1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

72 732 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Nợ Nước Ngoài Của Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Trần Thị Bích Hơng
Người hướng dẫn THS. Đặng Thị Nhàn
Trường học Đại học Ngoại Thương Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 339 KB

Nội dung

Tiểu luận "Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay".

Trang 1

LờI NóI ĐầU.

Qúa trình toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra nhanh chóng với quy mô ngàycàng lớn trong tất cả mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Hay nói cách khác xuthế hội nhập đang trở thành xu thế chung và tất yếu đối với tất cả các quốc gia.Trong xu thế ấy, không một quốc gia nào muốn phát triển lại có thể đứng ngoàicuộc không tham gia vào quá trình vận chuyển các luồng vốn quốc tế, bởi vì hộinhập sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho các nớc, đặc biệt là các nớc kém phát triển cóthể đi tắt đón đầu trong việc tiếp cận với công nghệ mới, tận dụng các nguồn vốntừ bên ngoài, nhng đồng thời cũng đặt ra cho các nớc này những thách thức, khókhăn Với nền kinh tế nớc ta hiện nay, tốc độ tăng trởng nền kinh tế cha cao, tỉ lệtiết kiệm thấp Để cải thiện đời sống kinh tế, nâng cao mức sống cho dân, chúngta không chỉ trông đợi vào nguồn vốn sẵn có ít ỏi của bản thân mình mà phải biếtthu hút cả nguồn vốn từ bên ngoài Sử dụng vốn vay nớc ngoài hợp lý sẽ đem lạinhững hiệu quả hết sức to lớn, tạo đợc những lợi thế của những ngời đi sau, là sựchọn lựa thông minh để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn, nhanh chóng phát triểnkinh tế đất nớc Tuy nhiên, cũng phải lu ý rằng sử dụng vốn vay cũng chính là tạocho mình một khoản nợ đáng kể Chính vì vậy chúng ta cần phải hiểu rõ việc sửdụng nợ nớc ngoài rất cần có một chiến lợc cụ thể, hợp lý; nếu không chính cáckhoản nợ đó lại là những rào cản đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc, cảntrở quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới

Vấn đề nợ nớc ngoài đối với nhiều nớc trên thế giới không còn là một vấn đềmới mẻ, nhng vẫn là một vấn đề đáng lu tâm Đặc biệt trong thập niên 90 này, kểtừ sau cuộc khủng hoảng nợ của Mexico vào năm 1994, cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ khu vực Châu á năm 1997 và gần đây nhất lại là cuộc khủng hoảngở Argentina vào năm 2001-2002 với những hậu quả nặng nề về kinh tế xã hội thìvấn đề nâng cao hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài càng trở nên cấp thiết đối với cácnhà hoạch định chính sách của các quốc gia Đối với Việt Nam nói riêng, vấn đềquản lý nợ nớc ngoài là một vấn đề khá mới mẻ và vô cùng phức tạp nhất là tronggiai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đang bớc sang chặng đờng đổi mới để hoà nhậpvào nền kinh tế chung của khu vực và thế giới

Để góp phần giải quyết những mặt hạn chế còn tồn tại, góp phần hoàn thiệnvà nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tài chính nói chung và quản lý nợ n ớcngoài nói riêng em đã chọn đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ“Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ

nớc ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cho khoá luận tốt nghiệp của” cho khoá luận tốt nghiệp của

mình

Trang 2

Nội dung của khoá luận gồm 3 chơng :

Chơng I : Nợ nớc ngoài và vấn đề quản lý, sử dụng vay nợ nớc ngoài của mộtquốc gia

Chơng II : Thực trạng của công tác quản lý nợ nớc ngoài ở Việt Nam trong thờigian qua

Chơng III : Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nợ nớc ngoàicủa Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1993 đến nay

Sinh viên.Trần Thị Bích Hơng.

Chơng I

nợ nớc ngoài và vấn đề quản lý, sử dụng vay nợ nớc ngoài củamột quốc gia

I.Một số vấn đề cơ bản về nợ nớc ngoài

1 Khái niệm về nợ nớc ngoài

Để đa ra khái niệm về nợ nớc ngoài, chúng ta cần xem xét về quá trình chuyểngiao tài chính trên thế giới Trong quá trình chuyển giao này, có hai dòng luchuyển vốn chủ yếu : Dòng từ các nớc phát triển chảy vào các nớc chậm phát triển& dòng lu chuyển giữa các nớc phát triển

Đồng thời nếu xét trên phạm vi mỗi quốc gia, mỗi dòng vốn lu chuyển này lạicó hai dòng : dòng vào & dòng ra Có thể đa ra khái niệm nợ nớc ngoài gắn vớidòng vào hay còn gọi là dòng vốn quốc tế lu chuyển đến

Theo khái niệm của các nhà kinh tế của các tổ chức kinh tế nh World Bank,IMF, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế thì khái niệm Nợ nớc ngoài đợc đa ranh sau:“Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ Nợ nớc ngoài tính gộp tại một thời điểm nhất định, tơng ứng với tổng

Trang 3

mức cam kết của tất cả các hợp đồng đang có hiệu lực và đã tạo ra việc ngời c trúcủa một nớc chuyển vốn cho ngời không c trú( bao gồm nghĩa vụ phải trả lại gốccùng với lãi )” cho khoá luận tốt nghiệp của Để hiểu rõ hơn về khái niệm trên, ta có thể diễn đạt cụ thể hơnnh sau: Nợ nớc ngoài là khoản cam kết những hợp đồng vay nợ đã giải ngân và sẽphải đa ra nớc ngoài để hoàn trả.

Nợ nớc ngoài là một khái niệm khá mới, vì vậy, chúng ta cần chú ý để tránh sựnhầm lẫn với những khái niệm tơng tự khác, Trớc hết, phải cần phân biệt rõ nợ n-ớc ngoài với vốn nớc ngoài Vốn nớc ngoài chính là cơ sở để hình thành nên nợ n-ớc ngoài Nói cách khác, nợ nớc ngoài là khái niệm hẹp nằm trong khái niệm rộnghơn, đó là vốn nớc ngoài Phân biệt rõ hai khái niệm này giúp chúng ta hiểu sâuhơn và nhìn nhận đúng đắn hơn về vấn đề quản lý và hiệu quả quản lý nợ nớcngoài của một quốc gia.

Theo quan điểm trên, nợ nớc ngoài gắn liền với dòng vốn quốc tế lu chuyểnđến Do đó, nếu các khoản vay nớc ngoài không đợc quản lý chặt chẽ thì sẽ gây rasự mất cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế, dẫn đến tình trạng nền kinh tếbị khủng hoảng Vì vậy cần phân loại nợ nớc ngoài theo từng nhóm cụ thể để làmrõ đặc trng cơ bản của các hình thức vận động chủ yếu của vốn vay nớc ngoài đểtừ đó có lựa chọn thích hợp nhất nhằm phát huy hiệu quả của nợ và giúp Chínhphủ có thể quản lý chặt chẽ sự vận động của hoạt động vay nợ của đất nớc.

2 Phân loại các hình thức vay nợ nớc ngoài

Tuỳ theo mục đích, cách thức quản lý cũng nh cách thức sử dụng, mỗi nớcsẽ phân loại nợ nớc ngoài theo nhiều tiêu thức khác nhau, nhng chủ yếu vẫn dựavào 4 tiêu thức cơ bản : thời hạn vay nợ, nguồn vay, chủ thể cho vay, tính chất chovay.

- Căn cứ vào thời hạn vay, nợ nớc ngoài bao gồm : nợ ngắn hạn và nợ dàihạn.

- Căn cứ vào nguồn vay, nợ nớc ngoài bao gồm : nợ đa phơng và nợ đa ơng.

ph Căn cứ vào chủ thể cho vay, nợ nớc ngoài có thể phân thành : nợ Chínhphủ và nợ t nhân.

- Căn cứ vào tính chất cho vay, nợ nớc ngoài bao gồm : nợ thơng mại và nợphi thơng mại.

Sự phân loại nợ nớc ngoài theo 4 tiêu thức cơ bản nói trên không nhữnggiúp Chính phủ mỗi nớc quản lý nợ nớc ngoài của quốc gia mình một cách cóhiệu quả mà còn nhằm tới các mục tiêu khác nhau: phù hợp với thông lệ quốc tế

Trang 4

và tối u hoá lợi ích của quốc gia mình khi đa những khoản nợ này ra xử lý tại CLBLondon hoặc Paris.

Ngoài các hình thức phân loại nói trên, các quốc gia khác nhau nh : chia nợnớc ngoài thành các khoản nợ hình thành do phát hành trái phiếu quốc tế; nợ hìnhthành do có nguồn gốc là các khoản vay có sự bảo lãnh của Ngân hàng hoặcChính phủ; nợ có nguồn gốc là các khoản vay không có sự bảo lãnh.

ph-ơng Song ph-ơng NHTMCác phiếuTrái Công ty,t nhân

3 ảnh hởng của nợ nớc ngoài đối với sự phát triển của nềnkinh tế

Sự hình thành các khoản nợ nớc ngoài của một quốc gia là một tất yếukhách quan và bản thân nợ sẽ có tác động mạnh mẽ tới nhiều khía cạnh của củađời sống kinh tế xã hội của một quốc gia.Về mặt nguyên lý, nếu nợ nớc ngoài đợcsử dụng có hiệu quả thì không những đảm bảo thực hiện đợc các dịch vụ nợ đốivới nớc ngoàI, mà nớc đi vay còn đẩy nhanh đợc quá trình phát triển, tạo việc làmcho ngời lao động, cải thiện mức sống của dân Điều này sẽ là ảnh hởng tích cựctới sự phát triển kinh tế Ngợc lại, nếu vốn vay thiếu thận trọng, không có chiến l-ợc, chính sách cụ thể, cơ chế quản lý vốn vay lỏng lẻo thì nguồn vốn vay có thể bịsử dụng lãng phí, không hiệu quả Do vậy dẫn đến hiệu quả là tăng trởng kinh tếtrong nớc không bù đắp đợc đối với khoản vay nợ, đất nớc ngày càng chìm đắmtrong cảnh nợ nần, dẫn đến khủng hoảng nợ nớc ngoài

Trang 5

3.1.ảnh hởng tích cực

3.1.1 Tạo nguồn thu về vốn và ngoại tệ

Về vấn đề này hiện nay vẫn tồn tại hai quan điểm trái ngợc nhau

Quan điểm thứ nhất, hầu hết các nhà kinh tế học đều cho rằng, trong ngắnhạn, nợ nớc ngoài có tác động tích cực tới sự tăng trởng kinh tế, nhng xét trênquan điểm dài hạn thì sự tăng trởng của nền kinh tế dựa vào vay nợ sẽ giảm khibắt đầu phải trả nợ cả lãi và gốc Theo hai nhà kinh tế học Gillis và Perkins trongtác phẩm “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ Kinh tế học của sự phát triển” cho khoá luận tốt nghiệp của, tác động của vốn vay nớc ngoài tới tốcđộ phát triển kinh tế chủ yếu thể hiện qua việc vốn nớc ngoài có thể đem lại đợcbao nhiêu yếu tố đầu vào ( nh máy móc, công nghệ, cách thức tổ chức quản lý …))cho nớc chủ nhà ( là nớc đi vay ) Theo số liệu của WB, thông thờng, mức gia tăngkhối lợng vốn chỉ làm tăng sản lợng trong nớc khoảng 15%, còn lại 85% chủ yếuthông qua các yếu tố đầu vào.

Quan điểm thứ hai của các nhà kinh tế học ngời Đức, họ lại hoàn toàn phủnhận những tác động tích cực của nợ nớc ngoài tới sự tăng trởng của nền kinh tếnh lời khẳng định của GS Hajo Riese: “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ lịch sử kinh tế cho đến nay cha hề cóquốc gia nào có thể phát triển bằng cách nhập siêu vốn, tức là dựa vào vốn nớcngoài” cho khoá luận tốt nghiệp của Theo họ, nợ nớc ngoài, tức là vô hình chung, đã giúp cho các nớc ngoàităng sản xuất, tạo việc làm và thu nhập Tiếp theo nữa, các nớc đi vay phải đồngthời trả lãi vay cho những khoản nợ của mình Điều này cũng gây nên những khókhăn cho sự tăng trởng nền kinh tế của quốc gia đó.

Trên đây là hai ý kiến hoàn toàn trái ngợc nhau về ảnh hởng của nợ nớcngoài đối với nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên trên thực tế đối với các nớc đangphát triển cũng nh nớc ta hiện nay, chúng ta không thể hoàn toàn phủ nhận vai tròcủa vốn vay nớc ngoài, đặc biệt nếu xét trên góc độ về lợi ích của việc tăng thuvốn và ngoại tệ Bởi vì nợ nớc ngoài sẽ tạo ra những cơ sở xuất khẩu cho tơng lai,điều đó sẽ dẫn đến việc nguồn vốn và ngoại tệ trong nớc tăng, đây chính là nhữnglợi ích về tăng trởng kinh tế của đất nớc

3.1.2 Nợ nớc ngoài thúc đẩy xuất khẩu phát triển, tăng thu nhập

Xét về mức tăng trởng kinh tế và mức tăng xuất khẩu của các quốc gia trênthế giới, ta thấy các nớc Châu á tăng trởng kinh tế nhanh nhất thì cũng có tốc độtăng nợ cao nhất (mức vay nợ của các nớc này chiếm khoảng 28% vào đầu nhữngnăm 1990 và tăng lên khoảng 40% vào cuối thập kỷ này ) Nh vậy ta có thể rút ranhận xét: sự tăng trởng kinh tế gắn liền với tăng trởng xuất khẩu Chính vì vậy,các nớc đang phát triển muốn tranh thủ vốn nớc ngoài để thực hiện mục tiêu quan

Trang 6

trọng hàng đầu là đẩy mạnh xuất khẩu, do đó đẩy mạnh tăng trởng kinh tế Đâychính là giải pháp vay nợ làm “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ cú huých” cho khoá luận tốt nghiệp của từ bên ngoài theo lý thuyết củaSamuelson để các nớc đang phát triển thoát khỏi “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ vòng luẩn quẩn” cho khoá luận tốt nghiệp của của sự đóinghèo Thực tiễn cho thấy: nớc nào có chiến lợc vay nợ hiệu quả thì tạo đợc tốc độtăng trởng kinh tế cao, hoặc nói cách khác có quan hệ tỉ lệ thuận giữa tăng trởngkinh tế với mức gia tăng nợ nớc ngoài

Tuy nhiên mức tăng trởng của châu Phi trong giai đoạn này lại cha ổn địnhtrong khi tình trạng nợ tăng nhanh Trong trờng hợp này, chúng ta không nên kếtluận vội vàng rằng biến số tăng nợ nớc ngoài mang ý nghĩa tiêu cực mà ngợc lạiqua đây chúng ta cũng biết thêm rằng nó thể hiện khả năng tiếp cận nguồn lựcphát triển từ bên ngoài đối với các nớc châu Phi là khá cao Nh vậy có thể kết luậnrằng: mối quan hệ giữa nợ nớc ngoài và tăng trởng kinh tế của một quốc gia làquan hệ tỷ lệ thuận Điều đó cũng đợc chứng minh ở các nớc NICS Châu á nh:Hàn Quốc, Đài Loan …)vì nếu không có sự đóng góp to lớn của nợ nớc ngoài thìnhững nớc này có thể sẽ trở thành những “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ con rồng” cho khoá luận tốt nghiệp của Châu á thực sự.

3.1.3 Nợ nớc ngoài giảm thiểu thời gian tích luỹ vốn

Hai tác dụng cơ bản của nợ nớc ngoài xét trên vấn đề vốn và ngoại tệ là: tạo cơsở thúc đẩy xuất khẩu cho tơng lai và rút ngắn thời gian tích luỹ vốn ban đầu.Trong đó vấn đề rút ngắn thời gian tích luỹ vốn ban đầu sẽ đợc thấy rõ khi nhìn lạilịch sử phát triển của các nớc đang phát triển ở hầu hết các nớc này sau khi giànhđợc độc lập, đất nớc đều ở tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Đời sống của nhân dâncòn rất khó khăn, hậu quả là vốn đã ít lại không đợc sử dụng có hiệu quả Do đómà các nớc này đều chỉ có thể chi một khoản rất hạn hẹp cho đầu t công cộng vàkỹ thuật Để giải quyết phát triển cơ sở hạ tầng – một lĩnh vực quan trọng trongviệc bảo đảm tiền đề cho phát triển kinh tế song đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn màkhả năng thu hồi vốn chậm – các nớc đang phát triển đã sử dụng nguồn vốnODA để bổ sung cho nguồn vốn đầu t phát triển vốn dĩ đã rất hạn hẹp từ Ngânsách Nhà nớc ( NSNN ) Hàng năm, các nớc phát triển đã cung cấp một khối lợngODA khổng lồ trị giá hàng trăm tỉ USD cho các quốc gia đang phát triển Khối l-ợng ODA có một vai trò rất quan trọng đối với các nớc này Nó cho phép họ có đ-ợc một khoản tiền đầu t vào lĩnh vực công cộng, giải quyết một số vấn đề cấpbách, rút ngắn thời gian tích luỹ vốn cho sự phát triển Theo báo cáo của WB,ngay từ những năm đầu của thập kỷ 70, Philipin đã dành 60% tổng số vốn vayODA cho phát triển cơ sở hạ tầng; Thái Lan, Indonexia, Singapore có nhiều côngtrình hạ tầng nh: sân bay, bến cảng, trờng học, bệnh viện, trung tâm nghiên cứu

Trang 7

khoa học đã đợc xây dựng bằng nguồn vốn ODA Các nớc khác nh Nhật Bản, HànQuốc trớc đây cũng dựa vào nguồn vốn ODA để hiện đại hoá cơ sở hạ tầng.

3.1.4 Tiếp nhận công nghệ tiên tiến của các nớc đi trớc

Một lợi ích quan trọng mà nợ nớc ngoài có thể mang lại cho các nớc mắcnợ là công nghệ kỹ thuật hiện đại của các nớc đi trớc cũng nh sự phát triển củanguồn nhân lự Bằng nguồn vốn vay nớc ngoài, các nớc “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợcon nợ” cho khoá luận tốt nghiệp của có thể sử dụngnợ nớc ngoài để vay đầu t mua máy móc, trang thiết bị mới, phát triển giáo dục vàđào tạo, vừa tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác dạy và học, vừa nângcao trình độ giáo viên, chú trọng, hoàn thiện và phát triển giáo dục đào tạo trongkhi cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy và học của các nớc đang phát triển đangtrong quá trình chuẩn bị, có thể sử dụng nguồn vốn vay nớc ngoài để cử cán bộ ranớc ngoài học tập Bên cạnh đó, nguồn vốn nớc ngoài còn giúp để thực hiệnnghiên cứu cơ bản ( tổng quan, quy hoạch, nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứukhả thi ), chuyển giao công nghệ, phát triển thể chế, tăng cờng năng lực của cáccơ quan nghiên cứu và quản lý Thu hút nguồn vốn nợ nớc ngoài để dành cho cáccông trình công nghiệp nhằm tạo nguồn vốn thực hiện các biện pháp cải cáchdoanh nghiệp, đầu t theo chiều sâu, tăng cờng và đổi mới trang thiết bị, công nghệđể tạo khả năng cạnh tranh của sản phẩm Đây là những lợi ích căn bản nhất mànợ nớc ngoài đem lại cho các nớc đi vay.

3.1.5 Thu hút và mở rộng đầu t có hiệu quả

Nợ nớc ngoài là sự chuẩn bị cho vốn FDI đợc thu hút và tạo điều kiện để sửdụng nó sao cho đạt hiệu quả, mở rộng đầu t phát triển kinh tế trong nớc đối vớicác nớc đang phát triển Hỗ trợ phát triển chính thức cũng nh nợ nớc ngoài bảnthân nó là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các nớc đang phát triển, còn có tácdụng làm tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu t phát triểncho các nớc “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ con nợ” cho khoá luận tốt nghiệp của thông qua quá trình hiện đại hoá và hoàn thiện cơ sở hạtầng kinh tế xã hội, và do đó, tạo điều kiện cho các nhà đầu t trong nớc tập trungđầu t vào các công trình sản xuất kinh doanh khác có khả năng mang lại lợinhuận Nh đã phân tích ở trên về vấn đề rút ngắn thời gian tích luỹ vốn, nếu xéttrên một phơng diện khác, ta cũng thấy rõ lợi ích mà nợ nớc ngoài đem lại cho cácnớc con nợ Để thu hút đầu t nớc ngoài, các nớc cần phải hoàn thiện hệ thống cơsở hạ tầng, đảm bảo điều kiện tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội Nhờ có nguồnvốn nớc ngoài, các nớc mới cải thiện đợc điều kiện khó khăn vốn của mình để từđó thu hút và mở rộng đầu t nớc ngoài, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc.

Trang 8

Ngoài ra trong ngắn hạn, nợ nớc ngoài còn là “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợtấm lá chắn” cho khoá luận tốt nghiệp của giúp cho cácquốc gia đi nợ cải thiện cán cân thanh toán Nó còn là một nhân tố góp phần thúcđẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đạihoá, tạo thêm việc làm, giải quyết tình trạng thất nghiệp – một vấn nạn của cácnớc đang phát triển, ngăn ngừa và hạn chế các tệ nạn xã hội, góp phần tăng thunhập cho ngời dân, đồng thời có thể tạo cho nớc đi vay thế chủ động trong quản lývà sử dụng vốn vay, giảm thiểu các quyền kiểm soát và sở hữu của các công ty n -ớc ngoài đối với nền kinh tế và chủ quyền của nớc vay nợ.

3.2 ảnh hởng tiêu cực

3.2.1 Nợ nớc ngoài kèm theo những điều kiện, ràng buộc mang tính chínhtrị.

Bên cạnh những ảnh hởng tích cực nh đã nói ở trên, nợ nớc ngoài cũng cónhững ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của quốc gia Đề cập đến vấn đềnày, nhà kinh tế học ngời Mỹ B Friedman đã viết : “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ Chúng ta đang sống trong nợnần chồng chất và bán dần bán mòn tài sản của chúng ta đi Nớc Mỹ tự tiêu sàihoang phí và gửi hoá đơn thanh toán cho tơng lai, ảnh hởng cũng nh vai trò quantrọng của nớc Mỹ trên trởng quốc tế bị giảm sút” cho khoá luận tốt nghiệp của( Trích dẫn theo giáo trình “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợKinh tế học” cho khoá luận tốt nghiệp của của Paul Samuelson) Qua nhận xét về ảnh hởng tiêu cực của nợ nớcngoài đối với nền kinh tế Hoa Kỳ nh trích dẫn trên, ta dễ dàng thấy đợc hậu quảcủa nợ nần đối với nền kinh tế là rất nghiêm trọng

Đối với các nớc đang phát triển, hậu quả của nợ nớc ngoài lại càng bộc lộ rõ.Các khoản nợ nớc ngoài, nhất là các khoản vay ODA do Chính phủ các nớc pháttriển cung cấp cho các nớc đang phát triển thờng hay đi kèm với những điều kiệnvà ràng buộc về chính trị, kinh tế, quân sự …) Trong một số trờng hợp, những điềukiện này không chỉ dừng lại ở các ràng buộc đơn thuần, mà chúng đã trở thànhnhững yêu sách của các nớc cung cấp viện trợ, can thiệp quá sâu vào công việcnội bộ của nớc nhận viện trợ, xâm phạm đến chủ quyền độc lập của của một quốcgia Xét về mặt kinh tế, có nhiều dự án viện trợ đi kèm với các ràng buộc nh: phảimua hàng hoá, thiết bị, công nghệ hay phải thuê chuyên gia từ những quốc giacung cấp viện trợ với giá không hợp lý, cao gấp nhiều lần so với giá trị thực tế.Nói chung bên cấp viện trợ thờng cố gắng lợi dụng lợi thế của mình để đạt đợcnhững mục tiêu chính sách riêng Họ thờng gắn quỹ viện trợ với việc mua hànghoá và dịch vụ ở nớc họ nh một biện pháp nhằm tăng cờng khả năng làm chủ củamình Những nớc cấp viện trợ, cả song phơng và đa phơng, đều sử dụng viện trợlàm công cụ buộc các nớc đang phát triển phải thay đổi chính sách phát triển cho

Trang 9

phù hợp với lợi ích của mình Nh vậy, đối với các nớc đang phát triển, nợ nớcngoài sẽ tạo cho họ thế bị động trong việc quản lý, sử dụng vốn vay nớc ngoài đốivới nền kinh tế, đồng thời làm tăng tính kiểm soát của các công ty nớc ngoài đốivới nền kinh tế, từ đó làm tăng tính phụ thuộc của các nớc đi vay đối với các nớccho vay Đúng nh TS D Korten nói, việc vay nợ chỉ làm hồi sinh nền kinh tế thựcdân Nếu nh thực dân cũ dùng việc chiếm đóng quân sự để áp bức dân thuộc địa,thì thực dân mới lại sử dụng vốn và nợ nần để kiểm soát các nớc còn kém pháttriển.

3.2.2 Nợ nớc ngoài là gánh nặng cho ngời dân trong tơng lai

Nợ nớc ngoài không chỉ tạo ra sự phụ thuộc ngày càng lớn vào nguồn lực pháttriển bên ngoài mà còn tạo ra những thua thiệt cho các nớc vay nợ trong việc tiếpnhận các công nghệ hiện đại Nh đã phân tích ở mục 3.1.4, các nớc “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ con nợ” cho khoá luận tốt nghiệp của sẽcó lợi thế của những ngời đi sau, nhng nếu không có những chính sách, chiến lợchợp lý thì các nớc này sẽ lâm vào tình trạng là các “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ bãi thải” cho khoá luận tốt nghiệp của công nghệ cho cácnớc phát triển do nhập phải những công nghệ lạc hậu, kìm hãm sự phát triển củaquốc gia Nhng nếu sử dụng vốn nớc ngoài để mua những công nghệ quá hiện đại,đắt tiền, không phù hợp với năng lực công nghệ của quốc gia nh không sử dụng đ-ợc hoặc sử dụng không đạt hiệu quả, gây lãng phí, làm cho chi phí bỏ ra quá cao,thực sự trở thành gánh nặng đối vói các quốc gia mà thế hệ mai sau là ngời phảigánh chịu việc hoàn nợ Đây cũng chính là vấn đề cần đợc đề cập khi nghiên cứucác ảnh hởng tiêu cực của nợ nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế của một quốcgia Đối với các nớc đang phát triển, cơ chế ấy nợ thờng lỏng lẻo, vay nợ thờngchỉ đáp ứng nhu cầu trớc mắt nh tăng nguồn vốn để cải thiện phần nào đời sốngnhân dân Xét về lâu dài, nó chỉ làm cho sự phụ thuộc của chính các nớc này đốivới các nớc viện trợ ngày càng tăng cao, lâm vào thế bị động Nó duy trì phơng h-ớng phát triển kinh tế chỉ biết dựa vào xuất khẩu, tài trợ cho các dự án lấy tàinguyên làm cơ sở, tàn phá môi trờng tự nhiên và tớc đoạt quyền làm chủ của ngờidân Vì vậy một vấn đề nữa cần đợc đề cập khi nghiên cứu các tác động tiêu cựccủa nợ nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia là những thiệt hạimà ngời dân phải gánh chịu Để lấy dẫn chứng cho điều này, chúng ta sẽ phân tíchtình hình vay nợ và phát triển kinh tế của một số quốc gia đang phát triển, đặc biệtlà các quốc gia Mỹ La tinh nh Brazil và Mexico Nh đã phân tích ở trên, nợ nớcngoài đối với một quốc gia là do quốc gia đó hoàn toàn chủ động và có toànquyền quản lý, sử dụng Chính điều này, nếu không có chiến lợc sử dụng, quản lý

Trang 10

có hiệu quả sẽ tác động ngợc lại tới hiệu quả của việc đi vay nợ Một khi cáckhoản nợ không đợc sử dụng hiệu quả thì sẽ dẫn đến gánh nặng nợ nần, làm tăngcác khoản trả nợ cho các khoản đi vay nớc ngoài, từ đó làm giảm sút thu nhậpquốc dân Nợ nớc ngoài kéo theo việc xuất khẩu làm cho các quốc gia phải xuấtkhẩu nhiều hơn nhập khẩu để thu ngoại tệ trả nợ Ví dụ nh Braxin và Mexico, vàocuối những năm 1980, đã phải dành 1 / 4 đến 1/3 thu nhập từ xuất khẩu để trả nợ,trong khi đó, tăng trởng xuất khẩu lại có quan hệ tỉ lệ thuận với tăng trởng kinh tế,là nền tảng cho sự phát triển Do đó nếu dành quá nhiều thu nhập từ xuất khẩu đểtrả nợ thì hậu quả là tăng trởng kinh sút kém, làm cho đất nớc dễ lâm vào tìnhtrạng khủng hoảng không có khả năng trả nợ hoặc phải tuyên bố vỡ nợ Thựctrạng về các khủng hoảng nợ của các nớc Châu Mỹ La tinh đến nay vẫn luôn đợcnhắc đến nh những bài học quý giá đối với các nớc đang phát triển đi sau đểtránh tình trạng nợ nần và dẫn tới khủng hoảng nợ quốc tế sâu sắc Cuộc khủnghoảng này đánh dấu sự đình trệ trong tiến trình phát triển kinh tế, xóa đi nhiềuthành quả trong nhiều thập niên trớc, làm giảm mức sống của phần đông dân sốtrên thế giới, đồng thời làm cho tình hình tài chính quốc tế gặp khó khăn

Hiện nay nợ nớc ngoài của các nớc đang phát triển khoảng gần 2000 tỷ USD.Món nợ khổng lồ này không ngừng đợc gia tăng hàng năm do lãi mẹ đẻ lãi con,làm cho các nớc này lại càng thêm nợ nần chồng chất Sở dĩ họ phải đi vay là docó nhu cầu về vốn để giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội trong nớc, nhng kết quảlà do món nợ gia tăng, vì vậy các nớc này không những không thoát khoỉ đóinghèo mà thậm chí lại lâm vào vòng luẩn quẩn mới: nghèo đói - vay nợ trảnợ ( lãi và gốc ) -vay nợ nhiều hơn nghèo đói hơn Tuy nhiên, nh đã nói ởtrên, những ảnh hởng tiêu cực của nợ nớc ngoài tới sự phát triển kinh tế khôngphải do chính bản thân nó gây ra, mà đó chính là hậu quả của việc quản lý và sửdụng các món nợ đó nh thế nào, hay nói cách khác chính là do cha có một chiến l-ợc vay nợ đúng đắn, cơ chế quản lý còn lỏng lẻo, kém hiệu quả.

Từ sự phân tích trên, ta có thể nhận thấy lợi thế mà nợ nớc ngoài có thể đemlại, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển đi sau cần “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ đi tắt, đón đầu” cho khoá luận tốt nghiệp của Dù chocó những ảnh hởng tiêu cực, nhng nợ nớc ngoài vẫn là một xu hớng khách quan,một sự lựa chọn cho phép để các nớc nghèo thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạchậu Tuy nhiên cũng cần lu ý rằng, nợ nớc ngoài nói riêng và vốn nớc ngoài nóichung chỉ là một bộ phận của tổng thể các nguồn lực Xét trong dài hạn thì nợ n-ớc ngoài không thể đóng vai trò quyết định so với nguồn lực riêng vốn có của bản

Trang 11

thân nớc đó Hay nói cách khác nợ nớc ngoài có khả năng thúc đẩy sự phát triển,nhng không phải là yếu tố quyết định của sự phát triển; là yếu tố cần chứ khôngphải là yếu tố đủ Kết luận trên đã cung cấp cho chúng ta những gợi ý quan trọngtrong việc xác định rõ vai trò của các nguồn lực của phát triển trong chiến lợc pháttriển lâu dài trong từng giai đoạn cụ thể Nợ nớc ngoài, trong giai đoạn đầu củaquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đóng vai trò tạo sức đột phá chobớc nhảy vọt cũng nh tạo cơ sở vững chắc cho việc đạt mục tiêu tăng trởng nhanhvà bền vững

4 Mối quan hệ giữa nợ nớc ngoài và các chính sách liên quan Bên cạnh những ảnh hởng tích cực và tiêu cực nêu trên của nợ nớc ngoài đốivới sự tăng trởng và phát triển kinh tế của một quốc gia, nợ nớc ngoài cũng cónhững mối quan hệ đối với các chính sách về tài chính, tiền tệ của một quốc gia.Để phân tích thấy rõ những ảnh hởng đó, trớc hết cần tìm hiểu mối quan hệ của nợnớc ngoài của với một số các biến số kinh tế vĩ mô khác nh: tỉ giá hối đoái, cáncân thanh toán…)

4.1.Mối quan hệ giữa nợ nớc ngoài và các biến số kinh tế

4.1.1 Mối quan hệ giữa nợ nớc ngoài và cán cân thanh toán quốc tế

Cán cân thanh toán quốc tế gồm: cán cân vốn, cán cân vãng lai, cán cân dựtrữ

Qua đẳng thức trên ta thấy: Khi Xuất khẩu > Nhập khẩu, cán cân vãng lai

thặng d, việc đầu t vốn ra ngoài sẽ làm cho cán cân vốn bị thâm hụt Ngợc lại

khi xuất khẩu < nhập khẩu, cán cân vãng lai bị thâm hụt, cán cân vốn sẽ thặng ddo phải vay nợ để bù đắp sự thâm hụt trong cán cân vãng lai Do đó ta có các đẳngthức sau:

Trang 12

Xuất khẩu – Nhập khẩu = Thâm hụt thơng mại – Tiền lãi các khoản nợ (3) Xuất khẩu – Nhập khẩu = Mức tăng nợ ròng đối với nớc ngoài (4)

Đẳng thức (3) cho chúng ta thấy nguyên nhân của sự thâm hụt Đẳng thức (4)cho chúng ta biết sự thâm hụt trong cán cân vãng lai phải đợc bù đắp bằng cáchphải vay thêm các khoản vay mới hoặc phải bán tài sản cho nớc ngoài Nh vậy khảnăng chịu đựng của cán cân vãng lai sẽ da trên điều kiện về khả năng thanh toánnợ nớc ngoài, mà để đảm bảo khả năng thanh toán nợ, chỉ số Nợ / GDP hoặc Nợ /Xuất khẩu phải đảm bảo không tăng Hay nói cách khác, khả năng chịu đựngthâm hụt cán cân vãng lai đợc đảm bảo nếu khả năng chịu đựng nợ đợc đảm bảo.Tuy nhiên thông qua cuộc khủng hoảng nợ của Argentina trong giai đoạn 1978-1982 khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai vẫn không đợc đảm bảo domất cân đối lãi suất Vì vậy cần đòi hỏi phải xem xét cán cân vốn và các chỉ số tàichính một cách toàn diện cùng với cán cân vãng lai Do đó khả năng chịu đựngthâm hụt cán cân vãng lai không chỉ dựa vào khả năng thanh toán của nợ nớcngoài mà còn dựa vào những rủi ro tiềm ẩn trong cán cân về vốn.

Tóm lại, giữa nợ nớc ngoài và cán cân thanh toán quốc tế có mối quan hệ chặtchẽ với nhau thể hiện qua mối quan hệ giữa cán cân vãng lai và cán cân vốn Phântích lý thuyết cũng nh xét trên kinh nghiệm của các nớc cho chúng ta thấy, sựthâm hụt cán cân vãng lai có thể đợc bù đắp bằng cách bán tài sản cho nớc ngoàihoặc vay nợ nớc ngoài hoặc có thể đợc lấp đầy bằng sự thặng d trong cán cân vốn.Nh vậy cán cân thanh toán quốc tế sẽ đạt mức cân bằng để đảm bảo cho sự ổnđịnh kinh tế của đất nớc một cách nhanh nhất Để dự đoán đợc tình trạng của cáncân thanh toán một cách chuẩn xác, cần phải hiểu diễn biến của các khoản nợ Cơcấu nợ cần đợc đảm bảo rằng nền kinh tế không phải gánh chịu tình trạng nguồnvốn chảy mạnh ra nớc ngoài trong một thời gian ngắn Từ sự phân tích trên ta cóthể thấy rằng sử dụng nợ nớc ngoài để cải thiện cán cân thanh toán không phải làmột giải pháp hữu hiệu Nếu nh thâm hụt trong cán cân thanh toán triền miên xảyra và tiếp tục đợc giải quyết bằng các khoản nợ thì rất nguy hiểm cho sự phát triểnổn định và bền vững của nền kinh tế quốc gia Đồng thời, khi nghiên cứu mốiquan hệ giữa cán cân thanh toán quốc tế và nợ nớc ngoài, không thể bỏ qua mộtyếu tố quan trọng khác đó là tỉ giá hối đoái

4.1.2 Mối quan hệ giữa nợ nớc ngoài và tỷ giá hối đoái.

Trang 13

Tỷ giá hối đoái không chỉ ảnh hởng đến khả năng vay và trả nợ thông quaviệc làm cân bằng cán cân thanh toán nói chung và cán cân vãng lai nóiriêng(bằng cách thúc đẩy hay kiềm chế nhập khẩu ) mà còn trực tiếp tác động đếnkhối lợng nợ phải trả trong tơng lai

Tuy nhiên, tỉ giá hối đoái đợc sử dụng trong phân tích dới đây là tỉ giá hối đoáidanh nghĩa, đợc yết giá theo phơng pháp yết giá gián tiếp Điều đó có nghĩa là khiđề cập đến tỉ giá hối đoái tăng thì việc này đồng nghĩa với sự giảm giá cuả đồngnội tệ so với đồng ngoại tệ Việc vay vốn nớc ngoài tính theo một đồng ngoại tệđang có xu hớng “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợmạnh” cho khoá luận tốt nghiệp của lên sẽ làm cho số vốn vay đó “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ đắt” cho khoá luận tốt nghiệp của lên một cách vôhình theo thời gian, với tỷ lệ tăng giá của đồng tiền ấy Ngợc lại, với đồng tiền cóxu hớng giảm giá thì tình hình sẽ phát triển theo chiều hớng có lợi cho nớc đi vay.Do đó, trong tình huống buộc phải vay đồng tiền đang mạnh lên thì giải pháp khảdĩ để giảm thiểu số nợ tăng vô hình rõ ràng sẽ là vay với thời hạn ngắn, với mứclãi suất thấp hơn Mặt khác, xét từ góc độ tăng trởng xuất khẩu và góc độ trả nợ,ta thấy, khi tách riêng tỉ giá hối đoái để xem xét, cả trên lý thuyết và kinh nghiệmcho thấy, khi tỷ giá càng “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợmềm” cho khoá luận tốt nghiệp của ( tơng ứng với mức tỷ giá cao ), tức là khả năngthu lợi từ xuất khẩu càng lớn thì sức hấp dẫn đối với vốn vay nớc ngoài càng lớn.Vì một nớc có mức tăng trởng xuất khẩu cao thì kéo theo khả năng trả nợ cũngđảm bảo hơn Khi đó, đối với nhà cho vay, độ mạo hiểm đối với việc cho vay cũngsẽ giảm xuống Hay hiểu theo nghĩa khác, tăng trởng xuất khẩu đồng nghĩa vớisức tăng trởng kinh tế nói chung Nếu có tỉ giá hối đoái thích hợp sẽ thúc đẩy xuấtkhẩu, do đó nó có vai trò to lớn trong việc huy động nguồn vốn vay nớc ngoài Tuynhiên, nh phân tích ở trên, khi tỉ giá “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợmềm” cho khoá luận tốt nghiệp của đi trong khoảng thời gian chịu nợ thìđiều đó lại có lợi cho các nớc đi vay bởi để một nớc đi vay đợc lợi do tác động củatỉ giá thì đồng tiền cần “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợmềm” cho khoá luận tốt nghiệp của đi là trong quan hệ tỉ giá là đồng ngoại tệ chứkhông phải là đồng nội tệ Sự mâu thuẫn trong quan hệ giữa tỉ giá hối đoái – nợnớc ngoài – tốc độ tăng trởng xuất khẩu này, đòi hỏi phải có sự kết hợp linh hoạtgiữa các mục tiêu dài hạn và ngắn hạn trong quan hệ tỉ giá để nền kinh tế có thểthu đợc những lợi ích tổng thể và dài hạn.

Khi luồng vốn nớc ngoài thông qua vay mợn chảy vào trong nớc với khối ợng lớn sẽ làm cho cung ngoại tệ tăng mạnh Khi đó nếu NHTW không có nhữngbiện pháp thúc đẩy về phía cầu thì tỷ giá sẽ giảm, gây thiệt hại cho xuất khẩu: tỉgiá hối đoái giảm  hàng xuất khẩu trên thị trờng thế giới trở nên đắt  kém sứccạnh tranh, trong khi đó tỉ giá hối đoái giảm  hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn, có

Trang 14

l-sức cạnh tranh hơn so với hàng hoá trong nớc trên thị trờng tiêu dùng nội địa Dođó cán cân vãng lai dần xấu đi do nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu giảm, gánhnặng ngày càng chồng chất Đến lúc này nguồn vốn ngoại tệ bắt đầu không cònchạy vào trong nớc nữa mà bắt đầu “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợchạy” cho khoá luận tốt nghiệp của ra nớc ngoài.

4.2 Mối quan hệ giữa nợ nớc ngoài với chính sách tài chính tiền tệ

4.2.1 Mối quan hệ giữa nợ nớc ngoài với thâm hụt ngân sách

Nh đã phân tích ở trên, ta có:

Thặng d cán cân vốn = Thâm hụt cán cân vãng lai + Thâm hụt ngân sách

Hay nói cách khác, sự tăng lên của nợ nớc ngoài là kết quả của sự thâm hụt cáncân vãng lai Mà các khoản thâm hụt trong cán cân vãng lai lại đợc phản ánh quasự mất cân bằng giữa tiết kiệm t nhân với đầu t t nhân, hoặc phản ánh một sự thâmhụt ngân sách của khu vực Nhà nớc Do đó, ta có đẳng thức:

Số tăng nợ nớc ngoài = Đầu t t nhân – Tiết kiệm t nhân + Thâm hụt ngân sách Nếu không tính đến các nhân tố khác nh đầu t và tiết kiệm thì ta có thể khằngđịnh quan hệ giữa nợ nớc ngoài và thâm hụt ngân sách là quan hệ tỉ lệ thuận Thậtvậy, khi thâm hụt ngân sách, nhà nớc có thể có những giải pháp sau: thứ nhất làđẩy mạnh việc đi mợn, thứ hai là tăng thuế để tăng thu ngân sách, thứ ba là pháthành thêm để bù đắp lợng thiếu hụt hoặc là bán tài sản của mình cho nớc ngoài.Nhng cho dù chọn giải pháp nào thì tốc độ tăng nợ nớc ngoài luôn lớn hơn tốc độvay nợ để bù đắp thâm hụt Bởi vì tỷ lệ nợ tiếp tục gia tăng song do bản thân sựthâm hụt ngân sách làm cho các quốc gia này không thể trả đợc nợ, từ đó tiếp tụcmở rộng thêm luồng ngoại tệ cần chi trả nợ, do đó các khoản tích luỹ lẽ ra dungđể đầu t trong nớc hay để thanh toán những khoản nhập khẩu cần thiết nhằm hỗtrợ cho việc phục hồi kinh tế ở các nớc kém phát triển.

Bên cạnh đó, đề cập tới nợ nớc ngoài không thể không đề cập tới vấn đề tỉ giá.Nếu nh đánh giá quá cao đồng bản tệ, dẫn đến sự thay đổi trong các khoản chitiêu Nhu cầu hàng nội địa giảm thay vào đó là các hàng hoá nhập khẩu Nh vậy,sản xuất và việc làm trong nớc giảm xuống, không những làm giảm tiết kiệm tnhân mà còn làm cho thâm hụt ngân sách càng tăng hơn Nh vậy có thể kết luận

Trang 15

rằng: quan hệ giữa nợ nớc ngoài và tiết kệm trong nớc là quan hệ tỉ lệ nghịch,nghĩa là vốn nớc ngoài càng nhiều thì tiết kiệm trong nớc càng giảm sút

Vì vậy ta có thể kết luận mối quan hệ giữa nợ nớc ngoài và thâm hụt ngânsách là quan hệ tỉ lệ thuận Tuy nhiên, tốc độ gia tăng của nợ nớc ngoài do thâmhụt ngân sách có xu hớng tăng nhanh hơn tốc độ tăng trởng của bản thân sự thâmhụt ngân sách do tác động của đầu t và tiết kiệm trong mối tơng quan với thâm hụtngân sách.

4.1.2 Mối quan hệ giữa nợ nớc ngoài với chính sách tiền tệ quốc gia

Hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng khi có một lợng vốn nớc ngoài đầu t vàotrong nớc dẫn đến sẽ làm tăng tổng cầu nền kinh tế, trong khi đó tổng cung chatăng kịp, cân đối bên trong bị phá vỡ, dẫn đến nguy cơ lạm phát trong nớc Lúcnày NHTW sẽ đa ra các biện pháp để tránh hiện tợng này nh tăng lãi suất Kết quảlà, nợ nớc ngoài làm tăng tổng cầu nhng lãi suất cao hơn dẫn đến sự giảm xuốngtrong đầu t, và do đó tỉ giá hối đoái giảm, kéo theo xuất khẩu giảm xuống và nhậpkhẩu tăng Mặt khác, có thể xem xét mối quan hệ giữa nợ nớc ngoài với chínhsách tiền tệ thông qua quan hệ giữa cán cân t bản và hiệu ứng lãi suất Khi ngânhàng thay đổi lãi suất thông qua chính sách tiền tệ, lãi suất mới sẽ làm thay đổitính hấp dẫn tài sản trong nớc: khi vốn chảy vào quốc gia có lãi suất cao hơn thìluồng vốn vào sẽ làm cho đồng tiền của nớc đó lên giá, dẫn đến làm chậm quátrình lạm phát, làm giảm sản lợng Ngoài ra, về mặt tiền tệ, nhiều nhà kinh tế cònlu ý rằng, đối với một số nớc mà hệ thống ngân hàng còn cha phát triển, tình trạng“Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợđô la hoá” cho khoá luận tốt nghiệp của còn nghiêm trọng thì lợng cung ứng tiền tệ trong nớc đợc hiểu là: MS= Mnội tệ + MUSD Nợ nớc ngoài chảy vào trong nớc chủ yếu bằng đồng USD cũngsẽ trở thành phơng tiện thanh toán và do đó làm cho cung tiền tệ trong nớc tăng,gây sức ép mạnh tới lạm phát

Trên đây là những trình bày sơ bộ về nợ nớc ngoài Tuy nhiên để có thể hiểu vàứng dụng những lợi ích của việc vay nợ nớc ngoài, chúng ta cần phải nghiên cứuthêm về vấn đề quản lý và hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài của một quốc gia

II Quản lý nợ nớc ngoài của một quốc gia.

1 Khái niệm và sự cần thiết của công tác quản lý nợ

1.1 Khái niệm.

Trang 16

Theo quan điểm hệ thống, quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quảnlý lên đối tợng và khách thể quản lý nhằm biến đổi hệ thống từ trạng thái này sangtrạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống, tạo lập hệ thống, điều khiển hệthống, qua đó đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trờng

Vì vậy ta có thể đa ra khái niệm quản lý nợ nớc ngoài nh sau: Theo nghĩarộng, nợ nớc ngoài là hàm chứa trong nó hệ thống điều hành kinh tế vĩ mô vớicông cụ chủ yếu là tiền tệ sao cho vốn nớc ngoài đợc sử dụng một cách có hiệuquả và không gia tăng đến mức vợt quá khả năng thanh toán đúng hạn để khônglàm tích luỹ nợ Nó có phạm vi bao trùm từ khâu lựa chọn đối tác vay vốn, lựachọn tơng quan giữa ODA, vay nợ, FDI trong tổng nguồn vốn đầu t, cho đến việckiểm soát và thi hành các quy định về trả nợ Còn hiểu theo nghĩa hẹp, quản lýnợ nớc ngoài bao hàm việc khống chế mức gia tăng nợ trong quan hệ với năng lựctăng trởng GDP và tăng trởng xuất khẩu của đất nớc.

1.2 Sự cần thiết của công tác quản lý nợ nớc ngoài của một quốc gia.

Mỗi một quốc gia khi tiến hành vay nợ đều có những mục đích riêng củamình Có thể họ sử dụng vốn nợ để đầu t trực tiếp cho phát triển kinh tế, công tácquản lý nợ đợc xem xét dới góc độ quản lý chủ thể vay nợ; hoặc là quốc gia tiếnhành đi vay nhng không nhng sau đó lại thực hiện cho vay lại, lúc này nớc đi vaylại trở thành chủ nợ cấp II Đồng thời, mỗi quốc gia đều có các phơng pháp quảnlý nợ khác nhau Tuỳ theo từng phơng pháp, ta có thể thấy rõ u điểm, sự cần thiếtcủa công tác quản lý nợ đối với sự phát triển của quốc gia đó.

Quản lý nợ theo phơng pháp kinh tế tức là tác động vào đối tợng quản lý thôngqua các lợi ích về kinh tế, nhờ đó tạo ra động lực thúc đẩy các đơn vị vay vốn cóhiệu quả Thông qua phơng pháp này các nớc có thể thống kê, theo dõi và phântích đợc tơng đối đầy đủ về mức độ nợ quốc gia cũng nh chi tiết các khoản vaytrung dài hạn theo các ngoại tệ khác nhau.

Quản lý nợ giúp cho việc phân tích, thống kê và dự đoán sự vận động vào ra củacác luồng vốn vay nớc ngoài, thể hiện chức năng kế hoạch và thông tin, báo cáocủa quản lý Quản lý nợ đòi hỏi các cơ quan, cá nhân thực hiện quản lý phải tiếnhành thu thập thông tin về các khoản nợ hiện tại, xác định số nợ gốc, nợ lãi phảitrả trong từng thời kỳ nh khả năng hoàn trả của quốc gia Đồng thời nó cũng baohàm việc phân tích, đánh giá các tín hiệu của thị trờng nh năng lực nội tại của đất

Trang 17

nớc, để qua đó xây dựng kế hoạch vay, trả nợ và dự đoán sự dịch chuyển vào racủa các luồng vốn trong quá trình lu thông nhằm có những phản ứng kịp thời,mang lại hiệu quả cao trong quản lý Quản lý nợ giúp cho việc xác định đợc quymô hấp thụ dự tính, nhu cầu, khả năng trả nợ, mục đích trả nợ, thời hạn trả nợ.Mỗi khoản nợ đều có những kỳ hạn khác nhau Quản lý kỳ hạn nhằm mục tiêuxác định một cơ cấu kỳ hạn hợp lý, nhờ đó giúp quốc gia bảo đảm khả năng trảnợ Nhng đồng thời, khi lựa chọn kỳ hạn, các nhà quản lý phải lu ý đế tính linhhoạt, mềm dẻo của kỳ hạn và chi phí.

Quản lý nợ hiệu quả đem lại những lợi ích từ việc tránh đợc những rủi ro hốiđoái và các rủi ro hệ thống khác.Ví dụ, tính đến cuối năm 2001 , thu về xuất khẩucủa Việt Nam đạt 15,1 tỉ USD, trong đó, tỷ giá giữa đồng USD và EUR là 1 USD= 1,18 EUR Tuy nhiên, đến giữa tháng 9 năm 2002 , 1 USD = 0,97 EUR(tỉ giágiảm ) Nếu biết lợi dụng chênh lệch tỷ giá để kinh doanh thì giá trị thực tế củanguồn ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu sẽ đợc bảo tồn và tăng lên, đồng thời làmgiảm gánh nặng nợ nần cho quốc gia; nếu không sẽ làm cho gánh nặng nợ nầnngày càng chồng chất Từ ví dụ trên, ta thấy, nếu thay việc đổi USD ra EUR vàothời điểm cuối năm 2001 bằng thời điểm tháng 9/2002 thì ta đẵ mất đi 3,17 tỉEUR Do đó, nội dung của việc quản lý rủi ro tỷ giá không chỉ nằm ở chiến lợcxây dựng và duy trì một tỷ giá có lợi cho xuất khẩu lẫn nợ nớc ngoài trong dài hạnmà còn phải đợc xem xét ở cả khía cạnh xác lập cơ cấu ngoại tệ tối u trong vay nợnớc ngoài trong tơng quan với nguồn thu nhập bằng ngoại tệ của đất nớc, xử lýlinh hoạt mối quan hệ giữa cơ cấu ngoại tệ thu từ xuất khẩu với vấnề trả nợ, đồngthời, tận dụng tối đa lợi ích do chênh lệch tỷ giá mang lại Cũng nh quản lý rủi rohối đoái, ta thấy rõ sự cần thiết của việc quản lý nợ thông qua việc quản lý rủi rolãi suất Là một biến số kinh tế vĩ mô, lãi suất thờng xuyên biến động trên thị tr-ờng Có những lúc sự biến động này có ảnh hởng tích cực, nhng cũng có nhữnglúc lại có những ảnh hởng tiêu cực Các nớc đang phát triển quản lý nợ nớc ngoàicủa quốc gia mình thông qua một chiến lợc đàm phán về các khoản vay nhằm đạtđợc một cơ chế và mức lãi suất hợp lý, đồng thời thờng xuyên theo dõi, phân tíchvà dự báo những biến động trên thị trờng, qua đó họ đã có những phản ứng tíchcực và kịp thời, góp phần hạn chế những tác động tiêu cực của lãi suất đến quy mônợ nớc ngoài, đồng thời tối u hoá đợc lợi ích của việc trả lãi.

Tóm lại, quản lý nợ nớc ngoài ở bất kỳ quốc gia nào cũng đều rất cần thiết Làmột dạng quản lý kinh tế, quản lý nợ nớc ngoài luôn đợc chú trọng để đảm bảo

Trang 18

hai mục tiêu cơ bản: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay và giữ mức nợ nớc ngoàitrong một tỉ lệ tơng ứng với năng lực trả nợ cụ thể của đất nớc, nó đảm bảo giữcho vốn mà các chủ thể vay đợc đầu t đúng vào các mục tiêu phát triển đã đợcchọn trong cơ cấu tổng thể.

2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài

bởi quá trình sử dụng nợ nớc ngoài Các chỉ tiêu này, mặc dù về hình thức làcác chỉ tiêu định lợng song ở các nớc đang phát triển do những hạn chế trongcông tác thống kê số liệu nên không thể tách riêng ảnh hởng đợc tạo ra bởi nợnớc ngoài so với các ảnh hởng tổng cộng khác Vì vậy, các chỉ tiêu này đợc coilà các chỉ tiêu định tính.

 Mức độ đóng góp của nợ vào việc cải thiện năng lực công nghệ quốc gia.

2.2 Chỉ tiêu định lợng

2.2.1.Căn cứ vào khả năng thanh toán

Căn cứ theo khả năng này, World Bank chia các nớc vay nợ ( là những nớcđang phát triển ) thành 2 nhóm: các nớc trả đợc nợ và các nớc không trả đợc nợ.Khả năng thanh toán của các nớc phụ thuộc vào trình độ phát triển của nớc đó Đểphân chia trình độ phát triển của các nớc, World Bank chia các nớc đang pháttriển thành 4 nhóm ( căn cứ vào GNP bình quân đầu ngời ):

 Các nớc có thu nhập rất thấp : GNP /ngời / năm : < 550 USD  Các nớc có thu nhập thấp : GNP/ ngời / năm : 550-600 USD.

 Các nớc có thu nhập trung bình thấp : GNP/ngời / năm : 600-2200 USD

Trang 19

 Các nớc có thu nhập trung bình loại cao : GNP/ ngời/năm : 2200-6000 USDTuy nhiên chỉ tiêu định lợng trên không phản ánh chính xác hiệu quả quản lý nợnớc ngoài của một quốc gia, bởi vì, xác suất của biến số nợ nớc ngoài của các nớccó thu nhập thấp đợc quản lý kém hiệu quả là tơng đối cao song không phải mọinớc thu nhập thấp đều có chất lợng quản lý nợ nớc ngoài yếu kém Do đó cần phảicăn cứ vào các chỉ tiêu khác trên một phơng diện khác

2.2.2 Căn cứ vào mức độ nợ nần, đánh giá hiệu quả quản lý nợ có 5 chỉ tiêusau:

* Chỉ tiêu: Nợ / GNP

Hệ số này so sánh nợ nớc ngoài với trọng kinh tế của một nớc Tuy nhiên, nó cómột số điểm hạn chế sau Thứ nhất, phần lớn nợ nớc ngoài đợc tính bằng ngoại tệtrong khi GNP chủ yếu tính bằng nội tệ Thứ hai, bản thân gánh nặng không phảichỉ do khoản nợ phải trả mà là khoản tính lãi hàng năm Thứ ba, nó chỉ ra sự sosánh giữa một đại lợng đợc tích luỹ ( là các khoản nợ ) với một đại lợng biến thiên( GNP) Do những hạn chế nh trên, để đánh giá chính xác mức độ nợ nần của mộtquốc gia, để qua đó đánh giá đợc hiệu quả quản lý nợ, cần phải xem xét thêmđồng thời một số các chỉ tiêu khác.

 Chỉ tiêu: Nợ / Xuất khẩu

Chỉ tiêu này so sánh giữa tổng số nợ hiện tại của một nớc với tổng thu nhập từxuất khẩu hàng hoá và dịch vụ hàng năm của nớc ấy Nó cho phép khắc phục hạnchế thứ nhất của chỉ tiêu trên.

Bên cạnh đó ta cũng cần phải xét đến chỉ tiêu: Dịch vụ nợ / xuất khẩu Chỉ tiêunày đợc hiểu là tổng số tiền trả lãi và một phần gốc khi đến hạn hàng năm của nớcmắc nợ Chỉ tiêu này khắc phục đợc cả ba khiếm khuyết của chỉ tiêu Nợ / GNP Vìvậy, chỉ tiêu này đợc các nớc sử dụng nhiều nhất trong việc đánh giá hiệu quảquản lý nợ Theo đánh giá của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, nếu vợt quá 40% thì nớcmắc nợ bị coi là nớc có nền kinh tế không lành mạnh, dễ có khả năng vỡ nợ, hiệuquả quản lý nợ thấp kém.

 Chỉ tiêu: chi phí trả lãi / Xuất khẩu.

Chỉ tiêu này thực sự có giá trị trong đánh giá hiệu quả quản lý khi mà nhiều nớckhông có khả năng trả nợ gốc và thực tế đã không trả gốc, chỉ trả lãi, hoặc mộtphần gốc khi đến hạn Đối với chỉ tiêu này, phải đối chiếu trong một khoảng thời

Trang 20

gian từ 5-10 năm mới có thể phục vụ việc đánh giá Theo ngân hàng thế giới, cóthể phân loại mức độ nợ của các nớc theo các chỉ tiêu đợc tổng hợp nh sau:

Bảng 4- Tiêu chuẩn phân loại mức độ nợ của Ngân hàng thế giới

Hệ số Nợ / GNP Nợ / Xuất khẩu Dịch vụ nợ/

Xuất khẩu Chi phí trả lãi /Xuất khẩuNợ quá nhiều > 50% > 275% >30% >20%

Nợ vừa phải 30-50% 165-275% 18-30 % 12-20%Nợ ít < 30% < 165% < 18% <12%

( Nguồn : World Bank )

Tuy nhiên, nh đề cập ở trên, hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài đợc hiểu làtrạng thái quản lý mà ở đó, đạt đợc việc kiểm soát số lợng và cơ cấu sao cho duytrì và khống chế đợc mức gia tăng nợ tối u trong quan hệ tỷ lệ với năng lực tăngtrởng GDP và tăng trởng xuất khẩu của đất nớc Do đó, để đánh giá hiệu quả quảnlý nợ, chúng tôi cho rằng cần bổ sung vào hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quảquản lý hai chỉ tiêu sau:

1/ Khả năng hấp thụ vốn nớc ngoài = Tổng số nợ nớc ngoài / GDP

Đây là thớc đo trung thực nhất về gánh nặng nợ của quốc gia Nó có thể đạt mức50%, nhng khi ấy hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài vẫn rất khả quan.

2/ Mức gia tăng nợ mỗi năm = Khả năng hấp thụ vốn x Tỷ lệ tăng trởng có thể chấp nhận đợc vay nớc ngoài GDP

Ngoài ra, khi sử dụng các chỉ tiêu này, cần xem xét chúng trong mối tơng quanvới hệ số ICOR Tuy nhiên, cũng cần nhận thức đợc rằng, ICOR cha phải là mộtchỉ số hoàn hảo mà vẫn còn những hạn chế nhất định (bỏ qua giá trị thời gian củatiền, loại trừ các chi phí đầu vào không phải là vốn…))

Mặt khác, nợ nớc ngoài không thể xem xét trong trạng thái tĩnh mà trái lại phảixem xét trong trạng thái động Vì vậy, việc phân tích và đánh giá hiệu quả quảnlý nợ sẽ chủ yếu dựa trên cơ sở việc phân tích mô hình động về nợ nớc ngoài củaJaime de Pinies

Trang 21

Dt = Dt –1 + CAt

Trong đó : D là d nợ nớc ngoài

CA là cán cân vãng lai ( t là chỉ thời gian )

Mặt khác, giả định rằng cán cân vãng lai chỉ bao gồm chênh lệch giữa xuấtkhẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ ( biến X và M ) và trả lãi vay nợ Ta có côngthức về mối quan hệ giữa mức tăng trởng xuất khẩu, nhập khẩu, và quản lý nợ nớcngoài nh sau:

Dt / Xt = (1 + i)/(1+gxt) x Dt-1/Xt-1 + (1+gmt)/(1+gxt) x Mt-1/Xt-1 + 1Trong đó : i là mức lãi suất trung bình nợ nớc ngoài

gxt là mức tăng trởng xuất khẩu gmt là mức tăng trởng nhập khẩuĐặt dt = Dt /Xt : chỉ số Nợ / Xuất khẩu

a = (1+it )/(1+gxt) : chỉ số lãi suất / tăng trởng xuất khẩu vt-1 = Mt-1 / Xt-1 : chỉ số nhập khẩu / xuất khẩu

Ta có phơng trình mới : Ddt = a.dt + b.vt-1 - 1

Ta luôn có vt = b vt-1 Gỉa sử a,b luôn dơng và không đổi, giải phơng trình trêncho ta kết luận: a,b là hai tham số xác định sự biến động của chỉ số Nợ / Xuấtkhẩu ( dt ) trong tơng lai Nếu chỉ số này có xu hớng tăng lên thì nợ sẽ không cókhả năng chịu đựng đợc hay nói cách khác là hiệu quả quản lý nợ thấp kém Tráilại, nếu dt có xu hớng giảm xuống thì nợ sẽ có khả năng chịu đựng đợc và có khảnăng thanh toán nợ, hiệu quả quản lý nợ đợc cải thiện và nâng cao.

3 Các nhân tố ảnh hởng đến quản lý và sử dụng nợ nớc ngoàicủa một quốc gia.

3.1 Các nhân tố chủ quan.

Nhóm các nhân tố chủ quan tác động đến hiệu quả quản lý nợ bắt nguồn từchính bản thân nền kinh tế của quốc gia vay nợ Trớc hết, đó là các tác động từmôi trờng kinh tế vĩ mô Có thể nói đây là một trong những nhân tố cơ bản vàquan trọng nhất Bởi lẽ, sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô luôn là điều kiệntiên quyết của mọi ý định và hành vi đầu t cũng nh các hành vi viện trợ và chovay Bất kỳ sự mất ổn định nào trong nền kinh tế cũng có những tác động tới sựdịch chuyển của các luồng vốn quốc tế, tác động đến hiệu quả quản lý nợ nớcngoài.

Nhân tố thứ hai tác động đến hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài chính là cơ cấubộ máy quản lý nợ của một quốc gia Đây là nhân tố quyết định tới hiệu quả của

Trang 22

công tác quản lý bởi mọi quyết định và chiến lợc quản lý đều đợc thông qua cơcấu này.

Nhân tố tiếp theo có thể nói là quan trọng nhất đó chính là yếu tố con ngờihay nói cách khác đó chính là trình độ của các cán bộ quản lý Trình độ của họảnh hởng trực tiếp và có tính quyết định tới hiệu quả quản lý Họ chính là thực thivà giám sát các hoạt động quản lý

Nhân tố thứ t đợc đề cập trong các nhân tố chủ quan đó là hệ thống vănbản pháp luật Chỉ khi xây dựng đợc một hệ thống văn bản pháp luật về quản lý nợđầy đủ và chặt chẽ mới đảm bảo cho quá trình quản lý diễn ra suôn sẻ và đạt hiệuquả cao.

Bên cạnh những yếu tố trên, ta không thể bỏ qua một yếu tố quan trọngkhác đó là thông tin Cho dù có một bộ máy quản lý tốt đến mấy, nhng nghèo nànvề thông tin, lạc hậu và thiếu chuẩn xác trong thông tin là những nhân tố sẽ dẫntới một chiến lợc quản lý sai lầm, một cơ chế đánh giá rủi ro không thích hợp, dođó tác động tiêu cực tới hiệu quả của việc quản lý.

Cuối cùng một nhân tố không kém phần quan trọng là chiến lợc sử dụng vàtriển vọng phát triển kinh tế của đất nớc Bản thân nhân tố này bị chi phối bởi bộmáy quản lý, hệ thống pháp lý, con ngời quản lý và môi trờng kinh tế vĩ mô Mộtchiến lợc sử dụng hiệu quả sẽ góp phần vào sự tăng trởng kinh tế nói chung vàtăng trởng xuất khẩu nói riêng, qua đó sẽ tác động ngợc trở lại đến năng lực thanhtoán nợ của quốc gia, hay nói cách khác nó sẽ tác động tới hiệu quả quản lý nợcủa quốc gia.

3.2 Các nhân tố khách quan.

Không chỉ có những nhân tố chủ quan xuất phát từ nội tại nền kinh tế quốcgia mắc nợ mới có ảnh hởng tới hiệu quả quản lý mà nó còn chịu tác động bởi cácnhân tố khách quan đến từ môi trờng bên ngoài Đó là sự biến động trong môi tr-ờng kinh tế thế giới, những rủi ro về lãi suất và tỷ giá, những tác động của kỳ hạn,cơ cấu vay nợ và những ràng buộc trong tiếp nhận vay nợ và viện trợ.

Về tác động của các nhân tố: lãi suất, tỷ giá, cơ cấu vay nợ, các ràng buộctrong vay nợ và viện trợ đối với quản lý nợ nớc ngoài đợc đã đề cập trong cácphần trớc cho thấy : lãi suất cao hơn hay tỷ giá thấp hơn sẽ làm cho khối lợng nợphải trả của quốc gia vay nợ nhiều hơn, quy mô nợ cũng lớn hơn, và do đó, giántiếp tác động tới hiệu quả quản lý.

Đối với tác động của kỳ hạn, xét cho cùng nó cũng bắt nguồn từ những biếnđộng trong môi trờng kinh tế thế giới Sự biến động của môi trờng kinh tế thế giới

Trang 23

sẽ tác động tới hiệu quả quản lý nợ trên ba lĩnh vực Thứ nhất, nơ tác động làmthay đổi cơ cấu kỳ hạn của các khoản vay Ví dụ, việc giảm thời gian đáo hạntrung bình từ 20 năm vào năm 1970 xuống 16 năm và ân hạn từ 6 năm xuống 5năm đã làm cho vấn đề trả cả gốc và lãi của các quốc gia vay nợ trở nên nghiêmtrọng hơn, ảnh hởng xấu đến hiệu quả quản lý nợ của quốc gia đó Thứ hai, sựbiến động của môi trờng kinh tế toàn cầu theo chiều hớng xấu nh khủng hoảngkhu vực, khủng hoảng tài chính, khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sẽ làm giảm cơhội vay mợn, làm ảnh hởng xấu tới hiệu quả quản lý nợ Thứ ba, sự biến động củamôi trờng kinh tế thế giới trực tiếp tác động tới giá cả hàng hoá xuất khẩu, qua đótác động không chỉ tới cán cân thanh toán, làm cho tình trạng của cán cân thanhtoán trở nên xấu đi mà còn tàn phá khả năng trả nợ của quốc gia thông qua các tácđộng tiêu cực tới nguồn thu từ xuất khẩu Tất cả các tác động này đều ảnh hởngtới hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài.

III Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới về quản lýnợ nớc ngoài

Lịch sử của các nớc đang phát triển đã cung cấp cho chúng ta một khối ợng tài liệu kinh nghiệm về quản lý nợ vô cùng phong phú và đa dạng Tuy nhiên,không có một mô hình chung cho mọi nớc trong quá trình quản lý nợ nớc ngoài.Bởi lẽ, mỗi nớc đều có những đặc thù và hoàn cảnh lịch sử riêng biệt Chính vìvậy, việc xem xét các kinh nghiệm quốc tế chủ yếu nhằm vào mục tiêu tìm kiếmnhững cách tiếp cận, những gợi ý thực tiễn mang tính phơng pháp luận hơn lànhững kinh nghiệm cụ thể để áp dụng

l-Điểm quan trọng nhất cho việc nâng cao hiệu quả quản lý nợ nớc ngoàikhông phải là những chính sách riêng biệt nào đó mà trớc tiên thuộc về mô hìnhquản hình quản lý mang tính chiến lợc Với ý nghĩa đó, việc khảo cứu kinhnghiệm quốc tế trong việc nâng cao hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài ở phần này đợcđặt trong khuôn khổ rộng hơn Nó gắn với sự vận động chung của các mô hình vàchiến lợc quản lý, bị quy định bởi chúng và có tác động ngợc trở lại với chúng.1 Kinh nghiệm của Thái Lan.

Thái Lan là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam á, việc quản lý nợ n ớcngoài của Thái Lan trong thời gian qua đã đạt đợc những thành tựu nhất định Vớikhung pháp lý là Luật vay nợ nớc ngoài ( 1976 ), Bộ Tài chính Thái Lan là cơquan đợc phép vay nớc ngoài để phục vụ phát triển kinh tế đất nớc Bộ Tài chínhlà cơ quan đề ra chiến lợc vay nợ cụ thể cũng nh những chiến lợc thanh toán dầncác khoản nợ Trong hoạt động của mình, nó đã tạo ra những chính sách kiểm soát

Trang 24

đợc hành vi vay nớc ngoài của cả khu vực t nhân và nhà nớc bằng các giới hạn vaynợ cụ thể hàng năm phù hợp với khả năng tăng trởng GDP và xuất khẩu Mặtkhác, theo Đạo luật Hoàng Gia ban hành năm 1985, bộ phận quản lý và chínhsách vay nợ thuộc Bộ Tài chính đợc trao quyền tiến hành cơ cấu lại nợ của khuvực Nhà nớc Hoạt động của bộ quản lý và chính sách vay nợ thuộc Bộ Tài chínhđợc các khối thơng mại song phơng và đa phơng giải quyết trong khi chức năngquản lý nợ đợc giao cho khối lập kế hoạch và chính sách Tất cả các thoả thuậnvay nớc ngoài của Chính phủ, các thông báo giải ngân và hoá đơn thanh toán màchủ nợ gửi đến đều đợc giữ ở bộ quản lý và chính sách vay nợ và đợc vi tính hoá.Việc thanh toán nợ do khối chính sách khởi xớng, khối lập kế hoạch và Vụ Tổngkiểm soát sẽ ghi chép và hạch toán các khoản nợ Tất cả những điều này đã gópphần vào sự thành công trong công tác quản lý nợ của Thái Lan

Tuy nhiên tình hình quản lý nợ của Thái Lan trong thập niên 90 đã có biến đổihoàn toàn Nếu nh trong các thập niên trớc việc quản lý nợ ở Thái Lan cho tanhững kinh nghiệm quý báu về sự thành công trong quản lý, với một hiệu quả caothì kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997, Thái Lan đã bổsung thêm cho lịch sử kinh tế thế giới những bài học mới về quản lý nợ ở TháiLan, sự đầu t quá mức vào bất động sản bằng những khoản vay ngắn hạn, kết hợpvới tình trạng thiếu các quy định về an toàn, sự thiếu đồng nhất giữa chính sáchvay nợ với chính sách tỷ giá và lãi suất đã dẫn tới sự “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợtháo chạy” cho khoá luận tốt nghiệp của của t bản khi cónhững biến động trên thị trờng tiền tệ

2 Kinh nghiệm công tác quản lý nợ của Argentina

Cũng giống nh Thái Lan, nhắc đến Argentina nh một bài học về việc thực hiệnmở cửa thị trờng vốn trong giai đoạn 1979-1982 Cùng lúc đó, thâm hụt ngân sáchnặng nề buộc Chính phủ phải bù đắp sự thiếu hụt bằng cách phát hành đã đẩy lạmphát lên cao Để ngăn không cho lạm phát tăng cao hơn nữa, Chính phủ đã đa ramột chơng trình từng ngày giảm giá đồng peso, đồng thời, thực hiện cải cách tàichính để giảm thâm hụt và giảm dần tốc độ phá giá đồng tiền Kết quả là trongnhững năm của thập kỷ 80, lãi suất nội địa cao cộng với tỷ lệ sụt giá của đồng nộitệ đã tạo cơ hội cho t bản nớc ngoài dễ dàng kiếm đợc lợi nhuận siêu ngạch thôngqua việc đổ vốn vào Argentina, lấy lãi, rồi đổ ngợc lại USD theo tỷ giá hối đoái đ-ợc niêm yết Trong một thời gian dài, vốn nớc ngoài ồ ạt chảy vào nớc này làmđồng peso lên giá Có thể nói, việc thông qua một bảng tỷ giá cố định không phảilà một sai lầm lớn nhng việc định trớc một tốc độ giảm phát không phù hợp với

Trang 25

tốc độ mở rộng cung tiền trong nớc và mức lạm phát hiện hành là nguyên nhânchính gây nên cuộc khủng hoảng nợ ở Argentina

Và gần đây nhất là bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng nợ của Argentinanăm 2001-2002.

Uỷ ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe( CEPAL) vừa cho biết, tính đến cuốinăm 2001 nợ nớc ngoài của khu vực Mỹ Latinh đã lên tới gần 725,7 tỷ USD, trongđó Braxin chiếm nhiều nhất với trên 226 tỷ USD, Mexico đứng thứ hai với khoảnnợ trên 144,5 tỷ USD, tiếp theo là Argentina gần 140 tỷ USD.

Nh chúng ta đã biết cuộc khủng hoảng nợ của Argentina đã đem lại nhữngbất ổn cho nền ngời dân của nớc này và ảnh hởng không ít tới các nền kinh tếtrong khu vực và thế giới Cuộc khủng hoảng này đã khiến cho đồng peso suy yếu 70% và gia tăng lạm phát, 36 triệu dân Argentina bị cắt giảm tiền lơng khi giá cảhàng hoá từ dầu ăn cho tới bánh mì tăng vọt Cứ 2 ngời dân Argentina, có 1 ngờisống trong cảnh đói nghèo với thu nhập vài USD một ngày Chỉ tính trong nămnay, số tiền mà bất kỳ ngời dân Argentina nào tiết kiệm đợc cũng bị giảm tới 2/3giá trị

Theo các nhà kinh tế, vấn đề của Argentina cha có dấu hiệu lắng dịu Dựđoán nền kinh tế nớc này sẽ thu hẹp 15% trong năm nay và nguy cơ bất ổn xã hộilớn hơn đang ẩn hiện phía trớc, tỷ lệ thất nghiệp hiện đứng ở 24% Tiền gửi tiếtkiệm giảm 20% vào năm 2001 và giảm ít nhất 10% cho tới năm nay Hiện nayArgentina cần khoảng 9 tỉ USD để ổn định nền tài chính.

Hậu quả cuộc hoảng vừa qua ở Argentina là rất nghiêm trọng Do vậy đã córất nhiều nhà kinh tế nghiên cứu tìm ra nguyên nhân để tránh những vết xe đổ chocác nớc đi sau Một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng giaiđoạn 2000-2002 vừa qua ở Argentina đó là Argentina đã áp dụng một cơ chế tiềntệ sai lầm trong một thời gian quá lâu Trong gần 10 năm, đồng peso củaArgentina đã đợc gắn chặt theo một mức tỷ giá với đồng đôla Mỹ Và cũng vì thế,việc Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) cho Argentina vay một khoản trợ giúp trị giá 8tỷ USD năm ngoái trở thành một sai lầm bởi chính điều này đã khuyến khíchchính phủ Argentina tiếp tục kéo dài cơ chế tỷ giá cố định, gây ra những khó khănchồng chất cho nền kinh tế.

Thực tế của Argentina cho thấy, chính sách tỷ giá cố định ( khi tỷ giá đợccố định theo luật ) và đồng nội tệ đợc trợ giúp bởi một lợng dự trữ tiền tệ của mộtđồng tiền mạnh cũng không thể chắc chắn sẽ tránh khỏi khủng hoảng Một chínhsách tỷ giá nh vậy không đem lại những công cụ hữu ích để có thể đa ra các chính

Trang 26

sách tài chính hợp lý Lý do là, trên thực tế chính sách tiền tệ của Argentina sẽ bịquyết định ở Washington (Mỹ) và thờng sẽ không phù hợp với những đòi hỏi củaArgentina Chính phủ Argentina cũng sẽ không thể sử dụng các chính sách tàichính để kích thích nền kinh tế khi suy thoái xảy ra bởi quốc gia này còn nợ nớcngoài quá nhiều Một trong những vấn đề khác của nền kinh tế đang phát triển làsự “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợkhông tơng ứng” cho khoá luận tốt nghiệp của tiền tệ Phần lớn nợ của một nền kinh tế bị chi phối bởi mộtđồng tiền, trong khi tài sản của nhiều quốc gia vay nợ lại bị chi phối bởi một đồngtiền khác Khi khủng hoảng xảy ra, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng chính bởi sựkhông tơng ứng này Nh trờng hợp ở Argentina, nhiều khoản vay là bằng đồngđôla Mỹ: hậu quả là khôn lờng đối với ngời đi vay khi chính sách gắn chặt tỷ giásụp đổ vì các khoản vay bằng đồng đôla lại phình lên đột ngột.

Có thể nói, sau 20 năm kể từ khi nổ ra cuộc khủng hoảng nợ nớc ngoài lầnđầu tiên, Mỹ Latinh vẫn cha rút ra đợc bài học và cũng không đa ra đợc nhữngchính sách ứng phó với các cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế.

Trở ngại đầu tiên phải giải toả trong quá trình hội nhập là vấn đề nợ quá hạn.Với chủ trơng và đờng lối đúng đắn, kiên trì trong quan hệ đối ngoại của Đảng vàChính Phủ Việt Nam, tháng 10-1993, tại Paris, đã diễn ra Hội nghị lần thứ nhấtcác nhà tài trợ cho Việt Nam, do WB và UNDP đồng chủ trì Tại hội nghị, cácChính phủ và Tổ chức quốc tế đã cam kết tài trợ cho nớc ta 1,860 tỉ USD Ngay

Trang 27

sau đó, với sự giúp đỡ của 18 NHTM do Ngân hàng Ngoại thơng Pháp và Ngânhàng Xuất nhập khẩu Nhật Bản chủ trì, Việt Nam đã đợc vay một khoản trị giá 85triệu USD; đồng thời, với sự chủ trì của Chính phủ Pháp và Nhật Bản, 7 nớc kháclà Phần Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Aó, Bỉ, Canada, Australia đã viện trợ khônghoàn lại cho nớc ta 56,2 triệu USD, nhờ đó, Việt Nam đã giải quyết xong số nợquá hạn với IMF ( 141,2 triệu USD ) Tiếp đó, IMF tuyên bố cho Việt Nam vaytheo thể thức dự phòng 230 triệu USD; đồng thời, WB và ADB cũng tuyên bố sẽcho nớc ta vay vốn Từ thời điểm đó đến nay, hàng năm tại Hội nghị các nhà t vấntài trợ cho Việt Nam mức cam kết tài trợ của các Chính phủ và Tổ chức tài chínhquốc tế cho nớc ta không ngừng tăng lên, 1997 là 2400 triệu USD, 1998 là 2380triệu USD, 1999 là 2700 triệu USD, năm 2000 là 2802 triệu, năm 2001 là 2950triệu USD Ngân hàng nhà nớc đã ký đợc thêm nhiều hiệp định vay vốn theo ch-ơng trình dự án với IMF, WB, ADB trong các lĩnh vực: điều chỉnh cơ cấu kinh tếmở rộng, chuyển đổi hệ thống, hiện đại hoá ngành ngân hàng, mở rộng ngànhđiện, cải tạo quốc lộ, các dự án dân số, y tế, giáo dục …) Tính riêng năm 2001,Việt Nam đã kí Hiệp định tín dụng phát triển cho các khoản tín dụng hỗ trợ giảmnghèo và hai dự án khôi phục quốc lộ 1 giai đoạn 3 và dự án vệ sinh môi trờng vớitổng trị giá 526 triệu USD, trong đó chơng trình hỗ trợ giảm nghèo với tổng vốnvay 250 triệu USD, dự án vệ sinh môi trờng là 199,96 triệu USD và dự án khôiphục quốc lộ 1 là 76,04 triệu USD Chơng trình hỗ trợ giảm nghèo là một phầncủa chất lợng phát triển kinh tế xã hội của Chính Phủ hớng vào mục tiêu phát triểnkinh tế nhanh và bền vững Các khoản vay này đều có nhiều điều kiện u đãi nh:thời hạn hoàn trả dài từ 30-40 năm, ân hạn 10 năm, lãi suất thấp hoặc không lãisuất, chỉ phải chịu phí 0.75% / năm Trị giá tổng vốn cam kết của những Hiệpđịnh này là 5320,77 triệu USD, đã thực hiện rút vốn đợc 2198 triệu USD, tơng đ-ơng với khoảng 41,3% số ký vay Có thể khái quát tình hình qua bảng sau:

Bảng 5 - Số liệu các khoản vay nợ nớc ngoài từ 1993-2001

Đơn vị : triệu USD

Tổ chức cho vay Số ký vay Số rút vốn Tỷ lệ rút vốn (%)IMF

WBADBThái Lan

(Nguồn : World Bank)

Trang 28

Bên cạnh đó, Việt Nam còn vay của một số tổ chức quốc tế khác nh EU, UNDPcho các chơng trình y tế, giáo dục, môi trờng …)Đồng thời, một nguồn không nhỏtạo ra nợ nớc ngoài của Việt Nam là các khoản vay thơng mại của doanh nghiệp,các khoản vay song phơng, đa phơng của Chính phủ, các khoản ODA nh: khoảnvay nhập hàng năm trả chậm của Chính phủ Ân Độ trị giá 390 triệu INR, t ơng đ-ơng với 3 triệu USD ( năm 1993 ), vay từ quỹ Kuwait 5 triệu USD cho dự án thuỷlợi YAZUN, các khoản ODA của Nhật Bản, Pháp,Anh, Đức, Australia…)Riêngcác khoản vay thơng mại, từ khi ban hành nghị định 58CP cho đến nay, NHNN đãchấp thuận cho 600 dự án các doanh nghiệp vay vốn nớc ngoài theo phơng thức tựvay, tự trả với tổng số tiền là 5771 triệu USD, trong đó các khoản vay thuộc hạnmức vay thơng mại nớc ngoài theo chơng trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộnglà 560,8 triệu USD, các khoản vay ngoài chơng trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế mởrộng là 5210,2 triệu USD Lãi suất của các khoản vay này thờng từ 6-8% ( vớimức lãi suất cố định ).

Biểu đồ 1- D nợ n ớc ngoài của Việt Nam ( 1993-2001 )

( Nguồn : Vụ Quản lý ngoại hối - NHNN

Mặt khác, về tình hình trả nợ, trong giai đoạn 1993-2001, ngoài các khoản nợđợc xử lý qua CLB Paris và CLB London năm 1998, Việt Nam cũng tiến hành xửlý nợ của các doanh nghiệp với Ngân hàng Hợp tác kinh tế quốc tế và Ngân hàngđầu t quốc tế Đây là những khoản vay phát sinh trớc năm 1993 do hậu quả của cơchế cũ để lại.

Đối với các khoản vay mới, hầu hết đều đang nằm trong giai đoạn ân hạn, nênhiện mới thực hiện trả lãi Hàng năm, việc trả nợ của Chính phủ đa phần đ ợc thựchiện thông qua hình thức xuất hàng trả nợ Nhìn chung, trong giai đoạn 1996-2000, nghĩa vụ trả nợ gồm cả nợ Chính phủ và nợ doanh nghiệp giữ ở mức 800

02000400060008000100001200014000

Trang 29

triệu USD/ năm, riêng năm 2001 Việt Nam trả đợc 530 triệu USD Mức dự kiếntrả nợ hàng năm của doanh nghiệp theo các hợp đồng đợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng 6 - Dự kiến lịch trình trả nợ doanh nghiệp

Đơn vị : triệu USD

Tuy nhiên mức độ dự kiến trả nợ này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó

đặc biệt phải kể đến kết quả xử lý nợ đối với CHLB Nga Đối với các khoản vaymới của IMF, WB, ADB, nớc ta cũng chỉ mới phải thanh toán các khoản lãi theođịnh kỳ Số liệu theo nh bảng sau :

( Nguồn : Vụ quản lý ngoại hối NHNN )

Trên đây là bức tranh tổng quát về nợ nớc ngoài của Việt Nam từ năm 1993 chođến nay Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là với khối lợng nợ tơng đối lớn nh vậy, để

Trang 30

tránh lặp lại vết xe đổ của thời kỳ trớc, ta cần xem xét tình hình quản lý nợ nớcngoài của Việt Nam trong phần nghiên cứu tiếp theo.

II Tình hình quản lý nợ nớc ngoài của Việt Nam trongthời gian qua

1 Mô hình quản lý nợ của Việt Nam

Hiện nay, theo Nghị định 90-1998/ NĐ-CP ( ban hành 7/11/1998 ), Chính phủthống nhất quản lý hoạt động vay, trả nợ nớc ngoài của cả nớc và phân giao nhiệmvụ cho bốn bộ chủ quản: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ t pháp vàNHNN Trong đó việc quản lý đợc thực hiện chủ yếu và tập trung tại hai cơ quanlà Bộ Tài chính và NHNN

Trong mô hình quản lý này, Bộ Kế hoạch và đầu t là cơ quan chịu trách nhiệmchính trong việc xây dựng chiến lợc quốc gia về vay, trả nợ nớc ngoài và tổng hợpkế hoạch dài hạn về vay, trả nợ nớc ngoài của cả nớc cho phù hợp với chiến lợcphát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ Mặt khác, Bộ Kế hoạchvà Đầu t còn là cơ quan đầu mối quan trọng trong quá trình điều phối, quản lý vàsử dụng các nguồn vốn ODA Đồng thời, đây cũng chính là bộ phận tham mu choChính phủ trong việc xem xét tính hợp lý của các nhu cầu tài trợ, thẩm định cácchơng trình, dự án sử dụng vốn ODA, đảm bảo mỗi khoản vay, tài trợ đều phù hợptối đa với lợi ích kinh tế – xã hội chung của cả nớc …)

Bên cạnh Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính là cơ quan trực tiếp chịu tráchnhiệm quản lý các khoản nợ của Chính Phủ( bao gồm cả vay u đãi ODA, vay th-ơng mại và vay qua phát hành trái phiếu quốc tế ) Đây là cơ quan đợc uỷ quyềnthay mặt Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về mặt tài chính đối với nguồnvốn ODA Ngoài ra, cùng với NHNN và Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Tài Chính là cơquan chịu trách nhiệm xây dựng các chính sách, chế độ của Nhà nớc trong lĩnhvực quản lý nợ nớc ngoài cho phù hợp với chính sách tài chính và chiến lợc vay,trả nợ nớc ngoài quốc gia, đồng thời, đây cũng là cơ quan xây dựng kế hoạch vay,trả nợ nớc ngoài hàng năm của Chính phủ, phối hợp với NHNN tổng hợp tình hìnhvay, trả nợ nớc ngoài hàng năm của cả nớc, lựa chọn NHTM thích hợp để giaovốn cho ngân hàng đó thực hiện việc cho vay lại đối với các doanh nghiệp.

Với chức năng riêng của mình, NHNN là cơ quan quản lý tiền tệ Nhà nớc, chịutrách nhiệm về quan hệ tiền tệ – tín dụng với các tổ chức tài chính quốc tế và vớicác Chính phủ Do đó, hiện nay, thông qua hệ thống NHTM chịu sự quản lý của

Trang 31

mình theo ngành dọc, một mặt, NHNN thực hiện việc quản lý hoạt động vay, trảnợ nớc ngoài của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, cấp bảo lãnhChính phủ cho các tổ chức tín dụng vay vốn nớc ngoài, mặt khác nó là cơ quantrực tiếp quản lý các khoản nợ của quốc gia với các tổ chức tài chính – tiền tệquốc tế, thực hiện việc chỉ đạo và giám sát hệ thống NHTM trong quá trình chovay lại đối với các nguồn tín dụng quốc tế Nh vậy, thực chất vai trò này củaNHNN gắn liền với quá trình quản lý các luồng ngoại tệ vào – ra lãnh thổ trongtừng thời kỳ Đây là nhiệm vụ của NHNN, đợc quy định trong điều 2, khoản 3Nghị định 90-1998/NĐ-CP.

Bên cạnh đó, để đảm bảo chức năng quản lý tiền tề một cách chặt chẽ, đồng thời,đảm bảo hiệu quả của quá trình sử dụng vốn vay nớc ngoài, NHNN là cơ quan chủtrì cùng với Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch Đầu t xây dựng kế hoạch tổng hạn mứcvay thơng mại hàng năm của doanh nghiệp Mặt khác, NHNN là cơ quan có thẩmquyền hoạch định và triển khai các chính sách có liên quan đến hoạt động quản lýngoại hối nói chung và quản lý nợ nớc ngoài nói riêng Trên thực tế, các chính sáchnày đợc Vụ quản lý ngoại hối của Ngân hàng đảm nhận Vụ có phòng quản lý vayvà trả nợ nớc ngoài đặc trách về các chính sách nợ cũng nh các chính sách có liênquan đến việc vay của các tổ chức đa phơng Ngoài ra một nhiệm vụ quan trọngkhác của NHNN đó là việc nghiên cứu diễn biến thị trờng vốn quốc tế, các điềukiện vay, trả nợ để kịp thời tham mu cho Chính phủ các chủ trơng trong chính sáchhuy động vốn phục vụ nhu cầu đầu t phát triển kinh tế của đất nớc.

Ngoài ba Bộ nêu trên, tham gia công tác quản lý Nợ nớc ngoài ở Việt Nam còncó: Bộ T pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Khoa học Công Nghệ và Môi trờng và Vănphòng Chính phủ

Bộ T pháp là cơ quan tham mu cho Chính phủ và ba bộ: Bộ Tài chính, Bộ kếhoạch và Đầu t, NHNN về những vấn đề pháp lý trong các thoả thuận về vay nớcngoài

Trang 32

Bộ Ngoại giao có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình thăm dò, vận động,đàm phán để đi đến ký kết các Hiệp Định tài trợ phát triển chính thức (ODA) chođất nớc

Với chức năng quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và môi ờng, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng là cơ quan tham mu cho Chính phủ cácvấn đề liên quan đến việc nghiên cứu ứng dụng những phơng pháp khoa học mới,chuyển giao công nghệ hoặc đào tạo kỹ thuật liên quan đến các chơng trình, dự ánsử dụng ODA, đề xuất việc tiếp nhận, sử dụng trợ giúp kỹ thuật do các tổ chứcquốc tế viện trợ Mặt khác, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng còn có tráchnhiệm phân tích, đánh giá các dự án sử dụng vốn vay nớc ngoài của các Bộ, ngànhtheo đúng định hớng u tiên phát triển kinh tế, khoa học công nghệ của Nhà Nớctrong từng thời kỳ Đây là nhiệm vụ có tác động không nhỏ tới hiệu quả quản lýnợ nớc ngoài.

tr-Văn phòng Chính phủ tuy không phải là cơ quan trực tiếp tham gia vào quátrình quản lý nợ nớc ngoài, song trên góc độ quản lý vĩ mô, nó có vai trò quantrọng trong việc tham mu cho Thủ tớng chính phủ trớc khi đa ra những quyết địnhcuối cùng trên mọi phơng diện quản lý Nhà nớc.

Nh vậy, ở Việt Nam hiện nay, bộ máy quản lý nợ nớc ngoài đợc tổ chức theomô hình cơ cấu chức năng Mô hình này, về mặt lý thuyết, đã đợc đề cập cụ thểtrong chơng trớc ở đây chỉ muốn nhấn mạnh rằng, bên cạnh u điểm lớn nhất làtạo ra và phát huy tính chuyên môn hoá trong quản lý giữa Bộ Tài chính vàNHNN, nhờ đó, có thể tận dụng đợc trình độ và khả năng làm việc của các chuyêngia, giúp cho công tác quản lý đợc thực hiện một cách bài bản hơn, đồng thờigiảm bớt gánh nặng quản lý cho một cơ quan thì không thể bỏ qua nhợc điểm củamô hình này, đó là những trở ngại trong công tác thu thập, tổng hợp số liệu, ảnhhởng nghiêm trọng tới tính chính xác và kịp thời của thông tin, và do đó tạo ranhiều khó khăn trong công tác dự đoán; nhiều khi còn tạo ra sự chồng chéo, trùnglặp trong các chức năng, nhiệm vụ quản lý giữa các cơ quan, gây khó khăn choquản lý.

2 Các chính sách về quản lý nợ

ở nớc ta mãi đến năm 1993 vấn đề nợ nớc ngoài mới nhận đợc sự quan tâmđúng mức của các nhà hoạch định chính sách bằng sự ra đời của Nghị định 58/CP(30/8/1993 ) Có thể nói, sự ra đời của Nghị định đã đánh dấu một mốc quan trọngtrong công tác quản lý nợ nớc ngoài ở Việt Nam Bên cạnh những nội dung quyđịnh về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nớc tham gia quản lý nợ, cũng

Trang 33

nh các phần cụ thể trong hoạt động quản lý vay, trả nợ của Chính phủ và củadoanh nghiệp, đây là lần đầu tiên các khái niệm liên quan đến vay nợ nớc ngoài đ-ợc đề cập và làm rõ trong một văn bản pháp quy của Nhà nớc Nghị định đã đánhdấu bớc chuyển về chất trong nguyên tắc vay vốn nớc ngoài ở nớc ta Đó là việcchuyển từ phơng thức vay theo kế khoạch phân bổ của Nhà nớc với sự tách biệttrong trách nhiệm giữa ngời đi vay với ngời sử dụng, giữa bên sử dụng với bên trảnợ sang nguyên tắc tự vay, tự trả Nghị định 58/CP thực sự trở thành cơ sở pháp lýquan trọng đầu tiên giúp cho NHNN, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu t làm căn cứtrong quá trình tiếp nhận nguồn vốn ODA, vay và quản lý các khoản vay củaChính phủ cũng nh tạo hành lang pháp lý ban đầu cho các doanh nghiệp trong cáchoạt động vay, trả nợ nớc ngoài Tuy nhiên, Nghị định vẫn còn tồn tại một sốđiểm còn cha hợp lý nh ở các điều 3,4,11: vấn đề tổng hợp hạn mức vay, trả nợ n-ớc ngoài hàng năm từ Bộ Tài chính, NHNN lên Chính phủ là cách làm theo đúngcơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây, nếu đặt trong bối cảnh nền kinh tế thị tr-ờng thì điều này là không thể phù hợp Việc quy định cả NHNN và Bộ Tài chínhcùng xem xét các điều kiện vay, trả nợ là sự chồng chéo trong chức năng, gây khókhăn trong công tác quản lý.

Những hạn chế nêu trên trong Nghị định 58/CP đã và đang đợc điều chỉnh,hoàn thiện dần trong các giai đoạn sau, nh sự ra đời của các Nghị định 20/CP, 40/CP, 42/CP, 43/CP(1994) quy định một cách cụ thể trách nhiệm của từng cơ quanquản lý Nhà nớc trong vấn đề quản lý nợ, qua đó, phát huy tính chuyên môn hoácao trong hoạt động quản lý đối với từng bộ phận: Thủ tớng, Quốc hội, Chủ tịchnớc, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, NHNN, Bộ Kế hoạch và Đầu t …)

Dấu mốc quan trọng thứ hai trong quá tình tạo lập hành lang pháp lý cho quảnlý nợ là sự ra đời của Quy chế “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ Bảo lãnh và tái bảo hành vay vốn n ớc ngoài ” cho khoá luận tốt nghiệp của banhành kèm theo Quyết định số 263-QĐ/NH14(21-2-1994) của thống đốc NHNN( đợc sửa đổi lại tại Quyết định số 263-QĐ/NH14(19-9-1995),Thông t17-TC/TCĐN(5-3-1994) của Bộ Tài Chính “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ Hớng dẫn việc quản lý vốn vay nớcngoài của Chính Phủ ” cho khoá luận tốt nghiệp của, Thông t 07-TT-NH7(23-3-1994) của NHNN “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ Hớng đẫnviệc quản lý vay và trả NNN của doanh nghiệp ” cho khoá luận tốt nghiệp của, Thông t liên bộ số09-TC/NH(30-5-1994)của NHNN và Bộ Tài Chính “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ Về việc quản lý và sử dụngvốn vay của các TCTD quốc tế ” cho khoá luận tốt nghiệp của Đây không chỉ là các văn bản dới luật, cụ thểhoá một bớc những nội dung trong Nghị định 58/CP, tạo điều kiện thuận lợi choquá trình quản lý cũng nh cho các cơ quan thực thi nhiệm vụ quản lý, góp phầncai thiện chất lợng và hiệu quả quản lý mà hơn thế, chúng còn đợc ban hành hết

Trang 34

sức kịp thời tại một thời điểm tơng đối “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợnhạy cảm” cho khoá luận tốt nghiệp của, rất cần một hành lang pháp lýổn định và vững chắc cho công cuộc quản lý nợ khi các luồng vốn quốc tế đang cóxu hớng chảy vào nớc ta ngày càng nhiều sau gần một năm Việt Nam bình thờnghoá quan hệ tín dụng với các tổ chức tài chính quốc tế Điều này, thêm một lầnnữa khẳng định những nỗ lực của các cơ quan quản lý Việt Nam trong quá trìnhnâng cao hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài.Tuy nhiên, do những điểm bất cập nh đãphân tích trong Nghị định 58/CP nên trong thông t 07-TT-NH7 cũng còn một sốđiểm cha phù hợp nh: Cha có quy định cụ thể về điều kiện, bộ hồ sơ xin vay vốnnớc ngoài cho từng đối tợng doanh nghiệp, cha có cơ chế vay thơng mại ngắn hạnnớc ngoài Những hạn chế này đã đợc NHNN kịp thời bổ sung và sửa đổi trongQuyết định số 161-QĐ/NH (8-6-1996) của Thống đốc NHNN Mặc dù vậy, trongquyết định này, một lần nữa, quy chế quản lý vay thơng mại ngắn hạn nớc ngoàivẫn là vấn đề đợc bỏ ngỏ.

Tiếp theo tiến trình hoàn thiện hoá hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động quảnlý nợ, ngày 8-6-1996,Thống đốc NHNN đã ban hành Qyu định về sự phối kết hợpgiữa các đơn vị trong NHNN về công tác quản lý vay, trả nợ nớc ngoài của doanhnghiệp ( ban hành kèm theo Quyết định số 160-QĐ-NH7) Đây có thể coi là bớcđột phá trong quá trình hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nợ của NHNN.Tuy nhiên, bớc đột phá lớn nhất trong công tác quản lý nợ nớc ngoài ở Việt Namphải kể đến sự sự ra đời của Luật NHNN(12/1997) và Nghị định đầu tiên về quảnlý ngoại hối – Nghị định số 63/1998/NĐ-CP (17-8-1998) Cả hai văn bản nàyđều dành một phần không nhỏ trong nội dung của chúng để đề cập tới các quyđịnh trong công tác quản lý ngoại hối nói chung và quản lý nợ nớc ngoài nóiriêng(điều 31,37 Luật NHNN, điều 4,17 Nghị định 63/1998/NĐ-CP )

Bên cạnh đó, xuất phát từ thực tế công tác quản lý Nhà nớc nợ, cũng nh nhữnghạn chế còn tồn tại trong Nghị định 58/CP, ngày 7-11-1998, Chính Phủ đã banhành Nghị định 90/CP thay thế cho Nghị định 58/CP và thông t 07/TT-NH7 (26-3-1994)cũng đợc thay thế bằng Thông t 03/1999 –TT-NHNN7 (12-8-1999),đồng thời ban hành bổ sung hai quyết định : 308/1999/QĐ-NHNN7 quy định cácđiều kiện vay nớc ngoài, 26/2000/QĐ-NHNN7 quy định việc xây dựng và điềuhành kế hoạch tổng hạn mức vay thong mại hàng năm các doanh nghiệp VớiNghị định 90/CP, ngoài việc sửa đổi một số điều bất cập nh đã phân tích trongNghị định 58/CP, các nội dung khác đợc quy định tơng đối chi tiết, chặt chẽ vàkhoa học hơn nội dung trong Nghị định 58/CP Còn với thông t 03/29999-TT-NHNN7, có thể gọi đây là sự “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ lột xác ” cho khoá luận tốt nghiệp của trong lĩnh vực quản lý NNN của doanh

Trang 35

nghiệp so với Thông t 07/TT-NH7, thể hiện qua nhng quy định chi tiết về các điềukiện vay nớc ngoài ngắn, trung và dài hạn, các quy định về thủ tục, hồ sơ đăng kývay, trả nợ nớc ngoài của một doanh nghiệp

Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng đã ban hành “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợQuy chế lập, sử dụng và quản lý quỹtích luỹ trả nợ nớc ngoài” cho khoá luận tốt nghiệp của, Quyết định số 2/2000/QĐ-BTC về Quỹ cho vay lại từnguồn vốn vay, viện trợ nớc ngoài của Chính phủ, đồng thời, đối với nguồn vốnODA, Chính phủ cũng đã có Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triểnchính thức ( ban hành kèm theo Nghị định số 87/CP ( 5-8-1997 ), thay thế choNghị định 20/CP ) và Quyết định số 239/1999/QĐ-Ttg về Quy chế bảo lãnh củaChính phủ đối với các khoản vay nớc ngoài của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng.

Đối với việc xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệp nhà nớc, Bộ Tài chính raThông t số 85/TT-BTC hớng dẫn thực hiện Nghị định số 69/2002/ NĐ- CP củaChính Phủ Cụ thể : về xử lý tài chính đối với khoản nợ phải thu không có khảnăng thu hồi & xử lý các khoản nợ phải trả tồn đọng của các doanh nghiệp

Tóm lại, có thể khẳng định rằng, trong những năm qua, tại Việt Nam đã hìnhthành nên khung pháp lý cơ sở ban đầu tơng đối đầy đủ cho môi trờng quản lý nợnớc ngoài Tuy nhiên, nh đã đề cập trong chơng I, đây mới chỉ là “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợmạch máu” cho khoá luận tốt nghiệp củatrong cơ thể sống của hoạt động quản lý nợ Để quá trình quản lý diễn ra thực sựcó hiệu quả thì điều này còn phụ thuộc một phần không nhỏ vào mô hình, bộ máyvà con ngời quản lý – những nhân tố đóng vai trò “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ bộ não” cho khoá luận tốt nghiệp của và “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợxơng sống” cho khoá luận tốt nghiệp của củahoạt động quản lý

3 Thực trạng của việc quản lý nợ nớc ngoài của Việt Nam hiệnnay

3.1.Thực trạng phân tích, thống kê và dự đoán sự dịch chuyển của cácluồng vốn vay nớc ngoài

Đợc quy định bởi đặc thù của mô hình quản lý nợ nớc ngoài của Việt Nam,hiện nay, ở nớc ta, công tác thống kê số liệu về tình hình nợ nớc ngoài không phảilà cơ quan thống kê quốc gía thực hiện( Tổng cục thống kê ) Trái lại, nó đợc thựchiện cùng lúc bởi hai cơ quan: Bộ Tài chính và NHNN, trong đó, Bộ Tài chính chỉthống kê về tình hình vay, trả nợ nớc ngoài của Chính phủ, còn NHNN thực hiệnthống kê các số liệu này của khu vực doanh nghiệp Tuy nhiên công tác trao đổithông tin giữa hai cơ quan này, trên thực tế, mang nặng tính hình thức còn hiệuquả không cao Đặc biệt, mặc dù việc tổng hợp, phân tích thông tin ở Bộ Tài chínhđã đợc trợ giúp bởi hệ thống máy tính điện tử với phần mềm DMFAS do UNTAD

Trang 36

hỗ trợ từ năm 1995, còn tại NHNN, công tác này đợc thực hiện thông qua phầnmềm DMFAS từ cuối năm 1999, song hiện nay, dữ liệu về nợ nớc ngoài vẫn chađợc cập nhật, đồng thời, hệ thống chơng trình này cũng cha đợc nối mạng với cácNHTM thực hiện việc bảo lãnh, cho vay lại nguồn vốn vay nớc ngoài (thậm chícòn cha đợc nối mạng với các Bộ có liên quan trong quản lý nợ) Mặt khác, việccác doanh nghiệp và TCTD chậm báo cáo số liệu cho cơ quan chủ quản về quản lýnợ (đặc biệt đối với các khoản nợ ngắn hạn) là thực trạng phổ biến Điều này dẫnđến kết quả là số liệu đợc tổng hợp có tính chính xác không cao, vi phạm tính kịpthời, tính hệ thống và tổng hợp của thông tin; do đó, hết sức nguy hiểm Bởi lẽ,thông tin không chỉ bị chia cắt, gây khó khăn, ảnh hởng đến kết quả của công tácphân tích, dự báo của Nhà nớc mà còn đặc biệt nguy hại tới sự an toàn và ổn địnhcủa thị trờng tài chính – tiền tệ cũng nh việc thục thi các chính sách tài chính –tiền tệ quốc gia nói riêng, sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô nói chung khicó những dấu hiệu hay tác động mang tính đột biến và bất lợi.

3.2.Quản lý quy mô

Trong giai đoạn từ năm 1993 đến nay, khối lợng d nợ nớc ngoài của Việt Namthờng xuyên thay đổi song cha thực sự chính xác bởi lẽ, trong tổng số nợ hiện tạicủa nớc ta, bao gồm hai thành phần: nợ bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi và mộtphần không nhỏ các khoản nợ bằng đồng RCN Do vậy, việc xác định một tỷ giáquy đổi giữa RCN và USD cho thích hợp sẽ có tác động rất lớn đến quy mô nợ n-ớc ngoài của Việt Nam Hiện nay, các số liệu gốc về nợ nớc ngoài của nớc ta doIMF, WB hay NHNN của Việt Nam công bố không có sự khác biệt lớn Tuynhiên, do sử dụng nhiều tỷ giá quy đổi nên ba nguồn số liệu này có sự chênh lệchlớn về tổng số nợ tính theo đồng USD.

Trong giai đoạn vừa qua, tổng số nợ nớc ngoài của nớc ta không ngừng tăng lên( bình quân là 10.26% / năm ), thấp hơn rất nhiều so với thời kỳ 1984-1988, đạtđỉnh cao vào năm 1997 ( 13080 triệu USD ) Tuy nhiên, trong những năm gầnđây, số tích luỹ nợ nớc ngoài của Việt Nam có xu hớng giảm Điều này hoàn toàncó thể giải thích đợc thông qua thực trạng của nền kinh tế Việt Nam và các nớctrong khu vực Thật vậy, trong giai đoạn 1984-1988, nớc ta là một trong nhữngquốc gia nhận đợc nhiều viện trợ nhất từ các nớc XHCN Đặc biệt, cũng trong thờikỳ này, Việt Nam đang lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng và kéo dài, ngânsách Nhà nớc thờng xuyên bội chi với tỷ lệ lớn Nhà nớc, một mặt phải thực hiệnviệc phát hành để bù đắp lỗ hổng trong ngân sách Nhà nớc, mặt khác tiếp tục vaymợn để tiêu dùng Tình trạng đó đã đẩy nớc ta vào vòng xoáy của lạm phát Kết

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4- Tiêu chuẩn phân loại mức độ nợ của Ngân hàng thế giới - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 4 Tiêu chuẩn phân loại mức độ nợ của Ngân hàng thế giới (Trang 24)
Bảng 6 - Dự kiến lịch trình trả nợ doanh nghiệp - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 6 Dự kiến lịch trình trả nợ doanh nghiệp (Trang 35)
Bảng 7 - Tình hình trả nợ các tổ chức tài chính quốc tế - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 7 Tình hình trả nợ các tổ chức tài chính quốc tế (Trang 36)
Bảng 9- Phân loại d nợ nớc ngoài của Việt Nam (giai đoạn 1996-2001) theo - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 9 Phân loại d nợ nớc ngoài của Việt Nam (giai đoạn 1996-2001) theo (Trang 46)
Bảng 10 - Cơ cấu kỳ hạn của nợ nớc ngoài và dự  trữ quốc tế của Việt Nam (  giai đoạn 1998-2001) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 10 Cơ cấu kỳ hạn của nợ nớc ngoài và dự trữ quốc tế của Việt Nam ( giai đoạn 1998-2001) (Trang 47)
Bảng 12 - Cơ cấu kỳ hạn của các khoản vay nớc ngoài của doanh nghiệp từ  n¨m 1995-2001 - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 12 Cơ cấu kỳ hạn của các khoản vay nớc ngoài của doanh nghiệp từ n¨m 1995-2001 (Trang 48)
Bảng 15- Xu hớng của TGHĐ và tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 15 Xu hớng của TGHĐ và tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai (Trang 50)
Bảng 16- Tình hình vay và trả nợ Đông Âu - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 16 Tình hình vay và trả nợ Đông Âu (Trang 53)
Bảng 18- Khả năng hấp thụ vốn vay nớc ngoài và mức gia tăng nợ có thể chấp  nhận ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 18 Khả năng hấp thụ vốn vay nớc ngoài và mức gia tăng nợ có thể chấp nhận ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 58)
Bảng 19- Hệ số ICOR, đầu t và tiết kiệm trong nớc của Việt Nam - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 19 Hệ số ICOR, đầu t và tiết kiệm trong nớc của Việt Nam (Trang 67)
Bảng 20- Kế hoạch vay nớc ngoài của Việt Nam ( 2000-2010) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 20 Kế hoạch vay nớc ngoài của Việt Nam ( 2000-2010) (Trang 70)
Bảng 20- Lịch trình trả nợ của doanh nghiệp A - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 20 Lịch trình trả nợ của doanh nghiệp A (Trang 79)
Bảng 21- Quỹ tích luỹ trả nợ của doanh nghiệp A - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 21 Quỹ tích luỹ trả nợ của doanh nghiệp A (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w