A tác dụng với B thu được dung dịch 2 muối: một muối tan X và một muối không tan Y có màu trắng, không tan trong axit mạnh và thoát ra khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.. B tá[r]
(1)UBND HUYỆN VĂN BÀN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆNNăm học 2000 - 2001 Mơn thi: HỐ HỌC
Khoá ngày: 09 - 10 - 2000
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1.(4,50 điểm)
Có hỗn hợp khí A gồm 0,3 mol CO2, 0,5mol SO2, 0,5 mol O2 mol N2
1 Tính tỉ khối A so với H2
2 Tính thể tích hỗn hợp A đktc
3 Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước vôi dư thu m gam kết tủa cịn lại V lít khí (đktc) Xác định m V
Câu 2 (5,00 điểm)
1 Nhiệt phân hoàn hoàn 355,5g KMnO4 ta khí X Đem điện phân hồn tồn 500g dung
dịch NaCl 5,85% có màng ngăn ta dung dịch A hỗn hợp hia khí Y Z Cho 40,5g nhơm tan hồn tồn vào dung dịch A, ta khí Z Cho tồn khí X, Y Z điều chế vào bình kín đốt cháy hồn tồn, sau làm lạnh bình để nước ngưng tụ hết Giả sử chất tan hết vào nước thu dung dịch F Viết phương trình phản ứng tính nồng độ % dung dịch F
2 Cho dung dịch muối A, B, C, D chứa gốc axit khác Khi trộn hai số dung dịch với ta thu sản phẩm sau:
a A tác dụng với B thu dung dịch muối: muối tan X muối khơng tan Y có màu trắng, khơng tan axit mạnh khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí
b B tác dụng với C thu muối tan X, khí không màu, mùi hắc, gây ngạt nặng không khí
c B tác dụng với C thu dung dịch muối: muối tan X muối khơng tan Y, đồng thời khí khơng màu Muối nàu có tỉ khối so với hiđro 18,25
Hãy tìm dung dịch muối A, B, C D Viết phương trình phản ứng xảy Câu 3.(2,50 điểm)
Cho a mol dung dịch NaOH tác dụng với b mol H2SO4 Hãy biện luận trường hợp xảy để
dung dịch sau phản ứng có:
1 pH = pH < pH >
Câu 4 (4,00 điểm)
Cho 18,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe Zn vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng 1,2 M Sau phản
ứng xảy xong, lấy nửa thể tích khí H2 cho qua ống chứa a gam CuO nung nóng, thấy
trong ống lại 8,96g chất rắn
1 Viết phương trình phản ứng xảy
2 Tính a Biết phản ứng xảy hoàn toàn, thể tích khí đo đktc Câu 5 (4,00 điểm)
Hoà tan 2,84g hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại A, B phân nhóm nhóm II 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu 0,672 lít khí CO2 dung dịch X
1 Xác định hai kim loại A B
2 Tính khối lượng muối tạo thành có dung dịch X Nếu cho tồn khí CO2 hấp thụ
200ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 cần dùng để thu
3,94g kết tủa
Cho: C = 12; O = 16; S = 32; N = 14; H = 1; Ca = 40; K = 39, Mn = 55; Na = 23; Cl = 35,5 Al = 27; Mg = 24; Fe = 56; Zn = 65; Ba = 137
Chú ý: - Học sinh dự thi khơng sử dụng tài liệu kể bảng tuần hồn ngun tố hóa học
- Giám thị coi thi khơng giải thích thêm
(2)Đáp án Bài :
a) Tỷ khối A so với H2:
p dụng cơng thức tính khơí lượng trung bình ta có:
1 2 3 4
1
M n + M n + M n + M n (44.0,3) (64.0,5) (32.0,5) 28 =
n + n + n + n 0,3 0,5 0,5
13, 32 16 28
38,78( ) 2,3
A M
g
2
38,78
19,39
A d
H
b) Thể tích hỗn hợp A diều kiện tiêu chuẩn: 2,3 22,4 = 51,52 lít
c) Cho hỗn hợp A qua nước vơi dư Chỉ có CO2, SO2 hấp thụ nước vôi CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1); SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (2)
nCaCO3 = n CO2 = 0,3 mol; nCaSO3 = nSO2 = 0,5mol Khối lượng kết tủa m = 0,3.100 + 0,5.120 = 90g
Các khí khơng tác dụng với nước vơi : O2, N2 tích là:V= (1 + 0,5).22,4 = 33,6lít Bài 2: (5đ)
4
355,5
2, 25 158
KMnO
n mol; nNaCl = 500.5,85 0,5
100.58,5 mol; nAl = 40,5
1,5
27 mol (0,75ñ)
1) Các PTPỨ : 2KMnO4 to
K2MnO4 + MnO2 + O2
(1)
2,25 1,125 2NaCl + H2O dpdd
NaOH + H2 + Cl2
(2)
0,5 0,25 0,25 2Al + 2NaOH + 2H2O 2Na AlO2 + 3H2 (3)
1,5 2,25 H2 + Cl2 2HCl (4)
0,25 0,25 0,5
2H2 + O2 2H2O (5)
(2,25- 0,25) 1,125 2,25
Từ (1) (2) …(5) ta thấy H2,Cl2, O2 hết Sau phản ứng HCl;H2O mHCl = 0,5 36,5 = 18,25.(g)
2
H O
m 2,25.18 = 40,5(g)
18, 25.100%
% 31,06%
(40,5 18, 25)
HCl
C
(1ñ)
1) Xác định: A : Ba(HCO3)2; B: NaHSO4; C Na2SO3; D: BaCl2 (2ñ) a- Ba(HCO3) + 2NaHSO4 BaSO4 + Na2SO4 + CO2 +2H2O
b- 2NaHSO4 + Na2SO3 2Na2SO4 + SO2 + H2O
c- 2NaHSO4 +BaCl2 Na2SO4 +BaSO4 +2HCl
Bài : (2,5đ)
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O Neáu a = 2b PH =
a(mol) b(mol) a 2b pH
a 2b pH
Bài 4: (4đ)
a- Mg + H2SO4 MgSO4 +H2; Fe + H2SO4 FeSO4 +H2
(3)b- nH2SO4 = 0,2.1,2 = 0,24mol
Giả sử hỗn hợp chứa Mg (Mg có khối lượng nhỏ kim loại) nMg = 18,5
0,77
24 mol
Nếu hỗn hợp chứa Zn (Zn có khối lượng lớn kim loại) nZn =18,5 0, 285
65 mol
Số mol hỗn hợp kim loạinằm khoảng:0,285 số mol hỗn hợp kim loại 0,77
Theo phương trình phản ứng số mol h/hợp kim loại phản ứng với axit theo tỷ lệ = : Do số mol kim loại phản ứng = nH2SO4 = nH2 = 0,24 mol(axit hết , kim loại dư)
Lấy ½ thê û tích H2 = 0,24:2 = 0,12 mol
Nếu ống nghiệm lại Cu: nCu = 8,96 0,14
64 mol Nhưng thực tế có 0,12 mol H2
Vậy H2 hết , CuO dư : Khối lượng CuO phản ứng: 0,12.80 = 9,6g mCu sinh : 0,12.64 = 7,68g mCuO dư : 8,96 – 7,68 = 1,28g Do nCuO ban đầu : a = 9,6 + 1,28 = 10,88g
Bài 5: (4đ):
1) Gọi M kim loại tương đương A B MCO3 + 2HCl MCl2 + CO2 + H2O (1)
nCO2 = 0,672 0,03 ;
22, mol nMCO3= nCO2 = 0,03 M = 2,84
60 34, 66( )
0,03 g
Vậy hai kim loại nhóm II Mg (24) Ca (40)
2) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:mMCO3 + mHCl = mMCl2 + mCO2 + mH2O MCl2 = 2,84 + 0,06 36,5 – (0,03.44) – (0,03.18) = 3,17g
3) Soá mol BaCO3 = 3,941,97 0,02mol
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1)
0,02 0,02 0,02
Theo lý thuyết số mol CO2 dư nên xảy phản ứng: 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (2)
0,005
Từ (2) số mol Ba(OH)2 = ½ số mol CO2 = ½ (0,03 – 0,02) = 0,005mol Tổng số mol Ba(OH)2 = 0,02 + 0,005 = 0,025
( )2
0, 025
0,125 /
0,
MBa OH