Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
505 KB
Nội dung
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VP ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LUỢNG LẦN 2 MÔN : TOÁN 10 _ KHỐI C (2010-2011) THỜI GIAN : 90’(Không kể thời gian giao đề) Câu 1(3,5đ) : Cho hàm số y = x 2 + 4x + 3 a) Lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số b) Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị trên và đường thẳng y = x + 3 Câu 2 (3,5đ) : a) Giải phương trình sau x 4 + 4x 2 – 5 = 0 b) Cho phương trình : x 2 – 2010x + 1 = 0 gọi x 1 ; x 2 là nghiệm của phương trình. Hãy tìm 2 2 1 2 x x+ Câu 3 (3đ) : Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm: A(1;4); B( -2 ; 2); C(4; 0) a) Chứng minh rằng : ba điểm A; B;C là ba đỉnh của tam giác b) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABDC là hình bình hành c) Tìm toạ độ điểm M trên ox để A ; B; M thẳng hàng ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL TOÁN LẦN 2 (10 BAN C) Câu 1 (3,5 điểm) 1/ Cho hàm số y = x 2 + 4x + 3 a/Lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số b/Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị trên và đường thẳng y = x + 3 a/ (2đ) Ta có a > 0 (P) quay bề lõm lên trên, Toạ độ đỉnh là S(-2 ; -1) Ta có bảng biến thiên x - ∞ -2 + ∞ + ∞ + ∞ y -1 0,5 0,5 4 2 -2 -4 -5 5 y=f(x) S -1 -2 3 1 b/ (1,5 điểm) Ta xét hệ sau : 2 y x 4x 3 y x 3 = + + = + nên ta có x 2 + 3x = 0 0,5 + giải phương trình này thì x = 0; x = - 3 0,5 khi x = 0 thì y = 3 nên toạ độ A(0; 3) khi x = -3 thì y = 6 nên toạ độ B( - 3; 0)……………………………… Kết luận toạ độ giao điểm A(0;3); B(-3;0)…………………………… 0,25 0,25 Câu 2 (3,5 điểm) a) Giải phương trình sau x 4 + 4x 2 – 5 = 0 b/Cho phương trình : x 2 – 2010x + 1 = 0 gọi x 1 ; x 2 là nghiệm của phương trình. Hãy tìm 2 2 1 2 x x+ a/ (1,5đ) ta đặt x 2 = y ≥ 0 thì phương trình có dạng y 2 + 4y – 5 =0 0,25 phương trình có nghiệm y = 1 hoặc y = - 5 (loại) 0,5 với y = 1 thì x = 1, x = - 1 0,5 KL : nghiệm x = 1; x = - 1 0,25 b/ (2đ) ta có ∆ = (2010) 2 – 4 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt 0,5 ta có 1 2 1 2 x x 2010 x .x 1 + = = 0,5 nên 2 2 1 2 x x+ = 2010 2 – 2 0,5 Vậy 2 2 1 2 x x+ = 4040098 0,5 c/ Giả sử M(a; 0) nằm trên ox để A,B, M thẳng hàng ta cần…………… AB ( 3; 2),AM (a 1; 4)= − − = − − uuur uuuur cùng phương hay a 1 4 3 2 − = − Do đó a = - 5 Vậy M( - 5; 0) 0,25 0.25 0,25 0,25 Câu 3 (3 điểm) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm: A(1;4); B( -2 ; 2); C(4; 0) a/Chứng minh rằng : ba điểm A; B;C là ba đỉnh của tam giác b/ Tìm toạ độ D sao cho ABDC là hình bình hành c/Tìm toạ độ điểm M trên ox để A ; B; M thẳng hàng a/(1đ) Ta có AB ( 3; 2);AC (3; 4);= − − = − uuur uuur 0,25 giả sử AB kAC= uuur uuur hay (- 3; - 2) = k (3; -4) vô lý 0,5 Vậy A,B,C không thẳng hàng hay A,B,C là đỉnh của tam giác 0,25 b/(1đ) Giả sử D(x;y) Để ABDC là hình BH ta cần AB CD ( 3; 2) (x 4; y)= ⇔ − − = − uuur uuur 0,5 Vậy x 4 3 x 1 y 2 y 2 − = − = ⇔ = − = − 0,25 KL D(1;-2) 0,25 Lưu ý: Mọi cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. TRƯỜNG THPT CHUYÊN VP ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LUỢNG LẦN 2 MÔN : TOÁN 10 _ KHỐI A ( 2010) THỜI GIAN : 150’(Không kể thời gian giao đề) Câu 1(2đ) : Cho phương trình : mx 2 – 2 (m – 3 )x + m – 4 = 0 a) Giải phương trình với m = 1 b) Tìm m để phương trình có đúng một nghiệm dương Câu 2(3đ) : a) Giải hệ phương trình sau: 2 2 1 1 x y 2 2 y x (x 1)y (y 1)x 4xy + + + = + + + = b) Giải phương trình sau : 2 2 2x 8x 6 x 1 2x 2+ + + − = + Câu 3 (4đ) : 1/ Trên mặt phẳng Oxy,cho ∆ ABC có A( - 1;1); B( 0 ; 2); C nằm trên oy; trọng tâm G nằm trên Ox a) Tìm toạ độ đỉnh C và G b) Tìm toạ độ trực tâm tam giác ABC. c) Tìm m sao cho AB mAC+ uuur uuur đạt giá trị nhỏ nhất 2/ Cho ∆ ABC.Chứng minh rằng (a + b).cosC + (b + c).cosA + (c + a).cosB = a + b + c Câu 4(1đ) : Cho a,b,c > 0 Chứng minh rằng : a b c 3 3a b c a 3b c a b 3c 5 + + ≤ + + + + + + ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL TOÁN LẦN 2 (10 BAN A) Câu Nội dung Đ I Câu 1(2đ) : Cho phương trình : mx 2 – 2 (m – 3 )x + m – 4 = 0 a)Giải phương trình với m = 1 b)Tìm m để phương trình có đúng một nghiệm dương 2,00 a khi m=1 1,00 phương trình : x 2 + 4x – 3 = 0 có ∆’ = 7 0,25 nên x 2 7= − ± 0,5 Vậy phương trình cn : x 2 7= − ± 0,25 b Tìm m để …. 1,00 Khi m = 0 phương trình có dạng 6x – 4 = 0 hay x = 2/3 (t/m) 0,25 Khi m khác 0 theo yều cầu thì x 1 < 0< x 2 hay có nghiệm bằng 0;một nghiệm dương; hoặc có một nghiệm kép dương *) x 1 < 0< x 2 khi m(m – 4 ) < 0 ⇔ 0 < m < 4 *) có nghiệm bằng 0 khi m = 4 thử lại 4x 2 – 2x = 0 ⇔ x = 0 ;x = ½ (t/m) *) khi ∆ = 0 ta có m = 9/2 thử lại thấy đúng 0,25 0,25 KL : 0 ≤ m ≤ 4, hay m = 9/2 0,25 II a) Giải hệ phương trình sau: 2 2 1 1 x y 2 2 y x (x 1)y (y 1)x 4xy + + + = + + + = b) Giải phương trình sau : 2 2 2x 8x 6 x 1 2x 2+ + + − = + 3,00 a 2,00 ĐK x ; y ≠ 0 ; 1 1 x 0; y 0 y x + ≥ + ≥ TỪ phương trình (2) ta có 1 1 x y 4 x y + + + = Đặt 1 1 x u 0; y v 0 y x + = ≥ + = ≥ 0,25 ta có hệ 2 2 u v 2 2 u v 4 + = + = (viết hệ : 0,25đ)…………………………………… . giải ta có u = v = 2 (giải hệ : 0,5 đ )………………………………… 0,25 0,5 + Vậy 1 1 x 2; y 2 y x + = + = + Giải ra ta có x = 1; y = 1 0,25 0,5 Kết luận : nghiệm (1;1) 0,25 b Giải 2 2 2x 8x 6 x 1 2x 2+ + + − = + 1,00 ĐK:x ≤ - 3 ; x = -1; 1 ≤ x ta có x = -1 là nghiệm 0,25 từ phương trình ta có -1 ≤ x khi x 1;pt (x 1)(2x 6) (x 1)(x 1) 2 (x 1)(x 1) 25 2x 6 x 1 2 x 1 2 (2x 1)(x 1) x 1 x 1;x 7 ≥ ⇔ + + + + − = + + ⇔ + + − = + ⇔ + − = − ⇔ = = − 0,5 KL nghiệm phương trình x =1 ; x = -1 0,25 III Câu 3 (4đ) : 1/ Trên mặt phẳng Oxy,cho ∆ ABC có A( - 1;1); B( 0 ; 2); C nằm trên oy; trọng tâm G nằm trên Ox a) Tìm toạ độ đỉnh C và G b) Tìm toạ độ trực tâm tam giác ABC. c) Tìm m sao cho AB mAC+ uuur uuur đạt giá trị nhỏ nhất 2/ Cho ∆ ABC.Chứng minh rằng (a + b).cosC + (b + c).cosA + (c + a).cosB = a + b + c 4,00 1 a Giả sử C(0 ; b) ; G (a ;0) theo gt thì 1 a 3 1 2 b 0 3 − = + + = Vậy a = -1/3 ; b = - 3 KL C(0 ; -3) ; G(-1/3 ; 0) 0,5 0,5 1 b Giả sử H(x ;y) là trực tâm khi đó AH ⊥ BC ; BH ⊥ AC AH.BC 0 y 1 0 y 1 x 4(y 2) 0 x 4 BH.AC 0 = − = = ⇔ ⇔ − − = = − = uuur uuur uuur uuur 0,25 0,5 Vậy H(-4 ;1) 0,25 1 c Ta có AB (1;1);AC (1; 4) AB mAC (1 m;1 4m)= = − ⇒ + = + − uuur uuur uuur uuur Vậy 2 2 2 AB mAC (1 m) (1 4m) 17m 6m 2+ = + + − = − + uuur uuur theo yêu cầu bài toán thì m = 6/34…………………………………………. KL : m = 6/34 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Ta c/m : a = b.cosC+ c.cosB (1) ta có : b.cosC+ ccosB = 2 2 2 2 2 2 2 a c b a b c 2a b. c a 2ac 2ac 2a + − + − + = = tương tự c = acosB+ bcosA(2) ; b = c.cosA+a.cosC (3) 0,5 0,25 Cộng 1,2,3 ta có đpcm Câu 4(1đ) : Cho a,b,c > 0 Chứng minh rằng : a b c 3 3a b c a 3b c a b 3c 5 + + ≤ + + + + + + 0,25 ta đặt a b c a b c a b c a b c M ; N 3a b c a 3b c a b 3c 3a b c a 3b c a b 3c + + + + + + = + + = + + ÷ ÷ + + + + + + + + + + + + thì 2M + N = 3 0,5 a b c a b c a b c 1 1 1 N (a b c) 3a b c a 3b c a b 3c 3a b c a 3b c a b 3c 9 9 9 (a b c). N 3a b c a 3b c a b 3c 5 5 + + + + + + = + + = + + + + ≥ ÷ ÷ + + + + + + + + + + + + ≥ + + = ⇒ ≥ + + + + + + + + Vậy : 3 M 5 ≤ Dấu bằng khi a =b = c 0,5 Lưu ý: Mọi cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. TRƯỜNG THPT CHUYÊN VP ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LUỢNG LẦN 2 MÔN : TOÁN 10 _ KHỐI B (2010) THỜI GIAN : 150’(Không kể thời gian giao đề) Câu 1(2đ) : Cho phương trình : mx 2 – 2 m x + m – 5 = 0 a) Giải phương trình với m = 1 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. Câu 2 (4đ) : a) Giải hệ phương trình sau : x y 12 x y x y x y xy 15 + + + = − − = b) Giải và biện luận phương trình sau: mx 1 2 x 1 + = − Câu 3(3đ) : Trên mặt phẳng Oxy Cho ∆ ABC có A ( - 1;1); B( 0 ; 2); đỉnh C nằm trên oy; trọng tâm G nằm trên Ox a) Tìm toạ độ đỉnh C và G b) Tìm toạ độ trực tâm tam giác ABC. c) Tìm m sao cho AB mAC+ uuur uuur đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 4(1đ) : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: 2 4 2 x A x x 9 = + + ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL TOÁN LẦN 2 (10 BAN B) Câu Nội dung Điểm I Câu 1(2đ) : Cho phương trình : mx 2 – 2 m x + m – 5 = 0 a) Giải phương trình với m = 1 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. 200 a Khi m =1 1,00 phương trình : x 2 – 2x – 4 = 0 0,25 ∆’= 5 0,25 x 1 5= ± 0,25 Vậy phương trình cn : x 1 5= ± 0,25 b phương trình có … 1,00 nếu a = 0 thì phương trình không thể có hai nghiệm trái dấu Vậy a khác 0 Để phương trình có hai nghiệm trái dấu cần ac< 0 0,25 hay m( m – 5 ) < 0 hay 0 < m < 5 0,5 KL : 0 < m < 5 thoả mãn ĐK 0,25 II Câu 2 (4đ) : a)Giải hệ phương trình sau : x y 12 x y x y x y xy 15 + + + = − − = b) Giải và biện luận phương trình sau: mx 1 2 x 1 + = − 4,00 a 2,00 ĐK : x y 0; x y x y + ≥ ≠ − hệ có dạng 2 2 x y x y (x y) 12 x y xy 15 + − + − = − = 0,25 Ta có :x – y > 0 hệ có dạng 2 2 2 2 x y x y 12 xy 15 − + − = = (I) x – y < 0 hệ có dạng 2 2 2 2 x y x y 12 xy 15 − − − = = (II) 0,5 Giải hệ (I) Đặt 2 2 x y t 0− = ≥ ta có t 2 + t – 12 =0 t = 4; t = - 3 (L) 0,5 khi t = 4 hệ có dạng 2 2 x y 16 xy 15 − = = Do x – y > 0, và ĐK nên ta có x > 0; y > 0 hay 2 2 2 2 x ( y ) 16 x .( y ) 225 + − = − = − giải hệ này ta có nghiệm 3 109 9 x 2 3 109 9 y 2 + = − = .Giải hệ (II) ta có : t 2 - t – 12 = 0 thì t = 3 hệ có dạng 2 2 x y 9 xy 15 − = = Giải hệ này có nghiệm x = - 5 ; y = - 3 KL : hệ có hai nghiệm : (-5; -3) ; 3 109 9 x 2 3 109 9 y 2 + = − = …………………………. 0,5 0,25 b Giải và biện luận phương trình sau: mx 1 2 x 1 + = − 2,00 Đk : x ≠ 1 phương trình có dạng : mx + 1= 2x – 2 0,25 ⇔ x( m – 2 ) = - 3 khi m = 2 PT vô nghiệm Khi m ≠ 2 thì x = 3 m 2 − − ta cần 1 ≠ 3 m 2 − − hay m ≠ - 1 0,75 để x = 3 m 2 − − là nghiệm ta cần 1 ≠ 3 m 2 − − hay m ≠ - 1 0,75 KL: m = 2; m = 1 phương trình VN m ≠ - 1 ; 2 phương trình có nghiệm duy nhất 0,25 III 2,00 1 Giả sử C(0 ; b) ; G (a ;0) theo gt thì 1 a 3 1 2 b 0 3 − = + + = Vậy a = -1/3 ; b = - 3 KL C(0 ; -3) ; G(-1/3 ; 0) 0,5 0,5 2 Giả sử H(x ;y) là trực tâm khi đó AH ⊥ BC ; BH ⊥ AC AH.BC 0 y 1 0 y 1 x 4(y 2) 0 x 4 BH.AC 0 = − = = ⇔ ⇔ − − = = − = uuur uuur uuur uuur 0,25 0,5 Vậy H(-4 ;1) 0,25 Ta có AB (1;1);AC (1; 4) AB mAC (1 m;1 4m)= = − ⇒ + = + − uuur uuur uuur uuur 0,25 0,25
a
Lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số (Trang 2)
i
ả sử D(x;y) Để ABDC là hình BH ta cần AB CD=⇔ − − =( 3; 2) (x 4; y)− (Trang 3)
c
Tìm toạ độ điểm M trên ox để A; B ;M thẳng hàng (Trang 3)
b
Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. 2/Cho ∆ ABC nhọn có a,b,c là độ dài các cạnh của nó (Trang 14)