1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng nhiễm sán lá gan (fascicola sp ) và sán lá dạ cỏ (paramphistomum cervi) của trâu chăn thả tại khu vực ven sông hồng và đánh giá hiệu quả của một số loại thuốc tảy sán

72 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VISAM VILAYSACK NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM SÁN LÁ GAN (Fasciola sp.) VÀ SÁN LÁ DẠ CỎ (Paramphistomum cervi) CỦA TRÂU CHĂN THẢ TẠI KHU VỰC VEN SÔNG HỒNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC TẨY SÁN Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Trần Anh Đào NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Visam Vilaysack i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực tập Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Để có kết ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường thầy cô giáo khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Bùi Trần Anh Đào, Bộ môn Bệnh lý thú y, ThS Đàm Văn Phải, Bộ môn Nội – Chẩn – Dược – Độc Chất Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành tốt luận văn Ban chủ nhiệm Khoa Thú y, Ban Quản lý đào tạo-Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hồn thành luận văn tiến độ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới chủ trại, bạn bè em học sinh, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suất thời gian thực tập Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Visam Vilaysack ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Sán gan (Fasciola sp.) 2.1.1 Những hiểu biết sán gan 2.1.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán Fasciola trâu 2.1.3 Cơ chế sinh bệnh bệnh sán Fasciola 2.1.4 Triệu chứng bệnh sán Fasciola trâu 10 2.1.5 Bệnh tích trâu mắc bệnh sán Fasciola 10 2.1.6 Chẩn đoán bệnh sán Fasciola trâu 11 2.1.7 Phòng trị bệnh sán gan cho trâu 12 2.2 Sán cỏ (Paramphistomum cervi) 13 2.2.1 Những hiểu biết sán Paramphistomum cervi 13 2.2.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh Paramphistomum cervi 19 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh sán gan sán cỏ đàn trâu 25 2.3.1 Tình hình nghiên cứu sán gan sán cỏ đàn trâu giới 25 2.3.2 Tình hình nghiên cứu sán gan sán cỏ đàn trâu việt nam 27 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Địa điểm nghiên cứu 30 iii 3.2 Thời gian nghiên cứu 30 3.3 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 30 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.3.2 Vật liệu nghiên cứu 30 3.4 Nội dung nghiên cứu 31 3.4.1 Một số nét khái quát đối tượng nghiên cứu đề tài 31 3.4.2 Tình hình nhiễm sán gan trâu chăn thả khu vực ven sông Hồng 31 3.4.3 Tình hình nhiễm sán cỏ trâu chăn thả khu vực ven sông Hồng 32 3.4.4 Đánh giá hiệu điều trị bệnh sán gan sán cỏ trâu 32 3.5 Phương pháp nghiên cứu 32 3.5.1 Phương pháp điều tra tình hình phịng chống bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh sán gan sán cỏ nói riêng cho trâu chăn thả khu vực ven sông Hồng 32 3.5.2 Phương pháp lấy mẫu phân trâu 32 3.5.3 Phương pháp theo dõi số liệu mổ khám 32 3.5.4 Phương pháp xác định tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan sán cỏ trâu 33 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 3.6.1 Đối với tiêu định tính 35 3.6.2 Các tiêu định lượng 36 3.6.3 Một số cơng thức tính tỷ lệ 36 Phần Kết thảo luận 37 4.1 Một số nét khái quát đối tượng nghiên cứu đề tài 37 4.2 Thực trạng nhiễm sán gan sán cỏ trâu chăn thả khu vực ven sông Hồng 38 4.2.1 Thực trạng nhiễm sán gan theo tuổi trâu 38 4.2.2 Thực trạng nhiễm sán gan theo tính biệt trâu 40 4.2.3 Thực trạng nhiễm sán cỏ theo tuổi trâu 42 4.2.4 Thực trạng nhiễm sán cỏ theo tính biệt trâu 44 4.3 Đánh giá hiệu điều trị bệnh sán gan sán cỏ trâu số thuốc 46 iv 4.3.1 Đánh giá độ an toàn Han-Dertil B Dovenix sử dụng tẩy sán trâu 46 4.3.2 Đánh giá hiệu số loại thuốc tẩy sán gan 47 4.3.3 Đánh giá hiệu số loại thuốc tẩy sán cỏ 48 Phần Kết luận kiến nghị 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 Tài liệu tham khảo 52 Một số hình ảnh đề tài 56 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Cs : Cộng NXB : Nhà xuất F gigantica : Fasciola gigantica F hepatica : Fasciola hepatica Tr : Trang TT : Thể trọng KCTG : Ký chủ trung gian mm : Milimét ml : Milliliter mg : Miligam kg : Kilogam g : gram P cervi : Paramphistomum cervi m vv : Micrômét : Vân vân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Quy mô cấu đàn trâu sử dụng nghiên cứu 38 Bảng 4.2 Thực trạng nhiễm sán gan theo tuổi trâu 39 Bảng 4.3 Thực trạng nhiễm sán gan theo tính biệt trâu 41 Bảng 4.4 Thực trạng nhiễm sán cỏ theo độ tuổi trâu 42 Bảng 4.5 Thực trạng nhiễm sán cỏ theo tính biệt trâu 44 Bảng 4.6 Sự ảnh hưởng Dovenix Han-Dertil-B đến số tiêu lâm sàng trâu 47 Bảng 4.7 Hiệu thuốc tẩy sán gan liều cao hai loại thuốc trâu 48 Bảng 4.8 Hiệu thuốc tẩy sán cỏ liều cao hai loại thuốc trâu 49 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ nhiễm sán gan theo tuổi trâu 39 Hình 4.2 Tỷ lệ nhiễm sán gan theo tính biệt trâu 41 Hình 4.3 Tỷ lệ nhiễm sán cỏ theo tuổi trâu 43 Hình 4.4 Tỷ lệ nhiễm sán cỏ theo tính biệt trâu 45 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Visam Vilaysack Tên Luận văn: “Nghiên cứu thực trạng nhiễm sán gan (Fasciola sp.) sán cỏ (Paramphistomum cervi) trâu chăn thả khu vực ven sông Hồng đánh giá hiệu số loại thuốc tẩy sán” Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học Viên Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nhằm biết thực trạng nhiễm sán gan (Fasciola sp.) sán cỏ (Paramphistomum cervi) đàn trâu số địa phương ven sông Hồng xác định hiệu số loại thuốc tẩy sán hai lồi sán này, góp phần làm giảm thiệt hại bệnh gây Phương pháp nghiên cứu Đề tài có nội dung chính: Một số nét khái quát đối tượng nghiên cứu đề tài Tình hình nhiễm sán gan trâu chăn thả khu vực ven sông Hồng Tình hình nhiễm sán cỏ trâu chăn thả khu vực ven sông Hồng Đánh giá hiệu số loại thuốc tẩy sán gan sán cỏ trâu Vật liệu nghiên cứu: - Mẫu phân trâu - Các dụng cụ xét nghiệm mẫu phân trâu - Bộ xi lanh thuốc tẩy sán cho trâu (Dovenix Han-Dertil-B) - Các dụng cụ cố định trâu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lấy mẫu phân trâu để xét nghiệm - Phương pháp theo dõi số liệu mổ khám - Phương pháp xác định tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan sán cỏ trâu - Đánh giá hiệu số loại thuốc tẩy bệnh sán gan sán cỏ cho trâu Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu xử lý phương pháp thống kê sinh học (Theo số liệu ix Hình 4.4 Tỷ lệ nhiễm sán cỏ theo tính biệt trâu Kết bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ cường độ nhiễm sán cỏ trâu đực trâu có khác (p

Ngày đăng: 20/03/2021, 18:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Văn Hồng (2010). “Kiểm tra tình hình nhiễm sán lá dạ cỏ ở trâu, bò nuôi tại TP. Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk”. Bảng thông tin KH & CN số 02/2010, Trường Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra tình hình nhiễm sán lá dạ cỏ ở trâu, bò nuôi tại TP. Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk
Tác giả: Cao Văn Hồng
Nhà XB: Bảng thông tin KH & CN số 02/2010
Năm: 2010
3. Hồ Văn Nam (1982), Giáo trình chẩn đoán bệnh không lây ở gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chẩn đoán bệnh không lây ở gia súc
Tác giả: Hồ Văn Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1982
4. Lương Tố Thu và Bùi Khánh Linh (1996). “Tình hình nhiễm sán lá gan (Fasciola) và kết quả thử nghiệm Fasinex tẩy sán lá gan cho trâu, bò”. Tạp chí khoa học kỹ Thuật thú y. 3 (1). Tr. 74 - 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm sán lá gan (Fasciola) và kết quả thử nghiệm Fasinex tẩy sán lá gan cho trâu, bò
Tác giả: Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh
Nhà XB: Tạp chí khoa học kỹ Thuật thú y
Năm: 1996
6. Lương Tố Thu, Nguyễn Thị Lan Anh và Nguyễn Thị Lê (1998). “Kết quả điều tra phân loại sán lá dạ cỏ họ Paramphistomatidae và thử nghiệm các loại thuốc điều trị sán lá dạ cỏ trên cơ sở sản xuất”. Báo cáo khoa học, Viện Thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra phân loại sán lá dạ cỏ họ Paramphistomatidae và thử nghiệm các loại thuốc điều trị sán lá dạ cỏ trên cơ sở sản xuất
Tác giả: Lương Tố Thu, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Lê
Nhà XB: Báo cáo khoa học
Năm: 1998
7. Lê Hữu Khương, Nguyễn Văn Khanh và Huỳnh Hữu Lợi (2001). “Tình hình nhiễm sán lá gan trên trâu bò Thuộc các vùng sinh thái ở Việt Nam”. Khoa học kỹ Thuật thú y, số 1, Tr. 36 – 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm sán lá gan trên trâu bò Thuộc các vùng sinh thái ở Việt Nam
Tác giả: Lê Hữu Khương, Nguyễn Văn Khanh, Huỳnh Hữu Lợi
Nhà XB: Khoa học kỹ Thuật thú y
Năm: 2001
8. Nguyễn Trọng Kim (1997). Nghiên cứu sự liên quan giữa tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan ở ốc (KCTG) với tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu bò (KCCC) để đánh giá tình hình dịch tễ của bệnh một số vùng ở Miền Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ Thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự liên quan giữa tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan ở ốc (KCTG) với tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu bò (KCCC) để đánh giá tình hình dịch tễ của bệnh một số vùng ở Miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Kim
Nhà XB: Viện khoa học kỹ Thuật nông nghiệp Việt Nam
Năm: 1997
9. Nguyễn Trọng Kim và Phạm Ngọc Vĩnh (1997). Kết quả điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bò ven biển Nghệ An và biện pháp phòng trừ. Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện khoa học kỹ Thuật nông nghiệp Việt Nam, quyển 5, Tr. 400 - 402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bò ven biển Nghệ An và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Nguyễn Trọng Kim, Phạm Ngọc Vĩnh
Nhà XB: Kết quả nghiên cứu khoa học
Năm: 1997
11. Nguyễn Thị Kim Thành (1995). “Nghiên cứu bệnh sán lá gan của trâu ở xã Cổ Nhuế từ 1987 - 1995”. Tạp chí Nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm (5).Tr. 212 - 214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bệnh sán lá gan của trâu ở xã Cổ Nhuế từ 1987 - 1995
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thành
Nhà XB: Tạp chí Nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm
Năm: 1995
12. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức và Nguyễn Thị Minh (1996). Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam. NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, Tr. 90 - 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
13. Nguyễn Văn Thiện (2008). Phương pháp xử lý số liệu trong chăn nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xử lý số liệu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
14. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng và Nguyễn Văn Quang (2008). Giáo trình ký sinh trùng học thú y (Dành cho bậc cao học). Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 155 - 172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng học thú y (Dành cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
15. Nguyễn Hữu Hưng (2011). Giáo trình bệnh ký sinh trùng của gia súc, gia cầm. Nxb Đại học Cần Thơ, Tr.31-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh ký sinh trùng của gia súc, gia cầm
Tác giả: Nguyễn Hữu Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Cần Thơ
Năm: 2011
16. Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang và Lê Minh, (2011). Tài liệu tập huấn những bệnh thường gặp ở trâu, bò. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.Tr. 143-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn những bệnh thường gặp ở trâu, bò
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2011
17. Nguyễn Thị Kim Lan (2012). Giáo trình ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp. Hà Nội, Tr. 63 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2012
19. Phan Địch Lân (1980). Đặc tính sinh học của F. Gigantica và bệnh sán lá gan trâu ở miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (phần chăn nuôi thú y). NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc tính sinh học của F. Gigantica và bệnh sán lá gan trâu ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1980
20. Phan Địch Lân (1985). “Những nghiên cứu về sán lá gan và bệnh sán lá gan trên trâu bò ở nước ta”. Tạp chí khoa học kỹ Thuật thú y. (6). Tr. 29 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu về sán lá gan và bệnh sán lá gan trên trâu bò ở nước ta
Tác giả: Phan Địch Lân
Nhà XB: Tạp chí khoa học kỹ Thuật thú y
Năm: 1985
22. Phan Lục và Trần Ngọc Thắng (1999). “Tình hình nhiễm sán lá dạ cỏ Paramphistomatata ở trâu thuộc các tỉnh phía Bắc và quy trình phòng trừ". Báo các khoa học Chăn nuôi thú y (1998 - 1999). Trường ĐH Nông nghiệp 1 - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm sán lá dạ cỏ Paramphistomatata ở trâu thuộc các tỉnh phía Bắc và quy trình phòng trừ
Tác giả: Phan Lục, Trần Ngọc Thắng
Nhà XB: Báo các khoa học Chăn nuôi thú y
Năm: 1999
23. Phan Lục (2005). Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr. 54 - 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phan Lục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
24. Phạm Ngọc Doanh và Nguyễn Thị Lê (2005). “Đặc điểm nhận dạng các nhóm ấu trùng sán lá và phân biệt ấu trùng sán lá gan ở ốc Lymnaea”. Tạp chí Sinh học, 27 (3), Tr. 31 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nhận dạng các nhóm ấu trùng sán lá và phân biệt ấu trùng sán lá gan ở ốc Lymnaea
Tác giả: Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Thị Lê
Nhà XB: Tạp chí Sinh học
Năm: 2005
25. Phạm Văn Lực và Phạm Ngọc Doanh (2006). “Bệnh sán lá gan và các yếu tố nguy cơ lây nhiễm sang người ở tỉnh Đắk Lắk”. Tạp chí thú y thực hành. (9).Tr. 41 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sán lá gan và các yếu tố nguy cơ lây nhiễm sang người ở tỉnh Đắk Lắk
Tác giả: Phạm Văn Lực, Phạm Ngọc Doanh
Nhà XB: Tạp chí thú y thực hành
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w