1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án cây dược liệu

24 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cây dược liệu
Người hướng dẫn Trần Văn Thiên
Trường học PTDTBT THCS Trà Cang
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Trà Cang
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

DTĐ Trang bị kiến thức về nguồn cây dược liệu, môi trường và kỹ năng nhận dạng các loại cây dược liệu, giá trị kinh tế, tác dụng của nguồn cây dược liệu, đến việc hướng dẫn phương pháp, kỹ thuật trồng, nuôi dưỡng, khai thác, bảo vệ nguồn giống các loại cây dược liệu… đó là những hoạt động giáo dục mà thầy trò Trường Phổ thông Dân tộc bán trú trung học cơ sở (PTDTBT THCS) Trà Don (xã Trà Don, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) triển khai thực hiện gần một năm nay, đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, góp phần bảo vệ, phát triển các nguồn cây dược liệu. Sinh động những giờ học về cây dược liệuDạy học gắn với đời sống thực tiễnNói về chương trình Giáo dục kỹ năng mềm về trồng dược liệu dưới tán rừng cho học sinh mẫu giáo, tiểu học, THCS và THPT ở huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam), thầy Võ Đăng Thuận Trưởng phòng GDĐT huyện Nam Trà My cho biết: “Nam Trà My được thiên nhiên ưu đãi với điều kiện khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng và thủy văn phù hợp cho nhiều loài cây dược liệu quý nổi tiếng như Sâm Ngọc linh, Giảo cổ lam, Quế, Đẳng sâm, Sâm quy, Sa nhân tím, Sâm cau… Từ lâu, đồng bào dân tộc thiểu số Xê Đăng đã xem các loại cây dược liệu như là một loại thuốc “giấu”, là “bảo bối” dùng để trị bệnh tật và bồi bổ cơ thể mỗi khi đau ốm.Về giá trị kinh tế, có thể nói các loại cây dược liệu hiện có ở vùng núi huyện Nam Trà My có giá trị kinh tế rất cao. Tuy nhiên, hiện nay người dân tộc thiểu số ở đây còn thiếu kiến thức, kỹ thuật chăm sóc, khai thác nguồn cây dược liệu. Với mong muốn giúp người dân địa phương bảo tồn, phát triển được nguồn cây dược liệu trong tương lai, tháng 92016, UBND huyện Nam Trà My đã có chủ trương xây dựng và phát triển các vườn dược liệu trong các trường học, chúng tôi nhận thấy rằng, đây là một chủ trương đúng đắn và có ý nghĩa hết sức thiết thực, nhằm trang bị cho con em học sinh địa phương ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường có kiến thức, kỹ thuật chăm sóc, nuôi trồng cây dược liệu, góp phần phát triển, bảo vệ nguồn cây dược liệu hiệu quả”.Là đơn vị trường học chủ trì thực hiện chương trình “Giáo dục kĩ năng về trồng dược liệu dưới tán rừng cho học sinh mẫu giáo, tiểu học, THCS và THPT ở huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam)” tạo được sự lan tỏa mạnh mẽ trong các đơn vị trường học trên địa bàn, thầy Võ Đăng Chín Hiệu trưởng Trường PTDTBT THCS Trà Don, cho hay: Chương trình Giáo dục kĩ năng mềm trồng dược liệu nhằm trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức về môi trường sống, cách nhận biết các loại cây dược liệu; giá trị kinh tế, tác dụng của nguồn cây dược liệu; kĩ thuật trồng, khai thác, chế biến một số loại cây dược liệu.Sinh động các hoạt động giáo dụcTheo thầy Võ Đăng Chín, chương trình Giáo dục kĩ năng về trồng dược liệu dưới tán rừng cho học sinh được triển khai linh hoạt theo từng đối tượng, học sinh từng bậc học. Đối với trẻ mầm non, chương trình giáo dục được thực hiện theo phương pháp học qua trò chơi, “học mà chơi, chơi mà học”, học qua hình ảnh, kích thích sự tò mò, hiếu kỳ và khám phá của trẻ, kích thích khả năng tư duy của trẻ như trò chơi ghép chữ, ghép hình, đoán vật, cây dược liệu (Sâm Ngọc linh, Cây quế, Sâm nam, Giảo cổ lam, Sâm quy…).Học sinh bậc tiểu học sẽ tham gia học tập thông qua các hoạt động giáo dục với những phương pháp quan sát, trò chơi, tìm hiểu, điều tra thảo luận… Qua những phương pháp dạy học này, giáo viên giúp học sinh nhận thức và có hành vi, thái độ đúng đắn về tác dụng và hiệu quả của cây dược liệu.Còn đối với học sinh bậc trung học, các phương pháp giáo dục kĩ năng về trồng dược liệu được vận dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, như: Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa; phương pháp thí nghiệm; phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục, phương pháp hoạt động thực tiễn, giải quyết vấn đề cộng đồng; phương pháp học tập theo dự án… nhằm tạo hứng thú, đồng thời rèn luyện tính tự lập, phương pháp giải quyết vấn đề, hạn chế việc học thụ động của học sinh.Chương trình dạy học có thể thực hiện lồng ghép, nội khóa kết hợp với hoạt động ngoại khóa một cách linh hoạt, với mục tiêu cuối cùng là giúp học sinh biết được giá trị kinh tế của cây dược liệu trong đời sống hằng ngày, đặc điểm hình thái của các loại rừng trồng dược liệu, điều kiện, môi trường rừng để trồng cây dược liệu và quy trình trồng, chăm sóc cây dược liệu dưới tán rừng.Thầy Võ Đăng Chín cho biết: Sau một năm triển khai thực hiện, đến nay, nhà trường đã tạo dựng được một khu vườn thực nghiệm về các nguồn cây dược liệu. Khu vườn hội tụ khá đầy đủ các loại cây dược liệu ở vùng núi Nam Trà My và một số địa phương lân cận.Đây là nơi học tập, thực hành, trải nghiệm của học sinh và giáo viên khi tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng về trồng dược liệu dưới tán rừng. Ngoài việc tổ chức dạy học tại khu vực vườn thực nghiệm, nhà trường còn đưa học sinh đi tham quan, học tập tại phiên chợ sâm núi Ngọc Linh.

Trang 1

Tuần 7 Ngày soạn: 20/10/2020

Lớp: 7/2

BÀI 1: CÂY ĐINH LĂNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Sau khi học xong chương trình, học sinh biết:

- Hình dạng, màu sắc, đặc điểm cấu tạo thân, lá, hoa, quả của cây Đinh Lăng

- Phân loại các loại cây Đinh Lăng và đặc điểm của chúng

- Công dụng của dinh Lăng đối với sức khỏe con người

- Cách trồng cây dược liệu, thời vụ, cách chăm sóc cơ bản

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và tư duy

3 Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây dược liệu và tuyên truyền, tích cực trồng và chăm sóc cây dược liệu

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo các tài liệu và các dẫn chứng về công dụngcủa Đinh Lăng, đặc điểm cấu tạo, cách trồng và chăm sóc cơ bản

Sưu tầm thêm một số tranh ảnh về cây Đinh Lăng

2 Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị 1 số nhánh Đinh Lăng

III Hoạt động dạy và học:

1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh

2.Kiểm tra bài cũ: không

3 Bài mới :

HĐ1: I- CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM SỐNG

a) Mục tiêu: hs biết được cấu tạo và đặc điểm sống của cây đinh lăng

b) Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, trực quan

c) Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

? Đinh Lăng thường sống ở

những nơi ntn?

- Gv chốt lại kt: Đinh Lăng là

cây lâu năm, ưa ẩm, ưa sáng

nhưng cũng chịu hạn, chịu

bóng, ít sâu bệnh nhưng không

- Gv cho hs quan sát lá Đinh

Lăng , trả lời các câu hỏi sau:

- Hs dựa vào khả năng hiểu biết của mình đẻ trả lời

- Rễ cọc

1.Nơi sống: ưa ẩm, ưa

sáng nhưng cũng chịu hạn, chịu bóng, ít sâu bệnh nhưng không chịu úng ngập

2.Cấu tạo:

- Rễ cọc

Trang 2

gi? ( kép hay đơn)

? Cách mọc? (mọc so le, lá 3

lần xẻ lông chim)

Gv chốt lại: Cây có lá kép, mọc

so le, lá 3 lần xẻ lông chim,

mép khía có răng cưa

- Cây có lá kép, mọc so le,

lá 3 lần xẻ lông chim, mép khía có răng cưa

- Hoa nhỏ màu trắng, mọc thành tán

- Quả dẹt

HĐ2: II – PHÂN LOẠI

a)Mục tiêu: hs biết được các loại Đinh Lăng

b) Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, trực quan

c) Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS quan sát hình

ảnh trên tivi trả lời câu hỏi:

? Có những loại Đinh Lăng

nào?

- GV nhận xét và hoàn chỉnh

( Đinh lăng được sử dụng nhiều

nhất: đinh lăng lá tròn, đinh

lăng trổ (Đinh lăng viền bạc),

đinh lăng lá to (Đinh lăng

ráng), đinh lăng đĩa, đinh lăng

rang (lá 2 lần kép, thân màu

xám trắng)

- Đinh lăng nếp là loại lá nhỏ,

xoăn, thân nhẵn, củ to, rễ nhiều

và mềm, vỏ bì dày cho năng

suất cao và chất lượng tốt, đây

là loại hay được chọn để làm

II.Phân loại :

- Đinh lăng lá tròn

- Đinh lăng viền bạc

- Đinh lăng lá to

- Đinh lăng đĩa

- Đinh lăng rang

- Đinh lăng la nhỏ( sử dụng phổ biến để làm giống)

- Đinh lăng tẻ

Trang 3

- Đinh lăng tẻ là loại lá sẻ thùy

to, vỏ thân xù xì, màu xanh

nhạt, củ nhỏ, rễ ít và cứng, vỏ

bì mỏng, năng suất thấp

HĐ3: III – CÔNG DỤNG

a)Mục tiêu: hs biết được các công dụng của cây Đinh Lăng

b) Phương pháp: vấn đáp, giảng giải

có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa

được nhiều bệnh Rễ đinh lăng có vị

ngọt, hơi đắng có tác dụng bồi bổ

khí huyết, lợi iểu Lá có vị đắng có

tác dụng giải độc thức ăn, chống dị

ứng, giã lá đắp mụn nhọt, sưng tấy,

chữa cảm sốt, chữa ho ra máu, kiết

lị,… Thân và cành chữa tê thấp, đau

lưng Thường dùng loại đinh lăng

nếp, lá nhỏ.)

* GDBVMT: Hiện nay nhà trường

chúng ta đang trồng rất nhiều cây

đinh lăng, cây định lăng rất có giá trị

do đó các em phải biết bảo vệ và

chăm sóc chúng bằng cách tưới

nước, nhổ cỏ, không được be cành,

chặt phá… nếu thấy bạn nào phá

phải báo ngay với nhà trường

- Hs dựa vào kt của mình trả lời

HĐ4: IIII – CÁCH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC

a)Mục tiêu: hs biết được cách trồng và chăm sóc cây Đinh Lăng

b) Phương pháp: giảng giải, trực quan

c) Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Trang 4

- Đinh lăng được trồng theo

hốc Khi trồng phải cày bừa

làm đất tơi, lên luống cao

20cm, rộng 50cm Nếu ở

vùng đồi, người trồng phải

cuốc hốc sâu 20cm, đường

Vào mùa hè, cây được

trồng cần phải giâm hom

giống 20-25 ngày cho ra rễ

mới đem trồng Người trồng

ảnh hưởng đến sinh trưởng,

phát triển của cây, bắt sâu

bằng tay vào sáng sớm hoặc

chiều muộn Từ năm thứ 2 trở

đi, cần tỉa bớt lá và cành, mỗi

4

- Trồng theo hốc sâu 20cm, đường kính hố 40cm

2 Chăm sóc:

Trong giai đoạn đầu, cầnchú ý phòng trừ kịp thờitránh ảnh hưởng đến sinhtrưởng, phát triển của cây,bắt sâu bằng tay vào sángsớm hoặc chiều muộn Từnăm thứ 2 trở đi, cần tỉa bớt

lá và cành, mỗi năm 2 đợtvào tháng 4 và tháng 9 Mỗigốc chỉ nên để 1-2 cành to

4 Kiểm tra, đánh giá: Gv chốt lại kt

5.Hướng dẫn hoạt động về nhà:

Tìm hiểu về cây sâm quy, mỗi nhóm đem 1 cây sâm quy

Trang 5

Tuần 8 Ngày soạn: 27/10/2020

Lớp: 7/2

BÀI 2: CÂY ĐƯƠNG QUY( SÂM QUY)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Sau khi học xong chương trình, học sinh biết:

- Hình dạng, màu sắc, đặc điểm cấu tạo thân, lá, hoa, quả của cây Sâm quy

- Phân loại các loại cây Sâm quy và đặc điểm của chúng

- Công dụng của Sâm quy đối với sức khỏe con người

- Cách trồng cây dược liệu, thời vụ, cách chăm sóc cơ bản

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và tư duy

3 Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây dược liệu và tuyên truyền, tích cực trồng và chăm sóc cây dược liệu

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo các tài liệu và các dẫn chứng về công dụngcủa Sâm quy, đặc điểm cấu tạo, cách trồng và chăm sóc cơ bản

Sưu tầm thêm một số tranh ảnh về cây Sâm quy

2 Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị 1 số cây Sâm quy

III Hoạt động dạy và học:

1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh

2.Kiểm tra bài cũ: không

3 Bài mới :

HĐ1: I- CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM SỐNG

a) Mục tiêu: hs biết được cấu tạo và đặc điểm sống của cây Sâm quy

b) Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, trực quan

c) Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

? Sâm quy thường sống ở

những nơi ntn?

- Gv chốt lại kt: Sâm quy thích

hợp với nơi có lượng mưa

nhiều và phân bố đồng đều,

nhiệt độ tương đối mát mẻ từ

- Gv cho hs thảo luận nhóm và

tìm hiểu về đặc điểm câu tạo

- Hs dựa vào khả năng hiểu biết của mình đẻ trả lời

1.Nơi sống: thích hợp với

nơi có lượng mưa nhiều vàphân bố đồng đều, nhiệt độtương đối mát mẻ từ 18-30

0C

2.Cấu tạo:

- Rễ cọc

Trang 6

câu hỏi sau:

? Sâm quy là loại cây có rễ

chùm hay rễ cọc ?

? Cây Sâm quy thuộc loại lá gi?

( kép hay đơn)

? Cách mọc?

? Thuộc loại thân gì?

Gv chốt lại: Sâm quy là cây

thảo sống nhiều năm, cao

40-80cm Thân hình trụ, có rãnh

dọc màu tím Lá kép mọc so le,

xẻ lông chim 3 lần; cuống dài

3-12cm, có răng cưa không có

lông Cuống lá phát triển thành

bẹ ôm lấy thân; lá chét phía

- Quả dẹt

- Cây có lá kép, mọc so le,

lá 3 lần xẻ lông chim, mép khía có răng cưa không có lông

a)Mục tiêu: hs biết được các công dụng của cây Sâm quy

b) Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, trực quan

c) Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

? Theo em Sâm quy có những

công dụng gì?

- Gv bổ sung chốt lại kt : tác

dụng điều hòa khí huyết, kích

thích hệ thần kinh, điều hòa

huyết áp, điều kinh đối với

phụ nữ

* GDBVMT: Sâm quy có rất

nhiều công dụng như vậy do

đó các em phải biết bảo vệ

- Hs dựa vào kt của mình trả lời

III.Công dụng :

Dùng phần rễ: tác dụng điều hòa khí huyết, kích thích hệ thần kinh, điều hòa huyết áp,điều kinh đối với phụ nữ

Trang 7

chăm sóc và trồng nhiều hơn

nữa

HĐ4: IIII – CÁCH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC

a)Mục tiêu: hs biết được cách trồng và chăm sóc cây Sâm quy

b) Phương pháp: giảng giải

quy con vào khe đất, nén đất

cho cây yên vị Mật độ 20cm

độ 20cm x 20cm

- Trồng xong tưới nhẹ nhàng

1 lần/ngày Khi cây đã cứng cáp thì các lần tưới có thể thưa hơn

4 Kiểm tra, đánh giá: Gv chốt lại kt

5.Hướng dẫn hoạt động về nhà:

Tìm hiểu về cây sa nhân tím và cây thất diệp nhất chi hoa( sâm bảy lá một hoa)

Trang 8

Tuần 9 Ngày soạn: 03/11/2020

Lớp: 7/2 BÀI 3: CÂY SA NHÂN TÍM

VÀ CÂY THẤT DIỆP NHẤT CHI HOA (SÂM BẢY LÁ MỘT HOA)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Sau khi học xong chương trình, học sinh biết:

- Hình dạng, màu sắc, đặc điểm cấu tạo thân, lá, hoa, quả của cây Sa nhân tím và câythất diệp nhất chi hoa

- Công dụng của sa nhân tím và thất diệp nhất chi hoa đối với sức khỏe con người

- Cách trồng cây dược liệu, thời vụ, cách chăm sóc cơ bản

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và tư duy

3 Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây dược liệu và tuyên truyền, tích cực trồng và chăm sóc cây dược liệu

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo các tài liệu và các dẫn chứng về công dụngcủa sa nhân t,ím và thất diệp nhất chi hoa đặc điểm cấu tạo, cách trồng và chăm sóc cơbản

Sưu tầm thêm một số tranh ảnh về cây sa nhân tím và thất diệp nhất chi hoa

2 Chuẩn bị của học sinh: tìm hiểu về cây sa nhân tím và thất diệp nhất chi hoa

III Hoạt động dạy và học:

1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh

2.Kiểm tra bài cũ: không

3 Bài mới :

A SA NHÂN TÍM

HĐ1: I- CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM SỐNG

a) Mục tiêu: hs biết được cấu tạo và đặc điểm sống của cây sa nhân tím

b) Phương pháp: vấn đáp , giảng giải, trực quan

c) Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Gv giới thiệu nơi sống của cây

(Sa nhân tím là cây ưa ẩm, hơi

chịu bóng hoặc có thể trở nên

ưa sáng khi đã phát triển thành

các quần thể nhỏ, dày đặc trên

các nương rẫy cũ Cây thường

Trang 9

của cây sa nhân tím , hoa, quả

yêu cầu hs trả lời các câu hỏi

cuống, không lông Hoa trắng,

mép vàng Quả hình cầu hoặc

hơi hình trứng, đường kính 1,3

- 2 cm, dài 1,5 - 2,5 cm, mặt

ngoài có gai ngắn, mềm, màu

tím, chia 3 ô, hạt đa dạng, có áo

a)Mục tiêu: hs biết được các công dụng của cây Sa nhân tím

b) Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, trực quan

c) Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

? Theo em quả sa nhân tím có

những công dụng gì?

- Gv bổ sung chốt lại kt:

(Quả sa nhân là thuốc kích

thích và giúp tiêu hóa, chữa

đau bụng, đầy trướng, ợ hơi,

tiêu chảy, đau bụng, nôn mửa,

kiết lị thuộc hàn, động thai.)

* GDBVMT: Sa nhân tím có

rất nhiều công dụng như vậy

do đó các em phải biết bảo vệ

chăm sóc và trồng nhiều hơn

HĐ4: IIII – CÁCH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC

a)Mục tiêu: hs biết được cách trồng và chăm sóc cây sa nhân tím

Trang 10

b) Phương pháp: giảng giải, trực quan

hoặc có mưa nhỏ Vụ xuân

vào tháng 2 - 3 Vụ thu vào

Khi trồng nếu gặp trời nắng

thì phải tưới thẫm nước ngay

để tránh mất nước và rễ tiếp

xúc với đất được tốt

Trong vòng 2 - 3 tháng đầu

cần thường xuyên tưới nước

sóc :

1 Cách trồng :

- Trồng bằng cách đào hố kích thước rộng 30 x 30 x30,tốt nhất vào tháng 2- 3 hoặc 7-8 chon ngày râm mat có mưa nhỏ

2 Chăm sóc:

Trong 2,3 tháng đầu phải tưới nước thường xuyên

B THẤT DIỆP NHẤT CHI HOA

HĐ1: I- CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM SỐNG

a) Mục tiêu: hs biết được cấu tạo và đặc điểm sống của cây thất diệp nhất chi hoa

b) Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, trực quan

c) Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Gv giới thiệu nơi sống của cây

(Cây mọc hoang ở những khu

vực khe ẩm tối, gần suối ở độ

cao trên 600m.)

- GV cho hs quan sát hình ảnh

của cây thất diệp nhất chi hoa ,

hoa, quả yêu cầu hs trả lời các

câu hỏi sau:

? thất diệp nhất chi hoa thuộc

loại lá gi? ( kép hay đơn)

- quă mọng màu tím đen

Trang 11

đứng cao tới 1m, phía gốc có

một số lá thoái hoá thành vẩy,

bao lấy thân cây Giữa thân có

dưới màu xanh nhạt, đôi khi có

màu tím nhạt Hoa mọc đơn

độc ở đỉnh cành, cuống hoa dài

15-30cm Lá đài gồm 5 đến 10,

thường là 7, màu xanh lá cây,

dài 3-7cm, rời từng cái một

trông như lá, không rụng Số

cánh tràng bằng số lá đài Nhuỵ

màu tím đỏ, bầu thường 3

ngăn Quả mọng màu tím đen

Mùa hoa vào các tháng 10-11

HĐ2: II – CÔNG DỤNG

a)Mục tiêu: hs biết được các công dụng của cây thất diệp nhất chi hoa

b) Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, trực quan

c) Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Gv giới thiệu công dụng:(Lá

, thân và rễ đều được sử dụng

Trang 12

thanh nhiệt giải độc, chữa sốt

và rắn độc, chống viêm kháng

khuẩn, tăng cường sức đề

kháng cho cơ thể, chữa mụn

nhọt, viêm tuyến vú, sốt rét,

ho lao, ho lâu ngày, hen

xuyễn, dùng ngoài thì giã đắp

lên những nơi sưng đau

* GDBVMT: thất diệp nhất

chi hoa có rất nhiều công

dụng như vậy do đó các em

phải biết bảo vệ chăm sóc và

trồng nhiều hơn nữa

HĐ4: IIII – CÁCH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC

a)Mục tiêu: hs biết được cách trồng và chăm sóc cây Đinh Lăng

b) Phương pháp: giảng giải, trực quan

hoặc có mưa nhỏ Vụ xuân

vào tháng 2 - 3 Vụ thu vào

Khi trồng nếu gặp trời nắng

thì phải tưới thẫm nước ngay

để tránh mất nước và rễ tiếp

xúc với đất được tốt

Trong vòng 2 - 3 tháng đầu

cần thường xuyên tưới nước

sóc :

1 Cách trồng :

- Trồng bằng cách đào hố kích thước rộng 30 x 30 x30,tốt nhất vào tháng 2- 3 hoặc 7-8 chon ngày râm mat có mưa nhỏ

Trang 13

Tuần 10 Ngày soạn: 10/11/2020

Lớp: 7/2

BÀI 4: CÂY GIẢO CỔ LAM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Sau khi học xong chương trình, học sinh biết:

- Hình dạng, màu sắc, đặc điểm cấu tạo thân, lá, hoa, quả của cây giảo cổ lam

- Công dụng của giảo cổ lam đối với sức khỏe con người

- Cách trồng cây dược liệu, thời vụ, cách chăm sóc cơ bản

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và tư duy

3 Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây dược liệu và tuyên truyền, tích cực trồng và chăm sóc cây dược liệu

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo các tài liệu và các dẫn chứng về công dụngcủa ĐinhLăng, đặc điểm cấu tạo, cách trồng và chăm sóc cơ bản

Sưu tầm thêm một số tranh ảnh về cây giảo cổ lam

2 Chuẩn bị của học sinh: tìm hiểu về cây giảo cổ lam

III Hoạt động dạy và học:

1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh

2.Kiểm tra bài cũ: không

3 Bài mới :

HĐ1: I- CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM SỐNG

a) Mục tiêu: hs biết được cấu tạo và đặc điểm sống của cây giảo cổ lam

b) Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, trực quan

c) Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

? Giảo cổ lam thường sống ở

- Gv cho hs quan sát cây giảo

cổ lam , trả lời các câu hỏi sau:

- Hs dựa vào khả năng hiểu biết của mình đẻ trả lời

1.Nơi sống: ở các vùng

sườn dốc và dưới tán cây trên núi cao Giảo cổ lam không mọc dưới đồng bằng, chỉ phân bố trên núi cao, mát, cây giảo cổ lam vốn chỉ sống thích hợp với nhiệt độ dưới 25oC

2.Cấu tạo:

- Lá kép hình chân vịt

- Thân leo nhờ tua cuốn

- Hoa mọc thành cụm màu

Trang 14

gi? ( kép hay đơn)

? thân gì?

? đặc điểm của hoa?

? đặc điểm của quả?

- Gv chốt lại: Cây có thân

mảnh, leo nhờ tua các cuốn đơn

ở nách lá Lá kép hình chân vịt

Cụm hoa có hình chuỳ mang

nhiều hoa nhỏ có màu trắng,

cánh hoa rời nhau xòe thành

hình sao, bao phấn của hoa

dính thành đĩa, bầu hoa có 3

vòi nhuỵ Quả khô có hình cầu,

- Quả khô có hình cầu, khi chín có màu đen

- Quả khô có hình cầu, khi chín có màu đen

HĐ2: II – PHÂN LOẠI

a)Mục tiêu: hs biết được các loại giảo cổ lam

b) Phương pháp: vấn đáp+ giảng giải

c) Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS quan sát hình

ảnh trên tivi trả lời câu

a)Mục tiêu: hs biết được các công dụng của cây giảo cổ lam

b) Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, trực quan

c) Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

? Theo em giảo cổ lam có

những công dụng gì?

- Gv bổ sung chốt lại kt: Đây

là loại dược liệu quý đang

được sử dụng có hiệu quả về

- Hs dựa vào kt của mình trả lời

Ngày đăng: 08/11/2020, 07:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình trứng tròn, đuôi lá nhọn, - giáo án cây dược liệu
Hình tr ứng tròn, đuôi lá nhọn, (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w