1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẠY HỌC CÔNG NGHỆ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN

225 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -    - NHỮ THỊ VIỆT HOA DẠY HỌC CÔNG NGHỆ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO Chuyên ngành: LL PPDH môn Kĩ thuật Công nghiệp Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Huy Hoàng HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -     NHỮ THỊ VIỆT HOA DẠY HỌC CÔNG NGHỆ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO Chuyên ngành: LL PPDH môn Kĩ thuật Công nghiệp Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Huy Hoàng HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nhữ Thị Việt Hoa ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận án, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin trân trọng cảm ơn Chi bộ, Ban chủ nhiệm Khoa Sư phạm kỹ thuật, thầy, cô Bộ mơn Phương pháp dạy học tồn thể cán Khoa Sư phạm kỹ thuật ủng hộ, chia sẻ công việc động viên tinh thần giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Đặc biệt, muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Lê Huy Hồng bảo, tư vấn, định hướng cho tơi mặt học thuật, giúp thể ý tưởng nghiên cứu truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học để hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo, em học sinh trường phổ thông tham gia thực phiếu điều tra, kiểm nghiệm thực nghiệm sư phạm Lời sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới người thân gia đình người bạn ln động viên, khích lệ tơi q trình thực tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Xin trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Tác giả luận án Nhữ Thị Việt Hoa iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VI CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VII NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN VIII NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ IX CẤU TRÚC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO 1.1 Tổng quan dạy học Công nghệ trung học phổ thông theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 1.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 17 1.3 Biện pháp dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 30 1.4 Thực trạng dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO 49 iv 2.1 Nguyên tắc dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 49 2.2 Sự phù hợp dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 52 2.3 Đề xuất sử dụng phương pháp sáng tạo dạy học môn Công nghệ 56 2.4 Đề xuất nhiệm vụ học tập môn Công nghệ phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 67 2.5 Minh họa nội dung cụ thể theo quy trình dạy học mơn Cơng nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 CHƯƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 103 3.1 Mục đích 103 3.2 Đối tượng 103 3.3 Nội dung 104 3.4 Quy trình 105 3.5 Kết - Đánh giá 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 130 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CN Công nghệ DH Dạy học GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NCKH Nghiên cứu khoa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TT Thứ tự vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Các giai đoạn giải vấn đề sáng tạo hoạt động tương ứng 25 Hình 1.2: Quy trình đánh giá lực người học 30 Hình 1.3 Quy trình dạy học mơn Cơng nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cách dạy học sinh phương pháp/thủ thuật sáng tạo 32 Hình 1.4 Quy trình dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cách đặt học sinh vào nhiệm vụ giải vấn đề có tính sáng tạo 33 Hình 2.1: Mơ tả biểu đồ xương cá 57 Hình 2.2: Mơ tả lược đồ tư 58 Hình 2.3: Sản phẩm khí 79 Hình 2.4: Sơ đồ xương cá giải thích động xăng sử dụng phổ biến động diezen 80 Hình 2.5: Lược đồ tư thân máy 83 Biểu đồ 1: Kết thực nghiệm 112 Biểu đồ 3.2: Kết thực nghiệm 11 ………………………………… 112 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các cấp độ lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 22 Bảng 1.2 Bộ câu hỏi định hướng đưa giải pháp có tính sáng tạo dạy học môn Công nghệ 26 Bảng 2.1: Mô tả cấu trúc lại nội dung 4: Mặt cắt hình cắt (Sách giáo khoa Cơng nghệ 11 – trang 5) 50 Bảng 2.2 Mô tả cấu trúc lại nội dung 5: Hình chiếu trục đo (Sách giáo khoa Công nghệ 11 – trang 27) 50 Bảng 2.3: Mô tả cấu trúc lại thứ tự dạy chương trình Cơng nghệ 12 51 Bảng 2.4 Đề xuất sử dụng số phương pháp/thủ thuật sáng tạo dạy học môn Công nghệ định hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 60 Bảng 2.5: Đề xuất nhiệm vụ học tập phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học môn Công nghệ - phần Công nghiệp 67 Bảng 2.6 Ma trận hình thái đối tượng cần cải tiến máy tiện 89 Bảng 2.7: Tên học phần vẽ kĩ thuật (Công nghệ 11) 93 Bảng 2.8: Đề xuất vấn đề dạy học phương pháp hình thức tổ chức dạy học 96 Bảng 3.1: Kết từ sản phẩm học sinh tiến hành thử nghiệm sư phạm…………………………………………………………………………………………………… 108 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số tần suất kết thực nghiệm sư phạm 111 Bảng 3.3: Giá trị đặc trưng mẫu thực nghiệm đối chứng 8, 11 113 Bảng 3.4: Kiểm định giả thuyết – so sánh hai trung bình với phương sai biết hay mẫu lớn T - Test 114 Bảng 3.5: Kiểm nghiệm giả thuyết ANOVA 114 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thứ nhất, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo giúp người lao động không bị “Đào thải” từ cách mạng Công nghệ 4.0 (hay cách mạng Công nghiệp lần thứ tư) Cách mạng Công nghệ 4.0 phát triển ba trụ cột chính: Kĩ thuật số, cơng nghệ sinh học, vật lý Sản phẩm là: Trí tuệ nhân tạo (AL); Internet of things (IOT); Robot, 3D, big data Bên cạnh thành tựu cách mạng Cơng nghệ 4.0 nơi “Người máy thay lao động” Con người tạo người máy, người khơng xử lý liệu nhanh, xác người máy người người máy lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực giải vấn đề sáng tạo giúp người lao động hịa nhập với cách mạng Cơng nghệ 4.0 dễ dàng hơn; Hỗ trợ, thúc đẩy phát triển cách mạng Công nghệ 4.0 Thứ hai, dạy học phát triển lực cho học sinh quán triệt tư tưởng đạo Đảng thực Nhà Nước Nghị 29 – NQ/TW (ngày 04 tháng 11 năm 2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế có viết: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời…” [5] Tại khoản điều 27 mục tiêu giáo dục phổ thông luật giáo dục 38/2005/QH1 ngày 14 tháng 06 năm 2005 có viết: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách ... SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO 1.1 Tổng quan dạy học Công nghệ trung học phổ thông theo hướng phát triển. .. cứu đề tài: ? ?Dạy học Công nghệ trung học phổ thông theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phát triển sở lý luận dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải... SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO 1.1 Tổng quan dạy học Công nghệ trung học phổ thông theo hướng

Ngày đăng: 03/02/2021, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Alan Barker (2017) – Yến Phương (dịch), “Làm thế nào giải quyết mọi vấn đề - Biến những vấn đề nan giải thành quyết định sáng suốt – How to solve almost any problem – Turning tricky problems into wise decisions”, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào giải quyết mọi vấn đề - Biến những vấn đề nan giải thành quyết định sáng suốt – How to solve almost any problem – Turning tricky problems into wise decisions
Tác giả: Alan Barker, Yến Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2017
[2]. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và đánh giá theo năng lực”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh số 6(71), trang 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá theo năng lực
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể”, tháng 7 năm 2017. Https://se.ctu.edu.vn/images/upload/vanban/CTGDPT-tong-the.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Dự thảo 20 chương trình môn học phổ thông mới”, ngày 19-01- 2018. Https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/chi-tiet-du-thao-20-chuong-trinh-mon-hoc-3913070.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo 20 chương trình môn học phổ thông mới
[5]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), “Luật giáo dục”, ngày 14 – 06- 2005. Http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=18148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
[6]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), “Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, Khóa XI, ngày 04-11-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
[7]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), “Nghị quyết về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”, Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 8, ngày 28 -11- 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 8
Năm: 2014
[8]. Phan Dũng (1992), “Sổ tay sáng tạo: Các thủ thuật (nguyên tắc) cơ bản”, Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay sáng tạo: Các thủ thuật (nguyên tắc) cơ bản
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
[10]. Phan Dũng (2012), “Các phương pháp sáng tạo”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp sáng tạo
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
[11]. Phan Dũng (2012), “Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản: Phần 1”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản: Phần 1
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
[12]. Trần Việt Dũng (2013), “Một số suy nghĩ về năng lực sáng tạo và phương hướng phát huy năng lực sáng tạo của con người Việt Nam hiện nay”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 49, trang 160 – 169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về năng lực sáng tạo và phương hướng phát huy năng lực sáng tạo của con người Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Việt Dũng
Nhà XB: Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2013
[14]. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), “Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần Hóa vô cơ và lí luận phương pháp dạy học Hóa học ở Trường Cao đẳng sư phạm”, Luận án tiến sĩ giáo dục học, bảo vệ tại Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần Hóa vô cơ và lí luận phương pháp dạy học Hóa học ở Trường Cao đẳng sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Gấm
Nhà XB: Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[15]. Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản” Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, nghiên cứu giáo dục, tập 30, số 2, trang 56-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2014
[16]. Ngô Văn Hoan (2016), “Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề kĩ thuật cho sinh viên đại học”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61/8A, trang 239 – 250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề kĩ thuật cho sinh viên đại học
Tác giả: Ngô Văn Hoan
Nhà XB: Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2016
[17]. Trần Bá Hoành, “Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Số 9 năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Năm: 1999
[18]. Trần Thị Thu Huệ (2011), “Phát triển một số năng lực của học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học Hóa học vô cơ”, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, bảo vệ tại Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển một số năng lực của học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học Hóa học vô cơ
Tác giả: Trần Thị Thu Huệ
Nhà XB: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học
Năm: 2011
[19]. Dương Giáng Thiên Hương (2009), “Dạy học theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề ở tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, bảo vệ tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề ở tiểu học
Tác giả: Dương Giáng Thiên Hương
Nhà XB: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
[20]. Nguyễn Trọng Khanh (2011), “Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật
Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
[21]. Trần Văn Kiên (2006), “Vận dụng tiếp cận giải quyết vấn đề trong dạy học di truyền học ở trường trung học phổ thông”, Luận án tiến sĩ giáo dục học, bảo vệ tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tiếp cận giải quyết vấn đề trong dạy học di truyền học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Trần Văn Kiên
Nhà XB: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
[22]. Nguyễn Văn Khôi (chủ biên) (2012), Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế, “Sách giáo khoa Công nghệ 11”, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Công nghệ 11
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w