1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu tình hình quản lý thai nghén tại phường an đông thành phố huế

52 26 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGHI£N CøU T×NH HìNH QUảN Lý THAI NGHéN TạI PHƯờNG AN ĐÔNG THàNH PHè HUÕ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGHI£N CøU T×NH HìNH QUảN Lý THAI NGHéN TạI PHƯờNG AN ĐÔNG THàNH PHè HUÕ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Người hướng dẫn luận văn: GVC BSCKII TRẦN NGUYỄN VŨ HUẾ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các kết luận văn đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Huế, tháng 05 năm Người cam đoan NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BCTC : Bề cao tử cung BVSKBMTE : Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em CBCNV : Cán công nhân viên CĐ-ĐH-SĐH : Cao đẳng – Đại học – Sau đại học Cm : Centimétre HA : Huyết áp HCG : Human chorionic gonadotropin KCC : Kinh cuối Kg : Kilograme KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TĐVH : Trình độ văn hóa THCS : Trung học Cơ sở THPT : Trung học Phổ thơng UV : Uốn ván VB : Vịng bụng WHO : (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược tình hình quản lý thai nghén………………………………… 1.2 Sơ lược sinh lý thụ tinh - phát triển trứng phần phụ trứng ………………………………… 1.3 Những thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai… 1.4 Các nguy gặp thời kỳ thai nghén……………… …….10 1.5 Đăng ký quản lý thai nghén 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .14 2.3 Thời gian nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.5 Xử lý số liệu .19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Tình hình khám thai phát triển thai 23 3.3 Tình hình tiêm chủng, uống bổ sung viên sắt loại bệnh tật khác……………… 27 CHƯƠNG BÀN LUẬN .31 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 4.2 Tình hình khám thai phát triển thai 33 4.3 Tình hình tiêm chủng, uống bổ sung viên sắt loại bệnh tật khác…………………………………………………………… … 37 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý thai nghén vấn đề quan trọng không thai phụ mà tồn xã hội Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai vấn đề quan tâm hàng đầu Trong giai đoạn phát triển ngắn ngủi thai nhi có ý nghĩa định đến toàn phát triển tương lai đứa trẻ sau sinh ra, ảnh hưởng đến hệ loài người Thế bà mẹ hiểu rằng, để sinh đứa khỏe mạnh thể chất lẩn tinh thần bảo đảm sức khỏe cho bà mẹ cần phải có chăm sóc đặc biệt trước lúc mang thai, mang thai sau mang thai Theo tài liệu tổ chức y tế giới (WHO) năm 2005, có tới 536000 phụ nữ chết ngun nhân liên quan đến thai nghén, 99% ca tử vong xẩy nước phát triển, với 450/100.000 ca đẻ sống Cao xẩy vùng Hạ Sahara - Châu phi, Nam Á hai vùng chiếm tới 86% tổng số ca tử vong mẹ toàn giới năm 2005 [6] Ở nước ta năm gần đây, có cải thiện đáng kể số liên quan đến tỷ lệ sinh chết Theo kết chương trình “Giảm tỷ lệ tử vong mẹ tử vong sơ sinh” triển khai năm 2009 14 tỉnh miền núi nguy chết mẹ 1/521 Điều có nghĩa là, 521 phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ (15- 49) có trường hợp tử vong mẹ Cũng theo thống kê cho thấy tỷ lệ tử vong mẹ tỉnh Tây Bắc 13,4%, tỉnh vùng Tây Nguyên 5,3%, Đông Bắc Bộ 3,4% [6] Theo Vụ Sức khỏe Sinh sản (Bộ Y tế) năm 2010, khoảng 48% tử vong mẹ xẩy với trường hợp đẻ thường, nguyên nhân chủ yếu gặp 05 tai biến sản khoa chiếm 76%, băng huyết 41%, sản giật 21,3%, nhiểm khuẩn 18,8%, chủ yếu vùng Tây Nguyên chiếm 60% tổng số chế mẹ nguyên nhân [29] Các nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ chết trẻ em liên quan đến thai sản cao, đặc biệt nguyên nhân: Nhiểm khuẩn chiếm 32%, ngạt, chấn thương đẻ chiếm 29%, đẻ khó chiếm 24% [16] Những đối tượng phụ nữ việc tiêm phịng uốn ván uống viên sắt tỷ lệ phụ nữ có thai tiêm phịng uốn ván đạt cao tỷ lệ cung cấp viên sắt đạt 15 đến 20% phạm vi toàn quốc [29] Theo kết nghiên cứu Viện nghiên cứu gia đình giới năm 2010, vùng nơng thơn nhận thức thực hành chế độ dinh dưỡng mang thai sau sinh Nhiều nơi, phụ nữ mang thai khơng có chế độ bồi dưỡng, số phụ nữ cho to khó đẻ, trình mang thai chế độ làm việc nghỉ ngơi chưa hợp lý, tinh thần chưa thoải mái …[29] Chính vậy, cơng tác quản lý thai nghén vô quan trọng, làm tốt công tác bảo vệ sức khỏe bà mẹ mang thai, góp phần tạo nên hạt giống tươi xanh đất nước, phòng chống tai biến sản khoa [11], nâng cao chất lượng sống cho gia đình Nó cịn góp phần khơng nhỏ nâng cao kiến thức cho bà mẹ cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Vì người cán y tế sở phải hiểu rõ tầm quan trọng công tác quản lý thai nghén, hướng dẫn vận động bà mẹ khám thai đầy đủ, vệ sinh thai nghén tốt, có chế độ dinh dưỡng nghỉ ngơi hợp lý, khám thai định kỳ để hạn chế mức thấp tai biến trình mang thai xảy [13], [23], [25] Chính tầm quan trọng công tác quản lý thai nghén vậy, việc thực đề tài “Nghiên cứu tình hình quản lý thai nghén Phường An Đông - Thành phố Huế ” nhằm mục tiêu: 1- Nghiên cứu tình hình quản lý thai nghén Phường An Đơng Thành phố Huế 2- Kiến nghị số biện pháp để đưa công tác quản lý thai nghén tuyến y tế sở ngày hoàn thiện tốt Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Thai nghén sinh đẻ chức sinh lý quan trọng người phụ nữ Tuy nhiên, nhiều yếu tố gây nguy làm cho tượng sinh lý trở thành bệnh lý đe dọa tính mạng mẹ trẻ sơ sinh Vì việc chăm sóc bà mẹ trước sinh, sinh sau sinh vô quan trọng Trong đó, cơng tác đăng ký quản lý thai nghén điểm khởi đầu cần thiết cơng tác chăm sóc trước sinh bà mẹ thời kỳ mang thai nhằm phát sớm dấu hiệu bất thường, yếu tố nguy cơ, bệnh tật để theo dõi can thiệp kịp thời biến chứng thai nghén sinh đẻ 1.1 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THAI NGHÉN 1.1.1 Trên giới Theo báo cáo Tổ chức y tế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ dân số liên hợp quốc (UNFPA), công bố, năm 2005, có tới 536.000 phụ nữ chết ngun nhân liên quan đến thai nghén Ở nước phát triển quốc gia độc lập hầu hết bà mẹ chăm sóc trước sinh sau sinh giám sát cán y tế sản khoa xử lý kịp thời biến chứng xẩy thời kỳ mang thai sinh đẻ Tỷ suất tử vong mẹ nước phát triển thấp 09/100.000 trường hợp, nước quốc gia chậm phát triển 51/100.000 trường hợp đẻ sống năm Trong đó, nước phát triển cung cấp đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ mang thai nên tỷ suất chết mẹ nước cao 450/100.000 trường hợp đẻ sống [6] Hơn số ca tử vong mẹ 270.000 trường hợp xẩy vùng Hạ Sahara, châu Phi, theo sau Nam Á 188.000 trường hợp Hai vùng cộng lại 10 chiếm tới 86% tổng số ca tử vong tồn giới năm (2005) Có 11 quốc gia chiếm 65%, Ấn Độ có số cao 117.000 trường hợp, sau tới Nigiêria 59.000 trường hợp, Cộng hịa Dân chủ Cơng gơ 32.000 trường hợp, Afghanistan 26.000 trường hợp [6] Tỷ lệ phụ nữ chết nạo phá thai cao đặc biệt Nepal [31] Xác suất cô gái 15 tuổi chết biến chứng liên quan đến thai nghén sinh cao Châu Phi 1/26 trường hợp, nước phát triển 1/7.300 trường hợp, tổng số 171 vùng quốc gia vùng lảnh thổ nghiên cứu, Nigiêria vùng có rủi ro cao 1/7 trường hợp [6], [33] 1.1.2 Tại Việt Nam Theo kết chương trình “Giảm tỷ lệ tử vong mẹ tử vong sơ sinh” triển khai năm 2009 14 tỉnh miền núi, vùng phía bắc có 10 tỉnh Tây Nguyên có tỉnh cho thấy vấn đề sức khỏe trẻ sơ sinh cải thiện Tính chung 14 điểm điều tra, nguy chết mẹ 1/521 thấp điều tra Bộ Y tế năm 2000 – 2001 1/334 Điều có nghĩa 521 phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ (15 tuổi – 49 tuổi) có trường hợp tử vong mẹ Nguy tử vong mẹ cao Điện Biên, 148 phụ nữ bước vào tuổi 15 – 49 có tử vong mẹ; Sau đến Lai Châu 218, Gia Lai 271, tỉnh Sơn La, Cao Bằng, Lào Cai dao động 1/300 Thống kê cho thấy tỷ lệ chết mẹ tỉnh vùng Tây Bắc 13,4%, Tây Nguyên 5,3%, tỉnh vùng Đông Bắc 3,3%, điều cho thấy tỷ lệ tử vong mẹ tỉnh Tây Bắc cao, so với vùng khác nước Cũng theo báo cáo đó, phụ nữ cao tuổi (44 tuổi), đẻ nhiều lần (trên lần) tỷ lệ tử vong mẹ cao gấp lần nhóm sinh 1-2 con, bà mẹ nhiều lần đẻ sau có nguy phải can thiệp phẩu thuật cao so với lần trước Tập quán sinh nhà hay khoảng cách thời gian vận chuyển cấp cứu muộn thiếu chăm sóc y tế sở mối đe dọa đến tính mạng người phụ nữ sinh, số trường 38 tỷ lệ thai nghén nguy tăng cao so với lứa tuổi 20 -29 Mặt khác tỷ lệ sinh

Ngày đăng: 27/04/2021, 16:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn phụ sản Học Viện Quân Y (2009), “Chẩn Đoán Thai nghén”, Giáo trình sản phụ khoa, NXB Quân Đội Nhân Dân Hà Nội, trang 37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sản phụ khoa
Tác giả: Bộ môn phụ sản Học Viện Quân Y
Nhà XB: NXB Quân Đội Nhân Dân Hà Nội
Năm: 2009
2. Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Dược Huế (2007), “Thai nghén nguy cơ cao”, Giáo trình sản phụ khoa, NXB Y học, trang. 166-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thai nghén nguycơ cao”, "Giáo trình sản phụ khoa, NXB Y học
Tác giả: Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Dược Huế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
3. Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2004), “Áp huyết cao và thai kỳ”, Bài giảng sản phụ khoa, tập I, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, trang. 582-595 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp huyết cao và thai kỳ”," Bài giảng sản phụ khoa, tập I, NXBThành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXBThành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
4. Bộ môn sản trường đại học Y Hà Nội (2006), “Sự thụ tinh, sự làm tổ và sự phát triển của trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, tập I, NXB Y học Hà Nội, Trang. 10-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sản phụ khoa, tập I
Tác giả: Bộ môn sản trường đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2006
5. Bộ môn y học xã hội Trường Đại học Y Dược Huế (2002), “Chiến lược y tế Việt Nam 2000 và 2020”, Block22 , trang. 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược y tế Việt Nam 2000 và 2020
Tác giả: Bộ môn y học xã hội Trường Đại học Y Dược Huế
Nhà XB: Block22
Năm: 2002
6. Bộ Y Tế (2010), “Hội thảo chương trình giảm tỷ lệ tử vong mẹ và tử vong sơ sinh được triển khai 10 tỉnh thuộc khu vực miền núi phía bắc và 4 tỉnh Tây Nguyên”, trang. 7-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo chương trình giảm tỷ lệ tử vong mẹ và tử vong sơ sinh được triển khai 10 tỉnh thuộc khu vực miền núi phía bắc và 4 tỉnh Tây Nguyên
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2010
7. Bộ Y Tế (2010), “Dự thảo chiến lược dân số - sức khỏe sinh sản giai đoạn 2010 – 2020”, trang. 15-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Dự thảo chiến lược dân số - sức khỏe sinh sản giai đoạn2010 – 2020
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2010
8. Bộ Y Tế (2010), “Hội nghị tổng kết công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011”, trang. 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị tổng kết công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2010
9. Bộ Y Tế (2009), “Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản”, trang. 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2009
10. Dự án tăng cường chất lượng đào tạo y khoa về sức khỏe tại Việt Nam (2009), “Bảng hướng dẫn học tập các kỹ năng lâm sàng”, NXB Y học, trang.11-21, 29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng hướng dẫn học tập các kỹ năng lâm sàng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2009
11. Phạm Trường Duyệt (1999), “Phòng chống 5 tai biến sản khoa”, NXB Y học Hà Nội, trang. 3-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống 5 tai biến sản khoa”, "NXB Yhọc Hà Nội
Tác giả: Phạm Trường Duyệt
Nhà XB: NXB Yhọc Hà Nội
Năm: 1999
12. Trương Công Định, Phan Thị Hà (2001), “Đánh giá công tác quản lý thai nghén tại xã Thủy Vân – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại Học Y khoa Huế, trang. 13-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá công tác quản lý thai nghén tại xã Thủy Vân – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trương Công Định, Phan Thị Hà
Nhà XB: Trường Đại Học Y khoa Huế
Năm: 2001
13. Cao Thị Hậu (2010), “Chăm sóc người mẹ trong thời kỳ có thai và nuôi con bú”, http://www.viendinhduong.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc người mẹ trong thời kỳ có thai và nuôi con bú
Tác giả: Cao Thị Hậu
Năm: 2010
14. Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thị Cẩm Linh (2006), “Nhận xét tình hình quản lý Phường thai nghén tại Phường Phú Hội – Thành Phố Huế”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại Học Y khoa Huế, trang. 3, 20, 33- 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình hình quản lý Phường thai nghén tại Phường Phú Hội – Thành Phố Huế
Tác giả: Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thị Cẩm Linh
Nhà XB: Trường Đại Học Y khoa Huế
Năm: 2006
15. Phạm Thị Thanh Hiền (2006), “Đẻ khó do ngôi thai bất thường”, NXB Y học Hà Nội, Trang. 46-47, 49, 52-53, 58-59, 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẻ khó do ngôi thai bất thường
Tác giả: Phạm Thị Thanh Hiền
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2006
16. Nguyễn Thị Hòa (2009), “Phân tích vai trò của nhà nước trong việc giảm tỷ lệ tử vong ở Việt Nam 10 năm qua”, http://vnmedia.vn/newsdetail. asp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích vai trò của nhà nước trong việc giảm tỷ lệ tử vong ở Việt Nam 10 năm qua
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Năm: 2009
17. Vương Tiến Hòa (2006), “Nhiễm khuẩn và thai nghén”, NXB Y học Hà Nội, trang. 126, 230, 131-132, 135, 138, 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn và thai nghén
Tác giả: Vương Tiến Hòa
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2006
18. Nguyễn Viết Hùng (2006), “Thay đổi giải phẩu và sinh lý của phụ nữ khi có thai”, NXB Y học Hà Nội, trang. 36-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi giải phẩu và sinh lý của phụ nữ khi có thai
Tác giả: Nguyễn Viết Hùng
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2006
19. Nguyễn Thị Sa Ly (2007), “Nghiên cứu tình hình chăm sóc thai nghén ở phụ nữ mang thai tại phường Phú Bình - Thành Phố Huế”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Dược Huế, trang. 11-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình chăm sóc thai nghén ở phụ nữ mang thai tại phường Phú Bình - Thành Phố Huế
Tác giả: Nguyễn Thị Sa Ly
Nhà XB: Trường Đại Học Y Dược Huế
Năm: 2007
20. Nguyễn Ngọc Minh (2006), “Đẻ khó do khung chậu”, NXB Y học Hà Nội, trang. 39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẻ khó do khung chậu
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w