luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI o0o NGUYỄN VĂN PHÚ ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÂY Dà QUỲ (TITHONIA DIVERSIFOLIA) LÀM THỨC ĂN CHO THỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ CHÍ CƯƠNG PGS.TS. NGUYỄN BÁ MÙI HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình, luận văn nào trước ñây. Hà Nội, ngày tháng . năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phú Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn, Thầy Vũ Chí Cương, thầy Nguyễn Bá Mùi, cô Nguyễn Thị Hồng Nhân ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Quý thầy, cô trong trại Nghiện cứu và Thực nghiệm Nông nghiệp cơ sở 1 thuộc khoa Nông nghiệp và Sinh học và Ứng dụng, Trường ðại học Cần Thơ Quý thầy, cô tại phòng thí nghiệm thức ăn thuộc Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp và Sinh học và Ứng dụng, Trường ðại học Cần Thơ ñã tạo ñầy ñủ ñiều kiện và cơ sở vật chất cho tôi học tập và nghiên cứu trong quá trình thực hiện ñề tài này. Chân thành cảm ơn, Quí thầy, cô khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giúp ñở em trong quá trinh thực hiện ñề tài. Xin nhận lời cảm ơn sâu sắc nhất! Hà Nội, ngày tháng . năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phú Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích 2 1.3 Ý nghĩa 3 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1 Rau muống 4 2.2 Cây dã quỳ 6 2.3 Cỏ lông tây (Brachiaria mutica) 12 2.4 Thức ăn hỗn hợp 13 2.5 Sơ lược về con thỏ 13 2.6 Vài nét tiêu hóa của thỏ nuôi 17 2.7 Nhu cầu dinh dưỡng 20 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ðịa ñiểm và thời gian 25 3.2 Vật liệu nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp thí nghiệm 26 3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 32 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iv 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thí nghiệm 1: So sánh nguồn thức ăn từ dã quỳ, rau muống, và cỏ lông tây ñến khả năng tăng trưởng, hệ số chuyển hóa thức ăn của thỏ thịt lai 33 4.1.1 Thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ trong thí nghiệm nuôi dưỡng 33 4.1.2 Tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng 40 4.1.3 Chỉ tiêu thân thịt và cơ quan nội tạng của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng 43 4.1.4 Các chỉ tiêu sinh lý máu thỏ thí nghiệm 48 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát tỉ lệ tiêu hóa của khẩu phần thỏ thịt lai ñược nuôi từ dã quỳ, rau muống, và cỏ lông tây 51 4.2.1 Thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ 51 4.2.2 Tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất 54 4.2.3 Tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của thí nghiệm tiêu hoá 57 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 ðề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ADF Xơ axit Ash Khoáng tổng số CF Xơ thô CLT Cỏ lông Tây CP Protein thô CPD Protein tiêu hóa DE Năng lượng tiêu hóa DM Vật chất khô DMD Vật chất khô tiêu hóa DP Protein tiêu hóa DQ Dã quỳ DQCLT Dã quỳ và cỏ lông tây EE Chất béo HSCHTA Hệ số chuyển hóa thức ăn KL Khối lượng ME Năng lượng trao ñổi NDF Xơ trung tính NT Nhân tố NTH Nghiệm Thức OM Vật chất hửu cơ OMD Vật chất hửu cơ tiêu hóa RM Rau muống TAHH Thức ăn hỗn hợp RMCLT Rau muông và cỏ lông tây VCK Vật chất khô Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Thành phần hoá học của cây rau muống 6 2.2 Hàm lượng các chất kháng dưỡng trong cây dã quỳ. 9 2.3 Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của cỏ lông tây (%) 12 2.4 Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp 13 2.5 Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ theo thể trọng 22 3.1 Sơ ñồ thí nghiệm 1 27 3.2 Thành phần hóa học của các loại thức ăn trong thí nghiệm tăng trưởng (% DM) 27 3.3 Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần thí nghiệm 28 3.4 Bố trí thí nghiệm 2 31 4.1 Thành phần hóa học thức ăn sử dụng trong thí nghiệm nuôi dưỡng (n=3) 33 4.2 Lượng DM ăn vào (g/con/ngày) của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng 36 4.3 Lượng CP ăn vào (g/con/ngày) của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng 38 4.4. Khối lượng ñầu, khối lượng cuối thí nghiệm và hệ số chuyển hoá thức ăn 40 4.5 Tăng trọng trong tuần (g/con/ngày) của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng 41 4.6 Các chỉ tiêu năng suất thịt và nội tạng của thỏ thí nghiệm 43 4.7 Các chỉ tiêu sinh lý máu của thỏ tăng trưởng thí nghiệm 48 4.8 Thành phần hóa học của thức ăn sử dụng trong thí nghiệm tiêu hóa (%DM) 51 4.9 Lượng dưỡng chất ăn vào (g/con/ngày) của thỏ trong thí nghiệm tiêu hóa 52 4.10 Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất (%) của thỏ trong thí nghiệm tiêu hóa 55 4.11 Hệ số chuyển hoá thức ăn 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Rau muống 4 2.2 Cây dã quỳ 6 2.3 Cách lên luống 8 2.4 Cách gieo hạt 8 2.5 Cách chọn hom 8 2.6 Cách trồng bằng hom 8 3.1 Thỏ nuôi thí nghiệm 25 4.1 Lượng DM ăn vào trung bình của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng (g/con/ngày) 37 4.2 Lượng CP ăn vào trung bình của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng (g/con/ngày) 39 4.3 Tăng trọng và hệ số chuyển hoá thức ăn của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng 42 4.5 Thỏ ñã bỏ ñầu, da và ruột 46 4.6 ðùi thỏ 47 4.7 Manh tràng thỏ 47 4.8 Lấy máu thỏ 50 4.9 Máy phân tích máu 50 4.10 Tăng trọng và hệ số chuyển hoá thức ăn của thỏ thí nghiệm tiêu hoá 58 5.1 Chuồng thỏ nuôi dưỡng 60 5.2 Cân thức ăn cho thỏ 60 5.3 Xác ñịnh khối lượng của thỏ 61 5.4 Ô lấy phân 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Trong thời gian gần ñây nuôi thỏ ñã ñược khuyến cáo phát triển ñể ñáp ứng cho nhu cầu thịt tăng cao trong tương lai (El-Raffa và cộng sự. 2004) [42]. Thỏ có khả năng tạo ra thịt nhanh và cao nhờ có khả năng sinh sản hiệu quả. Thịt thỏ ñã ñược biết như là nguồn thịt có protein cao (21,3%), ít béo (6,8%) và ít cholesterol (45mg/kg). So với các loài gia súc nuôi phổ biến khác, thỏ có khối lượng cơ thể nhỏ hơn nên chi phí cho chuồng trại của thỏ thấp hơn. ðặc biệt thức ăn cho thỏ ít cạnh tranh với lương thực của con người, bên cạnh ñó việc nuôi thỏ ñầu tư ít về giống, chuồng trại, thức ăn và ñược nuôi phổ biến theo hình thức nông hộ ở Việt Nam. Nguồn thức ăn xanh cho thỏ nuôi ở hộ gia ñình ở ðồng Bằng Sông Cửu Long chủ yếu từ cỏ thiên nhiên, lá cây như cỏ lông tây, rau muống, trichanthera…và ñã có nhiều nghiên cứu về các loại thức ăn xanh này. Rau muống có giá trị sinh học cao, thời kỳ sinh trưởng ngắn và ñề kháng côn trùng gây hại. Nó có thể sinh trưởng trên ñất và dưới nước và sản xuất ra một sinh khối lớn khi vi sinh vật tiêu hoá tạo ra một lượng phân bón (Kean Sophea và Preston 2001) [54]. Theo nghiên cứu của Hongthong Phimmmasan và cộng sự, (2004) [46] rau muống là một nguồn tài nguyên thức ăn có giá trị cho thỏ và khi ñược trồng trong môi trường nước protein thô từ 18 ñến 23% (Nguyễn Thiết và cộng sự, 2007) [23]. Theo nghiên cứu của Niang (1996) [70], thì dã quỳ (Tithonia diversifolia) là cây thân bụi thuộc họ Asteraeeae và ñược xem như là một cây ña mục ñích. Khả năng cố ñịnh ñạm và cung cấp N, P, K cho ñất là khá cao và ñược Anette (1996) [27] báo cáo. Hơn nữa, dã quỳ còn ñược xem như là một Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 2 loại cây dược thảo có giá trị y học trong việc chữa trị bệnh viêm gan (Lin và cộng sự, 1993) [61], nước sắc từ lá và thân cây ñược sử dụng ñể chữa bệnh viêm gan tại ðài Loan và rối loạn tiêu hóa ở Kenya và Thái Lan (Johns và cộng sự, 1995) [51]. Ngoài ra, dã quỳ còn ñược sử dụng ñể ñiều trị bệnh Sởi ở Cameroon (Kamdem và cộng sự, 1986) [52], lá khô của dã quỳ ñược sử dụng ñể trị vết thương bên ngoài ở Costa Rica (Kuo và Chen, 1997) [56]. Bên cạnh ñó những báo cáo từ Olabanji và cộng sự (2007) [71], cho thấy việc sử dụng nguồn dã quỳ làm thức ăn bổ sung cho thỏ, ngoài ra chúng còn là nguồn cung cấp protein cho cừu và dê. Các kết quả trên cho thấy việc dùng dã quỳ làm thức ăn thỏ có thể làm giảm ñược chi phí thức ăn nhưng vẫn cho kết quả tăng trọng tốt. Tuy nhiên, những nghiên cứu sử dụng cây dã quỳ làm thức ăn gia súc nói chung, thức ăn cho thỏ nói riêng vẫn còn rất hạn chế ở nước ta. Trong tất cả các thí nghiệm cho ñến nay, chưa có sự so sánh riêng biệt giữa rau muống và dã quỳ ñể bổ sung làm nguồn thức ăn cho thỏ và gia súc khác. Vì lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ ðánh giá khả năng sử dụng cây dã quỳ (Tithonia diversifolia) làm thức ăn cho thỏ”. 1.2 Mục ñích - Xác ñịnh thành phần hoá học, giá trị dinh dưỡng và khả năng sử dụng của cây dã quỳ làm thức ăn cho thỏ . - So sánh khả năng tăng trưởng thỏ thịt lai khi ăn dã quỳ và rau muống. - Khảo sát ảnh hưởng của dã quỳ và rau muống ñến tiêu hóa các chất dinh dưỡng và chỉ số sinh lý máu của thỏ.