1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị quá kích buồng trứng nặng tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2018 – 2020

37 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 251,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - LÊ VĂN ĐẠT Nghiên cứu số yếu tố nguy kết điều trị kích buồng trứng nặng khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Phụ sản Trung Ương giai đoạn 2018 – 2020 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể, thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Đầu tiên, với lòng biết ơn kính trọng sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Hồ Sỹ Hùng, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Phụ sản – Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Phụ sản Trung ương nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho thu thập số liệu cho luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy Ban giám hiệu, Phịng sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, quý thầy cô trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè bên cạnh, chia sẻ, động viên giúp đỡ sống trình học tập Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Học viên Lê Văn Đạt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu Tất số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố đề tài khác Học viên Lê Văn Đạt CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVPSTW : Bệnh viện phụ sản trung ương WHO : Tổ chức y tế giới QKBT : Q kích buồng trứng KTPN : Kích thích phóng nỗn BTĐN : Buồng trứng đa nang IUI : Intrauterine insemination (bơm tinh trùng vào buồng tử cung) IVF : In vitro fertilization (thụ tinh ống nghiệm) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh vấn đề nhận nhiều quan tâm giới Việt Nam Tỷ lệ vô sinh giới từ 10 – 18%, Việt Nam tỷ lệ 7,7% cặp vợ chồng, tương đương với triệu cặp vợ chồng [30] Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ngày phát triển giúp điều trị thành công cho nhiều cặp vô sinh Điều vừa mang ý nghĩa nhân đạo vừa phần quan trọng chương trình chăm sóc sức khỏe Trong năm 2012 ước tính có đến triệu trẻ sinh nhờ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Trong IVF phương pháp cuối trường hợp vô sinh lâu năm, điều trị không kết khoảng 1,5 triệu chu kỳ IVF thực năm toàn cầu [4] Song song với phát triển kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm kỹ thuật khác liên quan có KTBT nhằm mang lại kết cao cho kỹ thuật HTSS Tuy nhiên bên cạnh thành cơng , biến chứng xảy thường gặp QKBT, đặc biệt bệnh nhân dùng thuốc KTPN chu kỳ IVF QKBT tượng buồng trứng đáp ứng mức với thuốc KTBT Cơ chế bệnh sinh QKBT cịn chưa rõ ràng, đặc trưng rối loạn liên quan đến tăng tính thấm thành mạch, dẫn đến giảm khối lượng tuần hoàn đến quan Triệu chứng lâm sàng QKBT thay đổi từ mức độ nhẹ đến nguy kịch Ở thể nhẹ bệnh nhân có cảm giác chướng bụng, khó chịu bụng buồng trứng to lên diễn biến nặng bệnh nhân tử vong biến chứng suy đa tạng, huyết khối biến chứng phải can thiệp phẫu thuật cấp cứu xoắn buồng trứng, vỡ buồng trứng gây chảy máu ổ bụng Việc điều trị chủ yếu điều trị triệu chứng chưa có thống phác đồ điều trị hội chứng QKBT nên hiệu điều trị hạn chế, có bệnh nhân tử Nhận biết yếu tố nguy dự đốn tình trạng QKBT cho tiên lượng xác khả tiến triển từ có biện pháp dự phịng thích hợp Qua nhiều nghiên cứu giới xác định số yếu tố có liên quan đến QKBT tuổi trẻ, BMI thấp, số noãn thu được, liều gonadotropin, phác đồ điều trị, AMH, AFC, nồng độ E2, số nang trứng ngày tiêm hCG, hội chứng BTĐN Tuy nhiên Việt Nam cịn nghiên cứu yếu tố nguy này, giá trị cut – off yếu tố khác nhiều nghiên cứu Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố nguy kích buồng trứng kết điều trị kích buồng trứng nặng bệnh nhân IVF bệnh viện Phụ sản Trung ương” với hai mục tiêu sau: Xác định số yếu tố nguy kích buồng trứng bệnh nhân kích thích buồng trứng IVF Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân kích buồng trứng IVF CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VƠ SINH 1.1.1 Định nghĩa vơ sinh Theo Tổ chức Y tế giới, cặp vợ chồng gọi vô sinh chung sống với từ năm trở nên, thường xuyên quan hệ không dùng biện pháp tránh thai mà khơng có thai Theo hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (2006), “Vơ sinh tình trạng vợ chồng sau năm chung sống, có quan hệ tình dục trung bình – lần/ tuần, không sử dụng biện pháp tránh thai mà người vợ khơng có thai (nếu người vợ > 35 tuổi, thời gian tính tháng) [1] Khi vơ sinh có ngun nhân rõ ràng yếu tố thời gian khơng cần đặt 1.1.2 Phân loại vô sinh Vô sinh nữ vô sinh có ngun nhân từ người vợ, vơ sinh nam vơ sinh có ngun nhân từ người chồng, cịn lại trường hợp vô sinh chưa rõ nguyên nhân khám làm cận lâm sàng không phát nguyên nhân Theo Bộ Y tế: Vô sinh nguyên phát (vô sinh I) vô sinh người vợ chưa có thai lần sống với năm không dùng biện pháp tránh thai [2] Vô sinh thứ phát (vơ sinh II) vơ sinh người vợ có lần mang thai trước đây, sau tối thiểu năm muốn có khơng có thai lại dù không dùng biện pháp tránh thai [2] Theo WHO: Vô sinh nguyên phát người phụ nữ khơng thể có thai khơng thể sinh sống Vì phụ nữ sảy thai tự nhiên có thai sinh chết chưa có sinh sống xếp vào nhóm vơ sinh ngun phát Vơ sinh thứ phát: người phụ nữ 1.1.3 Tình hình vơ sinh giới Việt Nam Trên giới: tỷ lệ vô sinh thay đổi từ 10 – 18% Theo WHO vô sinh nữ chiếm 40%, vô sinh nam chiếm 40% 20% vô sinh chưa rõ nguyên nhân Ở Việt Nam: Theo điều tra dân số 1982 tỷ lệ vô sinh nước ta 13%, nước ta có khoảng triệu cặp vơ sinh Theo PGS.TS Nguyễn Viết Tiến kết nghiên cứu “Phân bố tỷ lệ mắc vô sinh số yếu tố ảnh hưởng Việt Nam” 14000 cặp vợ chồng tuổi sinh đẻ 15 – 49 tám tỉnh đại diện cho vùng sinh thái toàn quốc năm 2009 tỷ lệ vô sinh 7,7% cặp vợ chồng 1.1.3 Nguyên nhân vô sinh nữ + Bất thường phóng nỗn (35%) - Thiếu gonadotrophin: rối loạn chức hạ đồi, tuyến yên - Tăng gonadotrophin: suy sớm buồng trứng, buồng trứng đáp ứng với gonadotrophin - Gonadotrophin bình thường: buồng trứng đa nang, cường androgen, cường prolactin, thiểu hoàng thể - Bệnh tuyến giáp, u thượng thận, béo phì + Do vịi trứng (chiếm 35%), phúc mạc: - Tắc vòi tử cung - Nhiễm trùng, viêm phúc mạc tiểu khung - Lạc nội mạc tử cung vòi tử cung - Bất thường bẩm sinh, triệt sản - Tiền sử phẫu thuật vùng chậu vòi tử cung + Do tử cung: - Bất thường bẩm sinh: tử cung hai sừng, sừng, có vách ngăn, khơng có tử cung cổ tử cung - U xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung tử cung - Dính buồng tử cung (hội chứng Asherman) - Nội mạc tử cung không phát triển ( 1: khả mắc bệnh nhiều không mắc - Nếu OR

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. S.L. Broer M. Dólleman B.C. Opmeer B.C. Fauser B.W. Mol F.J.M. Broekmans (2011), Human Reproduction Update, Volume 17, Issue 1, January-February 2011, Pages 46–54, website: https://doi.org/10.1093/humupd/dmq034 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Reproduction Update
Tác giả: S.L. Broer M. Dólleman B.C. Opmeer B.C. Fauser B.W. Mol F.J.M. Broekmans
Năm: 2011
6. . Pratap Kumar, Sameer Farouk Sait, Alok Sharma, and Mukesh Kuma (2011), ovarian hyperstimulation syndrome, published on Journal of Human Reproductive scienes, website https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3205536/ Link
8. Royal College of Obstericians & Gynaecologists (RCOG) (2016), The Management of ovarian hyperstimulation syndrome, Guide line No.5 third edition, website: https://www.rcog.org.uk/globalassets/documents/guidelines/green-top-guidelines/gtg_5_ohss.pdf Link
10. American Society for Reperodutive Medicine (ASRM) (2006), Prevention and treatment or moderate and severe ovarian hyperstimulation syndrome: a guideline, guideline, website: https://www.asrm.org/globalassets/asrm/asrm-content/news-and-publications/practice-guidelines/for-non-members/Prevention_and_treatment_of_moderate_and_severe_ovarian_hyperstimulation_syndrome_noprint Link
11. M. Ludwig, R. E. Felberbaum, P. Devroey, C. Albano, H. Riethmüller-Winzen, A. Schüler, W. Engel, K. Diedrich (2000). Significant reduction of the incidence of ovarian hyperstimulation syndrome (OHSS) by using the LHRH antagonist Cetrorelix (Cetrotide ® ) in controlled ovarian stimulation for assisted reproduction. Archives of Gynecology and ObstetricsWebsite: https://link.springer.com/article/10.1007%2FPL00007479 Link
13. Hosseini MA 1 , Aleyasin A, Saeedi H, Mahdavi A (2010), Comparison of gonadotropin-releasing hormone agonists and antagonists in assisted reproduction cycles of polycystic ovarian syndrome patients, J Obstet Gynaecol Res. 2010 Jun;36(3):605-10. doi: 10.1111/j.1447-0756.2010.01247.x., website;https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20598044 Link
15. Mahnaz Ashrafi, Akram Bahmanabadi, Mohammad Reza Akhond, Arezoo Arabipoor (2015). Predictive factors of early moderate/severe ovarian hyperstimulation syndrome in non-polycystic ovarian syndrome patients: a statistical model.Website: https://link.springer.com/article/10.1007%2Fs00404-015-3723-0 Link
4. Gallos ID, Eapen A, Price MJ, Sunkara SK, Macklon NS, Bhattacharya S, Khalaf Y, Tobias A, Deeks JJ, Rajkhowa M, Coomarasamy A (2017), Controlled ovarian stimulation protocols for assisted reproduction: a network meta-analysis(Protocol), accessed on website Khác
7. David K.Garner, Ariel Weissman, Collin M. Howles, Zeev Shoham (2018), Textbook of assited reprodutive techniques Volume 2: Clinical perspectives, fifth edition, page 820 - 833 Khác
14. Barbara Luke, Sc.D., M.P.H., Morton B. Brown, Ph.D., Dean E. Morbeck, Ph.D., Susan B. Hudson, M.D., Charles C. Coddington, III, M.D., and Judy E.Stern, Ph.D. (2008) Factors associated with ovarian hyperstimulation syndrome (OHSS) and its effect on assisted reproductive technology (ART) treatment and outcome. Presented at the 64th Annual meeting, American Society for Reproductive Medicine, San Francisco, California, November 11–13, 2008 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1.5: Các bệnh kèm theo - Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị quá kích buồng trứng nặng tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2018 – 2020
Bảng 3.1.5 Các bệnh kèm theo (Trang 27)
Nghề nghiệp - Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị quá kích buồng trứng nặng tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2018 – 2020
gh ề nghiệp (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w