LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, nhóm xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô Lê Thu Yến Người đã hỗ trợ chúng em rất nhiều về mặt kiến thức, định hướng và hết lòng giúp đỡ nhóm trong suốt quá trình làm việc. Với nhiều lí do khách quan và chủ quan khác nhau, chắc chắn trong quá trình tìm hiểu và thực hiện sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Do đó, nhóm rất mong được nhận những đóng góp, đánh giá từ phía giảng viên. Một lần nữa, nhóm xin chân thành cảm ơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN HINH TƯƠNG NHOM NHÂN VẬT PHAN DIÊN: TÚ BÀ, MÃ GIÁM SINH, SỞ KHANH HỌC PHẦN: Nguyễn Du - “Truyện Kiều” GIẢNG VIÊN: PGS.TS Lê Thu Yến NHOM – SÁNG THƯ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT MSSV HỌ TÊN K39.601.044 Nguyễn Thị Như Huỳnh K39.601.065 Trần Thị Mỹ Linh K39.601.093 Cao Thị Phúc 41.01.606.016 Nguyễn Ngọc Xuân Hiền 41.01.606.018 Nguyễn Thị Ngọc Hiền 41.01.606.040 Trương Kim Nhung 41.01.606.070 Phan Thanh Tùng 41.01.606.079 Lê Trường Vũ 41.01.606.080 Võ Ngọc Bảo Vy LƠÌ CAM ̉ ƠN Để hoàn thành đề tài này, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thu Yến - Người hỗ trợ chúng em nhiều mặt kiến thức, định hướng hết lịng giúp đỡ nhóm suốt q trình làm việc Với nhiều lí khách quan chủ quan khác nhau, chắn trình tìm hiểu thực khơng tránh khỏi thiếu sót định Do đó, nhóm mong nhận đóng góp, đánh giá từ phía giảng viên Một lần nữa, nhóm xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, 10 năm 2017 Người viết Nhóm LỜI GIỚI THIÊU “Truyện Kiều” (chữ Nơm: 傳傳 ), tên gốc Đoạn trường tân (chữ Hán: 傳傳傳傳 ), truyện thơ nôm kể theo thể lục bát Nguyễn Du, gồm 3254 câu, phát triển từ tiểu thuyết " Kim Vân Kiều truyện" ( 傳傳傳傳 ) Thanh Tâm Tài Nhân (傳傳傳傳), Trung Quốc “Truyện Kiều” xem viên ngọc sáng Văn học dân tộc Việt Nam, sở cho truyền thống nghệ thuật, văn hoá Lấy cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa làm trọng tâm, tác phẩm vừa niềm thương cảm sâu sắc, vừa thái độ trân trọng, chở che cho giá trị nhân cao đẹp người Một nội dung quan trọng tác phẩm lời tố cáo đanh thép lực đen tối xã hội phong kiến, đặc biệt sức mạnh tha hóa mà đồng tiền gây nên cho người ngày Do đó, đọc nghe “Truyện Kiều”, có lẽ độc giả khơng nhớ tên Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng , hay Từ Hải,… mà bên cạnh “Truyện Kiều”, Tú Bà, Mã Giám Sinh Sở Khanh ba tên quan tâm nhiều; họ gắn liền với hàng “buôn thịt bán người”, hợp thành tuyến nhân vật không lẫn lộn được, đúc kết từ đời sống Phân tích, làm sáng rõ hình tượng ba phản diện trên, xem hành động có ý nghĩa việc sâu vào nội dung để hiểu cặn kẽ thực tư tưởng nhân đạo mà tác phẩm hướng đến MUC LUC Khái quát chung 1.1.Tác giả .5 1.1.1 Bản thân 1.1.2 Gia đình 1.1.3 Thời đại 1.2 Tác phẩm “Truyện Kiều” 1.2.1 Tóm tắt 1.2.2 Giá trị .8 Hình tượng nhóm nhân vật phản diện 10 2.1 Mã Giám Sinh .10 2.1.1 Ngoại hình 10 2.1.2 Tính cách 12 2.2 Tú Bà .15 2.2.1 Ngoại hình 15 2.2.2 Tính cách 17 2.3 Sở Khanh 22 2.3.1 Ngoại hình 22 2.3.2 Tính cách 23 Vai trị nhóm nhân vật phản diện 27 3.1 Anh hưởng nội dung 27 3.1.1 Tố cáo thực 27 3.1.2 Ý thức luật nhân 33 3.2 Anh hưởng nghệ thuật .37 3.2.1 Cốt truyện 37 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 39 KẾT LUẬN .44 TÀI LIÊU THAM KHAO 45 Khái quát chung 1.1.Tác giả 1.1.1 Bản thân Nguyễn Du (1766 – 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Tuy đỗ thấp (thi Hương Nam Sơn, đỗ Tam trường), ông người thông minh, học rộng, hi ểu cao T lúc sinh đến lúc mười tuổi, ông sống gia đình sung túc Năm mười tuổi cha mất, hai năm sau mẹ mất, ông đến n ương t ựa nhà anh trai Nguyễn Khản Chiến tranh loạn lạc xảy ra, thân Nguyễn Du trôi dạt M ười năm gió bụi để lại ơng nhiều nỗi niềm dằn xé khôn nguôi Do t tưởng phong kiến ràng buộc ảnh hưởng gia đình th ượng lưu, ơng theo quan điểm hồi Lê lúc đầu chưa có cảm tình v ới kh ởi nghĩa Tây Sơn Là người tâm huyết với đời, nhạy bén với th ời cuộc, ông thấu hiểu tận tường việc làm tốt đẹp, ích n ước l ợi dân c nhà Tây Sơn Chính thế, Tây Sơn sụp đổ, ông vi ết “ Long Thành cầm giả ca” để thể ngậm ngùi cho triều đại, vị vua uy vũ ngất trời, yêu nước thương dân, có nhiều đóng góp cho dân cho nước tiếc thay thời gian tồn lại ngắn ngủi Dưới triều Nguyễn, Nguyễn Du làm quan thăng tiến nhanh (Tri huyện Phù Dung, Tri phủ Thường Tín, Đơng h ọc sĩ Kinh đô, giám khảo trường thi Hương Hải Dương, Cai bạ Quảng Bình, C ần chánh điện học sĩ, chánh sứ sang Trung Quốc, Hữu Tham Tri Lễ) Giỏi việc quan kẻ bất đắc chí, ơng ln day d ứt trăn tr tr ước đời, đau đớn lịng điều ngang trái th ường trông thấy bất lực Tóm lại, Nguyễn Du người có tâm hồn lớn Trước đổi thay đời, ông có chán chường tuyệt vọng; nhiên, khơng bao gi ông quay lưng với thời Nguyễn Du trải qua nh ững năm tháng sống đời ba chìm bảy nổi, thân lênh đênh trơi d ạt th ế ơng ln sống có ích cho đời Chính thân tr ải qua đời nhiều thăng trầm, hết, ông hi ểu đ ược tâm t nguyện vọng tầng lớp nhân dân có nhìn tồn diện v ề đời, người Quá trình tự rèn luyện, tu dưỡng Nguy ễn Du góp phần tạo nên nghiệp văn chương có giá trị cho hậu Những sáng tác ơng gồm có: - Tác phẩm chữ Hán: + “Thanh Hiên thi tập” (Tập thơ Thanh Hiên) gồm 78 bài, viết chủ yếu năm tháng trước làm quan nhà Nguyễn + “Nam trung tạp ngâm” (Ngâm nga lặt vặt lúc miền Nam) gồm 40 bài, viết làm quan Huế, Quảng Bình địa ph ương phía nam Hà Tĩnh + “Bắc hành tạp lục” (Ghi chép linh tinh chuyến sang ph ương Bắc) gồm 131 thơ, viết chuyến sứ sang Trung Qu ốc - Tác phẩm chữ Nôm: + “Đoạn trường tân thanh” (Tiếng than van đau lòng đứt ruột), tên phổ biến “Truyện Kiều”, gồm 3.254 câu, viết thể lục bát, sáng tác dựa theo tác phẩm “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc Nội dung truy ện xoay quanh quãng đ ời l ưu l ạc sau bán chuộc cha Thuý Kiều, nhân vật truyện, gái có tài sắc Về thời điểm sáng tác, “ có thuyết cho Nguyễn Du viết sau ông sứ Trung Quốc (1814 - 1820), có thuyết cho nói ơng viết trước sứ, vào khoảng thời gian làm Cai bạ Quảng Bình (1804 - 1809) Thuyết sau nhiều người chấp nhận hơn.” (Từ điển văn học (bộ mới)) + “Văn chiêu hồn”, gọi “Văn tế thập loại chúng sinh”, gồm 184 câu, viết thể song thất lục bát, chưa rõ thời điểm sáng tác Trong văn Đàm Quang Thiện hiệu có dẫn lại ý c ơng Tr ần Thanh Mại “Đơng Dương tuần báo” năm 1939, Nguyễn Du viết văn tế sau mùa dịch khủng khiếp làm hàng triệu người chết, khắp non sơng đất nước âm khí nặng nề, khắp chùa, ng ười ta lập đàn giải thoát để cầu siêu cho hàng triệu linh h ồn Ơng Hồng Xuân Hãn cho rằng, có lẽ Nguyễn Du viết “ Văn chiêu hồn” trước “Truyện Kiều”, ơng cịn làm cai bạ Quảng Bình (1802 - 1812) Bài văn nhằm mục đích gọi hồn người khuất, nh phép Ph ật “siêu sinh tịnh độ” giúp họ thoát khỏi cảnh bơ vơ lạc lõng để tới cõi Niết Bàn + “Thác lời trai phường nón”: gồm 48 câu, viết thể lục bát Tác giả thay lời anh trai phường nón làng Tiên Điền làm th tỏ tình v ới gái phường vải làng Trường Lưu + “Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu”: gồm 98 câu, viết theo lối văn tế, lối viết tương tự “Thác lời trai phường nón”, bày tỏ nỗi uất hận mối tình với hai gái phường vải khác 1.1.2 Gia đình Nguyễn Du xuất thân từ gia đình đại quý tộc, có nhiều ng ười đ ỗ đạt cao làm quan to Ngồi ra, gia đình ơng có b ề dày đáng k ể lịch sử, truyền thống văn học - nghệ thuật Ông nội Nguyễn Du Nguyễn Quỳnh, nhà triết học chuyên nghiên cứu kinh dịch Cha Nguyễn Nghiễm, sử gia, nhà th ơ, đồng thời quan tể tướng triều Lê Mẹ Trần Thị T ần (v ợ th ứ ba c Nguyễn Nghiễm) gái vị quan làm chức câu kê Quê bà Từ Sơn – Hà Bắc - vùng quan hát quan họ n ổi tiếng Vì th ế, từ ngày thơ bé, Nguyễn Du đắm nh ững điệu dân ca phía Bắc Anh Nguyễn Khản (cùng cha khác mẹ với Nguyễn Du) làm quan l ớn phủ chúa Trịnh, người giỏi thơ Nôm thường hay xướng họa với chúa Trịnh Sâm Ông sống phong lưu, thích làm th soạn nhạc, thạo nghệ thuật xây dựng trang trí nhà lúc có đàn ca hát xướng Thời gian sống chung với anh, Nguy ễn Du hẳn chứng kiến cảnh mà hình ảnh người kĩ nữ ln phác họa đậm nét tác ph ẩm c ông sau Ngoài ra, người cháu Nguyễn Du Nguy ễn Hành, Nguyễn Thiện,… nhà thơ, nhà văn tiếng 1.1.3 Thời đại Nguyễn Du sống hai kỉ XVII –XVII Đó th ời kì kh ủng ho ảng sâu sắc chế độ phong kiến, diễn nhiều kiện lịch s trọng đại, “những bể dâu”, “phen thay đổi sơn hà” dội: Sự sụp đổ tất yếu chế độ phong kiến Lê – Mạc – Trịnh ; nh ững cu ộc n ổi dậy đấu tranh đòi quyền sống phong trào nhân dân,; n ền kinh tế hàng hóa phát triển cho thấy sức mạnh đồng tiền tư tưởng phóng khống tầng lớp thị dân Nguyễn Du có đời sống vắt qua ba triều đại: Lê – Tr ịnh, Tây S ơn, Nguyễn; trải qua binh biến tàn khốc tập đoàn phong kiến đấu tranh phong trào nơng dân Ơng t ận mắt chứng kiến cảnh sống xa hoa đồi trụy, tàn tạo dã man c giai cấp phong kiến; cảnh đói nghèo, bị đày đọa, áp bóc lột c đ ại đa số quần chúng nhân dân Đặc biệt, khởi nghĩa Tây Sơn, đứng đầu anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ với luồng tư tưởng tiến bộ, tác động đến tâm hồn đa cảm trước thời Nguyễn Du 1.2 Tác phẩm “Truyện Kiều” 1.2.1 Tóm tắt Thúy Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống êm ấm cha m ẹ hai em Thúy Vân Vương Quan Trong buổi du xuân, Ki ều g ặp Kim Trọng hai người thề nguyện đính ước với Sau, Kim Trọng quê chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều phải bán chuộc cha Kiều bị Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa đ ẩy vào l ầu xanh, Thúc Sinh cứu bị Hoạn Thư ghen, Kiều phải trốn nương náu chùa Giác Dun Vơ tình Kiều lại rơi vào tay B ạc H ạnh, Bạc Bà phải vào lầu xanh lần thứ hai Ở đây, Kiều gặp T H ải T H ải lấy Kiều làm vợ, giúp Kiều báo ân báo oán Sau, Từ H ải mắc l ừa H Tôn Hiến, bị giết Kiều bị ép gả cho tên thổ quan Nàng tủi nhục trầm sơng Tiền Đường, may mắn vãi Giác Duyên cứu, nương nhờ cửa phật lần thứ hai Nói Kim Trọng, kết duyên Thúy Vân tìm Kiều Nhờ vãi Giác Dun, Kim - Kiều gặp nhau, gia đình đồn tụ hai người trở thành bạn 1.2.2 Giá trị “Truyện Kiều” mang giá trị sống riêng quan trọng sinh hoạt văn hoá Việt Nam Nhiều nhân vật “ Truyện Kiều” mẫu người điển hình xã hội cũ Sở Khanh, Hoạn Th ư, Từ Hải,… Thậm chí, tên vào thành ngữ Việt Nam Bói Kiều phổ biến quần chúng Ca nh ạc dân gian có dạng Lẩy Kiều Sân khấu dân gian có trị Ki ều H ội h ọa có nhiều tranh Kiều Thơ vịnh Kiều nhiều không kể xiết Giai thoại xung quanh “Truyện Kiều” phong phú Tuồng Kiều, cải lương Kiều, phim Kiều đời Nhiều câu, nhiều ngữ “ Truyện Kiều” vào kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam Ngoài ra, “ Truyện Kiều” đề tài vơ tận cho nhiều cơng trình nghiên cứu, bình lu ận bút chiến Ngay từ “ Truyện Kiều” công bố (đầu kỷ XIX), nhiều trường học nho sĩ, nhiều văn đàn, thi xã có trao đổi nội dung nghệ thuật tác phẩm Đ ầu th ế k ỷ XX, tranh luận “Truyện Kiều” sôi Quan trọng tranh luận phê phán nhà chí sĩ Ngơ Đ ức Kế, Huỳnh Thúc Kháng phản đối phong trào cổ xuý “Truyện Kiều” Phạm Quỳnh đề xướng (1924) Với ''Truyện Kiều,'' Nguyễn Du chắt lọc phần tinh tú lời ăn, tiếng nói nhân dân, đặc biệt ngôn ngữ văn học dân gian, thông qua việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo dày đặc kh ẩu ngữ, ngoa ngữ, thành ngữ, ca dao, tục ngữ m ột số thành ng ữ Hán Việt “thuần Việt” Ngược lại, quần chúng nhân dân vay mượn ngôn ngữ nhân vật tác phẩm để xây d ựng thêm nhiều câu thành ngữ, ca dao dân ca để biểu đ ạt nh ững s ắc thái tình cảm phong phú sống thường nh ật Khơng phủ nhận rằng, tiếng Việt trở nên giàu có, phong phú, tinh túy đặc sắc hơn, văn chương Việt Nam bạn bè th ế gi ới bi ết đến nhiều phần nhờ “'Truyện Kiều.” Đứng mặt nghệ thuật, “Truyện Kiều”vẫn ngọc sáng đỉnh cao chói lọi tiếng nói Việt Nam, c văn học dân tộc Thiên tuyệt bút Nguyễn Du kết tinh tinh hoa trình trăm năm hình thành phát triển văn h ọc cổ điển viết ngôn ngữ dân tộc “Truyện Kiều” xem hịn đá tảng, đặt móng cho phát triển c nghệ thu ật văn h ọc dân tộc sau Hàng loạt nhân vật ''Truyện Kiều'' Kiều, Từ Hải, Hoạn Thư, Tú Bà… bước khỏi trang sách, trở thành biểu trưng cho vẻ Vì tiền Kiều bị bán làm gái lầu xanh hai lần, l ần Lâm Tri, lần Châu Thai” “Hết nạn nọ, đến nạn kia, Thanh lâu hai lượt y hai lần” Hay Sở Khanh, kẻ lừa đảo, sẵn sàng lừa bịp Kiều ch ỉ vì: "Có ba mươi lạng trao tay Khơng dưng chi có chuyện này, trị kia” Thân nữ nhi tuổi xuân xanh cập kề, ngờ đâu Thuý Kiều lại tr thành hàng qua tay người, giá trị đồng tiền vơ cao đẹp, xã hội làm chất v ốn có c đ ồng tiền, hay nói cách khác đánh lương tâm, nhân tính S ự tha hoá nhân cách, hay tác giả muốn phê phán máy cai tr ị nhu nhược, bạc hèn, đẩy dân chúng lầm than, đói kh ổ, nơi mà s ự th ật chiến thắng ác, bạo tàn Trong lịch sử văn học Trung đại Việt Nam, ch ưa bao gi th ế l ực đồng tiền lại phanh phui cách mãnh liệt, trần trụi nh “Truyện Kiều” Cuộc đời nàng Kiều trải qua ba mối tình: Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải đến hai lần đồng tiền dùng vào việc “chuộc” Kiều khỏi lầu xanh Thúc Sinh Từ Hải, người chuộc Kiều theo cách riêng sử dụng đồng tiền v ới nh ững mục đích khác Nhiều người coi Thúc Sinh kẻ đam mê, phong l ưu tình ái, kẻ hoang phí tiền bạc để hưởng lạc, cưới nàng để làm vợ lẻ “Thúc Sinh quen thói bốc rời, Trăm ngàn đổ trận cười không" Từ Hải, “đường đường đấng anh hào” , đa tình, “chuộc” Kiều khỏi lầu xanh cách đàng hồng, khơng tính tốn "Ngỏ lời nói với băng nhân, Tiền trăm lại nguyên ngân phát hoàn” Nguyễn Du dùng lời Kiều tố cáo đanh thép vào xã hội vùi dập người phụ nữ tài sắc vẹn toàn thành d ạng “mấy trăng khuyết hoa tàn” 15 năm tr ời “dập dìu gió cành chim” tạo nên quán tính cho người ph ụ n ữ, dễ bng xi, khi, chữ trinh “đáng giá nghìn vàng” t ất sau liên quan đến nhiều ch ỉ máy móc “li ều thân phải liều thôi” Số phận người phụ lại mang hàng cho người trao đổi, mua bán Lên án đanh thép, tố cáo xã hội phong kiến, xã h ội bạo tàn v ới s ức m ạnh đồng tiền Sự tác oai tác đồng tiền, nh ững ng ười b ị đồng tiền sai khiến, đánh chất, nhân cách tốt đ ẹp người lịng tham Qua tác phẩm, khơng niềm c ảm thông yêu thương người tác giả, mà gửi gắm cách giáo huấn đạo lí sống, nhân cách sống người 3.1.2 Ý thức luật nhân Dân gian ta có câu “Ơn đền oán trả”, quan điểm th ể m ột thái độ rạch rịi, dứt khốt cách sống người Việt Có lẽ cách sống có từ ngàn đời nay, thử thách qua th ời gian gi ta lại bắt gặp luật nhân tác phẩm truyện Kiều Nguyễn Du Tuy Truyện Kiều Nguyễn Du viết nhằm rao giảng triết lí nhà Phật rõ ràng thuyết nhân nghiệp báo chi ph ối nhiều đến thiên truyện Nghiệp theo nhà Phật hành động, nghiệp việc làm trước kết thành sau, nghiệp t ương đương với chữ nhân nhân (nhân nguyên, nguồn gốc vật tượng) Con người gây nghiệp khứ kết thành nghiệp tại, nghiệp gây kết thành tương lai Với Truyện Kiều, từ việc xây dựng lớp nhân vật phản diện v ới nh ững tội ác chúng gây dựng nên cảnh Thúy kiều báo oán nh ững kẻ đẩy nàng xuống tận nỗi đau ý th ức v ề lu ật nhân qu ả l ại làm rõ, lịng nhân đ ạo c Nguy ễn Du bộc lộ rõ hết Nhân triết lí nhà phật: Nhân Nghiệp báo v ốn m ột giáo lý phổ quát đạo Phật Đạo Phật chủ tr ương tất hành vi tạo tác ba nghiệp thân, miệng, ý người tạo thành Nghiệp nhân Nghiệp nhân thành Nghiệp hành báo ứng ba thời gian: q khứ, tại, vị lai Nói khác hơn, khơng vật ngẫu nhiên sinh ra, tất chịu tác động hỗ tương : Dục tri tiền nhân,Kim sanh thọ giả thị Dục tri lai quả, Kim sanh tác giả thị (muốn biết nhân gây đời trước, xem kết th ọ nhận đời Muốn biết đời sau, nhìn làm gì) Nguyễn Du vận dụng cách héo léo triết lí nhà phật vào tác phẩm mình.Triết lý Nhân Quả truy ện Ki ều c Nguyễn Du có chịu ảnh hưởng triết lí Phật giáo song mang tính phổ thơng, mang tính đại chúng, nhiều Triết lý Nhân Quả truyện Kiều gần gũi hòa nhập với quan niệm Nhân Quả ông cha ta: “Ở hiền gặp lành”, “Gieo gió gặt bão”v.v… nh ững quan ni ệm thật đơn giản, dễ hiểu mà có tác dụng to lớn vơ q trình định hướng nhân cách người hiền thiện; xây dựng xã hội tốt đẹp, bao dung khứ cha ông ta Kẻ làm ác nh ất đ ịnh phải bị trừng trị, người làm lành định nh ận đ ược s ự báo đáp công bằng, hạnh phúc Thử tính sơ qua kẻ hại đời Kiều: Mã Giám Sinh nhân chuy ện gia đình Kiều bị tai họa cị kè mua Kiều v ới giá 400 l ạng vàng mà theo Mã cần nụ cười Kiều nghìn vàng ch ẳng ngoa Mã làm việc đồi bại nước trước bẻ hoa, Mã tạo nên m ột c ơn m ưa gió nặng nề Chính vậy, Thúy Kiều bị mụ Tú lên án cướp sống chồng người khác Mụ Tú bày kế hiểm độc: Cho Sở Khanh v yêu Kiều dẫn Kiều trốn để mụ tốc thẳng đến nơi, bắt Kiều lâu: “hung hăng chẳng hỏi chẳng tra/ Dang tay vùi li ễu d ập hoa t bời”… Kẻ tàn ác Sở Khanh: Một tay đểu cáng lừa gạt Ki ều để Kiều trước mặt người kẻ chạy trốn lúc đêm hôm Nh vậy, Mã giám sinh, mụ Tú Sở Khanh phạm trọng tội: Bắt gái l ương thi ện phải lầu xanh Kẻ thù thứ tư Hoạn bà hai tên tay sai: Khuy ển, Ưng đốt nhà Kiều ở, bắt cóc Kiều, biến Kiều từ gái l ương thiện thành ở, dạng đặc biệt: Khơng biết đâu tớ cho Đằng sau bà vợ ông tể tướng với hai tên đ tể lại Hoạn Thư … Vậy tất kẻ gây nên bao đau kh ổ, đày đọa bao người lương thiện sống nh ởn nh ơ, tác yêu tác quái, mà không chịu hình phạt nào? Ở Truyện Kiều, lời thề ln có ứng báo Sự cơng Truyện Kiều “thuyết tuyệt đối” Những bọn lường gạt chúng khơng tin điều đó, chúng xem nhẹ quỷ thần h ơn ti ền bạc Cho nên, để lừa dối người khác, chúng hay thề Và lời thề nh ững kẻ gian trá thường giống Bọn chúng lừa dối Kiều lời thề: Mã Giám Sinh thề: Mai sau dầu nào, Kìa gương nhật nguỵêt, dao quỷ thần! Cịn Tú Bà khơng khác: Mai sau chẳng lời, Trên đầu có bóng mặt trời rạng soi! Đến Sở Khanh cam kết cương quyết: Dầu gió kép, mưa đơn, Có ta chẳng cớ gì! Bạc Hạnh phường chúng: Bạc Sinh quỳ xuống vội vàng, Q lời nguyện kết Thành hồng, Thổ cơng Bọn chúng dối thần thánh, chúng đem thần thánh thề cách mạnh mẽ liệt đến người “khơn ngoan”, “sắc sảo” Kiều cịn phải tin Thề mánh khoé người gian manh, buộc người khác thề người yếu ớt Đạo Trời cơng bằng, khơng thiên vị ai, thề ứng cho nh “B ọn người bạc ác tinh ma” tồn xã hội không bao lâu, thời gian mà họ làm ác không bị trừng trị “thì th ần vị đáo” mà thơi Cuối cùng, chúng bị trừng phạt, tr ừng ph ạt báo mà họ tự gây nên Để lấy lại công cho Kiều, Nguyễn Du để Kiều được: “Lấy oán báo oán, oán oán chất chồng Lấy ân báo oán, oán tiêu tan” việc đặt cho Kiều thực đền ơn, báo ốn phân minh Đó vào hơm, nghe Kiều kể lại gian khổ nàng nh ững ngày hàn vi, Từ Hải thịnh nộ Từ điểm binh, ển tướng truyền đến Vô Tích Lâm Truy mời người giúp nàng bắt kẻ làm hại nàng doanh Từ để nàng báo ơn, trả oán Khi quân sĩ đưa người về, Kiều ngồi tr ướng gi ữa trung quân để xét xử họ Nàng hậu thuởng Thúc Sinh, sư bà Giác Duyên bà quản gia mẹ Hoạn Thư, ân nhân nàng thuở trước Sau đó, nàng lệnh xử tử Mã Giám Sinh, Tú bà, Sở Khanh, Ưng, Khuyển, Bạc bà Bạc Hạnh, người làm hại nàng Nàng rằng: “Lồng lộng trời cao! H ại nhân, nhân hại, ta? Trước Bạc Hạnh, Bạc Bà Bên Ưng, Khuyển, bên Sở Khanh Tú bà Mã Giám sinh Các tên tội đáng tình cịn sao?” Lệnh qn truyền xuống nội đao Thề sao, lại hình Máu rơi, thịt nát, tan tành Ai trông thấy hồn kinh, phách rời Cho hay muôn trời Phụ người chẳng bõ người phụ ta! Mấ y người bạc ác, tinh ma Mình làm, chịu, kêu mà thương! Ba quân đông mặt pháp trường Thanh thiên, bạch nhật, rõ ràng cho coi…” Khi đem luật báo luân hồi vào Truyện Kiều, Nguyễn Du nh ằm khẳng định công tuyệt đối thuyết nhân quả, đồng thời nói lên ước mơ xã hội công bằng, công lý người th ời gi S ự công giúp cho người có nghị lực vượt qua đau kh ổ, khuyến khích người làm việc thiện với phương châm “ở hiền gặp lành” Nó xoa dịu lịng phẩn uất người ch ứng ki ến nh ững bất cơng xã hội Nó thúc đẩy ý chí v ươn lên Ki ều cu ộc sống Và ước mơ xã hội công bằng, công lý Nguyễn Du Ông mơ đến xã hội tốt đẹp mà bọn b ất l ương ln bị trừng trị cịn người hiếu hạnh, nhân từ tất yếu hưởng hạnh phúc Đó yếu tố lãng mạn thiên truy ện lòng nhân đạo Nguyễn Du thể tác phẩm Có lẽ, Nguyễn Du xây dựng nên nhân vật phản diện đ ể chúng phải chịu trừng phạt ơng cịn dụng ý đe doạ nh ững k ẻ b ất lương Cái lý lẽ luật nhân luân hồi hi ểu, nh ưng có tin nó? Ở đây, Nguyễn Du để diễn nh m ột quy lu ật tất yếu Có nghĩa là, ứng báo với tất bất c ứ ng ười nào, dù trọng thần hay dân dã Nó khơng ứng báo với nh ững bọn nh tên họ Mã, Tú Bà, Sở Khanh… Đó thành công Nguyễn Du vận dụng triết lý đạo Phật vào việc xây dựng hình tượng nhân vật 3.2 Anh hưởng nghệ thuật 3.2.1 Cốt truyện Trong tác phẩm Truyện Kiều sở khách quan Nguyễn Du th ể trực tiếp xung đột xã hội, thời đại mà ơng sống Vì vậy, c ốt truyện mang hướng lịch sử cụ thể Đồng thời q trình phản ánh đó, Nguyễn Du khéo léo vận dụng khả sáng tạo c ng ười nghệ sĩ, Nguyễn Du không bê nguyên xi yếu tố có thật ngồi đời vào tác phẩm Những xung đột xã hội phải đồng hóa cách có nghệ thuật nhằm loại trừ yếu tố ngẫu nhiên, thứ yếu để xây dựng cốt truyện theo hướng điển hình hóa Truyện Kiều đ ược Nguyễn Du khéo léo xây dựng dựa hai ph ương diện đ ối l ập thiện ác, đại diện cho hai mặt đối lập nh ững ng ười khác Đại diện cho nghĩa Kiều Kim Trọng… đại diện cho phi nghĩa Tú Bà, Mã Giám Sinh… Nguyễn Du b ước đ ầu th ực ý đồ thơng qua hình ảnh trái ngược nhân vật Tác phẩm truyện Kiều coi tác phẩm thời kì đầu trọng đến nội dung, diễn biến cốt truyện Vẫn đầy đ ủ nh ững y ếu t ố như: + Phần trình bày phần giới thiệu tài sắc chị em Thúy Kiều gia cảnh họ + Phần thắt nút đời 15 năm lưu lạc, từ “ chữ trinh đáng giá ngàn vàng” đến “tấm long trinh bạch từ xin chừa’, chuỗi ngày dài bi kịch ‘thanh lâu hai lượt y hai lần”,là tiếp xúc v ới đầy đủ hạng người xã hội, nỗi đâu khổ khác Kiều + Phần đỉnh điểm khoảng khắc đau xót Kiều; T Hải ch ết, bị ép gã cho thổ quan nhảy xuống sông Tiền Đường tự + Phần kết thúc Kiều cứu sống, đoạn đoàn viên Kiều v ới Kim Trọng gia đình suốt 15 năm lưu lạc Truyện Kiều chứa đựng đầy đủ trình tự cốt truyện Tuy nhiên truyện Kiều, tài Nguyễn Du việc cốt truyện hấp dẫn Bởi lẽ cốt truyện Thanh Tâm Tài Nhân xây dựng, tài Nguyễn Du việc nhà văn kh ắc họa hình ảnh, tính cách nhân vật từ việc xây dựng đặc tr ưng tính cách ảnh hưởng đến cốt truyện Góp phần đẩy thúc đẩy cốt truy ện lên cao trào nhờ vào nghệ thuật khác họa chân dung, tính cách c nhân vật phản diện Nguyễn Du tạo đối lập nhân vật tài tình Đối lập với vẻ đẹp Kim Trọng “ Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh Nền phú hậu bậc tài danh Văn chương nết đất thơng minh tính trời Phong tư tài mạo tót vời Vào phong nhã ngồi hào hoa” Là hình ảnh khơng đứng đắn Mã Giám Sinh “ Qúa niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao” Là đối lập tài năng, tính cách Kiều với Hoạn Thư, Tú Bà… Xây dựng thành công nhân vật phản diện cách mà Nguy ễn Du đề cao vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp nhân cách nhân v ật di ện Đồng thời góp phần tạo kịch tính cho câu truy ện giúp câu truy ện tr nên hấp dẫn mang âm hưởng Nếu việc dừng chi tiết Kiều bị bán vào lầu xanh, bị ép buộc phục vụ khách lời dẫn Tú Bà mâu thuẫn ch ỉ v ừa m ới bắt đầu Tiếp đến xuất nhân vật ph ản diện S Khanh, Sở Khanh lừa Thúy Kiều bỏ trốn sau lại trốn m ất V ừa thoát khỏi lầu xanh, nghĩ yên ổn không, Hoạn Th lại xuất hành hạ, chà đạp Kiều Trái với vẻ hiền dịu, nhu mì c Kiều, Hoạn Thư ghen tuông mù quáng khéo léo, lừa lọc dựa vào long thương người Kiều hịng tội (đoạn Kiều báo ân báo ốn) Tính cách, nhân phẩm cao quý Kiều tiếp t ục th ế đ ối lập với bọn Bạc Bà, Hồ Tôn Hiến Từ đối lập nhân cách cao quý , với tính cách gian manh, lừa lọc vai phản diện, Truyện Kiều t ừng b ước đẩy lên cao trào, cốt truyện từ mà đẩy lên theo Nói nh việc xây dựng tính cách, đối lập với nhân vật phản diện góp phần dẫn bước cho cốt truyện, khơng phải cốt truyện định tính cách nhân vật mà tính cách, mâu thuẫn gi ữa nhân vật góp phần tạo nên cốt truyện Có thể nói nhân vật phản diện Truyện Kiều xét đời thực thật đáng chê trách xét phương diện văn chương nh ững nhân vật đóng vai trị quan trọng, khơng th ể thiếu s ự phát triển truyện Tính hấp dẫn, lơi cốt truy ện nh có s ự đóng góp Tú Bà, Mã Giám Sinh… mà trở nên đ ặc biệt h ơn bao gi hết 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nếu nhóm nhân vật diện Nguyễn Du miêu tả bút pháp ước lệ ví với ệt tác thiên nhiên ngược lại với nhân vật phản diện, tác giả lại s dụng bút phap thưc để miêu tả Khơng cịn nhiều hình ảnh t ngữ mang tính ước lệ nữa, hình ảnh nhân vật phản diện miêu tả cách chân thật để thấy rõ chất người Nguyễn Du miêu tả hình ảnh cụ thể chi tiết th ật chọn lọc để tiết lộ chất ẩn giấu giả tạo người lần giả vờ để lừa gạt Kiều Nhân vật Tú Bà, với danh xưng “mụ” từ đầu tạo ấn tượng không thiện cảm nơi người tiếp nhận, nhân vật mưu mơ, khơn ngoan, bày nhiều trị để ép Kiều kiếm lợi cho với lai lịch gái làng chơi hết th ời Nhân v ật Tú Bà đ ược tác giả thể chủ yếu hành động “ Mối vén tóc bắt tay “, “Ép cung cầm nguyệt, thử quạt thơ” Đây nh ững hành đ ộng thể mưu mơ, ích kỷ biết nghĩ đến lợi cho Tú Bà ngày tỏ tàn ác bày mưu hãm hại Kiều đánh đập nàng Cùng thân phận phụ nữ Tú Bà khơng biết th ương xót cho hồn cảnh người khác mà biết chăm chăm vào l ợi c thân, bất chấp dày vò tinh thần thể xác người khác, bất chấp luân lý đạo đức Trong lời nói nhân vật từ ngữ bình dân, thiếu trang trọng, th ể đ ược lối s ống tính rõ nét “Này Thôi đà cướp sống chồng rồi!” … “Con bán nhiên cho ta Nhập gia phải phép nhà tao đây” Đặc biệt phần “dạy nghề” cho Thuý Kiều Bà ta nói mạch, không chút dự hay e ngại bày cho nàng cách mê ho ặc dân làng chơi “Tú Bà ghé Nghề chơi Làng ta phải rằng: Liều thân Mụ ta Ở đêm Này Vành Cho Khi kh cịn khép ngồi Chơi mở, cho lăn phải lóc hạnh, liều tiền đá, lấy riêng chán đến điều ngày cho hoài chữ, vành liễu đủ dập thuộc bảy cho gió nỗi dặn công biết Ai dong Mưa rằng: Người thong chơi Nàng Nỗ i lại tám hoa mê mẩn nét dị: phu điều dìu thơi! đây? hay chung lòng nghề chê đời ngài Khi Đều ngâm ngợi nguyệt, nghề nghiệp cười cợt hoa nhà Đủ ngần nết, người soi.” Ở nhân vật Mã Giám Sinh, với vài chi tiết chọn lọc ngoại hình hành động, Nguyễn Du bộc tả nét tính cách trái ngược với chuẩn mực đấng trượng phu thời “Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” lại “Ghế ngồi tót sỗ sàng” Dù che chắn lai lịch đàng hoàng tự tạo nh ưng v ới di ện mạo cách hành xử khiến người ngồi dễ nhìn tính Hơn kẻ biết nghĩ cho thân không tôn trọng người khác, đặc biệt thân phận người phụ n ữ “Một mưa gió nặng nề Thương đến ngọc, tiếc đến hương” Tác giả Mã Giám Sinh khơng cịn xuất nhiều sau Kiều vào tay Tú Bà nhằm cho thấy hèn hạ tên Một tên biết chơi hoa vứt bỏ, nghĩ tơn trọng người khác Sở Khanh cịn Nguyễn Du lồng ghép miêu tả cách tài tình Bên dáng vẻ thư sinh ẩn sau tên vong tình tiếng lầu xanh Nhân vật nhanh chóng đ ược phổ biến đời sống người dân “Một chàng vừa trạc xuân Hình dung chải chuốt, áo khăn dịu dàng” Tên gọi Sở Khanh dùng để gọi người đàn ơng hay lừa gạt tình cảm phụ nữ Để cho cốt truyện h ợp lý, Nguyễn Du xây dựng nhân vật Sở Khanh người khéo ăn khéo nói, dùng lời đường mật để dụ dỗ cô gái, nh ưng đến c ần chẳng thấy đâu “Sở Khanh rẽ dây cương lối nào!” Nguyễn Du thật tà tình cách xây dưng tâm lý, hanh đơng cua có sư chuyển biến phức tap phù hợp với hoan cảnh Đây điều tiến nghệ thuật xây dựng nhân vật đại thi hào Nguyễn Du Những nhân vật ông nh ững nhân vật “chết” mặt cảm xúc mà có chuyển biến tuỳ theo th ời điểm tâm trạng thích hợp Tú Bà người độc ác cần phải dỗ dành Ki ều để nàng chịu lại lầu xanh bà trở nên mềm mại, dịu dàng “Một Hoa người xuân Cũng Đá nhuỵ, ngày lỡ vàng Lỡ chưn Khố buồng Tìm có đương Người đễ trót đáng chi tội lầm nài vào ngày non báo oan mưa! đào dài hai mây xuân để đợi xứng Làm ép thân! xuân nỡ cịn nơi nhà gia Thiệt mà hại đến ta hay gì?” Mã Giám Sinh đứng trước Vương ông tỏ m ột đ ấng trượng phu tử tế, thề bảo vệ che ch cho gái ông dù không thực “Mai sau dầu đến Kìa gương nhật nguyệt, dao quỉ thần!” Sở Khanh cịn biến hoá Vừa gặp Kiều tỏ m ột th sinh có lịng nghĩa hiệp, lời lẽ, thư từ người học cao hiểu rộng Nàng Kiều dù có sắc sảo e dè ch ứ khơng đề phịng tên Sở Khanh Diện mạo, dáng vẻ lời nói tưởng tâm đầu ý hợp làm cho nàng trông chờ rơi vào bẫy giăng s ẵn Tú Bà Nguyễn Du trung thành với cảm xúc thi pháp cho nhân vật Với nhân vật diện, ơng thường miêu tả ước lệ Sở Khanh vậy, xuất v ới hình ảnh trang nam tử Nguyễn Du miêu tả nh thếđ ể khéo léo nuôi cảm xúc chân thật cho độc giả Nh ưng v ỡ lẽ hình ảnh Sở Khanh khơng khác kẻ hèn h v ới nh ững miêu tả “Một tay chôn giết cành phù dung” hay “Mặt mo thấy đâu dẫn vào” Tài nghệ thuật xây dựng nhân vật phải kể đến việc sử dụng biện phap mâu thuẫn va tương phản để bôc lô chât cua nhân vật Sự mâu thuẫn thể nhiều mai mối nhân vật Mã Giám Sinh Những chi tiết mâu thuẫn c ứ liên tiếp xu ất người giới thiệu “ viễn khách” “huyện Lâm Thanh gần” Lời nói lúc trang trọng “ Mua ngọc đến Lam Kiều” lúc lại dùng ngơn ngữ bình dân để lộ chất dân bn Ngồi cịn mang mâu thuẫn giới thiệu ng ười ăn học đàng hồng lại có hành động khơng l ịch s ự “ngồi tót sỗ sàng” “Khác màu kẻ quý, người thanh” Dụng ý tác giả muốn thể chất ăn sâu vào nhân vật này, dù cố gắng che đậy che hết đ ược nh ững ều x ấu xa người Sự mâu thuẫn có xuất việc xây dựng hình tượng nhân vật Sở Khanh so với nhân vật Mã Giám Sinh “Một Hình Nghĩ chàng dung vừa chải trạc chuốt, áo khăn mạch thư dịu xuân dàng hương Hỏi biết chàng Sở Khanh” Với chân dung lời dễ nghe h ứa cứu giúp Sở Khanh khiến cho Kiều động lòng biết ơn Nh ưng nghe nàng hỏi đến cách để lúc phần tính hèn hạ c S Khanh “Ba mươi sáu chước, chước hơn?” Kiều đâm sinh nghi, thời quẫn nên đành “ Mà xem tạo xoay vần đến đâu!” KẾT LUẬN Kiều thân cho niềm thống khổ người phụ nữ chế độ phong kiến Nàng phải gánh chịu n ỗi bất hạnh xã h ội đem đến “Truyện Kiều” mặt xã hội phong kiến Ở có đầy đủ lực hữu hình, vơ hình, có đầy đủ gương mặt đại diện cho tầng lớp áp bức, bóc lột đ ối v ới ng ười lao đ ộng nghèo khổ Trong đó, kể đến hai l ực đ ồng ti ền nhà chứa qua nhân vật Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh cách sinh động Đồng tiền có sức mạnh vạn Nó lật ngược cơng lí, quyền lực, mua Tiên Nó biến người thành hàng hóa (Kiều hàng mua bán lại, Mã Giám Sinh tính giá tài sắc Kiều) Nó cịn có th ể xui người ta hành động trái đạo lí bẻ cong luật pháp (S Khanh lừa bịp Kiều tiền; Tú Bà, Mã Giám Sinh mua bán ng ười tiền) Rõ ràng Nguyễn Du muốn nhấn mạnh, đau khổ đời Kiều ba trăm lạng gây Khơng đ ời Ki ều bị vùi dập? Làm phẩm giá ngần Kiều lại bị hoen ố tên Mã Giám Sinh vô lại? Làm Kiều lại bị bắt làm gái làng ch ơi? Đ ồng tiền vào thời có sức mạnh vạn Quan lại tiền mà làm lệch cán cân cơng lí, nho sĩ tiền mà trở thành kẻ tiểu nhân m ạt hạng, bọn vơ lương tâm cố đem tài gian xảo lọc lừa đ ể làm cho giàu thêm Xã hội thời cịn tồn điều bất nhân phi lí t ức nhà ch ứa công khai hành nghề, quan lại dung dưỡng xem ngang hàng với nghề lương thiện khác Có thể gọi th ế lực nhà ch ứa B ời nhà chứa có tổ chức mua người bán người, có quy ền đánh đập người ban ngày mà không sợ luật lệ Nhà chứa nhan nhản khắp nơi, tiêu biểu lầu xanh Tú Bà Lâm Tri Ở đó, có khơng biết số phận người phải ch ịu s ự đày đ ọa, vùi dập, vô tủi nhục TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Bá Dĩnh (2003), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Việt Nam, Hồ Chí Minh Lê Văn Hịe (1953), Truyện Kiều giải, NXB Quốc học thư xã, Hà Nội Tiêu Hà Minh (2014), Đi tìm điển tích thành ngữ, NXB Thơng tấn, Hà Nội Hồng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng Đoàn Thị Thu Vân (Chủ Biên) - Lê Trí Viễn - Lê Thu Yến Phạm Văn Phúc - Lê Văn Lực (2010), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X - cuối kỉ XIX), NXB Giáo dục Việt Nam, Hồ Chí Minh Cách nói mỉa mai, châm biếm Nguyễn Du Truyện Kiều, http://www.nguyendu.com.vn/ Cần biết chữ Nôm để hiểu dịch câu Kiều, http://honvietquochoc.com.vn/ Đi tìm khn mặt Sở Khanh, http://www.bongtram.com/ Đồ Sở Khanh, http://quehuongonline.vn/ 10 Mã Giám Sinh mua Kiều, http://vunhonb.blogspot.com/ 11 Mày râu nhẵn nhụi: hiểu cho đúng, http://tamnhin.net/ 12 Nghĩ thêm vấn đề ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du, http://www.vanhoanghean.com.vn/ 13 Ngoại hình nhân vật lầu xanh Lâm Tri Truyện Kiều, http://newvietart.com/ 14 Nguyễn Du, https://vi.wikipedia.org/ 15 Những nhân vật đặc biệt Truyện Kiều, http://www.giaodiemonline.com/ 16 Những phiên tòa Truyện Kiều, http://baohatinh.vn/ 17 Truyện Kiều góc nhìn điện ảnh, http://www.vanchuongviet.org/ 18 Truyện Kiều cáo trạng đanh thép lên án tố cáo nh ững lực tàn bạo chà đạp người, http://violet.vn/ 19 Truyện Kiều: 400 lạng vàng hay 400 lạng bạc?, http://giaoduc.net.vn/ 20 Tú Bà, http://vuhuu.edu.vn/ 21 Yếu tố ngẫu nhiên “thế giới người lừa” Truyện Kiều, http://vanchuong.vnweblogs.com/ ... 2.3 Sở Khanh 2.3.1 Ngoại hình Sở Khanh (chữ Hán: 傳 傳 ) thuộc hệ thống nhân vật phản diện “Truyện Kiều” Nguyễn Du Trong tác phẩm, nhân vật nhắc đến câu thơ thứ 1062 Chính Sở Khanh với Mã Giám Sinh,. .. giới Hình tượng nhóm nhân vật phản diện 2.1 Mã Giám Sinh 2.1.1 Ngoại hình Mã Giám Sinh (傳傳傳) nhân vật phản diện tiêu biểu cho bọn lưu manh xã hội phong kiến đương thời Một nhân vật xem đ ại diện... nghĩa th ực văn học Việt Nam đầu kỉ XX Tất nh ững nhân vật phản diện xuất suốt tác phẩm, mà địa diện ba nhân vật đình đám Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Nguy ễn Du mở cho ng ười đọc thấy rõ ràng