Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam Mục lục
Trang 1Trờng đại học ngoại thơngKhoa kinh tế ngoại thơng
Khoá luận tốt nghiệp
Hoạt động marketing nhằm phát triển đờng bay việt nam nhật bản –
của tổng công ty hàng không việt nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thuỷ
Giáo viên hớng dẫn: Giáo s - Tiến Sỹ NGND Bùi Xuân L– uLớp : A1
Khoá: CN9
Hà nội năm 2003
Trang 2Mục lục
Lời nói đầu 1
Chơng I Lý luận chung về vận tải hàng không và hoạt động marketing hàng không 3
I Vận tải hàng không 3
1.1 Sơ lợc về sự ra đời và phát triển của hàng không thế giới 3
1.2 Vai trò của ngành hàng không dân dụng 5
1.3 Những đặc thù của vận tải hàng không 6
1.4 Xu hớng phát triển của ngành hàng không thế giới 7
II Marketing trong kinh doanh vận tải hàng không 8
2.1 Marketing hỗn hợp trong vận tải hàng không 8
I Khái quát về tổng công ty hàng không Việt Nam 22
1 Lợc sử quá trình phát triển của Tổng công ty Hàng không Việt Nam 22
1.1 Cơ cấu tổ chức, ngành nghề kinh doanh và thực trạng về các nguồn lực chủ yếu 22
1.2 Cơ sở vật chất của tổng công ty 24
1.3 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 26
2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty hàng không Việt Nam 27
II Thị trờng hàng không Việt Nam – Nhật Bản 28
1 Giới thiệu chung về Nhật Bản 28
1.1 Đặc điểm địa lý – Kinh tế – Chính trị – Xã hội Nhật Bản 28
Trang 31.2 Ngành hàng không dân dụng Nhật Bản 29
1.3 Thị trờng hàng không Nhật Bản 30
2 Thực trạng kinh doanh của Tổng công ty Hàng không Việt Nam trên đờng bay Việt Nam – Nhật Bản 32
2.1 Quan hệ hàng không giữa hai nớc 32
2.2 Thực trạng kinh doanh trên đờng bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt nam 34
2.2.1 Phân tích theo nguồn khách (O & D) đóng góp cho đờng bay Việt Nam – Nhật Bản 34
2.2.2 Tình hình khai thác và kết quả khai thác trên đờng bay Việt Nam – Nhật bản 39
III Hoạt động marketing trên đờng bay Việt Nam – Nhật bản 45
1 Hoạt động marketing của Việt Nam Airlines trên đờng bay Việt Nam – Nhật Bản 45
I Một số cơ sở đề ra giải pháp phát triển thị trờng 59
1 Những yếu tố chi phối tới hoạt động Marketing cho đờng bay Việt Nam – Nhật Bản 59
1.1 Khách hàng 59
1.2 Cạnh tranh 59
Trang 41.3 Môi trờng Marketing 61
2 Mô hình SWOT cho đờng bay Việt Nam – Nhật Bản 62
II Một số giải pháp Marketing nhằm phát triển đờng bay Việt Nam – Nhật Bản 65
1 Định hớng Marketing trên đờng bay Việt Nam – Nhật Bản 65
Trang 55 CX: Cathay Pacific Airways (Hång K«ng)6 KE: Korean Air (Hµn Quèc)
7 MH: Malaysia Airlines (Malaysia)8 PR: Philipines Airlines (Philipin)9 QV: Lao Avitation (Lµo)
10 SQ: Singapore Airlines (Singapore)11 TG: Thai Airway (Th¸i Lan)
12 VJ: Royal Air Cambodge (Campuchia)
Mét sè tªn thµnh phè s©n bay theo code ®¨ng ký víi IATA:1 NRT: Narita - Tokyo
2 KIX: Osaka3 HAN: Hµ Néi4 SNG: Sµi Gßn5 DAN: §µ N½ng6 HKG: Hång K«ng7 TYO: Tokyo8 BKK: B¨ng Cèc9 ICN: Seoul
10 KHH: Cao Hïng11 KMG: C«n Minh12 LAX: Los Angeles13 PNH: Phn«mpªnh14 REP: Xiªm RiÖp
Trang 615 SFO: San Francisco16 VTE: Viªn Ch¨n17 PAR: Paris
18 MOW: Matsc¬va19 ZRH: ZurÝch20 DXB: Dubai.
Trang 7Các thơng quyền trong Hàng không:
Thơng quyền 1: Là quyền mà một hãng Hàng không của một nớc (Nớc A) đợc phép bay qua vùng lãnh thổ nớc khác (Nớc B) mà không hạ cánh.
Thơng quyền 2: Là quyền đợc hạ cánh kỹ thuật xuống lãnh thổ nớc khác.
Thơng quyền 3: Là quyền đợc phép chuyên chở hành khách hàng hoá từ nớc mình sang nớc khác.
Thơng quyền 4: Là quyền đợc phép chuyên chở hành khách hàng hoá từ nớc khác sang nớc mình.
Thơng quyền 5: Là quyền chuyên chở hàng hoá hành khách giữa hai nớc Quốc tế không qua nớc mình.
Thơng quyền 6: Là quyền chuyên chở hàng hoá hành khách giữa hai nớc Quốc tế có điểm trung chuyển qua nớc mình.
Thơng quyền 7: Là quyền mà hãng Hàng không nớc ngoài đợc khai thác trên tuyến bay nội địa của nớc khác.
Thơng quyền 8: Là quyền chuyên chở độc lập trên chuyến bay nội địa.