Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
25,15 KB
Nội dung
một sốvấnđềcơbản về việcthựchiệnkhoánchihànhchínhvàcơchếtựtrangtrải I. Khái niệm vềkhoánchihànhchínhvàcơchếtựtrang trải. Để nghiên cứu vềkhoánchihànhchínhvàcơchếtựtrangtrải trớc hết cần thống nhất cách hiểu về khái niệm này. Tuy nhiên, sẽ rất khó khăn nếu nh muốn đa ra những khái niệm hoàn chỉnh. Trong phạm vi Đề tài này, chúng tôi chỉcó ý định đa ra khái niệm nhằm mục đích thống nhất cách hiểu và qua đó có thể thấy rõ đợc những điểm cơbản của những cơchế này trong số rất nhiều cơchế quản lý tài chính đã, đang và sẽ có trong thực tế. trr Để thống nhất cách hiểu và quan niệm vềkhoánchihànhchínhvàcơchếtựtrang trải, trớc hết cần phân loại các cơ quan, đơn vị mà lâu nay vẫn đợc gọi chung là đơn vị hànhchính sự nghiệp. Các cơ quan, đơn vị hànhchính sự nghiệp hiện nay có thể phân thành 4 loại nh sau: I + Cơ quan hànhchính thuần tuý; + Cơ quan hànhchínhcó thu (chủ yếu do cơ chế, do quy định của nhà nớc cho phép đợc để lại một phần phí, lệ phí, ví dụ nh Kho Bạc Nhà nớc, cơ quan thuế, Hải quan .); + Đơn vị sự nghiệp không có thu, hoặc có nguồn thu rất nhỏ so với nhu cầu chi (trong thực tế, hầu hết các đơn vị sự nghiệp đều có thu). + Đơn vị sự nghiệp có thu, loại này có thể phân thành nhiều loại theo khả năng cân đối giữa nguồn thu và nhu cầu chi cho hoạt động của đơn vị. Từ cách phân loại nh trên, cùng với các khái niệm đợc trình bày dới đây, sẽ cho phép xác định cơchế quản lý phù hợp với từng loại hình hoạt động của đơn vị. 1/ Khoánchihành chính. Cho đến nay cha từng có ai đa ra khái niệm này một cách chính thức, điều đó cũng dễ hiểu vì bản thân cụm từkhoánchi cũng đã nói lên những nội dung cơbản của nó. Khoánchihànhchính là một phơng pháp quản lý trong đó Nhà nớc (mà trực tiếp là đơn vị có thẩm quyền duyệt dự toán ngân sách) giao cho các cơ quan hànhchính nhận khoán mức kinh phí ổn định trong một thời kỳ ( có thể là 1 năm hoặc mộtsố năm) đểcó thể chủ động sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả trên cơsở hoàn thành đợc chức năng, nhiệm vụ đợc giao. Phần kinh phí tiết kiệm đợc cơ quan nhận khoáncó thể đợc sử dụng vào các mục đích theo quy định mang tính chất định hớng vàcó hớng dẫn phơng thức phân chia, còn việc sử dụng cụ thể nh thế nào phải căn cứ vào quy chế phân phối do đơn vị tự xây dựng trên cơsở đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ. Với khái niệm này, khoánchihànhchính đợc hiểu là việckhoánchi phí cho các cơ quan hànhchính chứ không phải là khoán các khoảnchi phí hànhchính cho tất cả các cơ quan, đơn vị nói chung. Nh vậy, cơchếkhoánchichỉthựchiện đối với các cơ quan hànhchính thuần tuý, còn các cơ quan hànhchínhcó thu cần phải cómộtcơchế tài chính riêng, thậm chí cũng có những ý kiến cho rằng có thể cho phép các cơ quan đó thựchiệncơchếtựtrangtrải hoặc khoán phần kinh phí còn lại đợc ngân sách nhà nớc cấp phát tuỳ theo khả năng nguồn thu và nhu cầu chi. Thực chất của các khoản thu của các cơ quan này là do quy định của Nhà nớc mà có, nó hầu nh không liên quan đến hoạt động của đơn vị nên việcthựchiệnkhoánchi hoặc áp dụng cơchếtựtrangtrải ít có tác động khuyến khích nâng cao chất lợng hoạt động. Mặt khác, là các cơ quan hànhchính nên việcthựchiện các cơchế này cũng rất dễ ảnh hởng tới chất lợng hoạt động của chính các cơ quan đó. 2/ Cơchếtựtrang trải: Cũng tơng tự nh trên, bản thân khái niệm tựtrangtrải trong quản lý tài chính cũng đã nói lên những nội dung cơbản của nó. Tuy nhiên, ở đây có hai cách hiểu khác nhau cần phải làm rõ. Khái niệm tựtrangtrải theo nghĩa hẹp, là tối thiểu phải có nguồn thu đủ bù đắp toàn bộ các chi phí cho hoạt động của mình (lấy thu bù chi). Theo nghĩa rộng, tựtrangtrảicó thể hiểu là có nguồn thu không đủ bù đắp toàn bộ chi phí hoạt động nhng có thể tựtrangtrảimộtsốchi phí nào đó, ví dụ nh tiền lơng chẳng hạn hoặc có thể tựtrangtrảimột phần các chi phí (tính theo tổng thể). Nh vậy, theo nghĩa rộng thì hầu hết các đơn vị sự nghiệp có thu đều có thể thựchiệncơchếtựtrangtrảimột phần kinh phí, phần tựtrangtrải đó coi nh khoán cho đơn vị. Với cách hiểu này, chúng ta có thể xây dựng mộtcơchế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, trong đó có phân loại các đơn vị theo mức độ và khả năng tựtrang trải. Tuy vậy, dù hiểu theo cách nào đi nữa thì cơchếtựtrangtrải cũng là việc Nhà nớc (mà trực tiếp là đơn vị có thẩm quyền duyệt dự toán ngân sách) giao cho các đơn vị sự nghiệp có thu (trừ những đơn vị có nguồn thu nhỏ) đợc dùng nguồn thu đểtrangtrải toàn bộ hoặc mộtsốchi phí hoạt động của đơn vị ổn định trong một thời kỳ( một năm hoặc mộtsố năm) để đơn vị có thể chủ động sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả nguồn thu trên cơsở hoàn thành đợc chức năng, nhiệm vụ đợc giao. Phần kinh phí tiết kiệm đợc đơn vị có thể sử dụng vào các mục đích theo quy định, trên cơsở đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ. Nh vậy, với khái niệm này, phạm vi áp dụng của cơchế đã đợc xác định rõ là các đơn vị sự nghiệp có thu và với nguồn thu không quá nhỏ. Tóm lại, thực chất của khoánchihànhchínhvàcơchếtựtrangtrải là việcthựchiện chuyển đổi phơng thức quản lý, cấp phát và thanh, quyết toán kinh phí ngân sách nhà nớc đối với mộtsốcơ quan hànhchínhvà đơn vị sự nghiệp. II/ Sự cần thiết của việcthựchiệnkhoánchihànhchínhvàcơchếtựtrang trải. Thựchiệnkhoánchihànhchínhvàcơchếtựtrangtrảicó ý nghĩa quan trọng trên nhiều mặt, cụ thể: Vềvấnđề biên chế, tổ chức bộ máy và hiệu quả công việc của cơ quan: Với cơchếkhoánchihành chính, cơchếtựtrang trải, các đơn vị thựchiện sẽ tích cực sắp xếp lại biên chế, tổ chức và phân công lao động trong cơ quan hợp lý hơn, xoá bỏ tâm lý muốn tăng biên chế khi cha thực sự cần thiết . từ đó sẽ làm cho biên chế của cơ quan, đơn vị đợc gọn nhẹ, nâng cao hiệu quả và chất lợng công việc của đơn vị. Về thu nhập, chất lợng cán bộ, hiệu quả công tác của từng cán bộ, công chức: Có thể thấy, với đội ngũ cán bộ, công chức đợc tinh giản trong khi tổng quỹ lơng của đơn vị vẫn đợc giữ nguyên sẽ tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho cán bộ công chức, đồng thời giải quyết chế độ, trợ cấp thêm cho những ngời dôi d do quá trình sắp xếp lại lao động. Thu nhập của từng cán bộ đợc nâng cao, tổ chức lao động hợp lý sẽ tạo điều kiện để mỗi cán bộ phát huy đợc hết khả năng của mình, chất lợng cán bộ cũng vì thế đợc nâng cao và đảm bảo hiệu quả công tác của mỗi cán bộ công chức. Vềviệcthựchành tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí ngân sách: Với việc cho phép các đơn vị có quyền quyết định việc sử dụng phần kinh phí tiết kiệm đợc vào những mục đích khác theo quy định sẽ tăng cờng ý thức tiết kiệm trong sử dụng kinh phí, việc sử dụng kinh phí cũng sẽ phù hợp hơn với thực tế của mỗi đơn vị, kinh phí ngân sách nhà nớc sẽ đợc sử dụng có hiệu quả hơn. ý nghĩa chung về kinh tế - xã hội: sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm lao động xã hội, tiết kiệm vốn, tài sản chung. Với những phân tích nh trên, có thể khẳng định rằng thựchiệnkhoánchihànhchínhvàcơchếtựtrangtrải không chỉcó ý nghĩa đối với việc nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động, tiết kiệm kinh phí ngân sách của các cơ quan hành chính, sự nghiệp mà cả đối với toàn xã hội. Để góp phần thựchiện tốt chủ trơng cải cách hànhchínhthúc đẩy thựchành tiết kiệm, vấnđềthựchiệnkhoánchihànhchínhvàcơchếtựtrangtrải thời gian gần đây đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm chú ý. Sự cần thiết của phơng pháp quản lý này xuất phát từmộtsốcơsở khoa học vàthực tiễn sau: - Kinh nghiệm thực tế các nớc đã cho thấy một trong những biện pháp quan trọng góp phần thựchiệncó hiệu quả công việc cải cách hànhchính là phải đa ra giới hạn ngân sách hàng năm của các cơ quan Nhà nớc. Điều này đòi hỏi các cơ quan, đơn vị phải tự hạn chếviệcchi tiêu của mình trên nguyên tắc hạn chếviệc tuyển thêm ngời. Hoạt động kiểm soát sử dụng kinh phí ngân sách tập trung vào quá trình dự toán ngân sách. Khi ngân sách đã đợc thông qua, vấnđề cách thứcchi tiêu là do mỗi đơn vị tự quyết định để đạt đợc mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao theo chức năng, nhiệm vụ đã đợc quy định. Các cơ quan sẽ phải tự tổ chức, phân công lại các vị trí công tác để đảm bảo cho việc sử dụng tiết kiệm và quản lý cán bộ có chất lợng cao nhất. - Đểthựchiện đợc việc cải cách tiền lơng, tăng thu nhập đối với khu vực hànhchính sự nghiệp trong điều kiện ngân sách nhà nớc không phải cấp phát thêm thì thựchiệnkhoánchihànhchínhvàcơchếtựtrangtrải sẽ có tác dụng mạnh mẽ thúc đẩy các cơ quan đổi mới, rà soát lại đểcó sự phân định rõ nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận, sắp xếp lại biên chếvà điều hành quản lý. Chỉcó trên cơsở tổ chức lại lao động hợp lý, quản lý chi tiêu chặt chẽ thì đơn vị mới có điều kiện để tăng thu nhập cho cán bộ trong đơn vị. - Thựchiệnkhoánchihànhchínhvàcơchếtựtrangtrải là biện pháp hữu hiệu để hạn chếviệc xin tăng biên chế hàng năm, mở rộng quyền tự chủ, quyền tự quản của đơn vị trong việc điều hànhchi tiêu tài chính, nâng cao ý thức tiết kiệm và tinh thần đấu tranh chống lãng phí của các cán bộ trong đơn vị hànhchính sự nghiệp. - Tạo điều kiện cho cơ quan, đơn vị có thể thựchiện khuyến khích vật chất xứng đáng đối với những ngời làm việccó năng lực, có hiệu quả, tạo ra phong trào thi đua thực sự trong đơn vị, thu hút đợc ngời tài, góp phần hạn chế tình trạng chảy máu chất xám. Hợp pháp hoá đợc các khoản thu nhập chính đáng của cán bộ, hạn chế các hiện tợng tiêu cực trong quản lý và lãng phí trong chi tiêu tài chính. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời và của tập thể cán bộ, công chức trong việcthựchiện tốt công việc đợc giao. - Là biện pháp quan trọng thúc đẩy các cơ quan phải thờng xuyên xem xét lại về tổ chức, về chức năng nhiệm vụ của từng ngời, từng bộ phận cũng nh tự điều chỉnh các định mức chi tiêu của đơn vị mình sao cho hợp lý, phù hợp với khả năng tài chínhhiện có. Lợi ích đem lại từviệckhoán quỹ lơng và ngân sách hoạt động là: tăng c- ờng chủ động cho đn vị hànhchính sự nghiệp, xoá bỏ cơchế "xin-cho", giảm phiền hà và tiêu cực; thựchiệncó hiệu quả chính sách tiết kiệm; tạo điều kiện thựchiệncơchế trả lơng theo kết quả công việc, đảm bảo công bằng, có điều kiện tăng thu nhập, khuyến khích tinh thần hăng say làm việc, tận tuỵ với công việc của cán bộ công chức; tạo điều kiện cho cấp trên tập trung vào việc kiểm tra chất lợng công việc, đem lại hiệu quả trong quản lý của các cấp. Tóm lại, khoánchihànhchínhvàcơchếtựtrangtrải là mộtviệc làm khá và phức tạp nhng nó sẽ là biện pháp quan trọng có tính đột phá nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả biên chế, kinh phí ngân sách nhà nớc, khắc phục những yếu kém trong hiệu quả công việc của mộtsốcơ quan hànhchính sự nghiệp, nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nớc. Đồng thời, thựchiệnkhoánchihànhchínhvàcơchếtựtrangtrải sẽ thúc đẩy quá trình cải cách hành chính, góp phần vào việcthựchiện cải cách tiền lơng đang đợc đặt ra. III/ Kinh nghiệm nớc ngoài. 1/ Lý thuyết quản lý theo đầu ra và những ứng dụng trong việcthựchiện kinh phí trọn gói. Đầu những năm 80, lý thuyết quản lý đầu ra đã đợc nghiên cứu vàcó tác động mạnh đến việc quản lý tài chính công của các nớc phát triển, nội dung cơbản của lý thuyết này là chuyển từviệc quản lý chặt chẽ đầu vào sang việccố định những gì đợc cung cấp ở đầu vào, tăng chủ động, linh hoạt trong vậnhành của bản thân hệ thống và chủ yếu tập trung quản lý sản phẩm đầu ra của hệ thống ấy. Với lý thuyết trên, nhiều nớc đã vận dụng để chuyển đổi phơng thức quản lý của mình nhất là trong quản lý chi tiêu ngân sách, chuyển từviệc cấp kinh phí theo những nội dung chi tiết, cụ thể sang cấp kinh phí trọn gói cho mộtsố hoạt động của các cơ quan hànhchính nhà nớc. Có thể khái quát về lý thuyết quản lý đầu ra bằng sơ đồ sau: Sơ đồ mô tả về lý thuyết quản lý đầu ra Đối tợng đợc h- ởng, hoặc chịu tác động Hoạt động của hệ thống (cơ quan, tổ chức) Đầu ra (sản phẩm, dịch vụ, kết quả công) tác) Đầu vào (nhân lực, vật lực, tài lực) Mục tiêu Hiệu quả hoạt động của hệ thống: tơng quan giữa đầu vào và đầu ra (3) Thông tin phản hồi để đánh giá và điều chỉnh đầu vào hoặc đầu ra (2) Hiệu quả: gồm hiệu quả hoạt động của hệ thống và hiệu quả của chính sách so với mục tiêu đề ra (1) Sơ đồ trên có thể giải thích đối với mọi lĩnh vực sản xuất, cung ứng dịch vụ và các hoạt động quản lý của các tổ chức. Tuy nhiên, trong phạm vi Đề tài này, chúng tôi chỉ trình bày đối với hoạt động quản lý và cung cấp dịch vụ công của Nhà nớc. Đểthựchiện chức năng quản lý và bảo đảm xã hội, Nhà nớc đặt ra các mục tiêu về quản lý và cung cấp dịch vụ công, đồng thời tổ chức ra hệ thống các cơ quan, đơn vị đểthựchiện (khu vực hànhchính sự nghiệp). Để hệ thống đó có thể hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao, Nhà nớc phải cung cấp đầu vào bao gồm nhân lực, vật lực và tài lực cho các cơ quan, đơn vị. Hoạt động của hệ thống sẽ tạo ra các sản phẩm đầu ra, những sản phẩm đó đối với khu vực hànhchính sự nghiệp là các sản phẩm, dịch vụ công đợc cung cấp (theo nghĩa rộng bao gồm cả các dịch vụ vềhành chính, an ninh .), là kết quả hoạt động quản lý nhà n- ớc của các cơ quan hành chính. Những sản phẩm đầu ra đó sẽ tác động trực tiếp tới các đối tợng quản lý, đối tợng đợc hởng vàchính sự tác động này sẽ quyết định việc hoạt động của hệ thống có đạt đợc các mục tiêu đề ra hay không, qua đó tác động tới mục tiêu đã đề ra, nó là cơsởđể đánh giá hiệu quả của chính sách và căn cứ để điều chỉnh mục tiêu (1). Đồng thời, nó cung cấp thông tin phản hồi trực tiếp về các sản phẩm đầu ra, là căn cứ để đánh giá về các sản phẩm đó đểcó những điều chỉnh thích hợp nhằm đạt đợc các mục tiêu (với phơng thức quản lý nh hiện nay, ngời ta sử dụng thông tin này để điều chỉnh đầu vào, điều chỉnh hoạt động của hệ thống nhằm đạt đợc mong muốn về sản phẩm đầu ra phù hợp với đối tợng mà hệ thống cung cấp) (2). Hiệu quả hoạt động của hệ thống (3) đợc quyết định bởi quan hệ tơng quan giữa đầu vào và đầu ra, hiệu quả tăng khi đầu ra không đổi mà đầu vào giảm hoặc khi đầu vào không đổi mà đầu ra tăng (đây cũng là cách tiếp cận mới về hiệu quả). Sơ đồ trên cho thấy, để bảo đảm hiệu quả hoạt động của hệ thống, ngời ta có thể quản lý đầu vào hoặc đầu ra. Tuy nhiên, đầu ra là yếu tố cơ bản, trực tiếp tác động đến các đối tợng đợc hởng và quyết định việccó đạt đợc mục tiêu hay không (đầu vào chỉ tác động gián tiếp). Chính vì vậy, lý thuyết này đa ra khuyến nghị là Nhà nớc nên chuyển từ quản lý đầu vào của khu vực hànhchính sự nghiệp sang quản lý đầu ra của khu vực đó trên cơsở ấn định đầu vào. Việcvận dụng lý thuyết quản lý đầu ra: Theo cách quản lý ngân sách truyền thống thì chi tiêu đợc phân loại bởi hình thức tổ chức và theo các mục chi cụ thể (mục lục ngân sách), ví dụ nh chi l- ơng, chi công tác phí, chi vật liệu văn phòng . Để kiểm soát các nguồn lực, các mục chi đợc phân loại rất chi tiết và ở mộtsố nớc có đến hàng trăm mục chi. Cách phân chia các khoảnchi theo Mục lục ngân sách phù hợp với việc kiểm soát đầu vào, theo những nguyên tắc cứng, không đợc chuyển từ mục chi này sang mục chi khác. ở mộtsố nớc, hệ thống kiểm soát đợc thành lập chỉ với mục đích không cho phép chuyển từ mục chi cho con ngời sang mục chi khác. Nhợc điểm của cách quản lý ngân sách truyền thống này là quá cứng nhắc, không linh hoạt trong việc giải quyết những mục tiêu của chính phủ, những vấnđề liên quan đến ngân sách. Vì vậy, ngay từ đầu những năm 1950 đến nay, hàng loạt các cải cách về chơng trình ngân sách đợc thựchiện ở cả những nớc phát triển và những nớc đang trong quá trình công nghiệp hoá để nhằm giải quyết những vấnđề này. Một trong những cải cách có kết quả đáng kể đó là quản lý chi tiêu công cộng kiểu mới. Mặc dù đến nay phơng pháp quản lý chi tiêu công kiểu mới đã trở nên rất quen thuộc ở các nớc phát triển nhng ở nhiều nớc đang phát triển vàmộtsố nớc phát triển ở Đông á thì phơng pháp quản lý công cộng kiểu mới vẫn còn là vấnđề khá mới mẻ. Phơng pháp quản lý chi tiêu công kiểu mới đợc áp dụng ở các nớc nh úc, Canada, New Zealand, Anh, Mỹ và Singapore . Theo phơng pháp này, thay vì kiểm soát đầu vào, ngời ta tập trung vào kiểm soát kết quả đầu ra. Nhiều quốc gia hiện nay rất coi trọng các chỉsốthựchiện ở đầu ra. Trong các báo cáo hàng năm cũng nh báo cáo ngân sách đều cho thấy rất rõ các thông tin về hoạt động. Các hợp đồng đợc sử dụng nh một công cụ để cho thấy kết quả mong đợi và phân chia trách nhiệm trong khu vực công cộng. Quan niệm truyền thống về hợp đồng giữa ngời mua và ngời cung cấp dịch vụ công đang đợc sử dụng rộng rãi đặc biệt trong lĩnh vực ngân sách giữa cấp ngân sách trung ơng và các bộ, ngành, thậm chí trong nội bộ của mộtcơ quan. ở Anh và úc, ngời ta đã sử dụng rộng rãi các hợp đồng ký kết vềthựchiện dịch vụ công giữa Sở tài chínhvà các đơn vị thụ hởng ngân sách. Hầu hết các hợp đồng này đều liên quan đến chi phí hoạt động nhng cũng cómộtsố liên quan đến chi tiêu chơng trình. Sau đây chúng ta xem xét kinh nghiệm của mộtsố nớc trên thế giới về quản lý kinh phí thờng xuyên đối với các đơn vị thụ hởng kinh phí ngân sách nhà nớc. 2/ Kinh nghiệm về quản lý kinh phí thờng xuyên đối với các đơn vị thụ hởng kinh phí ngân sách nhà nớc: Kinh nghiệm của Thuỵ Điển: Vào đầu những năm 70 của thế kỷ, việc quản lý kinh phí ngân sách của Thuỵ Điển đối với các cơ quan hànhchính nhà nớc cũng gần giống nh Việt Nam hiện nay, Chính phủ quản lý và quyết định rất chi tiết vềcơ cấu tổ chức của các cơ quan, về nhân sự, biên chế . Kinh phí cấp cho các cơ quan hànhchính cũng đợc chi tiết theo từng mục chi. Hàng năm, các cơ quan này cũng phải lập dự toán về kinh phí ngân sách của mình theo từng mục cụ thể vềchi lơng, chi phí hành chính. Giữa những năm 70, việc quản lý kinh phí ngân sách cấp cho các cơ quan hànhchính bắt đầu có những cải cách đáng kể. Trớc hết là việc cải tiến và hợp lý hoá các tác nghiệp, cải tiến công tác quản lý nhân sự vàvề biên chế, tiếp đó là hệ thống quản lý ngân sách và kế toán công đợc cải tiến để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch hành năm. Quá trình cải cách đó đã tiến tới xây dựng nên mộtcơchế quản lý linh hoạt trong đó tiền lơng của công chức không chỉ phụ thuộc một cách cứng nhắc theo quy định của Nhà nớc mà còn lệ thuộc vào kết quả đàm phán với công đoàn, để qua đó tiền lơng của khu vực công tiến gần đến giá cả của thị trờng lao động chung. Đối với các địa phơng, mặc dù ngân sách địa phơng là ngân sách tự chủ nhng việc điều chỉnh lơng của công chức tại các địa phơng đợc đảm bảo bởi các quỹ do ngân sách trung ơng đảm bảo đểthựchiệnviệc điều chỉnh. Việc quản lý đợc chuyển dần sang chú trọng hơn đến cả chất lợng và thời gian cung cấp các dịch vụ công do khu vực nhà nớc đảm nhận. Quyền hạn và trách nhiệm của các cấp cũng từng bớc đợc tăng thêm, đặc biệt là trách nhiệm về quản lý biên chếvà tài chính của thủ trởng các cơ quan, đơn vị. Với việc áp dụng lý thuyết quản lý theo đầu ra trong quá trình cải cách, từ năm 1985, Thuỵ Điển đã thựchiện cấp kinh phí ngân sách cho các cơ quan, đơn vị theo hớng ổn định, dự toán kinh phí ngân sách đợc lập vàthựchiện ổn định cho 3 năm. Cùng với quá trình cải cách, hệ thống báo cáo kết quả công tác hàng năm của các cơ quan, đơn vị đã đợc banhànhvàthựchiện đều đặn. Các đơn vị đợc tự xác định và trả lơng cho từng công chức (lơng ngạch, bậc đợc xoá bỏ từ đầu những năm 90). Các nghĩa vụ của cơ quan, đơn vị và ngời đứng đầu cơ quan vềviệcthựchiện chức năng, nhiệm vụ đợc thiết lập và coi đó là cơsở cho việc quản lý chất lợng công tác. Sau một loạt những cải cách, ngày nay ở Thuỵ Điển, Chính phủ chỉ ấn định khối lợng và chất lợng đầu ra của các sản phẩm do các cơ quan hànhchính sự nghiệp cung cấp. Kinh phí ngân sách của từng đơn vị bao gồm lơng và các chi phí hànhchính khác đợc cấp phát một cách ổn định. Canada: Lơng đợc trả dựa trên kết quả đàm phán với các tổ chức công đoàn, tiền l- ơng của công chức tại các địa phơng phụ thuộc vào kết quả đàm phán, khả năng ngân sách địa phơng . Kinh phí ngân sách cấp ổn định cho các đơn vị hànhchính sự nghiệp, chuyển từviệc cấp theo mục chi tiết sang những mục tổng hợp, mộtsố đơn vị đợc cấp phát kinh phí theo hình thức trọn gói (giao trọn gói kinh phí cho việcthựchiệnmộtsố nhiệm vụ cụ thể nào đó đã đợc xác định trớc). Cộng hoà Pháp: Hệ thống thang bảng lơng thựchiện theo chức năng của mỗi nghề nghiệp và thống nhất toàn quốc (do đặc điểm của nền hànhchính tản quyền), kinh phí hànhchính đợc giao ổn định, việc dự toán hàng năm (kể cả việc quyết định ngân sách của Quốc hội chỉ biểu quyết những khoản kinh phí mới, những kinh phí thựchiện ổn định đợc quyết định chuyển nguyên vẹn sang năm mới). Việc lập và duyệt dự toán cho các cơ quan hànhchính cũng thựchiện nh vậy, những cơ quan đã hoạt động ổn định thì kinh phí ngân sách hầu nh không thay đổi. Quản lý kinh phí ngân sách cũng đợc chuyển từ những mục chi rất chi tiết sang những mục chi tổng hợp để tạo cho quá trình sử dụng của các cơ quan đợc chủ động hơn. Hiện nay, Cộng hoà Pháp cũng đang tiếp tục nghiên cứu và chuẩn bị thựchiệntừ năm 2002 việc cấp kinh phí trọn gói theo hớng quản lý đầu ra của sản phẩm. 3/ Kinh nghiệm của các nớc trong việc tăng cờng trách nhiệm và quyền hạn cho cơ sở, cho cộng đồng: Hàn Quốc: Hàn Quốc đã thựchiện phi tập trung hoá việc cung cấp dịch vụ phát triển nông thôn trên phạm vi rộng lớn, coi đó là một phần trong chơng trình xây dựng đất nớc và phát triển cộng đồng trong thập kỷ 70 và 80. Bằng cách phi tập trung hoá công việc, Chính phủ đã làm cho những ngời dân thấm nhuần dần tinh thần địa phơng tự giúp mình. Mọi ngời cùng làm việcđể cải thiện cộng đồng của mình và thông qua các hoạt động hợp tác mà phát triển kỹ năng lãnh đạo và quản lý cơ bản. Do Chính phủ hỗ trợ và cung cấp vật t cho các dự án tự giúp mình và đào tạo những ngời lãnh đạo nên việc phi tập trung hoá đã tăng cờng sự hợp tác chặt chẽ giữa các tổ nhóm ở địa phơng với các Bộ của Chính phủ. Chi phí dịch vụ cũng giảm xuống nhờ sự nâng cao hiệu quả quản lý và tăng cờng khai thác, sử dụng nguyên, vật liệu đầu vào của địa phơng. Cô -Lôm -Bi -a: ở Colombia, để khuyến khích mộtsố loại hình đầu t nhất định, Chính phủ có thể áp dụng các luật lệ cụ thể hoặc cung cấp các khoản trợ cấp tơng xứng cho các đầu t này. Các khoản trợ cấp đợc hoạch định thích đáng, quy định cụ thể việc tham gia, sự cam kết và trách nhiệm của địa phơng đối với các hoạt động đợc Chính phủ ủng hộ. Vềviệc tăng cờng khả năng của chính quyền địa phơng, cơsở trong khoảng cuối thập kỷ vừa qua, Colombia đang phát triển theo hớng phi tập trung hoá các trách nhiệm và nguồn lực cho tỉnh và xã. Mặc dù cha đầy đủ và mới chỉ là sơ khởi, nhng những nghiên cứu mới đây tiến hành với 16 địa phơng trên khắp Colombia đã tìm ra một loạt kết quả có lợi cho quá trình phi tập trung hoá nhằm tăng cờng khả năng của chính quyền địa ph- ơng về lực lợng lao động, vốn và công nghệ, khả năng và hiệu quả quản lý của các xã, các cộng đồng. Cùng với lý thuyết về quản lý theo đầu ra, cơsở khoa học cho việcđề xuất giải pháp thựchiệncơchếkhoánchihànhchínhvàtựtrangtrải còn xuất phát từ cách tiếp cận mới về hiệu quả. Cách tiếp cận mới về hiệu quả đợc áp dụng cho cả khu vực dịch vụ quản lý hành chính. Hiệu quả là mối quan hệ giữa đầu vào vàsố lợng, chất lợng đầu ra. Khi các cơ quan HCSN hoàn thành công việc (đầu ra quy định trớc) thì nâng cao hiệu quả là giảm chi phí đầu vào. Biện pháp để quản lý chi phí đầu vào trong hoạt động của cơ quan HCSN chính là biện pháp khoán quỹ l- ơng, khoán kinh phí ngân sách hoạt động. 4/ Những bài học kinh nghiệm: Qua kinh nghiệm áp dụng lý thuyết quản lý theo đầu ra trong thực tế của mộtsố nớc, có thể rút ra mộtsố bài học cho Việt Nam nh sau: - Trong quản lý tài chính, khi kinh phí đợc giao cho một cộng đồng, một tập thể tự quản và quyết định thì nó thờng đợc sử dụng hợp lý, sát nhu cầu thực tiễn và đạt đợc hiệu quả cao hơn. - Đối với mộtsốcơ quan, tổ chức có quy trình hoạt động phức tạp thì việc ấn định chi phí đầu vào và quản lý, kiểm soát các sản phẩm đầu ra sẽ buộc tổ chức đó tự sắp xếp, cải tiến quy trình và sử dụng kinh phí hiệu quả hơn. Đồng thời, với quy trình đợc cải tiến một cách thờng xuyên, trong điều kiện kiểm soát chặt chẽvề chất lợng sản phẩm, dịch vụ, các sản phẩm đầu ra của tổ chức đó cũng luôn đợc nâng cao chất lợng. [...]...- Đối với các cơ quan hànhchính nhà nớc và các đơn vị sự nghiệp có thu, việcthựchiệncơchếkhoánchivàtựtrangtrải là có thể thựchiệnvà đem lại hiệu quả vì: việc phân bổ ngân sách trọn gói, giao đơn vị chủ động về cách thứcchi tiêu sẽ thúc đẩy các cơ quan, đơn vị phải tự tiết kiệm chi tiêu trên nguyên tắc hạn chếviệc tuyển thêm ngời, tổ chức, phân công lại... tuyển thêm ngời, tổ chức, phân công lại lao động có hiệu quả hơn vì không ai hiểu hơn chính họ về những vấnđề đó - Qua quá trình thựchiện vềcác khoản kinh phí trọn gói (khoán chivàtựtrang trải) ngời ta có thể dần dần xây dựng đợc các định mức chi tiêu, định biên và mô hình tổ chức, phân công lao động một cách sát thực, hợp lý hơn . một số vấn đề cơ bản về việc thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải I. Khái niệm về khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải. . II/ Sự cần thiết của việc thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải. Thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải có ý nghĩa quan