1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

van dung day dien hoa

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 51 KB

Nội dung

Tuy nhieân coøn raát nhieàu vaán ñeà song trong phaàn daõy ñieän hoùa thì vieäc khai thaùc theo kinh nghieäm baûn thaân toâi ñaõ söû duïng vaø thaáy coù hieäu quaû.[r]

(1)

Từ Xuân Nhị – THPT Hướng hóa – Quảng trị

VẬN DỤNG DÃY ĐIỆN HÓA MỞ RỘNG TRONG DẠY VAØ GIẢI BAØI TẬP

Hiện sách giáo khoa giới hạn dãy điện hóa dãy hẹp nên việc giải số đề thi học sinh gặp nhiều khó khăn, nhầm lẫn Theo kinh nghiệm thân dạy mở rộng nôi dung tạo điều kiện thuận lới cho học sinh nắm vận dụng kiến thức

Khi đưa dãy điện hóa cần mở rộng thêm sau: KKNaNaMgMg2 AlAl3 …FeFe2 …PbPb2

2

2

H H

CuCu2   Fe Fe Ag Ag

Ngoài vận dụng thông thường SGK sử dụng theo khai thác mở rộng cho cặp oxihóa – khử sau :

1- Caëp CuCu2  

2 Fe

Fe để giải thích cho phản ứng : Cu + FeCl

3  CuCl2 + FeCl2 vaø Fe + FeCl3  FeCl2

Để khai thác tính oxi hóa Fe3+ nhiều tập đặc biệt xác định thành phần sản phẫm cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 : Sản phẫm Fe(NO3)2 hỗn hợp Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Rất thuận lợi cho học sinh làm tập liên quan

2- Khai thác cặp:   Fe Fe Ag Ag

Dùng cho phản ứng hỗn hợp kim loại có Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn sản phẫm phản ứng kim loại tác dụng với muối cịn có phản ứng : Fe2+ + Ag+

 Fe3+ + Ag  điểm học sinh biết Ví dụ 1: Hồ tan hỗn hợp bột kim loại cóù chứa 5,6 gam Fe 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu là:

A 64,8 gam B 54 gam C 20,8 gam D 43,2 gam Khi làm tập học sinh thường tính nAg= 0,7 mol nFe = 0,1 ; nCu = 0,1

Nếu viết phương trình phản ứng tính dễ nhầm dư Ag+  nAg = 0,1.2 + 0,1.2 = 0,4

Khối lượng chất rắn là: 0,4.108 = 43,2g

Tuy nhiên dư Ag+ nên cịn có phản ứng : Fe2+ + Ag+

 Fe3+ + Ag  nên nAg = 0,4 + 0,1 = 0,5  Khối lượng chất rắn là: 0,5.108 = 54g

Gặp trường hợp nên hướng học sinh dư Ag+ nên Fe

 Fe3+ nên áp dụng bảo toàn e để giải: 0,1.3 + 0,1.2 = a.1  a = 0,5  m

Ví dụ 2: Hồ tan hỗn hợp bột kim loại cóù chứa 5,6 gam Fe 6,4 gam Cu vào 450 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu là:

A 48,6 gam B 54 gam C 20,8 gam D 43,2 gam

Trong trường hợp tính: nAg= 0,45 mol nFe = 0,1 ; nCu = 0,1 cần hướng cho học

sinh trường hợp (1) 0,4 < 0,1.3 + 0,1.2 = 0,5 < 0,45  Fe2+ dư ( Tham gia phần )  Ag+ hết

Trường hợp bảo toàn e hay phương pháp nAg = nAg= 0,45

(2)

Từ Xuân Nhị – THPT Hướng hóa – Quảng trị

Ví dụ 3: Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy khí NO Sau phản ứng kết thúc lượng muối thu

A 3,6 gam B 5,4 gam* C 4,84 gam D 9,68 gam Hướng dẫn:

nFe = 0,04 vaø nH=

3

HNO

n = 0,08 Ở nhận thấy Fe dư nên giải nhiều cách: Viết phương trình: Fe+ HNO3  Fe(NO3)3 + NO Fe + Fe(NO3)3  Fe(NO3)2 0,02  0,08 0,01  0,02  0,03 Khối lượng muối là: 0,03.180 = 5,4g

Cách khác nNO phụ thuộc vào nH  nNO = 0,02  Báo toàn e: a.2 = 0,02.3

 a = 0,03 = nMuoái  m

Ví dụ 4: Cho 0,03 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3 Khi phản ứng hồn tồn khối lượng chất rắn thu

A 1,12 gam B 6,48 gam C 7,56 gam * D 7,84 gam

Ngày đăng: 15/05/2021, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w