VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUAN HỆ LAO ĐỘNG
ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG LIÊN HỆ
THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM.
GVGD: Vũ Thị Minh Xuân Lớp HP: 2117HRMG0511 Nhóm 5
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
Chương I: Cơ sở lý thuyết về người lao động và tổ chức đại diện của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động 4
1.1 Quan hệ lao động 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Chủ thể quan hệ lao động 4
1.1.3 Vai trò của các chủ thể trong QHLĐ 4
1.2 Người sử dụng lao động 5
1.2.1 Khái niệm 5
1.2.2 Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ 5
1.2.3 Năng lực và vai trò của NSDLĐ 5
1.3 Tổ chức đại diện cho NSDLĐ 7
1.3.1 Khái niệm 7
1.3.2 Vai trò và chức năng của tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động 8
1.3.3 Năng lực của tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động 10
1.3.4 Một số tổ chức đại diện người sử dụng lao động 10
Chương II: Thực trạng vai trò của NSDLĐ và tổ chức đại diện NSDLĐ 13
2.1 Giới thiệu khái quát về NSDLĐ và tổ chức đại diện cho NSDLĐ của Tập đoàn Samsung tại Việt Nam 13
2.2 Thực trạng vai trò của người sử dụng lao động tại Samsung 15
2.2.1 Vai trò của người sử dụng lao động 15
2.2.2 Đánh giá vai trò của người sử dụng lao động tại Samsung 17
2.3 Giải pháp nâng cao vai trò của NSDLĐ trong quan hệ lao động để tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 17
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO NSDLĐ 21
TẠI VIỆT NAM 21
3.1 Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam 21
3.1.2 Cơ cấu tổ chức 21
3.2 Liên minh hợp tác xã Việt Nam 24
KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Quan hệ lao động là quan hệ giữa người lao động, tập thể người lao động vớingười sử dụng lao động và tổ chức đại diện người, được xác lập trên cơ sở pháp luậtlao động bao gồm các tiêu chuẩn về lao động, cơ chế xác lập và vận hành quan hệ laođộng, thiết chế giải quyết tranh chấp lao động, vai trò của các bên trong quan hệ laođộng Các chủ thể của quan hệ lao động là người lao động và tổ chức đại diện chongười lao động, người sử dụng lao động và tổ chức đại diện cho người sử dụng laođộng và nhà nước
Ở Việt Nam, quan hệ lao động cũng đã có từng bước phát triển tiến bộ từ nhậnthức đến tổ chức phù hợp với sự phát trển và hội nhập quốc tế, thị trường lao động.Ngoài ra còn có những chuyển biến tích cực, góp phần đảm bảo quyền và lợi ích củangười lao động, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống, thu nhập của ngườilao động, giảm thiểu tranh chấp lao động và đình công, cải thiện môi trường đầu tư,thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển Ta có thể thấyrằng người sử dụng lao động, tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động ngày càng
có vai trò quan trọng và to lớn trong việc tham gia cùng Nhà nước hoạch định nhữngchính sách, pháp luật cũng như việc tổ chức thực hiện trong thực tiễn Tuy nhiên, hiệnnay trong điều kiện kinh tế hội nhập sâu rộng hơn với toàn cầu, số lượng người laođộng và doanh nghiệp tham gia thị trường lao động tăng là những thách thức khôngnhỏ trong giai đoạn tới
Và để tìm hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của người sử dụng lao động và tổ chức
đại diện cho người sử dụng lao động, nhóm em đã cùng nhau thảo luận về đề tài “Vai trò của người sử dụng lao động và tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động Liên
hệ thực tiễn ở Việt Nam Do kiến thức và sự hiểu biết còn hạn chế nên bài thảo luận
của chúng em vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong cô và các bạn đóng góp ý kiến để bàithảo luận này được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý thuyết về người lao động và tổ chức đại diện của người
sử dụng lao động trong quan hệ lao động.
1.1 Quan hệ lao động
1.1.1 Khái niệm
Quan hệ lao động (QHLĐ) là hệ thống tương tác giữa các chủ thể (người laođộng hoặc tổ chức đại diện cho người lao động, người sử dụng lao động hoặc tổ chứcđại diện cho người sử dụng lao động và Nhà nước) nảy sinh từ quá trình thuê mướnlao động để đạt được lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội dựa trên cơ sởpháp luật
1.1.2 Chủ thể quan hệ lao động
Chủ thể quan hệ lao động được hiểu là cá nhân, tổ chức có tính đại diện tham giavào quá trình tương tác của quan hệ lao động
1.1.3 Vai trò của các chủ thể trong QHLĐ
- Chủ thể quan hệ lao động quyết định đến việc hình thành và kết thúc quan hệlao động, ở mọi cấp độ
- Chủ thể quan hệ lao động quyết định thời gian diễn ra quan hệ lao động, đảmbảo tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật
- Chủ thể quan hệ lao động quyết định hình thức tương tác trong quan hệ laođộng
Theo đề nghị của ILO, có 3 cách để các chủ thể lao động tương tác với nhau, đốithoại xã hội là công cụ đầu tiên, tranh chấp lao động đúng luật là đối sách nếu đốithoại xã hội không thành công và đình công là vũ khí cuối cùng chỉ sử dụng khi khôngcòn cách giải quyết nào khác
- Chủ thể quan hệ lao động sẽ quyết định nội dung tương tác trong quan hệ laođộng
Quá trình tương tác của các chủ thể lao động để bàn về 3 nhóm nội dung cơ bản:Công việc thực hiện; Điều kiện làm việc; Thu nhập từ công việc phản ánh quyền cơbản và lợi ích của người lao động tại nơi làm việc
Trang 5- Bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Có quyền khen thưởng và xử lý các vi phạm kỷ luật lao động theo quy định củapháp luật lao động
- Cử đại diện để thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể trong doanhnghiệp hoặc thỏa ước lao động tập thể ngành
- Cộng tác với công đoàn bàn bạc các vấn đề về quan hệ lao động, cải thiện đờisống vật chất và tinh thần cho người lao động
- Xây dựng nội quy lao động
1.2.2.2 Nghĩa vụ của NSDLĐ
- Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và những thỏa thuậnkhác với người lao động
- Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, đảm bảo kỷ luật lao động
- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm và đối xử đúng đắn với người lao động
- Quan tâm đến đời sống người lao động
- Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động và tổ chứcđại diện người lao động; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
- Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì,chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động;
- Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹnăng nghề cho người lao động
1.2.3 Năng lực và vai trò của NSDLĐ
1.2.3.1 Năng lực của NSDLĐ
Trang 6* NSDLĐ là cá nhân:
- Năng lực pháp luật
- Năng lực hành vi
- Khả năng tài chính
- Kiến thức: Kiến thức về pháp luật lao động; kiến thức về đối thoại trong quan
hệ lao động; kiến thức về tranh chấp, đình công trong QHLĐ;…
- Về kỹ năng: kỹ năng đối thoại, thương lượng, giải quyết tranh chấp,…
- Về thái độ: tôn trọng, hợp tác,…
* NSDLĐ là tổ chức:
- Năng lực pháp lý (được thành lập theo đúng quy định của pháp luật)
- Năng lực tài chính
- Năng lực về cơ sở vật chất, kỹ thuật
- Năng lực của đội ngũ các nhà quản lý
1.2.3.2 Vai trò của NSDLĐ
- Người sử dụng lao động là một trong hai bên trực tiếp hoặc cử đại diện để đàmphán, thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể trong DN hoặc thoả ước laođộng tập thể ngành Có trách nhiệm cộng tác với Công đoàn bàn bạc các vấn đề vềQHLĐ, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của NLĐ, các vấn đề có lợi với NLĐ
so với quy định của luật lao động mà không trái với quy định của luật lao động, có lợicho cả NLĐ và doanh nghiệp
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm trả lương cho người lao động đúng theoquy định của pháp luật
- NSDLĐ là một chủ thể quan trọng trong quan hệ lao động, gián tiếp tham giavào hoạt động sản xuất, là chủ thể giữ vai trò then chốt trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
- Cùng với NLĐ và Công đoàn, NSDLĐ lập nên hội đồng lao động cá nhân vàthỏa ước lao động tập thể nên họ cũng có vai trò quan trọng trong việc góp phần ngănngừa, giải quyết các xung đột, mâu thuẫn trong QHLĐ, góp phần tạo ra sự phát triểncủa doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nóichung
Trang 71.3 Tổ chức đại diện cho NSDLĐ
1.3.1 Khái niệm
Tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động cũng là chủ thể thứ hai của quan hệlao động Tuy nhiên khác với tổ chức đại diện cho người lao động, tổ chức đại diệnngười sử dụng lao động không có mặt trong quan hệ lao động cấp doanh nghiệp
Thời kỳ đầu của giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa tại các nước phát triển,giới chủ (người sử dụng lao động) chưa có xu hướng liên kết mà chỉ cạnh tranh vớinhau Nhưng đến một giai đoạn nhất định khi chính quyền được tổ chức chặt chẽ hơn,công đoàn (tổ chức đại diện cho người lao động) trở nên có kinh nghiệm hơn trong cáchoạt động chính trị thì các chủ doanh nghiệp nhận thấy cần thiết cũng phải có sự hợpsức, đoàn kết lại Do vậy dẫn đến sự ra đời của tổ chức đại diện cho người sử dụng laođộng hay còn gọi là Hiệp hội giới chủ
Bao trùm của việc ra đời tổ chức đại diện người sử dụng lao động là để bảo vệ vàtặng cường quyền, lợi ích của người sử dụng lao động ở trên bình diện quốc tế, quốcgia, ngành, nghề, khu vực
Cho dù đứng trên cương vị của người sử dụng lao động hay người lao động, cácchủ thể này luôn mong muốn đa hóa quyền và lợi ích Như đã phân tích ở trên, vớingười lao động tổ chức đại diện cho họ là tổ chức công đoàn được hình thành dựa trênviệc đoàn kết, tập hợp với nhau và tự nguyện, dân chủ Còn đối lập với người sử dụnglao động, việc có tổ chức đại diện cho họ thông qua sự liên kết giúp làm tăng vị thế,thúc đẩy phát triển thông qua các chương trình hành động cụ thể
Ở nhiều quốc gia, do sức ép phải đàm phán với các cuộc đấu tranh mà người laođộng tạo ra, để thương lượng với đại diện của người lao động, bảo vệ quyền và lợi íchcủa mình, để đàm phán hiệu quả trong các cuộc thương lượng với công đoàn cùng cấp,đồng thời tạo ra sức mạnh tập thể trong việc nâng cao sức cạnh tranh, tối đa hóa lợinhuận, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các thành viên, sử dụng lao động thấy cầnthiết phải có tổ chức đại diện cho mình
Thực tế có nhiều khái niệm khác nhau về tổ chức đại diện cho người sử dụng laođộng
Theo Luật Công đoàn và điều chỉnh quan hệ lao động của Hàn Quốc, tổ chức củangười sử dụng lao động để chỉ một tổ chức của những người sử dụng lao động, cóquyền điều chỉnh và quản lý các thành viên của mình trong các mối quan hệ lao động
Trang 8Theo Luật Lao động của Nauy, tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động làbất kỳ liên minh nào của người sử dụng lao động hay của các tổ chức của người sửdụng lao động với mục tiêu là bảo vệ lợi ích của người sử dụng lao động trước ngườilao động.
Theo Bộ luật Lao động 2012 của Việt Nam, tổ chức đại diện cho người sử dụnglao động là tổ chức được thành lập hợp pháp, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợpphát của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động
Giáo trình sử dụng khái niệm: “ Tổ chức đại diện người sử dụng lao động là tổ chức được lập ra với chức năng, nhiệm vụ đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động”
Theo khái niệm này có thể thấy:
Tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động có chức năng, nhiệm vụ đại diện vàbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động Tổ chức đại điện đượcgọi tên Hiệp hội người sử dụng lao động ngành hoặc là tổ chức đại diện cho các hiệphội Ở Việt Nam tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động là Phòng Thương mại
và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam
Việc xác lập các tổ chức đại diện người sử dụng lao động cũng dưa trên nguyêntắc tự nguyện, tự do liên kết
Tổ chức đại diện người sử dụng lao động phải thực hiện thủ tục đăng ký theo quyđịnh của pháp luật để được thừa nhận
1.3.2 Vai trò và chức năng của tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động
Vai trò của tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động:
- Là một bên của quan hệ lao động, đại diện cho những người sử dụng lao độngnhằm đi đến sự thống nhất quan điểm về vấn đề sử dụng lao động với tổ chức đại diệncho người lao động Vấn đề họ bàn bạc là tiêu chuẩn lao động của ngành, trên cơ sở đómới hình thành nên tiêu chuẩn lao động doanh nghiệp
- Là cầu nối giữa hai bên: người lao động và người sử dụng lao động trong cácquan hệ cụ thể, trong cả cơ chế hai bên, ba bên để hướng tới tăng cường đối thoại xãhội và thống nhất đi đến quyết định về các vấn đề của lao động
- Là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và hợp tác trong lao động và trong quá trình sảnxuất xã hội cũng như quá trình hợp tác quốc tế về lao động
Trang 9- Là chủ thể trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện các hành vi cần thiết và hợp pháp
để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên của mình đồng thời bảo vệtính nghiêm minh của pháp luật lao động
Chức năng của tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động:
- Chức năng đại diện: là người đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích cho người sửdụng lao động, sự tham gia của tổ chức này trong các hoạt động đối thoại xã hội của
cơ chế hai bên, ba bên sẽ góp phần ngăn ngừa và giải quyết các xung đột, bất đồngtrong quan hệ lao động, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - Xã hội nói chung, cácngành nghề và doanh nghiệp nói riêng Cụ thể tổ chức đại diện cho người sử dụng lao
sẽ đại diện cho người sử dụng lao động: tham gia ý kiến đối với chủ trương, đường lối,chính sách của Nhà nước về lao động, sửa đổi, bổ sung các chế độ chính sách về lĩnhvực lao động theo quy định của Bộ luật Lao động, cải cách thủ tục hành chính trongquản lý lao động, đề xuất các biện pháp giải quyết các cuộc đình công liên quan đếnnhiều người lao động, tham gia, báo cáo thực hiện các Công ước của Tổ chức Laođộng quốc tế, những vấn đề khác theo yêu cầu của Chính phủ và các bên theo quy địnhcủa pháp luật
- Chức năng bảo vệ: Tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động thực hiện chứcnăng bảo vệ được thể hiện ở hai phương diện cơ bản Thứ nhất, thực hiện hoạt độngbảo vệ thông qua tham gia hoạch định chính sách, pháp luật nhằm tạo môi trường pháp
lý thuận lợi cho hoạt động của các thành viên là người sử dụng lao động, giúp phòngngừa rủi ro mang tính chiến lược và lâu dài Thứ hai, thực hiện hoạt động bảo vệ mộtcách trực tiếp, hoạt động này được thực hiện khi có yêu cầu hoặc khi tổ chức đại diệncho người sử dụng lao động thấy cần thiết
- Chức năng liên kết: đây là chức năng giúp đáp ứng nhu cầu của những người sửdụng lao động khi mong muốn có tổ chức đại diện cho mình Thông qua chức năngliên kết của tổ chức đại diện, người sử dụng lao động sẽ có thêm sức mạnh thông qua
sự tập hợp về số lượng, về trí tuệ và các yếu tố khác
Chức năng liên kết này được thể hiện ở cả hai khía cạnh: liên kết bên trong vàliên kết bên ngoài Trong đó, liên kết bên trong được thực hiện giữa các thành viên sửdụng lao động, giúp tạo nội lực và bản sắc riêng của tổ chức đại diện người sử dụnglao động Liên kết bên ngoài là việc tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động liênkết với các chủ thể khác, đặc biệt là Nhà nước, tổ chức công đoàn (tổ chức đại diện
Trang 10cho người lao động) Sự liên kết bên ngoài giúp tổ chức này có các cơ hội tiếp cận cácnguồn lực, giải quyết các vấn đề trước mắt và lâu dài liên quan đến sự tồn tại và pháttriển của tổ chức nói chung và từng thành viên nói riêng Ví dụ về mối quan hệ giữa tổchức đại diện cho người sử dụng lao động và tổ chức công đoàn được thể hiện ở việccùng nhau xây dựng các thỏa thuận khung hoặc thỏa thuận chi tiết về các vấn đề củađiều kiện lao động, vệ sinh lao động, an toàn lao động,… hoặc cùng chia sẻ kinhnghiệm, cùng hợp tác để giải quyết các vấn đề của quan hệ lao động Còn liên kết vớiNhà nước thường được thể hiện trong cơ chế ba bên với mục đích xúc tiến các hoạtđộng vì môi trường lao động văn minh, chuyên nghiệp, hiệu quả dựa trên quan hệ laođộng lành mạnh.
Cho dù ở khía cạnh nào, việc liên kết luôn phải chú ý đảm bảo nguyên tắc tự do,
tự nguyện và đảm bảo tính hiệu quả Tổ chức đại diện người sử dụng lao động cóquyền tổ chức, tập hợp, bảo vệ các tài sản của tổ chức
1.3.3 Năng lực của tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động
Năng lực của tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động được thể hiện ở haikhía cạnh chính đó là:
- Năng lực của cán bộ tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động, ví dụ cán bộHiệp hội Năng lực của đội ngũ cán bộ Hiệp hội rất quan trọng đối với vai trò đại diện
và bảo vệ của tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động
Năng lực của các cán bộ Hiệp hội được thể hiện qua phong cách làm việc, tácphong, thái độ đối với công việc (đam mê, quyết tâm, thích thú) năng lực tổ chức, mức
độ am hiểu thực tiễn đặc thù của nên kinh tế quốc gia, các ngành, lĩnh vực hoạt động,kinh nghiệm làm việc
- Năng lực tổ chức hoạt động, cách thức tổ của Hiệp hội cũng đóng vai trò quantrọng trong hình thành và nâng cao năng lực của tổ chức đại diện cho người sử dụnglao động Năng lực này được thể hiện qua một số biểu hiện cụ thể như: năng lực để tồntại, năng lực tổ chức, năng lực quan hệ với các đối tác tổ chức khác và vận động nguồnlực, năng lực thực hiện, năng lực thích ứng và phát triển
1.3.4 Một số tổ chức đại diện người sử dụng lao động
Các quốc gia trên thế giới hầu như đều có tổ chức đại diện cho người sử dụng laođộng cả cấp quốc gia, cấp ngành và cấp địa phương
Trang 11Ví dụ, theo các quy định hiện hành ở Việt Nam tổ chức đại diện người sử dụnglao động hiện nay gồm: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Liênminh Hợp tác xã Việt Nam (VCA).
- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam là “tổ chức quốc gia tập hợp vàđại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, người sử dụng lao động và các hiệp hội doanhnghiệp ở Việt Nam” Đây là tổ chức độc lập, phi chính phủ, phi lợi nhuận, có tư cáchpháp nhân và tự chủ về tài chính Hội viên của Phòng Thương mại và Công nghiệpViệt Nma gồm 4 loại Hội viên chính thức: là các doanh nghiệp, các tổ chức sản xuất,kinh doanh, người sử dụng lao động, các hiệp hội doanh nghiệp có đăng ký và hoạtđộng hợp pháp ở Việt Nam; Hội viên liên kết: là các doanh nghiệp, hiệp hội doanhnghiệp có đăng ký và hoạt động hợp pháp ở nước ngoài có quan hệ thương mại vớiViệt Nam hoặc có văn phòng đại diện của họ tại Việt Nam; hội viên thông tấn: lànhững chuyện gia và tổ chức chuyên môn ở trong và ngoài nước có khả năng giúpthực hiện các nhiệm vụ của Phòng; Hội viên danh dự: là những cá nhân có đóng gópđặc biệt vào việc thực hiện mục đích của Phòng
- Liên minh Hợp tác xã Việt Nam “là tổ chức kinh tế - xã hội có tư cách phápnhân, được thành lập ở trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương… là thànhviên chính thức của Liên mình Hợp tác xã quốc tế (ICA) và Hiệp hội các doanh nghiệpnhỏ và vừa thế giới (WASME) … Về cơ cấu tổ chức, Liên minh Hợp tác xã Việt Namcó: Các thành viên chính thức của Liên minh Hợp tác xã cấp tỉnh (gồm 63 đơn vịthuộc 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) Các thành viên liên kết là các tổ hợptác, các tổ chức kinh tế, xã hội, các hội, hiệp hội ngành nghề, các cơ quan nghiên cứukhoa học, đào tạo, các tổ chức kinh tế khác trong và ngoài nước
Tổ chức quốc tế và khu vực đại diện người sử dụng lao động:
- Tổ chức giới chủ thế giới (International Organisaticon of Employers – IOE) :được thành lập năm 1920, có trụ sở tại Genevơ – Thụy Sĩ Là tổ chức đại diện choquyền lợi của các Tổ chức Giới chủ thành viên về những vấn đề xã hội, chính sách laođộng mang tính quốc tế với 142 thành viên là đại diện người sử dụng lao động của 137quốc gia Thông qua các tổ chức giới chủ quốc gia, các doanh nghiệp có thể tiếp cậnđược thông tin liên quan tới những vấn đề về người sử dụng lao động ở cấp quốc tế.IOE có nhiệm vụ thúc đẩy và bảo vệ lợi ích của người sử dụng lao động cũng như các
tổ chức của người sử dụng lao động tại các diễn đàn quốc tế Thúc đẩy bình đẳng cho
Trang 12các doanh nghiệp và tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển doanh nghiệp là mộttrong các nhiệm vụ của tổ chức này Để phát huy vai trò tích cực cũng như thúc đẩytính đại diện cho các thành viên của mình, IOE không ngừng hỗ trợ việc thành lập vàđẩy mạnh hoạt động cho các tổ chức giới chủ ở các nước trên thế giới Điều kiện đểmột số tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động gia nhập IOE là: Phải là tổ chứcđại diện nhất của người sử dụng lao động, hay phần lớn những người sử dụng lao độngtrong cả nước; Phải tổ chức tự nguyện, độc lập không bị can thiệp bởi bên ngoài; phảiđại diện và bảo vệ những nguyên tắc về tự do kinh doanh IOE đã thiết lập được cácmối quan hệ mật thiết với các Tổ chức quốc tế khác của Liên Hợp Quốc như: WTO,WHO, UNEP…IOE bảo đảm rằng các quan điểm và mối quan tâm của người sử dụnglao động luôn được đề cập và thảo luận với các tổ chức trên Ngoài ra, tổ chức này cònxây dựng được các mối quan hệ với những tổ chức doanh nghiệp khác trên thế giớinhằm kết hợp tốt hơn các quan điểm của người sử dụng lao động khi thảo luận các vấn
đề về lao động và kinh doanh trên các diễn đàn quốc tế Phòng Thương Mại và Côngnghiệp Việt Nam đã được kết nạp là thành viên của Tổ chức giới chủ thế giới vàotháng 11/2002
- Liên đoàn giới chủ châu Á- Thái Bình Dương (Confederation of Asia-PacificEmployers-CAPE) Liên đoàn được thành lập vào tháng 10 năm 2000 tại Hội nghị cấpcao của Giới chủ Châu Á- Thái Bình Dương, tổ chức tại Xin-ga-po Vai trò của tổchức này là xác lập các chính sách thách thức và cơ hội trong quá trình toàn cầu hóakinh tế và nhu cầu cấp bách mới của sự hợp tác, kết hợp và tác động qua lại lẫn nhau.Hiện CAPE có 20 thành viên đến từ 20 quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.Phòng Thương Mại và công nghiệp Việt Nam là một trong các thành viên của tổ chứcnày
Trang 13Chương II: Thực trạng vai trò của NSDLĐ và tổ chức đại diện NSDLĐ2.1 Giới thiệu khái quát về NSDLĐ và tổ chức đại diện cho NSDLĐ của Tập đoàn Samsung tại Việt Nam.
SamSung là một thương hiệu điện tử nổi tiếng của Hàn Quốc Hiện nay,SamSung Electronics có 9 nhà máy sản xuất điện thoại được đặt tại nhiều quốc gia,trong đó có Việt Nam Ở Việt Nam hiện có 2 nhà máy đặt tại Bắc Ninh là SEV (tên
đầy đủ là Công ty TNHH SamSung Electronics Việt Nam) và nhà máy tại Thái Nguyên là SEVT (tên đầy đủ là Công ty TNHH SamSung Electronics Thái Nguyên)
Công ty SamSung Việt Nam hay Công ty TNHH SamSung Electronics Việt Nambao gồm 2 nhà máy sản xuất tại Bắc Ninh và Thái Nguyên Trong tổng số 9 nhà máy
mà Tập đoàn SamSung hàn Quốc sở hữu thì 2 nhà máy tại Việt Nam sản xuất gần 1/3sản lượng sản phẩm toàn cầu của công ty Tập đoàn SamSung đã đầu tư tổng cộngkhoảng 17 tỷ USD ở Việt Nam
Từ khi vào Việt Nam đến nay, với 12 năm hoạt động và phát triển công ty TNHHSamSung Electronics Việt Nam đã tạo việc làm cho hơn 100.000 người lao động khácnhau Có thể nói không chỉ giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng, công ty còn đemlại cơ hội việc làm cho rất nhiều các lao động trong cả nước
SEV hiện có khoảng 40.000 lao động, SEVT có 70.000 lao động 2 nhà máy nàychiếm hơn 30% nhân lực của Samsung Electronics toàn cầu và cung cấp hơn 50% tổng
số lượng điện thoại Samsung trên toàn cầu
Khoảng 70% công suất của cả hai nhà máy là dành cho sản xuất linh kiện điệnthoại di động phục vụ lắp ráp trong nước cũng như xuất khẩu sang các nhà máy khác.Tập đoàn Samsung là một tập đoàn quốc tế của Hàn Quốc có tổng hành dinh tạiSamsung Town, Seoul Tập đoàn có nhiều công ty con, hầu hết hoạt động dưới thươnghiệu Samsung, là tập đoàn thương mại (Chaebol) lớn nhất Hàn Quốc Trong 5 năm đầu
có mặt tại Việt Nam, tập đoàn Samsung tập trung đầu tư tại Bắc Ninh và đã gặt háiđược rất nhiều thành công
Ông Choi Joo Ho, tổng giám đốc Samsung Việt Nam Ông Choi Joo Ho gia nhậpSamsung Điện tử từ năm 1989 và đã đảm nhận hàng loạt những chức vụ quan trọng baogồm: Giám đốc Nhân sự tổng phụ trách mảng Digital Media, Giám đốc Nhân sự tổngphụ trách khu vực Châu Âu, Giám đốc Kế hoạch nhân sự Tập đoàn, Phó Tổng giám đốcNhân sự mảng kinh doanh thiết bị viễn thông di động và thiết bị không dây… Ông Choi
Trang 14Joo Ho có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhân sự và điều hành tổ chức của 9nhà máy sản xuất điện thoại trên toàn thế giới trong đó có cả SEV và SEVT Tại ViệtNam, Ông Choi Joo Ho lãnh đạo và trực tiếp phụ trách các lĩnh vực Truyền thông, Đốingoại, EHS (Môi trường, Sức khỏe, An toàn), Hành chính, và Nhân sự của Samsung ViệtNam.
Sáng 21/9/2020 , Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng dự và chủ trì buổi lễ ký kết 3bên giữa Bộ Công Thương, tỉnh Bắc Ninh và Samsung Việt Nam về chương trình hỗtrợ doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Theo ông Choi Joo Ho, Tổng Giám đốc tổ hợp Samsung Việt Nam, dựa trên nềntảng triết lý kinh doanh "Theo đuổi đồng thịnh vượng", Samsung Việt Nam sẽ tăngcường hợp tác với Chính phủ và các cơ quan hữu quan của Việt Nam, tích cực mởrộng các hoạt động phát triển ngành công nghiệp phụ trợ theo các lĩnh vực chuyên sâuhơn nữa trong thời gian tới
Samsung đang phối hợp với Bộ Công Thương triển khai chương trình đào tạo
200 chuyên gia khuôn mẫu ưu tú, hướng tới mục tiêu nâng cao năng lực trong lĩnh vựckhuôn - một lĩnh vực được coi là gốc rễ của ngành công nghiệp chế tạo
Samsung cam kết việc ký kết là tiền đề để Samsung chia sẻ những kinh nghiệmdày dặn của mình cho các doanh nghiệp phụ trợ tại Bắc Ninh, hỗ trợ các doanh nghiệpbảo đảm năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất, vươn tầm quốc tế
Trước đó, từ năm 2018-2020, Bộ Công Thương đã phối hợp với Samsung ViệtNam triển khai dự án hợp tác đào tạo tư vấn và tổ chức cải tiến sản xuất chất lượngcho doanh nghiệp chế biến, chế tạo, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam với sựtham gia của của 140 doanh nghiệp trên cả nước
Samsung là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam, với 6 nhà máy và 1trung tâm nghiên cứu phát triển, tổng mức đầu tư hơn 17 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩunăm 2019 đạt 59 tỷ USD, thu hút gần 130.000 lao động Thời gian qua, Samsung đãhưởng ứng mạnh mẽ bằng những chương trình hành động thực tế, hiệu quả để cùngChính phủ Việt Nam phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ trong lĩnh vực hoạt độngcủa Samsung và có đóng góp lớn cho sự tăng trưởng của kinh tế Việt Nam; tạo ranhiều việc làm; tham gia tích cực vào các hoạt động an sinh xã hội