1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng để thu dịch protein từ cơ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa sarda orientalis bằng xúc tác naoh

63 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Cơ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa Sarda orientalis là một trong những sản phẩm phụ của chế biến cá ngừ Cơ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa Sarda orientalis chứa 22 42 protein và hàm lượng chất béo thấp 3 02 do đó nó là nguồn phụ phẩm phù hợp để sản xuất dịch protein Mục đích của nghiên cứu này nhằm thu dịch protein từ cơ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa Sarda orientalis bằng cách sử dụng xúc tác NaOH với mục đích khai thác ưu điểm của xúc tác NaOH khắc phục những nhược điểm của xúc tác enzyme nâng cao giá trị kinh tế của cơ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa và giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường Các yếu tố ảnh hưởng chính đến quá trình hòa tan để thu dịch protein từ cơ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa được lựa chọn để khảo sát trong đề tài nghiên cứu này gồm nồng độ xúc tác NaOH M tỷ lệ cơ chất thể tích xúc tác w v thời gian hòa tan phút và nhiệt độ hòa tan °C Thành phần hóa học tương đối của cơ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa được phân tích theo phương pháp chuẩn của Cộng đồng phân tích AOAC Các phương pháp phân tích Bradford phương pháp đồng và đo quang được sử dụng để xác định hàm lượng protein axit amin và độ hấp thụ màu của sản phẩm thô Sự khác biệt có ý nghĩa của hiệu suất thu hồi protein được xác định bằng phân tích phương sai ANOVA – One way với phần mềm Minitab 2017 Điều kiện tối ưu tương ứng với từng yếu tố ảnh hưởng được xác định nồng độ xúc tác NaOH 0 45 M tỉ lệ cơ chất thể tích xúc tác NaOH 1 18 w v thời gian hòa tan 50 phút và nhiệt độ hòa tan 30°C Hiệu suất thu hồi protein đạt giá trị cực đại 72 37 ± 1 127 ở điều kiện tối ưu Nghiên cứu đã cung cấp những thông tin quan trọng có liên quan đến đề tài

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỂ THU DỊCH PROTEIN TỪ CƠ THỊT ĐỎ CÁ NGỪ SỌC DƯA (SARDA ORIENTALIS) BẰNG XÚC TÁC NaOH Người hướng dẫn: ThS BÙI VIẾT CƯỜNG Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THU VÂN Số thẻ sinh viên: 107130127 Lớp: 13H2B Đà Nẵng, 05/2018 TÓM TẮT Tên đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng để thu dịch protein từ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa (Sarda orientalis xúc tác NaOH Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Vân Số thẻ sinh viên: 107130127 Lớp: 13H2B Cơ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa (Sarda orientalis) sản phẩm phụ chế biến cá ngừ Cơ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa (Sarda orientalis) chứa 22,42% protein hàm lượng chất béo thấp 3,02%, nguồn phụ phẩm phù hợp để sản xuất dịch protein Mục đích nghiên cứu nhằm thu dịch protein từ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa (Sarda orientalis) cách sử dụng xúc tác NaOH với mục đích khai thác ưu điểm xúc tác NaOH, khắc phục nhược điểm xúc tác enzyme, nâng cao giá trị kinh tế thịt đỏ cá ngừ sọc dưa giải vấn đề liên quan đến mơi trường Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình hịa tan để thu dịch protein từ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa lựa chọn để khảo sát đề tài nghiên cứu gồm: nồng độ xúc tác NaOH (M), tỷ lệ chất:thể tích xúc tác (w:v), thời gian hòa tan (phút) nhiệt độ hịa tan (°C) Thành phần hóa học tương đối thịt đỏ cá ngừ sọc dưa phân tích theo phương pháp chuẩn Cộng đồng phân tích (AOAC) Các phương pháp phân tích Bradford, phương pháp đồng đo quang sử dụng để xác định hàm lượng protein, axit amin độ hấp thụ màu sản phẩm thơ Sự khác biệt có ý nghĩa hiệu suất thu hồi protein xác định phân tích phương sai ANOVA – One way với phần mềm Minitab 2017 Điều kiện tối ưu tương ứng với yếu tố ảnh hưởng xác định: nồng độ xúc tác NaOH 0,45 M; tỉ lệ chất:thể tích xúc tác NaOH 1:18 (w:v); thời gian hòa tan 50 phút nhiệt độ hòa tan 30°C Hiệu suất thu hồi protein đạt giá trị cực đại 72,37 ± 1,127% điều kiện tối ưu Nghiên cứu cung cấp thơng tin quan trọng có liên quan đến đề tài ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thị Thu Vân Lớp: 13H2B Số thẻ sinh viên: 107130127 Khoa: Hóa Ngành: Cơng Nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng để thu dịch protein từ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa (Sarda orientalis) xúc tác NaOH Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu Nội dung phần thuyết minh tính tốn Chương 1: Tổng quan Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 4: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ) Họ tên người hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường Ngày giao nhiệm vụ đồ án: …… /……./201… Ngày hoàn thà lượng lipid Mẫu Hàm lượng ẩm (%) 68,52 69,10 68,80 Trung bình 68,81 ± 0,29 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN XÁC ĐỊNH PROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BRADFORD Bảng 2.1 Số liệu kết xây dựng đường chuẩn xác định protein Nồng độ (µg/ mL) ABS1 ABS2 Trung bình 0 0 40 0,290 0,265 0,277 50 0,353 0,317 0,335 60 0,422 0,391 0,407 70 0,492 0,423 0,458 80 0,531 0,503 0,517 90 0,602 0,561 0,581 100 90 y = 152,18x R² = 0,9995 Nồng độ (µg/ mL) 80 70 60 50 40 30 20 10 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 ABS Hình 2.1 Đồ thị đường chuẩn protein PHỤ LỤC ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CHẤT XÚC TÁC NaOH ĐẾN QUÁ TRÌNH THU DỊCH PROTEIN TỪ CƠ THỊT ĐỎ CÁ NGỪ SỌC DƯA Bảng 3.1 Kết đo hiệu suất hòa tan Nồng độ NaOH (M) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Trung bình 0,05 57,492 53,950 53,950 55,130 ± 2,045 0,15 57,492 53,950 61,034 57,492 ± 3,542 0,25 78,746 78,746 75,204 77,565 ± 2,045 0,35 78,746 78,746 82,288 70,927 ± 2,045 0,45 82,288 78,746 78,746 70,927 ± 2,045 0,55 82,288 78,746 75,204 78,746 ± 2,045 0,65 71,661 78,746 75,204 75,204 ± 3,542 0,75 75,204 78,746 71,661 75,204 ± 3,542 Bảng 3.2 Kết đo đến hiệu suất thu hồi protein Nồng độ NaOH (M) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) 0,05 14,933 18,598 17,399 0,15 25,182 28,554 30,567 28,101 ± 2,721 0,25 32,694 35,726 35,930 24,783 ± 1,812 0,35 42,604 38,667 39,527 40,266 ± 2,070 0,45 44,210 46,383 46,631 45,741 ± 1,332 0,55 43,690 41,654 39,617 41,654 ± 2,036 0,65 37,016 40,907 39,640 39,188 ± 1,985 0,75 39,120 40,907 38,079 39,369 ± 1,1430 Trung bình 16,977 ± 1,869 Bảng 3.3 Kết đo hiệu suất thu hồi axit amin Nồng độ NaOH (M) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Trung bình 0,05 1,938 1,750 1,875 1,854 ± 0,095 0,15 2,000 1,938 2,063 2,000 ± 0,063 0,25 2,125 2,063 2,063 2,083 ± 0,036 0,35 2,125 2,063 2,063 2,083 ± 0,036 0,45 2,125 2,125 2,063 2,104 ± 0,036 0,55 2,125 2,125 2,000 2,083 ± 0,072 0,65 2,125 2,250 2,188 2,188 ± 0,062 0,75 2,313 2,250 2,188 2,250 ± 0,063 Bảng 3.4 Kết đo độ hấp thụ màu ( đo 284 nm, pha loãng 100 lần) Nồng độ NaOH (M) ABS1 ABS2 ABS3 Trung bình 0,05 0,221 0,236 0,248 0,235 ± 0,014 0,15 0,243 0,249 0,253 0,249 ± 0,006 0,25 0,313 0,316 0,299 0,309 ± 0,006 0,35 0,350 0,319 0,348 0,399 ± 0,006 0,45 0,341 0,336 0,343 0,340 ± 0,003 0,55 0,303 0,352 0,352 0,336 ± 0,003 0,65 0,321 0,307 0,315 0,315 ± 0,003 0,75 0,301 0,326 0,313 0,313 ± 0,005 PHỤ LỤC ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ CƠ CHẤT:THỂ TÍCH XÚC TÁC NaOH (W:V) ĐẾN QUÁ TRÌNH THU DỊCH PROTEIN TỪ CƠ THỊT ĐỎ CÁ NGỪ SỌC DƯA Bảng 4.1 Kết đo hiệu suất hòa tan Tỷ lệ (w:v) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Trung bình 1:6 53,950 50,407 50,407 51,588 ± 2,045 1:10 78,746 78,746 82,288 79,927 ± 2,045 1:14 78,746 78,746 78,746 78,746 ± 0,000 1:18 78,746 82,288 82,288 81,108 ± 2,045 1:22 78,746 78,746 75,204 77,565 ± 2,045 1:26 78,746 78,746 71,661 76,384 ± 2,045 Bảng 4.2 Kết đo hiệu suất thu hồi protein Tỷ lệ (w:v) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Trung bình 1:6 22,386 22,074 22,684 22,381 ± 0,305 1:10 44,210 46,383 46,631 45,741 ± 1,332 1:14 55,876 55,338 56,098 55,771 ± 0,391 1:18 65,121 67,239 65,691 66,017 ± 1,096 1:22 59,483 61,972 60,528 60,661 ± 1,125 1:26 55,256 59,121 55,826 56,768 ± 2,051 Bảng 4.3 Kết đo hiệu suất thu hồi axit amin Tỷ lệ (w:v) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Trung bình 1:6 1,125 1,163 1,125 1,138 ± 0,022 1:10 2,125 2,125 2,063 2,104 ± 0,036 1:14 2,538 2,538 3,538 2,538 ± 0,000 1:18 2,813 2,475 2,700 2,663 ± 0,072 1:22 2,750 2,613 2,750 2,704 ± 0,079 1:26 3,413 3,738 3,575 3,575 ± 0,163 Bảng 4.4 Kết đo độ hấp thụ màu (đo 284 nm, pha loãng 100 lần) Tỷ lệ (w:v) ABS1 ABS2 ABS3 Trung bình 1:6 0,340 0,318 0,385 0,348 ± 0,034 1:10 0,341 0,336 0,343 0,340 ± 0,004 1:14 0,295 0,252 0,265 0,271 ± 0,022 1:18 0,234 0,237 0,230 0,234 ± 0,034 1:22 0,160 0,177 0,166 0,168 ± 0,168 1:26 0,153 0,160 0,146 0,153 ± 0,153 PHỤ LỤC ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN ĐẾN QUÁ TRÌNH THU DỊCH PROTEIN TỪ CƠ THỊT ĐỎ CÁ NGỪ SỌC DƯA Bảng 5.1 Kết đo hiệu suất hòa tan Thời gian (phút) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Trung bình 10 78,746 82,288 82,288 81,108 ± 2,045 20 82,288 78,746 85,831 82,288 ± 3,542 30 85,831 85,831 82,288 84,650 ± 2,045 40 85,831 85,831 89,373 87,011 ± 2,045 50 89,373 85,831 89,373 88,192 ± 2,045 60 85,831 89,373 89,373 88,192 ± 2,045 70 89,373 89,373 89,373 89,373 ± 0,000 80 89,373 89,373 89,373 89,373 ± 0,000 Bảng 5.2 Kết đo hiệu suất thu hồi protein Thời gian (phút) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Trung bình 10 65,121 67,239 65,691 66,017 ± 1,096 20 66,424 68,053 64,958 66,479 ± 1,548 30 69,397 65,854 65,569 66,490 ± 2,133 40 67,768 67,768 70,171 68,569 ± 1,387 50 72,207 71,189 73,714 72,370 ± 1,270 60 69,682 69,927 70,619 70,076 ± 0,486 70 67,157 64,429 67,850 66,479 ± 1,809 80 65,365 62,006 62,230 63,200 ± 1,879 Bảng 5.3 Kết đo hiệu suất thu hồi axit amin Thời gian (phút) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Trung bình 10 2,180 2,437 2,698 2,660 ± 0,172 20 3,372 3,260 3,147 3,260 ± 0,112 30 3,035 3,372 3,597 3,335 ± 0,283 40 3,484 3,484 3,372 3,447 ± 0,065 50 3,372 3,484 3,484 3,447 ± 0,065 60 4,271 4,271 4,384 4,309 ± 0,065 70 4,271 4,608 4,608 4,646 ± 0,065 80 4,271 4,833 5,170 4,908 ± 0,234 Bảng 5.4 Kết đo độ hấp thụ màu (đo 284 nm, pha loãng 100 lần) Thời gian (phút) ABS1 ABS2 ABS3 Trung bình 10 0,234 0,237 0,230 0,234 ± 0,004 20 0,252 0,249 0,235 0,245 ±0,009 30 0,261 0,255 0,268 0,261 ± 0,006 40 0,298 0,287 0,284 0,289 ± 0,007 50 0,296 0,285 0,296 0,292 ± 0,006 60 0,298 0,292 0,272 0,287 ± 0,013 70 0,294 0,292 0,285 0,290 ± 0,004 80 0,253 0,260 0,246 0,253 ± 0,007 ... tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng để thu dịch protein từ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa (Sarda orientalis xúc tác NaOH Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Vân Số thẻ sinh viên: 107130127 Lớp: 13H2B Cơ thịt đỏ. .. điểm xúc tác enzyme, nâng cao giá trị kinh tế thịt đỏ cá ngừ sọc dưa giải vấn đề liên quan đến môi trường Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình hòa tan để thu dịch protein từ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa. .. hợp để sản xuất dịch protein Mục đích nghiên cứu nhằm thu dịch protein từ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa (Sarda orientalis) cách sử dụng xúc tác NaOH với mục đích khai thác ưu điểm xúc tác NaOH, khắc phục

Ngày đăng: 26/04/2021, 08:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phạm Thị Trân Châu và Trần Thị Áng (2007), Hóa Sinh học, Tái bản lần thứ bảy, NXB Giáo Dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Sinh học
Tác giả: Phạm Thị Trân Châu và Trần Thị Áng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
[3]. Lưu Duẩn và cộng sự (1996), Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, Khoa hóa thực phẩm và công nghệ sinh học trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm
Tác giả: Lưu Duẩn và cộng sự
Năm: 1996
[4]. Phạm Thị Hiền, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo, Ảnh hưởng các điều kiện chiết khác nhau đến hiệu suất thu hồi protein từ cơ thịt đỏ cá ngừ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề: Thủy sản (2014)(1): 31-35 [5]. TCVN 8352-2010, Kiểm tra hàm lượng histamin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng các điều kiện chiết khác nhau đến hiệu suất thu hồi protein từ cơ thịt đỏ cá ngừ
Tác giả: Phạm Thị Hiền, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo, Ảnh hưởng các điều kiện chiết khác nhau đến hiệu suất thu hồi protein từ cơ thịt đỏ cá ngừ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề: Thủy sản
Năm: 2014
[6]. Nguyễn Thị Mỹ Hương (2012), Sản xuất sản phẩm thủy phân protein từ đầu cá ngừ vây vàng bằng protease thương mại, Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy sản, Số 2/12, trang 25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất sản phẩm thủy phân protein từ đầu cá ngừ vây vàng bằng protease thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hương
Năm: 2012
[7]. Trần Thanh Trúc, Nguyễn Văn Mười, Vi Nhã Tuấn và Võ Thị Anh Minh (2015), Nghiên cứu khả năng thủy phân dịch protein của thịt đầu tôm sú bằng enzyme protease nội tại, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 37, trang 39-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng thủy phân dịch protein của thịt đầu tôm sú bằng enzyme protease nội tại
Tác giả: Trần Thanh Trúc, Nguyễn Văn Mười, Vi Nhã Tuấn và Võ Thị Anh Minh
Năm: 2015
[8]. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng (1990), Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản, tập 2, NXB Nông Nghiệp, Hồ Chí Minh, trang 149-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản, tập 2
Tác giả: Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1990
[9]. Nguyễn Thị Mỹ Hương (2014), Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm thủy phân từ đầu và xương cá chẽm (Lates calcarifer) bằng enzyme Flavouzyme, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề: Thủy sản (2014)(1): 49-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm thủy phân từ đầu và xương cá chẽm (Lates calcarifer) bằng enzyme Flavouzyme
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hương (2014), Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm thủy phân từ đầu và xương cá chẽm (Lates calcarifer) bằng enzyme Flavouzyme, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề: Thủy sản
Năm: 2014
[10]. Trần Thị Bích Thủy, Đỗ Thị Thanh Thủy (2015), Nghiên cứu ứng dụng enzyme protamex để thủy phân cá trích (Sardinella gibbosa) thu dịch đạm, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Nha Trang, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng enzyme protamex để thủy phân cá trích (Sardinella gibbosa) thu dịch đạm
Tác giả: Trần Thị Bích Thủy, Đỗ Thị Thanh Thủy
Năm: 2015
[11]. Bùi Xuân Đông và CS (2017), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng thủy phân cơ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa với xúc tác enzyme protamex, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng thủy phân cơ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa với xúc tác enzyme protamex
Tác giả: Bùi Xuân Đông và CS
Năm: 2017
[12]. Dự án cải thiện chất lượng và xuất khẩu thủy sản, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2006), Bảo quản và chế biến cá ngừ lam sashimi, NXB nông nghiệp, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản và chế biến cá ngừ lam sashimi
Tác giả: Dự án cải thiện chất lượng và xuất khẩu thủy sản, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2006
[13]. Bộ thủy sản (1996), Các tiêu chuẩn về chất lượng và an toàn vệ sinh thủy sản, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tiêu chuẩn về chất lượng và an toàn vệ sinh thủy sản
Tác giả: Bộ thủy sản
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1996
[14]. Đào Mạnh Sơn và ctv (2005), Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi (chủ yếu là cá ngừ vằn, ngừ vây vàng và ngừ mắt to) và hiện trạng cơ cấu nghề nghiệp khu vực biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ, sở thủy sản, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi (chủ yếu là cá ngừ vằn, ngừ vây vàng và ngừ mắt to) và hiện trạng cơ cấu nghề nghiệp khu vực biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ
Tác giả: Đào Mạnh Sơn và ctv
Năm: 2005
[15]. Đinh Văn Ưu và ctv (2004), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài :Xây dựng mô hình dự báo cá khai thác và các cấu trúc hải dương có liên quan phục vụ đánh bắt xa bờ ở vùng biển Việt Nam, trang12-20, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình dự báo cá khai thác và các cấu trúc hải dương có liên quan phục vụ đánh bắt xa bờ ở vùng biển Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Ưu và ctv
Năm: 2004
[16]. Dự án cải thiện chất lượng và xuất khẩu thủy sản, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2006), Bảo quản và chế biến cá ngừ làm sashimi, NXB nông nghiệp, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản và chế biến cá ngừ làm sashimi
Tác giả: Dự án cải thiện chất lượng và xuất khẩu thủy sản, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2006
[17]. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng, Công nghệ chế biến thủy sản tập 1, 1990 [18]. Mai Lê (chủ biên), Bùi Đức Hợi, Lương Hồng Nga, Bảo quản lương thực, NXB Bách khoa – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến thủy sản tập 1
Nhà XB: NXB Bách khoa – Hà Nội
[19]. Nguyễn Thị Trúc Loan, Công nghệ chế biến thủy sản, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến thủy sản
[20]. Hồ Thị Ngân Hà, Công nghệ chế biến thủy hải sản, Trường Đại học An Giang [21]. Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duần, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn, Hóa học thực phẩm, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1999 Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến thủy hải sản", Trường Đại học An Giang [21]. Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duần, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn, "Hóa học thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
[22]. Chinnamma George (1975), Biochemical differences between the red and white meat of tuna and changes in quanlity during freezing and storage. Fish, technol, Vol 12, No.1, pp. 70-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fish, technol
Tác giả: Chinnamma George
Năm: 1975
[23]. N. Huda Herpandi, A.Rosma, W.A. Wan Nadiah, The tuna fishing industry: A new outlook on fish protein hydrolysates, 14 June 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new outlook on fish protein hydrolysates
[25]. David J., Livingston and Duane Brown W., (1981), “The chemistry of myoglobin and its reactions”, Food Technology, New York, pp. 180-182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The chemistry of myoglobin and its reactions
Tác giả: David J., Livingston and Duane Brown W
Năm: 1981

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN