Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
107,85 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDOANHNGHIỆPTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1 HOẠTĐỘNGCHOVAYCỦA CHI NHÁNH NGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI. 1.1.1 Khái niệm Trong các hoạtđộngcủangânhàng thì hoạtđộng tín dụng là hoạtđộng quan trọng nhất củangânhàng nói riêng và của các trung gian tàichính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạtđộng mang lại rủi ro cao nhất. Tín dụng xuất phát từ gốc từ Lating : Gredittum - tức là tin tưởng và tín nhiệm. Tín dụng được hiểu theo ngôn ngữ Việt Nam là quan hệ vay mượn gồm cả chovay và đi vay. Tuy nhiên, khi gắn tín dụng với chủ thể nhất định như ngânhàng thì chỉ bao hàm nghĩa là ngânhàngcho vay. Theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế chovaycủa tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì chovay được hiểu là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Việc xác định như thế này là rất cần thiết đểđịnhlượng tín dụng trong các hoạtđộng kinh tế. 1.1.2 Phân loại chovaycủangânhàngthươngmại Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý củangânhàng mà cónhững cách phân loại tín dụng khác nhau. _Phân loại theo thời gian Tổ chức tín dụng xem xét quyết địnhcho khách hàngvay theo các thể loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và các dự án đầu tư phát triển. Chovayngắn hạn là loại chovayđể đáp ứng nhu cầu vốn lưu độngcủadoanh nghiệp, thời hạn tối đa là 12 tháng và thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong dư nợ tín dụng của các ngân hàng. Các hình thức tín dụng ngắn hạn bao gồm : chiết khấu và tín dụng ứng trước. Chovay trung hạn là loại chovay mà ngânhàng cung cấp nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn thường xuyên củadoanh nghiêp, đó là nhu cầu tài trợ chotài sản cốđịnh và một phần tài sản lưu độngthường xuyên củadoanh nghiệp. Thời hạn của khoản vay trung và dài hạn là trên 1 năm, từ 1 đến 5 năm là tín dụng trung hạn và trên 5 năm là tín dụng dài hạn. Tín dụng trung dài hạn có các hình thức sau : Hình thức chovay theo dự án, tín dụng tuần hoàn và chovay hợp vốn. _ Phân loại theo hình thức: Nếu phân loại theo hình thức thì tín dụng ngânhàng gồm có chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê. Chiết khấu thương phiếu là việc khách hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị củathương phiếu trừ đi phần thu nhập củangânhàngđể sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn hoặc một giấy nợ. Về mặt pháp lý thì ngânhàng không phải đã chovay đối với chủ thương phiếu. Đây là hình thức trao đổi trái quyền. Tuy vậy, đối với ngânhàng thì việc bỏ tiền ra hiện tạiđể thu về một khoản lớn hơn trong tương lai với lãi suất xác định trước được coi như là hoạtđộng tín dụng Chovay là việc ngânhàng đưa tiền cho khách hàng và cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Bảo lãnh là việc ngânhàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tàichính hộ khách hàngcủa mình. Tuy không phải xuất tiền ra nhưngngânhàng đã cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi. Cho thuê là việc mà ngânhàng bỏ tiền mua tài sản đểcho khách hàng thuê theo những thoả thuận nhất định. Sau một khoảng thời gian nhất định, khách hàng phải trả cả gốc và lãi chongân hàng. _ Phân loại theo tài sản đảm bảo : Tín dụng có thể được phân chia thành tín dụng có đảm bảo bằng uy tín củachính khách hàng, đảm bảo bằng thế chấp và cầm cốtài sản. Tín dụng không cần tài sản đảm bảo có thể được cấp cho các khách hàngcó uy tín, thường là khách hànghoạtđộngcó lãi, có tình hình tàichính vững mạnh, ít xảy ra nợ nần. Các khoản chovay đối với các tổ chức tàichính lớn, các công ty lớn hoặc những khoản chovaytrong thời gian ngắn mà ngânhàngcó khả năng giám sát việc bán hàng… cũng không cần phải có các tài sản đảm bảo. Tín dụng dựa trên cam kết đảm bảo yêu cầu ngânhàng và khách hàng kí hợp đồng bảo đảm. Ngânhàng phải kiểm tra, đánh giá được tình trạng củatài sản đảm bảo như quyền sở hữu củatài sản đảm bảo, giá trị, khả năng bán… _Phân loại theo rủi ro: Cách phân loại này giúp ngânhàngthường xuyên đánh giá lại tính an toàn của các khoản tín dụng, trích lập dự phòng tổn thất kịp thời. Tín dụng lành mạnh là các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao. Tín dụng cóvấnđề là các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh như việc tiêu thụ của khách hàng còn chậm, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm, khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính,… _ Phân loại khác Theo ngành kinh tế ( công, nông nghiệp,…). Theo đối tượng chovay ( tài sản lưu động, tài sản cốđịnh ). Theo mục đích chovay ( chovay sản xuất, chovay tiêu dùng,…). Theo các cách phân loại này cho thấy tính đa dạng hay chuyên môn hoá trong cấp tín dụng củangân hàng. Với xu hướng đa dạng các ngânhàng sẽ mở rộng phạm vi tài trợ song vẫncó thể duy trì những lĩnh vực mà ngânhàngcó lợi thế. 1.1.3 Quy trình chovay Quy trình chovaycủa các ngânhàngthươngmại nói chung có các bước sau đây : STT Các giai Nguồn và nơi Nghiệp vụ của Kết quả sau khi kết đoạn của quy trình cung cấp thông tin ngânhàng ở mỗi giai đoạn thúc một giai đoạn 1 Lập hồ sơ đề nghị cấp vốn Khách hàng đi vay cung cấp các thông tin ( báo cáo tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh…) Ngânhàng tiếp xúc, phổ biến và hướng dẫn lập hồ sơ khách hàng Hoàn thành bộ hồ sơ để chuyển sang bộ phận phân tích ( Bồ hồ sơ gồm có : Giấy đề nghị vay vốn; giấy phép thành lập, giấy phép kinh doanh do cơ quan có đủ thẩm quyền cấp; phương án sản xuất kinh doanh; các tài liệu phải minh chứng tính hợp pháp và giá trị các tài sản đảm bảo nợ vay ) 2 Phân tích tín dụng - Hồ sơ đề nghị vay từ giai đoạn 1 chuyển sang. - Các thông tin bổ sung từ phỏng vấn trực tiếp, hồ sơ lưu trữ Tổ chức thẩmđịnhvề các mặt tàichính và phi tàichính do các cá nhân hoặc bộ phận thẩmđịnh thực hiện Báo cáo kết quả tín dụng để chuyển sang bộ phận cóthẩm quyền và quyết địnhchovay 3 Quyết địnhchovaycủangânhàng đối với doanhnghiệp - Các số liệu thông tin từ giai đoạn 2 chuyển sang và báo cáo kết quả thẩmđịnh - Các thông tin bổ sung Quyết địnhchovay hoặc từ chối của cá nhân hoặc bộ phận được giao quyền phán quyết - Quyết đinhchovay hoặc từ chối - Tiến hành các thủ tục pháp lý như hợp đồng tín nhiệm và các hợp đồng khác. 4 Tiến trình giải ngân - Quyết địnhchovay và các hợp đồng liên Thẩmđịnh các chứng từ theo các điều kiện Chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của khách hàng hoặc trả quan - Các chứng từ làm cơ sở giải ngâncủa hợp đồng tín dụng cho đơn vị cung cấp 5 Giám sát, thu nợ và xử lý nợ quá hạn - Các thông tin từ nội bộ ngânhàng - Các báo cáo tàichính theo định kỳ - Các thông tin khác - Phân tích hoạtđộngtài khoản các báo cáo tài chính, kiểm tra cơ sở của khách hàng - Thu nợ - Tái xét và xếp hạng - Xử lý nợ quá hạn Báo cáo kết quả giám sát và đưa ra các giải pháp xử lý Lập các thủ tục để xử lý các khoản nợ quá hạn 1.1.4 Các nguyên tắc chovayHoạtđộngchovaycủangânhàngthươngmại dựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lợi chongân hàng. Các nguyên tắc này được ngânhàng Nhà nước và các ngânhàngthươngmại quy định cụ thể: - Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn ( gốc ) và lãi với thời gian xác định: Khi ngânhàng nhận các khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản ngânhàngvay mượn thì điều đó có nghĩa là ngânhàng phải có trách nhiệm trả cả gốc và lãi cho các khoản vay đó như đã cam kết. Vì vậy mà ngânhàng cũng phải yêu cầu người nhận tín dụng cũng phải thực hiện đúng cam kết này đối với ngânhàngđể đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Trên thực tế có một số khoản tài trợ mà ngânhàng không thu lãi như tín dụng ưu đãi. Tuy nhiên điều đó chỉ phản ánh chính sách ưu đãi củangânhàng đối với khách hàng riêng biệt chứ không phản ánh bảnchấtcủahoạtđộng tín dụng. - Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được thoả thuận với ngân hàng, không trái với các quy địnhcủa pháp luật và các quy địnhcủangânhàng cấp trên. Mục đích tài trợ được ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảo ngânhàng không tài trợ cho các hoạtđộng trái pháp luật và việc tài trợ đó phù hợp với cương lĩnh củangân hàng. - Ngânhàngtài trợ dựa trên phương án ( hoặc dự án ) có hiệu quả. Thực hiện được nguyên tắc ngày là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất.Người vaycó phương án hoạtđộng tốt thì ngânhàng sẽ có khả năng thu hồi vốn và lãi. Chính vì vậy mà khi chovayngânhàng cần phải xem xét phương án kinh doanhcủadoanhnghiệpvay vốn đó. 1.2 THẨMĐỊNHTÀICHÍNHDOANHNGHIỆPTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.2.1 Khái niệm Thẩmđịnhtàichínhdoanhnghiệptronghoạtđộngchovaycủangânhàngthươngmại là rà soát, kiểm tra lại, đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện mọi khía cạnh tình hình tàichínhcủadoanhnghiệp trên giác độ củangânhàng nhằm đưa ra quyết địnhchovay đối với doanh nghiệp, đảm bảo an toàn và sinh lời chongân hàng. Doanhnghiệpcó tiềm lực tàichính mạnh là cơ sở quan trọng đảm bảo tính tự chủ tronghoạtđộng kinh doanh, đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường và đảm bảo khả năng hoàn trả các khoản nợ trong tương lai. Đây cũng là căn cứ quan trọng nhất đểngânhàng xem xét cóchovay hay không? Mức chovay là bao nhiêu? Thẩmđịnhtàichínhdoanhnghiệptronghoạtđộngchovaycủangânhàngthươngmại là rất quan trọng, nó là nội dung không thể thiếu trong công tác thẩmđịnh khách hàng. Vậy công tác thẩmđịnh tình hình tàichínhdoanhnghiệpcủangânhàng bao gồm những nội dung gì? 1.2.2 Nội dung thẩmđịnhtàichínhdoanhnghiệptronghoạtđộng tín dụng củangânhàngthươngmại 1.2.2.1 Thẩmđịnh mức độ tin cậy của các báo cáo tàichính Khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường và trở thành thành viên chính thức của tổ chức thươngmại thế giới – WTO thì vấnđề minh bạch hoá tình hình tàichínhtrong các quan hệ kinh tế nói chung và trong lĩnh vực tàichính nói riêng trở thành một vấnđề bức xúc và có tầm quan trọng đặc biệt. Một báo cáo tàichính sẽ trở nên vô nghĩa đối với ngânhàng khi nó được làm đẹp, các thông tin trên báo cáo là không trung thực dẫn đến phản ánh không chính xác tình hình tàichính thực tế củadoanh nghiệp. Vì vậy, trước khi tiến hành thẩmđịnh tình hình tàichínhdoanh nghiệp, cán bộ tín dụng phải tiến hành thẩmđịnh mức độ tin cậy của các báo cáo tàichính do doanhnghiệp cung cấp. Đây là yếu tố quyết định đến chấtlượngthẩm định. Các cán bộ tín dụng cần phải kiểm tra và có các đánh giá sơ bộ về tình hình tàichínhdoanhnghiệp thông qua các báo cáo tàichính mà doanhnghiệpvay vốn gửi lên. Trước khi tiến hành thẩm định, cán bộ tín dụng cần thẩmđịnh mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các báo cáo tài chính, ví dụ như các báo cáo tàichính gửi chongânhàngcó giá trị hợp lý hay không, các số liệu trong các báo cáo tàichínhcó đảm bảo phù hợp không hay có mâu thuẫn với nhau không, chế độ kế toán và phương pháp kế toán mà doanhnghiệp áp dụng có tuân thủ đúng quy địnhcủa pháp luật hay không. Sau khi đã hoàn tất công việc kiểm tra sơ bộ, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành kiểm tra một cách cụ thể hơn các báo cáo tài chính. Bằng những kinh nghiệm làm việc, sự hiểu biết về tình hình kinh tế xã hội và sự nhạy cảm của mình, cán bộ tín dụng xem các báo cáo tàichính đó có gì mâu thuẫn và có gì bất thường không. Vì giữa các báo cáo tàichínhcó mâu thuẫn, hỗ trợ và bổ sung cho nhau nên cán bộ cần tiến hành so sánh đối chiếu các báo cáo đó với nhau. Nếu thấy có bất cứ chi tiết nào khả nghi thì cán bộ tín dụng tiếp tục yêu cầu doanhnghiệp gửi các chứng từ trong mua bán, hoạtđộng kinh doanhcủa mình…xem có khớp với các thông tin trong báo cáo hay không. Trên đây mới chỉ là quá trình kiểm tra về mặt sổ sách của các báo cáo tài chính, cán bộ tín dụng cần phải liên hệ thực tế hoạtđộngcủadoanhnghiệp đang diễn ra. Để xác minh xem các thông tin trên báo cáo cóchính xác và đáng tin cậy hay không, cán bộ tín dụng cần phải trực tiếp xuống cơ sở sản xuất để quan sát, tiếp xúc với các lãnh đạo doanh nghiệp, với các công nhân trong nhà máy và thu thập thêm thông tin từ các bạnhàngcủadoanh nghiệp, các đối thủ cạnh tranh và cơ quan thuế…Bên cạnh đó, các cán bộ tín dụng ngânhàng cần phải kiểm tra xem số liệu đã được kiểm toán độc lập chưa và có phải do một công ty kiểm toán có uy tín thực hiện không…Các báo cáo tàichính đã được kiểm toán độc lập thườngcó tính trung thực và độ chính xác cao, tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ tín dụng trong quá trình thẩm định. Như vậy, thông qua việc kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của các báo cáo tàichính và các thông tin thu thập được khi kiểm tra khảo sát thực tế, cán bộ tín dụng có thể đánh giá được mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính. Tuy nhiên, trong thực tế không phải cái gì cũng hoàn hảo, việc kiểm tra này không phải lúc nào cũng thuận lợi và thu được kết quả chính xác. Các cán bộ tín dụng cũng không phải là các chuyên gia trong việc đánh giá mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính. Vì vậy, ngânhàng phải yêu cầu các doanhnghiệpvay vốn phải cam kết với ngânhàng các báo cáo tàichính mà họ cung cấp chongânhàng là đúng sự thật và doanhnghiệp sẽ phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của các báo cáo tàichính đó. Sau khi xác minh, đánh giá mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩmđịnh nội dung trong các báo cáo tàichính đó. 1.2.2.2 Thẩmđịnh các báo cáo tàichính Mỗi khoản mục trên báo cáo tàichính đều có cách tiếp cận phân tích, đặt câu hỏi đánh giá khác nhau nhưng đều hướng đến mục tiêu chung là làm rõ số liệu của các khoản mục này và sự biến độngcủa nó. Việc thẩmđịnh sự biến đổi của các khoản mục sẽ giúp ngânhàng xác định được các vấnđề đang phát sinh tạidoanhnghiệpđểcócơ sở đưa ra các dự báo triển vọng về tình hình tàichính tương lai. A, Thẩmđịnh các khoản mục trong bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tàichính ở một thời điểm nhất định. Nó phản ánh tài sản và nguồn vốn của một doanhnghiệp ở một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán cho người sử dụng biết nhữngtài sản doanhnghiệp sở hữu và cách thức tài trợ chúng. Nhìn vào bảng cân đối kế toán, cán bộ tín dụng có thể nhận biết được các loại hình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tàichínhcủadoanh nghiệp. Thẩmđịnh bảng cân đối kế toán là việc cán bộ tín dụng sẽ đánh giá khái quát các chỉ tiêu vềcơ cấu tài sản, cơ cấu vốn và sự biến độngcủa chúng, đồng thời xem mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn. Tài sản và nguồn vốn củadoanhnghiệp sẽ liên tục biến động cả về quy mô và cơ cấu trong quá trình hoạt động. Khi doanhnghiệp mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh thì tổng tài sản củadoanhnghiệp cũng tăng làm chodoanh thu lợi nhuận cũng tăng theo. Còn khi mà tổng tài sản tăng mà doanh thu và lợi nhuận không tăng chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản kém và cán bộ tín dụng phải tìm nguyên nhân và xu hướng thay đổi. Bên cạnh việc so sánh tỷ trọngcủa từng loại tài sản chiếm trong tổng tài sản và xu hướng biến độngvề tỷ trọng, cán bộ tín dụng cần phải tìm hiểu xem sự biến động giữa đầu kỳ và cuối kỳ của tổng tài sản cũng như từng loại tài sản. Cán bộ tín dụng sẽ căn cứ vào tình hình phân bổ tài sản, tính chất kinh doanh và tình hình biến độngcủa từng bộ phận tài sản để đánh giá tính hợp lý củacơ cấu tài sản và xu hướng biến độngcủatài sản. Khi phân tích đến các khoản mục nguồn vốn, thì cán bộ tín dụng quan tâm đến việc doanhnghiệp dùng nguồn nào đểtài trợ cho các loại tài sản, việc phân bổ nguồn vốn có hợp lý hay không và mức độ tự chủ về mặt tàichínhcủadoanhnghiệp như thế nào. Toàn bộ công tác trên là cái nhìn tổng quan khi thẩmđịnh bảng cân đối kế toán. Sau khi đã có cái nhìn tổng quan rồi, các cán bộ tín dụng sẽ thẩmđịnh chi tiết từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán. A.1 Thẩmđịnh chi tiết các khoản mục tài sản Tài sản củadoanhnghiệp nằm ở bên trái của bảng cân đối kế toán, bao gồm giá trị của toàn bộ tài sản hiện cócủadoanhnghiệp đến khi lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng củadoanh nghiệp. Đứng trên góc độ củangân hàng, trongthẩmđịnhtàichínhdoanh nghiệp, cán bộ tín dụng sẽ đánh giá các khoản mục chủ yếu sau: - Tiền mặt: Dường như tiền mặt luôn là một cái gì đó mà ai cũng thích sở hữu, doanhnghiệp cũng vậy, nhưng việc doanhnghiệpcó quá nhiều tiền mặt liệu có phải là một điều tốt ? Vị thế tiền mặt củadoanhnghiệp thì sao, quá nhiều nợ chắc chắn là một điều không tốt, liệu điều đó có đúng với tiền mặt ? Tiền mặt củadoanhnghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền mặt trên tài khoản thanh toán củadoanhnghiệptạingân hàng. Nó được sử dụng để trả lương, mua nguyên vật liệu, trả nợ, mua tài sản cố định…Tiền mặt là tài sản không sinh lãi nhưng nó giúp doanhnghiệp chủ độngtrong kinh doanh và đảm bảo khả năng thanh toán trong các trường hợp cần thiết. Các lý thuyết tàichínhdoanhnghiệp nói rằng, mỗi doanhnghiệp nên có một mức tiền mặt thích hợp chodoanhnghiệpcủa mình, một lượng đủ để thanh toán lãi vay, các chi phí và chi tiêu vốn, ngoài ra còn phải dự trữ thêm một ít nữa đểdoanhnghiệp kịp xử lý trongnhững tình huống khẩn cấp. Nhà đầu tư không phải là người bên trongdoanhnghiệp nên thông thường nếu nhìn thấy khoản mục tiền mặt trên bảng cân đối kế toán nhiều bao giờ cũng yên tâm hơn so với các doanhnghiệpcólượng tiền mặt ít hơn. Nhất là khi qua các quý, hoặc qua các năm, lượng tiền mặt tăng lên đều đặn và ổn định, nó là một tín hiệu cho thấy doanhnghiệp đang hoạtđộng rất tốt, đang phát triển rất mạnh. Tiền mặt tích lũy quá nhanh đến mức các nhà quản trị không kịp có thời gian để lên kế hoạch sử [...]... thẩmđịnhtàichínhdoanhnghiệptronghoạtđộngchovaycủangânhàng 1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh chấtlượngthẩmđịnh tình hình tàichínhdoanhnghiệptronghoạtđộngchovaycủangânhàngthươngmại Khi đánh giá chất lượngthẩmđịnhtàichínhdoanhnghiệp thì có rất nhiều chỉ tiêu, nhưng đứng dưới góc độ ngânhàng thì có một số chỉ tiêu sau: 1.3.3.1 Nhóm chỉ tiêu định tính: - Mức độ chính xác của. .. lớn củadoanh số chovay phải phù hợp với khả năng huy động vốn củangân hàng, đảm bảo tỷ lệ an toàn khi chovay Các chỉ tiêu này cũng phản ánh chất lượngthẩmđịnhtàichínhdoanhnghiệp của ngânhàng Nếu dư nợ cuối kỳ tăng, doanh số chovay lớn, tỷ lệ nợ quá hạn thấp, lợi nhuận từ hoạtđộng tín dụng củangânhàng cao cho thấy chất lượngthẩmđịnhtàichínhdoanhnghiệp của ngânhàng là tốt Và ngược... ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000 thì “ Chấtlượng là tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan” Đứng trên quan điểm ngânhàng thì có thể hiểu chấtlượngthẩmđịnh tình hình tàichínhdoanhnghiệptronghoạtđộngchovaycủangânhàngthươngmại như sau : “ Chấtlượngthẩmđịnh tình hình tàichínhdoanhnghiệptronghoạt động. .. quả thẩmđịnh : Chấtlượngcủa việc thẩmđịnhtàichínhdoanhnghiệp trước hết thể hiện ở mức độ chính xác của kết quả thẩmđịnhNgânhàngcó đánh giá chính xác, toàn diện tình hình tàichínhdoanhnghiệp hay không? Các đánh giá đó đều ảnh hưởng đến việc ra quyết định cấp tín dụng chodoanhnghiệp Tính chính xác ở đây còn thể hiện ở việc ngânhàngcó lựa chọn được doanhnghiệp tốt đểcho vay, những doanh. .. dụng củangânhàngthươngmại là tập hợp các đặc tính củathẩmđịnh đáp ứng được các yêu cầu và mục đích củangân hàng, đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời củangânhàngĐể hiểu thêm về chất lượngthẩmđịnhtàichínhdoanhnghiệp thì ta phải thấy được tầm quan trongcủa chất lượngthẩmđịnhtàichínhdoanhnghiệp đối với ngânhàng và các chỉ tiêu phản ánh nó 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất. .. việc ngânhàng sẽ đưa ra các quyết định đúng đắn nhất tronghoạtđộng tín dụng để đảm bảo tính an toàn và tăng thu nhập cho mình 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDOANHNGHIỆPTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI Như phân tích ở trên chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdoanhnghiệpcó vai trò rất quan trọngtrong việc ra quyết định cấp tín dụng Thông qua công tác thẩm. .. thẩmđịnhtạingânhàng đó là tốt 1.3.3.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng: - Thời gian thẩmđịnhtàichínhdoanh nghiệp: Chấtlượngcủa kết quả thẩmđịnhtàichínhdoanhnghiệp còn phụ thuộc vào thời gian thẩmđịnh Kết quả thẩmđịnh dù cóchính xác đến đâu mà thời gian thẩmđịnh kéo dài thì cũng không được coi là cóchấtlượng Nếu thời gian thẩmđịnh kéo dài sẽ gây tốn kém chongân hàng, làm giảm lợi nhuận của. .. thì ngânhàng đang đứng trước khó khăn có thể dẫn đến phá sản Và điều này cũng phản ánh được chấtlượngthẩmđịnhtàichính là không tốt - Dư nợ cuối kỳ, doanh số chovaytrong kỳ, khả năng sinh lời : Đa số các ngânhàngthươngmại đều muốn đạt doanh số chovay ở mức cao nhưng yếu tố chấtlượngcủadoanh số chovay lại quan trọng hơn, là vì nó quyết định đến sự phát triển củangânhàng Độ lớn của doanh. .. khách hàng, sàng lọc và giám sát khách hàngTrong đó thẩmđịnh tình hình tàichínhdoanhnghiệp là rất quan trọng Thông qua quá trình thẩmđịnhtàichínhdoanhnghiệp xin vay vốn, ngânhàng sẽ đánh giá được khả năng trả nợ củadoanhnghiệp một cách sát thực hơn và ý muốn trả nợ thực sự có nhu cầu vốn không và mức mà ngânhàng cấp chodoanhnghiệpcó thể là bao nhiêu Thẩmđịnhtàichínhdoanh nghiệp. .. phản ánh nó 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chấtlượngthẩmđịnh tình hình tàichínhdoanhnghiệptronghoạtđộngchovaycủangânhàngthươngmạiHoạtđộng tín dụng là hoạtđộng sinh lời lớn nhất củangânhàngthươngmại song cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến chongânhàng do khách hàngvay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CHI. doanh của doanh nghiệp vay vốn đó. 1.2 THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm Thẩm định tài chính