Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
Năm: 2006
3. Lê Trọng Bình (2007), Một số giải pháp đột phá phát triển du lịch vùng biển và ven biển Việt Nam, Viện NCPT Du lịch, Tổng cục du lịch Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp đột phá phát triển du lịch vùng biển và ven biển Việt Nam
Tác giả: Lê Trọng Bình
Nhà XB: Viện NCPT Du lịch
Năm: 2007
4. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch – Tổng cục Du lịch Việt Nam, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch – Tổng cục Du lịch Việt Nam
5. Nguyễn Văn Chất và Dương Đức Minh, Phát triển du lịch cộng đồng dựa vào loại hình du lịch Homestay tại Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí KH Văn hoá và Du lịch, Số 13 (67), tháng 9 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch cộng đồng dựa vào loại hình du lịch Homestay tại Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Văn Chất, Dương Đức Minh
Nhà XB: Tạp chí KH Văn hoá và Du lịch
Năm: 2013
6. Huỳnh Cát Duyên(2013), Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch biển đảo Nha Trang – Khánh Hòa, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang – Khánh Hòa, Đại Học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch biển đảo Nha Trang – Khánh Hòa
Tác giả: Huỳnh Cát Duyên
Nhà XB: Kỷ yếu hội thảo khoa học Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang – Khánh Hòa
Năm: 2013
7. Lê Văn Hoa (2012), Tình hình nghiên cứu văn hoá biển đảo ở Khánh Hoà, Văn hoá Biển đảo Khánh Hoà, NXB Văn Hoá, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nghiên cứu văn hoá biển đảo ở Khánh Hoà
Tác giả: Lê Văn Hoa
Nhà XB: NXB Văn Hoá
Năm: 2012
8. Nguyễn Xuân Hoa(2009), Điều tra, thống kê diện tích, thành phần loài, đánh giá hiện trạng phân bố hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và vai trò cua chúng đối với kinh tế xã hội, môi trường ở vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa- Đề xuất giải pháp quản lí và sử dụng bền vững, Sở TN và MT Khánh Hòa, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, thống kê diện tích, thành phần loài, đánh giá hiện trạng phân bố hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và vai trò cua chúng đối với kinh tế xã hội, môi trường ở vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa- Đề xuất giải pháp quản lí và sử dụng bền vững
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoa
Nhà XB: Sở TN và MT Khánh Hòa
Năm: 2009
10. Nguyễn Thị Bích Hảo (2009), Những yếu tố tác động đến nghèo và giải pháp giảm nghèo đói đối với người dân sống trong khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, Luận văn tốt nghiệp Đại Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố tác động đến nghèo và giải pháp giảm nghèo đói đối với người dân sống trong khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hảo
Nhà XB: Đại Học
Năm: 2009
11. Nguyễn Đình Hòe-Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe-Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
12. Nguyễn Đình Hòe (2007), Sổ tay quản lý môi trường cấp huyện, xã và các tổ chức chính trị xã hội, Sở tài nguyên môi trường Khánh Hoà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quản lý môi trường cấp huyện, xã và các tổ chức chính trị xã hội
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: Sở tài nguyên môi trường Khánh Hoà
Năm: 2007
13. Tô Duy Hợp- Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, lý thuyết và vận dụng, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng, lý thuyết và vận dụng
Tác giả: Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2000
14. Tô Duy Hợp – Đặng Vũ Cảnh Linh (2008), Nghiên cứu đặc điểm cư dân và văn hoá vùng ven biển và hải đảo: Một số vấn đề lý luận cơ bản, Hội thảo “Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn hoá và con người Việt Nam hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cư dân và văn hoá vùng ven biển và hải đảo: Một số vấn đề lý luận cơ bản
Tác giả: Tô Duy Hợp, Đặng Vũ Cảnh Linh
Nhà XB: Hội thảo “Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn hoá và con người Việt Nam hiện nay”
Năm: 2008
17. IUCN (2008), Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế
Tác giả: IUCN
Năm: 2008
18. INCN (2012), Đầu tư cho các Hệ sinh thái Vùng bờ biển, Tài liệu Hướng dẫn cho các nhà báo về vai trò của các Hệ sinh thái Vùng bờ biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư cho các Hệ sinh thái Vùng bờ biển
Tác giả: INCN
Năm: 2012
20. Phan Thị Kim Liên (2013), Nhận diện một số thách thức đối với du lịch bền vững tại thành phố Nha Trang , Kỷ yếu hội thảo khoa học Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang – Khánh Hòa, Đại Học Nha Trang, tr 13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện một số thách thức đối với du lịch bền vững tại thành phố Nha Trang
Tác giả: Phan Thị Kim Liên
Nhà XB: Kỷ yếu hội thảo khoa học Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang – Khánh Hòa
Năm: 2013
21. Nguyễn Văn Quân (2009), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá rạn san hô KBTB Vịnh Nha Trang, Tỉnh Khánh Hoà, Tạp chí khoa học và Công nghệ biển T9 (2009), Số 1. Tr 46-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu khu hệ cá rạn san hô KBTB Vịnh Nha Trang, Tỉnh Khánh Hoà
Tác giả: Nguyễn Văn Quân
Nhà XB: Tạp chí khoa học và Công nghệ biển
Năm: 2009
22. Đinh Xuân Lập (2013), Bảo tồn và phát huy văn hoá làng chài trong phát triển du lịch sinh thái cộng đồng trên Vịnh Hạ Long, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy văn hoá làng chài trong phát triển du lịch sinh thái cộng đồng trên Vịnh Hạ Long
Tác giả: Đinh Xuân Lập
Nhà XB: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Phát triển nông thôn
Năm: 2013
23. Phạm Trung Lương và Nguyễn Tài Cung (1998), Một số kết quả về đề tài nghiên cứu “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả về đề tài nghiên cứu “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”
Tác giả: Phạm Trung Lương, Nguyễn Tài Cung
Nhà XB: Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam
Năm: 1998
24. Phạm Trung Lương (1999), Tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN