HCM 1 BỆNH VIÊM THANH KHÍ QUẢN TRUYỀN NHIỄM ______ Infectious Laryngotracheitis – ILT Là bệnh truyền nhiễm cấp tính trên gà với đặc điểm khó thở, ho, ngáp và khạc ra chất tiết nhuộm má
Trang 1BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM
4/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH Nông Lâm TP HCM
1
BỆNH VIÊM THANH KHÍ QUẢN TRUYỀN NHIỄM
Infectious Laryngotracheitis – ILT
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính trên gà với đặc điểm khó thở, ho, ngáp và khạc ra chất tiết nhuộm máu
Bệnh làm sút giảm kinh tế 1 cách đáng kể do tỷ lệ chết cao, giảm sản xuất trứng và thịt (thể bệnh nặng)
Trang 2Do virus thuộc họ Herpesviridae
Họ phụ -Herpesvirinae Giống Herpesvirus
Người ta còn gọi là Gallid Herpesvirus I
- Acid nhân ADN, có vỏ bọc, trên vỏ bọc có 5 gai glycoprotein
- Độc lực của virus cũng rất thay đổi
- Độc lực cao gây thể bệnh nặng có tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết cao
Trang 34/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH
Trang 44/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường
Trang 54/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH
Đặc điểm nuôi cấy
Nuôi cấy trên phôi gà 9-12 ngày tuổi, đường tiêm màng nhung niệu (CAM)
Tạo những plaque trên màng CAM 48 giờ sau khi tiêm
Virus làm chết phôi khoảng 2-12 ngày sau khi tiêm
ILTV được nuôi cấy trên môi trường tế bào gan phôi gà (CEL), thận phôi gà (CEK) hay tế bào thận gà
CPE dung hợp tế bào, tế bào khổng lồ nhiều nhân bắt màu kiềm Thể vùi trong nhân xuất hiện sớm nhất là 12 giờ sau khi cấy và tăng lên cao nhất 30-60 giờ sau khi cấy
Trang 64/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH
Trang 74/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường
Trang 8Sức đề kháng
- ILTV nhạy cảm với sức nóng, chất làm tan mỡ, chất sát trùng
- Sống được nhiều tháng ở 4 o C, 38 o C sống được 48 giờ
- Có thể sống nhiều tuần ngoài cơ thể gà ở điều kiện tại trại
- Sống lâu ở nhiệt độ môi trường lạnh
- Dễ bị các chất sát trùng vô hoạt như crezil 3%, kiềm 1%, …
4/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH Nông Lâm TP HCM
8
Trang 9Động vật cảm thụ
Trong tự nhiên, bệnh
thường xảy ra trên gà và trĩ,
thỉnh thoảng thấy bệnh ở gà
lôi, chim đa đa và bồ câu
Mọi lứa tuổi đều cảm thụ
với bệnh
Tuy nhiên, người ta
thường thấy bệnh xảy ra trên
gà 3 – 9 tháng tuổi , nhưng
dịch cũng xảy ra trên gà dò
Sự lan truyền qua trứng
chưa được biết
Chất chứa căn bệnh
Virus có trong chất tiết đường hô hấp trên như: mũi, hầu, họng, khí quản và kết mạc
4/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH Nông Lâm TP HCM
9
Trang 10Đường xâm nhập
Chủ yếu qua đường hô hấp trên và kết mạc mắt, có thể qua đường tiêu hóa
Virus nhân lên trong tế bào biểu mô của đường
hô hấp trên và kết mạc mắt, virus sẽ lan truyền theo đường khí quản gây viêm khí quản, phế quản xuất huyết, hoại tử
Bệnh sẽ trầm trọng hơn bởi sự kết hợp với các bệnh truyền nhiễm khác như ND, IB, CRD, …hay sự thiếu vitamine A, khí NH 3 quá nhiều trong không khí
4/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH Nông Lâm TP HCM
10
Trang 11quang quác nên mặt, mào và yếm xanh tím
Thời gian nung bệnh 6 – 12 ngày, nhưng có thể ngắn hơn khoảng 2 – 4 ngày
4/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH Nông Lâm TP HCM
11
Trang 13Thể bệnh nặng
Chất tiết của đường hô hấp nhuộm
máu, chảy nước mắt,
nước mũi, viêm kết
Trang 14Thể bệnh nhẹ
Tỷ lệ bệnh 5 %, tỷ lệ chết không đáng kể 0,1 – 2%
Gà bệnh giảm đẻ một thời gian nếu không có biến chứng sẽ bình phục và đẻ trở lại bình thường, trứng không giảm chất lượng
Chảy nước mắt, viêm kết mạc mắt xuất huyết, sưng xoang dưới mắt
Tiến trình bệnh 10 – 14 ngày, bình phục sau 2 -3 tuần
4/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH Nông Lâm TP HCM
14
Trang 15Viêm có thể lan đến phế quản và túi khí
Phù và xung huyết trên biểu mô của kết mạc mắt và xoang dưới mắt
Trang 164/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH Nông Lâm TP HCM
16
Trang 174/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH
Trang 184/25/2016 BỘMÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP HCM 18
Trang 25Bệnh tích vi thể
Niêm mạc đường hô hấp viêm, mất lông rung, biểu
mô hoại tử với có hay không có xuất huyết
Thể vùi thường tìm thấy trong giai đoạn sớm của bệnh (1 – 5 ngày đầu), bằng cách nhuộm giemsa tế bào biểu mô
Trang 26Chẩn đoán phân biệt
- Phân biệt với IB
Cả 2 bệnh đều biểu hiện rối lọan hô hấp như: thở khó, viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt, mũi
- Tuy nhiên, ILT khó thở trầm trọng hơn (vươn cổ,
há miệng thở), chất tiết cả đường hô hấp nhuộm máu
- IB có thể có tiêu chảy phân trắng có nhiều nước, trên gà đẻ hư hại cả trong và bên ngoài trứng
4/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH Nông Lâm TP HCM
26
Trang 27
Phôi gà 9-12 ngày (CAM) Môi trường tế bào gan, thận phôi
Nốt pock CPE
Tìm virus Miễn dịch huỳnh quang Kết tủa khuếch tán trên thạch
ELISA, PCR Kính hiển vi điện tử
Trang 28Dùng vaccine sống giảm độc, nhỏ mắt, khí dung hay uống
Ở Mỹ
Khu vực có nguy cơ mắc bệnh cao
Chủng vaccine sống giảm độc lúc 1 – 3 ngày tuổi
Ở những khu vực khác ít có nguy cơ mắc bệnh hơn
Chủng ngừa giữa 3 – 18 tuần tuổi (cũng có thể chủng ngừa giữa 2 – 3 tuần tuổi)
Những vùng không có nguy cơ mắc bệnh
Phòng bệnh bằng vệ sinh thú y, sát trùng chuồng trại, …
Ở Anh
Chỉ chủng ngừa cho gà lúc 6 -8 w.o Nếu chủng ngừa nhỏ hơn 4 w.o có thể nguy hiểm vì nguy cơ trở lại độc lực của virus vaccine
4/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường
ĐH Nông Lâm TP HCM
28
Trang 29Laryngo _vac (Pfizer), Nobilis ILT,
- Chỉ chủng ngừa cho gà đẻ (giống và thương phẩm)
- Ví dụ: Nobilis ILT (Intervet) chủng cho gà lúc 4-6 tuần tuổi, tái chủng 14-16 tuần tuổi (nhỏ mắt)