1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lên men lactobacillus acidophilus thu nhận sinh khối để ứng dụng trong công nghệ sản xuất probiotic

104 268 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC NGUYỄN KIM THANH NHà LÊN MEN LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS THU NHẬN SINH KHỐI ðỂ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PROBIOTIC Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số : 60.42.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, 03/2011 ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊN MEN LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS THU NHẬN SINH KHỐI ðỂ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PROBIOTIC CBHD : PGS.TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG TS NGUYỄN BÍCH HỒNG HVTH : NGUYỄN KIM THANH NHà MSHV : 09310577 Tp Hồ Chí Minh, 03/2011 TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ðÀO TẠO SðH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng 03 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Kim Thanh Nhã Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 10/08/1982 Nơi sinh: ðồng Nai Chuyên ngành: Công nghệ sinh học MSHV: 9310577 I- TÊN ðỀ TÀI: Lên men thu nhận sinh khối Lactobacillus acidophilus ñể ứng dụng công nghệ sản xuất probiotic II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xác định đặc tính probiotic giống Lactobacillus acidophilus Tối ưu hóa điều kiện ni cấy theo quy mơ phịng thí nghiệm Khảo sát mơi trường ni cấy cải biến Lên men fed-batch thu sinh khối Lactobacillus acidophilus Sấy phun sinh khối Lactobacillus acidophilus Khảo sát ñiều kiện bảo quản tối ưu sinh khối Lactobacillus acidophilus sau sấy phun III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/01/2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/12/2010 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Nguyễn Thu Hương TS Nguyễn Bích Hồng Nội dung ñề cương luận văn thạc sĩ ñã ñược hội ñồng chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUN NGÀNH (Họ tên chữ ký) CƠNG TRÌNH ðƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS,.TS NguyễnThúyHương TS.Nguyễn BíchHồng Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ Trường ðại học Bách Khoa, ðHQG Tp HCM ngày tháng 01 năm 2011 Thành phần Hội ñồng ñánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ mơn quản lý chun ngành LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến q Thầy Cơ trường ðại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thúy Hương Tiến sĩ Nguyễn Bích Hồng ñã dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn em thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ mơn Cơng Nghệ Sinh Học - Khoa Kỹ thuật hóa học ñã tạo nhiều ñiều kiện suốt khóa học thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn bạn CNSH cao học khóa 2008 2009 động viên hỗ trợ suốt khóa học Cuối cùng, xin cám ơn ba mẹ ln ủng hộ, hỗ trợ ñộng viên thời gian qua TP Hồ Chí Minh, tháng 01năm 2011 Học viên Nguyễn Kim Thanh Nhã TÓM TẮT LUẬN VĂN ðề tài luận văn: “ Lên men thu nhận sinh khối Lactobacillus acidophilus để ứng dụng cơng nghệ sản xuất probiotic” Học viên thực hiện: Nguyễn Kim Thanh Nhã Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thúy Hương TS Nguyễn Bích Hồng Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2010 ñến tháng 12/2010 Nội dung ñề tài Xác ñịnh ñặc ñiểm giống Lactobacillus acidophilus Xác ñịnh hoạt tính kháng khuẩn dịch ni cấy Tối ưu hóa điều kiện ni cấy theo quy mơ phịng thí nghiệm Khảo sát môi trường nuôi cấy cải biến Lên men fed-batch thu sinh khối Lactobacillus acidophilus Sấy phun sinh khối Lactobacillus acidophilus Khảo sát ñiều kiện bảo quản tối ưu sinh khối Lactobacillus acidophilus sau sấy phun Kết đề tài Chủng Lactobacilus acidophilus có đặc tính probiotic cao: Chịu pH thấp, muối mật, loại bỏ cholesterol, sinh L-acid lactic, kháng khuẩn phân giải protein Tối ưu hóa điều kiện ni cấy quy mơ phịng thí nghiệm: Mơi trường MRS với 13g sucrose 14.55g peptone môi trường tối ưu cho phát triển tạo sinh khối vi khuẩn Lactobacillus acidophilus Lên men fed-batch Sucrose chất lên men giới hạn fed-batch Kết lên men fed-batch với chất giới hạn sucrose ba chế ñộ g/l.h, g/l.h, g/l.h Chế ñộ sucrose g/l.h sinh khối cực ñại ñạt cao ñạt 2.784 CDW (g/l) Khảo sát số mơi trường cải biến ba mơi trường tiến hành thử nghiệm để ni cấy L acidophilus bao gồm mơi trường A( cà chua), B ( giá ñỗ), C (cải xanh) Các kết cho thấy môi trường C có khả tạo sinh khối cao so với mơi trường A B Khảo sát điều kiện nhiệt ñộ bảo quản sinh khối L acidophilus sau sấy phun: Hai chế ñộ nhiệt ñộ ñược khảo sát 4oC 15oC Sau gần tháng bảo quản nhiệt độ 4oC mật độ tế bào vi khuẩn L acidophilus trì mức cao ≈ 108 cfu/g i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU Trang 1.1 ðặt vấn ñề 1.2 Nội dung CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ðại cương probiotic 2.2 Phương pháp nuôi cấy batch, fed-batch 25 2.3 Các nghiên cứu nước 29 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 37 3.2 Nguyên vật liệu 37 3.2.1 Chủng vi sinh vật 37 3.2.2.Môi trường nuôi cấy 37 3.3 Phương pháp phân tích 38 3.3.1 Xác ñịnh mật ñộ tế bào phương pháp ño mật ñộ quang 38 3.3.2 Xác định lượng sinh khối khơ 38 3.3.3 Xác ñịnh khả chịu pH thấp 39 3.3.4 Xác ñịnh khả chịu muối mật 39 3.3.5 Khả chịu cholesterol 39 3.3.6 Xác định hoạt tính kháng khuẩn 39 ii 3.3.7 ðịnh tính acid lactic 40 3.3.8 Phương pháp ñịnh lượng acid lactic 40 3.3.9 Xác ñịnh ñồng phân dạng D, L acid lactic 41 3.3.10 Hoạt tính phân giải protein 42 3.3.11 Phương pháp tối ưu hóa thực nghiệm yếu tố toàn phần 42 3.3.12 Phương pháp tối ưu hóa thực nghiệm đường dốc 44 3.3.13 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 45 3.3.14 Những nghiên cứu làm tiền ñề cho lên men fed-batch thu nhận sinh khối probiotic 45 3.3.15 Lên men fermenter 50 3.3.16 Sấy phun sinh khối probiotic 53 3.3.17 Bảo quản sinh khối probiotic 53 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 Những nghiên cứu làm tiền ñề cho lên men thu nhận sinh khối probiotic 54 4.2 Lên men fermenter 69 4.3 Sấy phun thu sinh khối L acidophilus theo dõi thời gian bảo quản sinh khối L acidophilus 75 4.4 Khảo sát khả lên men tạo sinh khối vi khuẩn L acidophilus số môi trường cải biến 76 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 78 5.2 ðề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PTN : Phịng thí nghiệm QHTT: Quy hoạch tuyến tính LAB: Lactic acid bacteria ( Vi khuẩn sinh acid lactic) CDW: Sinh khối khô 73 CDW (g/l) 2.5 1.5 0.5 0 10 12 Thời gian (giờ) CDW (g/l) ðồ thị 4.5: ðộng học lên men fed-batch 5g/l.h sucrose, pH 6.0 Kết lên men fed-batch pH 6.0 với tốc ñộ sucrose cho vào g/l.h, 11% giống, 50 rpm thể ñồ thị 4.5 Sinh khối ñạt cực ñại 2.784 (g CDW/l) lúc 8h CDW (g/l) 2.5 1.5 0.5 0 10 12 Thời gian (giờ) CDW (g/l) ðồ thị 4.6: ðộng học lên men fed-batch 7g/l.h sucrose, pH 6.0 14 74 Kết lên men fed-batch pH 6.0 với tốc ñộ sucrose cho vào 7g/l.h, 11% giống, 50 rpm thể ñồ thị 4.6 Sinh khối ñạt cực ñại 2.685 (g CDW/l) lúc 10h Bảng 4.14: Tóm tắt chế ñộ kết Chế ñộ a ODmax Xmax OD Thời gian (h) CDW (g/l) Erlenb 10.96 17 1.985 Theo mẻ 8.14 15 1.505 8.97 1.826 14.5 2.492 16.02 2.784 15.56 10 2.685 Theo mẻ có điều khiển pH Sucrose (3 g/l.h) Sucrose (5 g/l.h) Sucrose (7 g/l.h) a 11% giống, V dịch lên men = 3l, 370C, 50 rpm b 11% giống, Vdịch lên men = 150 ml, 370C, không lắc Theo bảng 4.14, hai chế độ lên men theo mẻ khơng có điều khiển pH lượng sinh khối khơ cực ñại thấp chế ñộ erlen Chế ñộ lên men có điều khiển pH thấp chế độ erlen khơng ñáng kể ðiều cho thấy ñiều kiện không sục khí L acidophilus tạo sinh khối cực đại cao hơn, phù hợp với ñặc ñiểm sinh học L acidophilus vi khuẩn vi hiếu khí Trong chế ñộ lên men fed-batch với chất giới hạn sucrose sinh khối cực đại cao theo mẻ Vì chế độ fed-batch tránh ức chế nồng độ sucrose cịn lại cao ảnh hưởng ñến sinh khối phát triển tế bào Nồng độ sucrose có ảnh hưởng đến q trình tạo sinh khối L acidophilus, cần phải chọn chế độ thích hợp để bổ sung sucrose vào So sánh chế độ lên men fed-batch với chế ñộ sucrose g/l.h sinh khối cực ñại ñạt cao Ở chế ñộ sucrose g/l.h sinh khối cực đại thấp so với sucrose 5g/l.h, khơng ñáng kể Tuy nhiên 75 thời gian ñể sinh khối cực ñại dài h Vậy ñiều kiện thí nghiệm ta chọn chế độ sucrose 5g/l.h tối ưu 4.3 Sấy phun thu sinh khối L acidophilus theo dõi thời gian bảo quản sinh khối L acidophilus Hình 4.5: Sinh khối L acidophilus sau sấy phun Mật ñộ tế bào sống L acidophilus sau sấy phun 9,57 log cfu/g, ñạt tiêu chuẩn probiotic ( 109 – 1010 cfu/g) [35] Khảo sát nhiệt ñộ chế ñộ 40C 150C thời gian bảo quản hoạt tính L acidophilus Mật ñộ tế bào sống L acidophilus sau sấy phun 9,57 log cfu/g Bảng 4.15: Nhiệt ñộ thời gian bảo sinh khối L acidophilus sau sấy phun Nhiệt ñộ (0C) Thời gian (ngày) 0C 15 0C Lượng vi khuẩn L acidophilus sống sót (log cfu/g) 9.36 8.23 14 9.12 7.79 21 8.59 7.25 28 8.17 6.34 Sau gần tháng bảo quản ñiều kiện nhiệt ñộ 40C 150C Ở 40C tỉ lệ sống sót L acidophilus cao so với 150C Mật ñộ tế bào vi khuẩn L acidophilus trì mức cao ≈ 108 cfu/g ñối với ñiều kiện bảo quản 40C Vì nên bảo quản sinh khối vi khuẩn L acidophilus 40C Các sản phẩm probiotic thị trường, nhà sản xuất yêu cầu bảo quản sản phẩm nhiệt ñộ từ 50C - 100C, thời gian bảo quản tháng 76 4.4 Khảo sát khả lên men tạo sinh khối vi khuẩn L acidophilus số môi trường cải biến MRS mơi trường đặc hiệu cho vi khuẩn lactic Thành phần mơi trường MRS gồm chất đắt tiền, sử dụng MRS khơng có hiệu cho việc sản suất probiotic theo quy mơ cơng nghiệp Vì vậy, đề tài chúng tơi tiến hành ni cấy thử nghiệm số môi trường thông thường, rẻ tiền Ba mơi trường tiến hành thử nghiệm ñể nuôi cấy L acidophilus bao gồm môi trường A( cà chua), B ( giá ñỗ), C (cải xanh) Khả sinh acid lactic Tiến hành nuôi cấy L acidophilus môi trường cải biến A, B, C 370C 72 h, pH 6, sau xác định hàm lượng acid lactic ñược sinh theo phương pháp chuẩn độ Therner Kết trình bày bảng 4.16 Bảng 4.16: Khả sinh acid lactic L acidophilus môi trường cải biến Lượng acid lactic Môi trường tạo thành( tính theo độ 0T) A 87 B 71 C 153 MRS 211 Kết bảng 4.16 cho thấy L acidophilus ñều sinh acid lactic ba môi trường không mạnh môi trường MRS thể hoạt tính cao môi trường C (rau cải) L acidophilus sinh acid lactic cao Khả lên men thu sinh khối L acidophilus môi trường cải biến Tiến hành nuôi cấy L acidophilus môi trường cải biến A, B, C 37oC 24 h, pH Lượng sinh khối khơ tạo thành thể bảng 4.17 77 Bảng 4.17: Khả tạo sinh khối L acidophilus môi trường cải biến Môi trường Sinh khối khô ( g/l) A 1.287 B 1.171 C 1.825 MRS 2.653 Kết bảng 4.17 cho thấy, loại môi trường cải biến, môi trường C (cải xanh) tạo sinh khối cao nhất, không cao mơi trường MRS mơi trường rẻ tiền dễ kiếm Vì thay mơi trường MRS (là mơi trường chứa nhiều hóa chất đắt tiền) để ứng dụng lên men với thể tích lớn, ứng dụng cho việc tạo chế phẩm probiotic CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 78 5.1 Kết luận ðề tài ñã ñạt ñược số kết sau: Chủng Lactobacilus acidophilus có đặc tính probiotic cao: Chịu ñược pH thấp, muối mật, loại bỏ cholesterol, sinh L-acid lactic, kháng khuẩn phân giải protein Tối ưu hóa điều kiện ni cấy quy mơ phịng thí nghiệm: Môi trường MRS với 13g sucrose 14.55g peptone môi trường tối ưu cho phát triển tạo sinh khối vi khuẩn Lactobacillus acidophilus Lên men fed-batch Sucrose chất lên men giới hạn fed-batch Kết lên men fed-batch với chất giới hạn sucrose ba chế ñộ g/l.h, g/l.h, g/l.h Chế ñộ sucrose g/l.h sinh khối cực ñại ñạt cao ñạt 2.784 CDW (g/l) Khảo sát số môi trường cải biến ba môi trường ñược tiến hành thử nghiệm ñể nuôi cấy L acidophilus bao gồm môi trường A( cà chua), B ( giá ñỗ), C (cải xanh) Các kết cho thấy môi trường C (môi trường cải xanh) khả tạo sinh khối L acidophilus cao thay mơi trường MRS Khảo sát điều kiện nhiệt ñộ bảo quản sinh khối L acidophilus sau sấy phun: Hai chế ñộ nhiệt ñộ ñược khảo sát oC 15 oC Sau gần tháng bảo quản nhiệt độ 4oC mật độ tế bào vi khuẩn L acidophilus trì mức cao ≈ 108 cfu/g 5.2 ðề nghị Khảo sát thêm đặc tính probiotic chủng Lactobacillus acidophilus như: khả bám dính Tiến hành lên men fed-batch ñiều kiện khác ñể nâng cao hiệu suất sinh khối vi khuẩn L acidophilus Khảo sát ñiều kiện ñể kéo dài thời gian bảo quản hoạt tính probiotic vi khuẩn L acidophilus vi gói vi khuẩn L acidophilus, bổ sung prebiotics… Khảo sát thêm số môi trường cải biến lên men thu nhận sinh khối L acidophilus Ứng dụng sinh khối vi khuẩn L acidophilus thực phẩm Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn ðức Lượng (2002) Công nghệ vi sinh tập “Vi sinh vật học công nghiệp” NXB ðH Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh tr 90-92, 322-336 [2] Nguyễn ðức Lượng, Nguyễn Chúc, Lê Văn Việt Mẫn “Thực tập vi sinh vật học thực phẩm” Trường ðH Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh tr 110-117 [3] Nguyễn Thúy Hương, Trần Thị Tưởng An “Cố ñịnh vi khuẩn Lactobacillus lactis ñể ứng dụng lên men thu nhận bacteriocin” Tạp chí Khoa Học Công Nghệ trường ðại Học Kỹ Thuật - số 63, 2008, 82-86 [4] Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan, Trần Cát ðông, Võ Thị Mai (2002) “Nghiên cứu phối hợp Bifidobacterium bifidum Lactobacillus acidophilus ñể sản xuất chế phẩm trị loạn khuẩn ñường ruột” Y học số Tp Hồ Chí Minh, phụ số 1, 142-144 [5] Nguyễn Thị Hồng Hà cộng (2007) “Nghiên cứu sử dụng hai chủng vi khuẩn lactic (LAB) Bifidobacterium bifidum Lactobacillus acidophilus ñể sản xuất chế phẩm probiotic” Tạp chí khoa học ðHQGHN, Khoa học Tự Nhiên Công Nghệ tr 121-126 [6] Nguyễn ðăng Diệp cộng (2008) “Nghiên cứu môi trường nuôi LAB tốt sữa gầy hồn ngun ba mơi trường nghiên cứu xét tiêu chất lượng hiệu kinh tế kỹ thuật: sữa bò tươi, sữa bị tách béo sữa gầy hồn ngun” Tạp chí khoa học ðHQGHN, Khoa học Tự Nhiên Công Nghệ tr 221-226 [7] Nguyễn Vũ Tường Vy, Nguyễn Văn Thanh, Trần Thu Hoà (2007) “Nghiên cứu “Khảo sát khả chịu ñựng acid, muối mật kháng sinh số vi sinh vật nguyên liệu sản xuất probiotic dùng đường uống” Y học số Tp Hồ Chí Minh, 132140 [8] Nguyễn Cảnh, (2004), Quy hoạch thực nghiệm Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM, trang 23-57 [9] Lê Văn Việt Mẫn (2004) “Công nghệ sản xuất sản phẩm từ sữa” NXB ðH Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh tr 125-136;148-170 [10] Mai ðàm Linh, ðỗ Minh Phương, Phạm Thị Tuyết, Kiều Hữu Ảnh, Nguyễn Thị Giang (2008) “ðặc ñiểm sinh học chủng vi khuẩn lactic phân lập ñịa bàn Hà Nội” Tạp chí khoa học ðHQGHN, Khoa học Tự Nhiên Công Nghệ tr 221226 Tài liệu tiếng Anh [11] Anderson J, Gilliland S (1999) “ Effect of fermented milk (yogurt) containing Lactobacillus acidophilus L1 on serum cholesterol in hypercholesterolemic humans” J Am Coll Nutr 18 (1): 43-50 [12] Aguirre, M.; Collins, M.D (1993) “Lactic acid bacteria and human clinical infection” J Appl Bacteriol, 75, 95–107 [13] Brashears, M M., S E Gilliland, and L M Buck (1998) “Bile salt deconjugation and cholesterol removal from media by Lactobacillus casei” J Dairy Sci 81: 2103-2110 [14] Boon Beng Lee, Heng Jin Tharn, Eng Seng Chan (2007) “Fed-batch fermentation of Lactic Acid Bacteria to Improve Biomass Production: A theoretical Approach” Journal of Applied Sciences 7(15), 2211-2215 [15] Corzo, G., and S E Gilliland (1999) “Measurement of bile salt hydrolase activity from Lactobacillus acidophilus based on disappearance of conjugated of bile salts” J Dairy Sci 82:466-471 [16] de Roos N, Katan M (2000) “Effects of probiotic bacteria on diarrhea, lipid metabolism, and carcinogenesis: a review of papers published between 1988 and 1998” Am J Clin Nutr 71 (2): 405-11 [17] Elizabeth Caplice and Gerald F Fitzgerald (1999) “ Role of microorganisms in food production and preventation” International Journal of Food Microbiology, Volume 50, pages 131-149 [18] E.J Aguirre-Ezkauriatzaa, J.M Aguilar-đeza, A Ramírez-Medranoa and M.M Alvarez (2009) “Production of probiotic biomass (Lactobacillus casei) in goat milk whey: Comparison of batch, continuous and fed-batch cultures” Bioresource Technology, Volume 101, Issue 8, Pages 2837-2844 [19] E.W.Jvan Niel, B.Hahn-Hagerdal (1999) “Nutrient requirements of lactococci in defined growth media” Appl Microbiol Biotechnol 52, 617-627 [20] Farida Khalid, Roquya Siddiqi, Naheed Mojgani (1999), “Detection and characterization of a heat stable bacteriocin (lactocin lc-09) produced by a clinical isolate of lactobacilli”, Medical Journal of Islamic Academy of Sciences,12 (3), 67-71 [21] Fuller, R (1992) “Probiotics: The scientific basis” Chapman and Hall London, UK [22] George a.Wistreich (1997) “Microbiology laboratory” Printice Hall [23] Gilliland, S E., and D K Walker 1990 “Factors to consider when selecting a culture of L acidophilus as a dietary adjunct to produce a hypercholesterolemic effect in humans” J Dairy Sci 73:905-909 [24] Greenwald, C G (1991) “Overview of fat and cholesterol reduction technologies Pages 21-34 in Fat and Cholesterol Reduced Foods” C Haberstroh and C.E.Morris, ed Gulf Publishing, London, UK [25] Holt J.G., Krieg N.R., Sneath P.H.A., Staley J.T., William S.T (1994) “Bergey’s manual of determinative bacteriology” Williams & Wilkin [26] Hamilton-Miller, J.M.; Shah, S.; Winkler, J.T (1999) “Public health issues arising from microbiological and labelling quality of foods and supplements containing probiotic microorganisms” Public Health Nutr, 2, 223–229 [27] Nowroozi, M Mirzaii, M Norouzi (2004), “Study of Lactobacillus as Probiotic Bacteria”, Iranian J Publ Health, Vol 33, No 2, pp.1 -7 [28] Kamila Goderska, Jacek Nowak, Zbigniew Czarnecki (2008) “Comparision of the growth of Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium bifidum species in media supplemented with selected saccharides including prebiotic” Acta Sci Pol., Technol Aliment, 5-20 [29] Kimoto, H., S Ohmomo, and T Okamoto (2002) “Cholesterol removal from media by lactococci” J Dairy Sci 85:3182-3188 [30] Kurdi, P., H W Van Veen, H Tanaka, I Mierau, W N Konings, G W Tannock, F Tomita, and A Yokota (2000) “Cholic acid is accumulated spontaneously, driven by membrane pH in many lactobacilli” J Bacteriol 182:6525-6528 [31] Lankaputhra, W E V., and N P Shah (1995) “Survival of Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium spp in the presence of acid and bile salts” Cult Dairy Prod J 30:2-7 [32] M.T.Liong and N.P.Shah (2005) “Acid and bile tolerance and cholesterol removal ability of Lactobacilli Strains” J Dairy Sci 88: 55-66 [33] Murga, M L F., G M Cabrera, G F Valdez, S Disalvo, and A M Seldes (2000) “Influence of growth temperature on cryotolerance and lipid composition of Lactobacillus acidophilus” J Appl Microbiol 88:342-348 [34] Noh, D O., S H Kim, and S E Gilliland (1997) “Incorporation of cholesterol into the cellular membrane of Lactobacillus acidophilus ATCC 43121” J Dairy Sci 80:3107-3113 [35] Oyetayo, V.O., Adetuyi, F.C and Akinyosoye, F.A (2003) “ Safety and protective effect of Lactobacillus acidophilus and Lactobacillus casein used as probiotic agent in vivo African Journal of Biotechnology Vol (11) Pages 448-452 [36] Pereira, D I A., and G R Gibson (2002) “Cholesterol assimilation by lactic acid bacteria and bifidobacteria isolated from the human gut” Appl Environ Microbiol 68:4689-4693 [37] Piston, R L., and S E Gilliland (1994) “Influence of frozen and subsequent refrigerated storage in milk on ability of L acidophilus to assimilate cholesterol” Cult Dairy Prod J 29:9-19 [38] Dimitris Charalampopoulos, Robert A Rastall (Eds.) (2009), “Prebiotics and Probiotics Science and Technology”, Springer ,Science-Business Media [39] Rasic, J L., I F Vujicic, M Skrinjar, and M Vulic (1992) “Assimilation of cholesterol by some cultures of lactic acid bacteria and bifidobacteria” Biotechnol Lett 14:39-44 [40] Rudel, L L., and M D Morris (1973) “Determination of cholesterol using ophthalaldehyde” J Lipid Res 14:364-366 [41] Ramkrishna Sen, K Srinivasa Babu (2005) “Modeling and optimization of the process conditions for biomass production and sporulation of a probiotic culture” Process Biochemistry Volume 40, Issue 7, Pages 2531-2538 [42] Sanders, M E 2000 “Considerations for use of probiotic bacteria to modulate human health” J Nutr 130:384-390 [43] Sara E Jones, James Versalovic (2009) “Probiotic lactobacillus reuteri biofilms produce antimicrobial and anti-inflammatory factor” BMC Microbiology, Pages 9-35 [44] Seppo Salminen, Atte von Wright, Arthur Ouwehand (2004) “Lactic acid bacteria - Microbiological and Functional Aspects” Third edition, Marcel Dekker Inc., New York [45] Tannock, G W., G M Bateup, and H F Jenkinson (1997) “Effect of sodium taurocholate on the in-vitro growth of lactobacilli” Microbiol Ecology 33:163167 [46] Ulla Saarela, Kauko Leiviskä and Esko Juuso (2003) “Modelling of a fedbatch fermentation process” Report A No 21, University of Oulu - Control Engineering Laboratory, Finland [47] Usman, H A (1999) “Bile tolerance, taurocholate deconjugation, and binding of cholesterol by Lactobacillus gasseri strains” J Dairy Sci 82: 243-248 [48] Weese, J.S (2002) “Microbiologic evaluation of commercial probiotics” J Am Vet Med Assoc, 220, 794–797 [49] Y - Wang, G Corrieu and C Be1al (2005) “Fermentation pH and Temperature influence the Cryotolerance of Lactobacillus acidophilus RD 758” J Dairy Sci 88: 21-29 [50] De Vuyst L., Leroy F., (2007) Bacteriocin from lactic acid bacteria Blackie & Proessional [51] Conway P.L., Gorbach S.L., and Goldin B.R Survival of lactic acid bacteria in the human stomach and adhesion to intestinal cells J Dairy Sci., 70, (1987), 1-12 [52] Kim P.I., Jung M.Y., Chang Y.H., Kim S., Kim S.J., Park Y.H Probiotic properties of Lactobacillus and Bifidobacterium strains isolated from porcine gastrointestinal tract Appl Microbiol Biotechnol, 74, (2007), 1103-1111 [53] Xiaodong Pan et al (2009) The acid, bile tolerance and antimicrobial property of Lactobacillus acidophilus NIT Food Control 20, p 598-602 Tài liệu internet [54] http://en.wikipedia.org/wiki/Lactobacillus_acidophilus PHỤ LỤC ðường chuẩn OD - Sinh khối khô Bảng 1: Số liệu đường chuẩn OD - Sinh khối khơ ðộ pha loãng 10 15 20 25 30 40 OD 2.576 1.072 0.781 0.654 0.527 0.481 0.371 mg CDW/ml 18.2098 9.1049 6.0699 4.5524 3.642 3.035 2.2762 ðộ ẩm: 0.9765 Nồng ñộ sinh khối khô ban ñầu: 0.09324 mg/l ðường chuẩn OD600 nm – mgskk/ml 20 y = 7.2271x + 0.0269 R2 = 0.986 18 16 mg CDW/ml 14 12 10 0 0.5 1.5 2.5 OD ðồ thị 1: ðường chuẩn OD- sinh khối khơ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: NGUYỄN KIM THANH NHà Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 10/08/1982 Nơi sinh: ðồng Nai ðịa liên lạc: F1-D1, Kp4, P Tân Hiệp, Biên Hòa, ðồng Nai QUÁ TRÌNH ðÀO TẠO Năm 2001-2006: sinh viên ðại Học Mở Tp HCM Năm 2009-2011: học viên cao học ðại học Bách Khoa Tp HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 05/2006- 07/2008: Nhân viên cơng ty TNHH Hóa chất môi trường Aureole Mitali ... tháng, năm sinh: 10/08/1982 Nơi sinh: ðồng Nai Chuyên ngành: Công nghệ sinh học MSHV: 9310577 I- TÊN ðỀ TÀI: Lên men thu nhận sinh khối Lactobacillus acidophilus ñể ứng dụng công nghệ sản xuất probiotic... MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THU? ??T HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊN MEN LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS THU NHẬN SINH KHỐI ðỂ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PROBIOTIC CBHD : PGS.TS NGUYỄN THÚY... làm tiền ñề cho lên men thu nhận sinh khối probiotic 54 4.2 Lên men fermenter 69 4.3 Sấy phun thu sinh khối L acidophilus theo dõi thời gian bảo quản sinh khối L acidophilus

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn ðức Lượng (2002). Công nghệ vi sinh tập 2. “Vi sinh vật học công nghiệp”. NXB ðH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh tr 90-92, 322-336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh tập 2
Tác giả: Nguyễn ðức Lượng
Nhà XB: NXB ðH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
[2] Nguyễn ðức Lượng, Nguyễn Chúc, Lê Văn Việt Mẫn. “Thực tập vi sinh vật học thực phẩm”. Trường ðH Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh tr 110-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập vi sinh vật học thực phẩm
[3] Nguyễn Thỳy Hương, Trần Thị Tưởng An. “Cố ủịnh vi khuẩn Lactobacillus lactis ủể ứng dụng lờn men thu nhận bacteriocin”. Tạp chớ Khoa Học và Cụng Nghệ cỏc trường ðại Học Kỹ Thuật - số 63, 2008, 82-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cố ủịnh vi khuẩn Lactobacillus lactis ủể ứng dụng lờn men thu nhận bacteriocin
Tác giả: Nguyễn Thỳy Hương, Trần Thị Tưởng An
Nhà XB: Tạp chớ Khoa Học và Cụng Nghệ cỏc trường ðại Học Kỹ Thuật
Năm: 2008
[4] Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan, Trần Cát đông, Võ Thị Mai (2002). “Nghiên cứu phối hợp Bifidobacterium bifidum và Lactobacillus acidophilus ủể sản xuất chế phẩm trị loạn khuẩn ủường ruột” Y học số 1 Tp. Hồ Chớ Minh, phụ bản số 1, 142-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phối hợp Bifidobacterium bifidum và Lactobacillus acidophilus ủể sản xuất chế phẩm trị loạn khuẩn ủường ruột
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan, Trần Cát đông, Võ Thị Mai
Nhà XB: Y học số 1 Tp. Hồ Chớ Minh
Năm: 2002
[5] Nguyễn Thị Hồng Hà và cộng sự (2007). “Nghiên cứu sử dụng hai chủng vi khuẩn lactic (LAB) là Bifidobacterium bifidum và Lactobacillus acidophilus ủể sản xuất chế phẩm probiotic”. Tạp chí khoa học ðHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công Nghệ tr 121-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng hai chủng vi khuẩn lactic (LAB) là Bifidobacterium bifidum và Lactobacillus acidophilus ủể sản xuất chế phẩm probiotic
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hà, cộng sự
Nhà XB: Tạp chí khoa học ðHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công Nghệ
Năm: 2007
[6] Nguyễn ðăng Diệp và cộng sự (2008). “Nghiên cứu môi trường nuôi LAB tốt nhất là sữa gầy hoàn nguyên trong ba môi trường nghiên cứu khi xét về chỉ tiêu chất lượng và hiệu quả kinh tế kỹ thuật: sữa bò tươi, sữa bò tách béo và sữa gầy hoàn nguyên”. Tạp chí khoa học ðHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công Nghệ tr 221-226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu môi trường nuôi LAB tốt nhất là sữa gầy hoàn nguyên trong ba môi trường nghiên cứu khi xét về chỉ tiêu chất lượng và hiệu quả kinh tế kỹ thuật: sữa bò tươi, sữa bò tách béo và sữa gầy hoàn nguyên
Tác giả: Nguyễn ðăng Diệp, cộng sự
Nhà XB: Tạp chí khoa học ðHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công Nghệ
Năm: 2008
[7] Nguyễn Vũ Tường Vy, Nguyễn Văn Thanh, Trần Thu Hoà (2007). “Nghiên cứu “Khảo sỏt khả năng chịu ủựng acid, muối mật và khỏng sinh của một số vi sinh vật là nguyờn liệu sản xuất probiotic dựng ủường uống”. Y học số 1 Tp. Hồ Chớ Minh, 132- 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu “Khảo sỏt khả năng chịu ủựng acid, muối mật và khỏng sinh của một số vi sinh vật là nguyờn liệu sản xuất probiotic dựng ủường uống”
Tác giả: Nguyễn Vũ Tường Vy, Nguyễn Văn Thanh, Trần Thu Hoà
Nhà XB: Y học số 1 Tp. Hồ Chớ Minh
Năm: 2007
[9] Lê Văn Việt Mẫn (2004). “Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa”. NXB ðH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh tr 125-136;148-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa
Tác giả: Lê Văn Việt Mẫn
Nhà XB: NXB ðH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[10] Mai đàm Linh, đỗ Minh Phương, Phạm Thị Tuyết, Kiều Hữu Ảnh, Nguyễn Thị Giang (2008). “ðặc ủiểm sinh học của cỏc chủng vi khuẩn lactic phõn lập trờn ủịa bàn Hà Nội”. Tạp chí khoa học ðHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công Nghệ tr 221- 226.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðặc ủiểm sinh học của cỏc chủng vi khuẩn lactic phõn lập trờn ủịa bàn Hà Nội
Tác giả: Mai đàm Linh, đỗ Minh Phương, Phạm Thị Tuyết, Kiều Hữu Ảnh, Nguyễn Thị Giang
Nhà XB: Tạp chí khoa học ðHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công Nghệ
Năm: 2008
[11] Anderson J, Gilliland S (1999). “ Effect of fermented milk (yogurt) containing Lactobacillus acidophilus L1 on serum cholesterol in hypercholesterolemic humans”. J. Am Coll Nutr 18 (1): 43-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of fermented milk (yogurt) containing Lactobacillus acidophilus L1 on serum cholesterol in hypercholesterolemic humans
Tác giả: Anderson J, Gilliland S
Nhà XB: J. Am Coll Nutr
Năm: 1999
[12] Aguirre, M.; Collins, M.D (1993). “Lactic acid bacteria and human clinical infection”. J. Appl. Bacteriol, 75, 95–107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lactic acid bacteria and human clinical infection
Tác giả: Aguirre, M.; Collins, M.D
Năm: 1993
[13] Brashears, M. M., S. E. Gilliland, and L. M. Buck (1998). “Bile salt deconjugation and cholesterol removal from media by Lactobacillus casei”. J. Dairy Sci.81: 2103-2110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bile salt deconjugation and cholesterol removal from media by Lactobacillus casei
Tác giả: Brashears, M. M., S. E. Gilliland, and L. M. Buck
Năm: 1998
[14] Boon Beng Lee, Heng Jin Tharn, Eng Seng Chan (2007). “Fed-batch fermentation of Lactic Acid Bacteria to Improve Biomass Production: A theoretical Approach”. Journal of Applied Sciences 7(15), 2211-2215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fed-batch fermentation of Lactic Acid Bacteria to Improve Biomass Production: A theoretical Approach
Tác giả: Boon Beng Lee, Heng Jin Tharn, Eng Seng Chan
Nhà XB: Journal of Applied Sciences
Năm: 2007
[15] Corzo, G., and S. E. Gilliland (1999). “Measurement of bile salt hydrolase activity from Lactobacillus acidophilus based on disappearance of conjugated of bile salts”. J. Dairy Sci. 82:466-471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measurement of bile salt hydrolase activity from Lactobacillus acidophilus based on disappearance of conjugated of bile salts
Tác giả: Corzo, G., and S. E. Gilliland
Năm: 1999
[16] de Roos N, Katan M (2000). “Effects of probiotic bacteria on diarrhea, lipid metabolism, and carcinogenesis: a review of papers published between 1988 and 1998”.Am J Clin Nutr 71 (2): 405-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of probiotic bacteria on diarrhea, lipid metabolism, and carcinogenesis: a review of papers published between 1988 and 1998
Tác giả: de Roos N, Katan M
Nhà XB: Am J Clin Nutr
Năm: 2000
[17] Elizabeth Caplice and Gerald F. Fitzgerald (1999). “ Role of microorganisms in food production and preventation”. International Journal of Food Microbiology, Volume 50, pages 131-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of microorganisms in food production and preventation
Tác giả: Elizabeth Caplice, Gerald F. Fitzgerald
Nhà XB: International Journal of Food Microbiology
Năm: 1999
[19] E.W.Jvan Niel, B.Hahn-Hagerdal (1999). “Nutrient requirements of lactococci in defined growth media”. Appl Microbiol Biotechnol. 52, 617-627 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrient requirements of lactococci in defined growth media
Tác giả: E.W.J van Niel, B. Hahn-Hagerdal
Nhà XB: Appl Microbiol Biotechnol
Năm: 1999
[20] Farida Khalid, Roquya Siddiqi, Naheed Mojgani (1999), “Detection and characterization of a heat stable bacteriocin (lactocin lc-09) produced by a clinical isolate of lactobacilli”, Medical Journal of Islamic Academy of Sciences,12 (3), 67-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection and characterization of a heat stable bacteriocin (lactocin lc-09) produced by a clinical isolate of lactobacilli
Tác giả: Farida Khalid, Roquya Siddiqi, Naheed Mojgani
Nhà XB: Medical Journal of Islamic Academy of Sciences
Năm: 1999
[21] Fuller, R. (1992). “Probiotics: The scientific basis”. Chapman and Hall. London, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Probiotics: The scientific basis
Tác giả: Fuller, R
Năm: 1992
[23] Gilliland, S. E., and D. K. Walker. 1990. “Factors to consider when selecting a culture of L. acidophilus as a dietary adjunct to produce a hypercholesterolemic effect in humans”. J. Dairy Sci. 73:905-909 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors to consider when selecting a culture of L. acidophilus as a dietary adjunct to produce a hypercholesterolemic effect in humans

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w