CHỦ ĐỀ 1 :BÉ VÀ CÁC BẠNTUẦN 1 : BÉ BIẾT NHIỀU THỨ ( Từ 14/09- 18 /09/2020)
A ĐÓN TRẺ, HĐ TỰ CHỌN.
- Cô đến lớp trước 15 phút mở cửa phòng học cho thông thoáng
- Trò chuyện với phụ huynh để nắm được tình trạng sức khoẻ và tâm lí của trẻ Nhắctrẻ chào cô, chào bố mẹ , cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cô trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ và các bạn trong lớp - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề
- Hướng trẻ đến các góc chơi mà trẻ thích Khi trẻ chơi xong cô cùng trẻ cất đồ dùngvà đồ chơi đúng nơi quy định.
B THỂ DỤC SÁNG1 Khởi động
- Cô và trẻ hát các bài hát có trong chủ đề
+ TTCB: Hai chân đứng ngang bằng vai,2 tay thả xuôi
+ Gà mổ thóc: Trẻ ngồi xuống 2 tay kết hợp gõ vào đầu gối kết hợp nói cốc cốc cốc+ Đứng lên trỏ về tư thế ban đầu
- ĐT 3: Gà vỗ cánh
+ TTCB: Trẻ đứng thoải mái hai tay thả xuôi+ Gà vỗ cánh: 2 tay sang ngang cao bằng vai+ Sau đó trơ về tư thế ban đầu
- ĐT4: Gà bới đất
+ TTCB: Trẻ đứng thẳng hai tay chống hông
+ Gà bới đất: Trẻ dậm chân tại chỗ kết hợp nói gà bới đất+ Kết thúc cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
3 Hồi tĩnh :
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng và hát bài :Trường chúng cháu là trường mầm non
C CHƠI- HOẠT ĐỘNG GÓCI Nội dung chơi :
1 Chơi thao tác vai:
- Trẻ chơi nấu ăn, bán hàng, bế em
Trang 22.Chơi vận động:
- Trẻ chơi với bóng, vòng, gậy, túi cát…
3.Chơi hoạt động với đồ vật:
- Trẻ chơi xếp hình, xâu hạt, tháo lắp lồng hộp, chơi với tháp nút
II Mục đích yêu cầu :
- Tạo môi trường cho trẻ cùng nhau vui chơi cùng nhau hoạt động
- Trẻ biết các góc chơi, các vai chơi, đồ chơi, thực hiện nội dung của vai chơi- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
- Giữ gìn đồ chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
III Chuẩn bị:
- Không gian chơi sạch ,thoáng mát- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc đầy đủ
1 Chơi thao tác vai:
- Nấu ăn : nồi, bếp ga, bát đĩa - Bán hàng : làn,cân,hoa quả - Bế em : Búp bê
2 Chơi hoạt động với đồ vật:
- Xâu hạt, lồng hạt tháp nút, cây cỏ
3 Chơi vận động:
-Bóng, vòng, gậy
III Tổ chức hoạt động :*Gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát bài : Cô và mẹ -Chúng mình vừa hát bài gì?-Trong bài hát nói về ai?
- Bài hát nói đến tình cảm của bạn nhỏ dành cho cô giáo cũng như tình cảm dành chomẹ nên mới ví cô giáo như mẹ hiền.
Hoạt động 1: Thỏa thuận vai chơi
- Đã đến giờ hoạt động góc rồi Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết lớp mình có mấygóc chơi ?
Đó là những góc chơi nào?.( trẻ mới cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ trước sau đómới hỏi trẻ )
- Cô cho trẻ kể
- Bây giờ cô và chúng mình cùng đi tham quan các góc chơi của lớp nhé !(cho trẻ đi tham quan từng góc chơi của lớp ).Vùa đi vừa hát bài “Lời chào buổi sáng” đi đến chơi các góc
* Chơi hoạt động với đồ vật
- Chúng mình đang đứng ở góc chơi gì đây?
- Ở góc hoạt động với đồ vật chúng mình chơi với đồ chơi gì ?- Đây là gì ?
-Tháp nút chúng mình làm gì ?- Còn đây là gì ?
- Hôm nay chúng mình sẽ xâu vòng để làm gì nhỉ ?
Trang 3- Bạn nào thích chơi ở góc này ?- Cô và trẻ đi tiếp đến các góc còn lại
* Chơi thao tác vai:
- Chúng mình đang đứng ở góc chơi gì đây?- Ở góc chơi này có những đồ chơi gì đây?- Bếp ga dùng để chơi gì?
- Rổ rau quả dùng để làm gì?- Em búp bê dùng để chơi gì? - Làn để làm gì ?
- Bạn nào thích bế em ?
- Bạn nào thích đi chợ , nấu ăn ,bán hàng cô mời trẻ về chơi đúng vai chơi của mình
Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cô quan sát cân đối trẻ trong từng góc chơi - Tham gia chơi cùng trẻ khi cần thiết
- Khi trẻ chơi cô có thể đi đến các góc và hởi trẻ đang chơi với trò chơi gì ?
Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi.
- Sau đó cô gọi trẻ về góc chơi thao tác vai và nhận xét quá trình chơi của trẻ - Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi.
- Tập trung trẻ nhận xét buổi chơi.
DẠY TRẺ KỸ NĂNG RỬA TAY (CHIỀU THỨ 5)I Mục đích yêu cầu.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Giáo Dục: Để có cơ thể khoẻ mạnh hàng ngày chúng mình phải chăm tập thể dục, giữgìn vệ sinh cá nhân và ăn uống đủ các chất dinh dưỡng.
II Chuẩn bị.
Trang 4- Hệ thống vòi nước sạch.- Xà phòng, khăn lau tay.
- Vòng thể dục, tranh các bước rửa tay.- Câu hỏi đàm thoại.
- Mỗi người có mấy bàn tay ?
- Tay giúp chúng mình làm những công việc gì?- Khi tay bị bẩn chúng mình phải làm gì?
- Vì sao phải rửa tay ?
- Chúng mình thường rửa tay vào lúc nào?
- Muốn có cơ thể khoẻ mạnh chúng mình phảilàm gì?
=> Đúng rồi! muốn có cơ thể khoẻ mạnh hàngngày chúng mình phải tập thể dục, giữ gìn vệsinh cá nhân và ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
Hoạt động 1: Dạy trẻ kỹ năng rửa tay.
- Cô làm mẫu 2 lần
+ Lần 1: Không giải thích.+ Lần 2: Giải thích
Bước 1: Làm ướt 2 tay dùng xà phòng chà xát 2tay.
Bước 2: Dùng lòng bàn tay và các ngón tay củabàn tay này cuốn từng ngón tay của bàn tay kia,đổi tay.
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà chéo lên mubàn tay và cổ tay kia, đổi tay.
Bước 4: Dùng các đầu ngón tay của bàn tay nàyđan vào kẽ ngón tay của bàn tay kia cọ kẽ ngóntay, đổi tay.
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay nàyđặt vào lòng bàn tay kia xoay đi xoay lại,đổi tay.Bước 6: Xả sạch xà phòng dưới vòi nước chảy.Bước 7: Dùng khăn lau khô tay.
+ Lần 3: Cô mời 1 trẻ lên thực hiện.
- Trẻ hát cùng cô- Khám tay ạ- Trẻ trả lời- Hai bàn tay ạ
- Cầm bát, cầm thìa, cầm sách– cầm bút …
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- 1 trẻ lên thực hiện.
Trang 5- Có mấy bước rửa tay?- Đó là những bước nào?
- Cô cho trẻ thực hiện theo hình thức thi đua 2 tổxem tổ nào có những đôi bàn tay đáng yêu nhất.+ Cho trẻ thực hành theo nhóm, mỗi nhóm 4 trẻ(Khi trẻ thực hành cô quan sát và giúp đỡ trẻ khitrẻ gặp khó khăn)
- Củng cố:
- Chúng mình vừa làm gì?- Rửa tay có mấy bước?- Đó là những bước nào?* Trò chơi.
- Cô giới thiệu tên trò chơi “ Thi xem ai nhanh”- Cô xếp vòng thể dục và yêu cầu trẻ đếm cùngcô.
- Cách chơi : Bật qua vòng thể dục lên lấy cácbức tranh về các bước rửa tay về dán lên bảng.- Cho trẻ chơi.
- Trẻ thực hành theo yêu cầucủa cô.
- Rửa tay ạ.- 7 bước ạ.- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ hát và thu dọn đồ dùng.
******************************Thứ 2 ngày 14 tháng 09 năm 2020
A CHƠI -TẬP CÓ CHỦ ĐÍCHPhát triển ngôn ngữ:
Thơ “ Bạn mới” (Thu Hiền)
I.Mục đích yêu cầu1 Kiến thức :
-Trẻ nhớ tên bài thơ , tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ
Trang 6Hoạt động 1 : Đọc thơ diễn cảm
- Có một bài thơ rất hay cũng nói về cácbạn đấy các con có muốn nghe không ?- Cô đọc mẫu
+ Lần 1 : Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe vàgiới thiệu tên tác giả - tên bài thơ
+ Lần 2 : Cô đọc cho trẻ nghe + hình ảnhtrên máy vi tính
Hoạt động 2 : Giúp trẻ hiểu nội dung bàithơ
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?- Bạn mới đến lớp thì như thế nào?
-Các bạn trong lớp đã làm gì để giúp bạn?- Còn gì nữa nào?
- Khi thấy các bạn trong lớp như thế thì côgiáo thế nào?
-Cô khen thế nào?
- Cô khẳng định lại : Các bạn mới đi họccòn lạ trường,lạ lớp ,lạ cô giáo và cácbạn.Vì vậy khi bạn mơi đến trường các conphải giúp đỡ và chơi cùng các bạn ,nghe lờicô giáo nhưthế các cô mới yêu
Hoạt động 3 : Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức+ Cả lớp đọc
+ Tổ đọc+ Nhóm đọc+ Cá nhân đọc
(Trẻ đọc cô quan sát và sửa sai cho trẻ )- Củng cố : Hôm nay cô vừa đọc cho cáccon nghe bài thơ gì?
* Kết thúc:
- Cho trẻ đọc thơ “Bạn mới ” ra sân chơi
- Trẻ hát cùng cô- Trẻ trả lời
- Có ạ
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe, quan sát
- Bạn mới ạ- Bạn nhút nhát ạ- Dạy hát ạ
- Rủ bạn chơi ạ- Cô cười ạ
- Cô khen đoàn kết ạ
Trang 7B HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI.1 Chơi có mục đích: Quan sát vườn rau
- Hứng thú tham gia chơi trò chơi
- Giáo dục : Bảo vệ và chăm sóc vườn rauII Chuẩn bị
- Câu hỏi đàm thoại- Khu vực cho trẻ chơiIII Tổ chức hoạt động :* Gây hứng thú :
- Hôm nay cô và các con cùng đi thăm vườn rau của trường mình xem có những màu
- Để có rau cho chúng mình ăn thì các con phải làm gì ?
- Đúng rồi để có rau cho chúng mình ăn thì phải trồng, chăm sóc, không ngắt lá, bẻcành
Hoạt động 2 : Chơi vận động “ Bóng tròn to”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi ,luật chơi : Cô cho trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng tròn khi cô nói “bóng tròn to” trẻ cầm tay nhau và đứng lui ra phía ngoài ,khi cô nói “bóng xì hơi” trẻcầm tay nhau đừng vào trong Khi chơi không được bỏ tay bạn ra nếu bạn nào phạmluật sẽ phải nhảy lò cò
- Trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi xong
Hoạt động 3 : Chơi tự do: chơi với đu quay con ngựa và xe đẩy
- Cô giới thiệu cho trẻ biết tên gọi của đồ chơi
- Giáo dục trẻ khi chơi phải đoàn kết không du đẩy nhau,giữ gìn đồ chơi- Cô quan sát trẻ chơi
* Kết thúc:
Cô tập trung trẻ để nhận xét vầ buổi chơi hôm nay,cho trẻ xếp hàng đi rửa tay chân vàolớp
Trang 8C CHƠI- HOẠT ĐỘNG GÓC1 Chơi thao tác vai :
- Nấu ăn : nồi, bếp ga, bát đĩa
- Bán hàng : làn,cân,hoa quả
-Bế em : Búp bê2 Chơi hoạt động với đồ vật: - Xâu hạt, lồng hạt tháp nút, cây cỏ
3 Chơi vận động: - Bóng, vòng, gậy
D CHƠI - TẬP BUỔI CHIỀU:- Vệ sinh, ăn quà chiều- Cho trẻ chơi tự do - Nêu gương vệ sinh , trả trẻE.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*************************Thứ 3 ngày 15 tháng 09 năm 2020
A CHƠI - TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHPhát triển thể chất:
Đi trong đường hẹpI Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết đi trong đường hẹp
- Trẻ nhớ tên bài và thực hiện được động tác2 Kỹ năng:
- Trẻ biết rèn luyện củng cố các cơ quan vận động- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng các cơ quan trên cơ thể3 Giáo dục :
- Trẻ chú ý học tập
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể
-Trẻ tự tin ,mạnh dạn biết phối hợp tốt với các bạn trong khi họcII Chuẩn Bị
1.Đồ dùng của cô
- Sân bãi rộng ,bằng phẳng ,thoáng mát
Trang 9- Kẻ 2 đường song song cách nhau 35 - 40 cm dài 3m2.Đồ dùng của trẻ
- Trang phục gọn gàng , thoải mái trẻ tham gia hoạt động III.Tổ Chức Hoạt Động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gây hứng thú
- Muốn cơ thể khỏe mạnh các con phảilàm gì?
- Ngoài ăn uống đủ dưỡng chất còn phảilàm gì nữa?
- Ăn đủ các chất và thường xuyên tập thểdục để có một cơ thể khỏe mạnh đấy cáccon ạ.
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ làm 1 đoàn tàu đi thành vòngtròn khép kín và đi các kiểu : đi thường ,đi nhanh – đi thường – đi chậm về độihình bài tập phát triển chung
thả tay xuống Lặp lại bốn lần.-Bong bóng vỡ" TTCB như trên Ngồi
xuống, vỗ nhẹ đầu gối, đứng dậy Lặplại bốn lần.Đi bộ nhẹ nhàng
b Vận động cơ bản: Đi trong đường
- Cô làm mẫu lần 1: Không hướng dẫn
- Ăn đủ chất ạ- Tập thể dục ạ- Vâng ạ
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh củacô
- Trẻ tập theo cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
Trang 10- Trẻ thực hiện Cô mời 2 trẻ khá lên tập - Cô nhận xét trẻ thực hiện
+ Thi đua 2 tổ(cô chú ý sửa sai cho trẻ )- Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý quansát, động viên, khuyến khích, giúp đỡ trẻ* Củng cố :Cô và c/m vừa thực hiện vậnđộng gì?
-Hàng ngày chúng mình phải chăm chỉluyện tập thể dục thể thao để cơ thể khoẻmạnh hơn nhé
Trang 11- Cô và trẻ hát bài “Lý cây xanh.”+ Hỏi : cô và các con vừa hát bài gì?
Hoạt động 1: Chơi có mục đích: Quan sát cây xoài - Đây là cây gì?
-Cây xoài gồm có những bộ phận nào?- Các con đã được ăn xoài bao giờ chưa?- Ăn xoài cung cấp cho cơ thể chất gì?
( Sau mỗi câu hỏi cô gọi nhiều trẻ trả lời: tổ ,nhóm,cá nhân)+ Để chăm sóc và bảo vệ cây các con phải làm gì?
- Cô GD: Để chăm sóc và bảo vệ cây hàng ngày các con phải tưới nước và nhổ cỏ cho cây không được ngắt lá,bể cành
Hoạt động 2 : Chơi vận động Dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi: Nắm tay đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao:" Dungdăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay nhau ngồithụp xuống đất.
- Trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi xong- Cô HD luật chơi
+ Khi trẻ chơi mà không đúng hiệu lệnh thỡ bạn đó sẽ phải nhảy lò cò.
Hoạt động 3 : Chơi tự do: Bập bênh, xe lắc
- Cho trẻ chơi với bập bênh, xe lắc- Cô bao quát trẻ chơi,
*Kết thúc hoạt động:
Trang 12Cô tập trung trẻ nhận xét buổi chơi.
Hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì ngày hôm sau.Điểm số, cho trẻ rửa chân tay vào lớp.
C CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC
1 Chơi thao tác vai :+ Nấu ăn : nồi, bếp ga, bát đĩa
+ Bán hàng : làn,cân,hoa quả
+ Bế em : Búp bê2 Chơi hoạt động với đồ vật: + Xâu hạt, lồng hạt tháp nút, cây cỏ
3 Chơi vận động: + Bóng, vòng, gậy
D CHƠI -TẬP BUỔICHIỀU-Vệ sinh, ăn quà chiều- Cho trẻ đọc bài thơ: Bạn mới.-Cho trẻ chơi tự do- Vệ sinh, trả trẻE.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY………
Thứ 4 ngày 16 tháng 09 năm 202
A CHƠI - TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHPhát triển nhận thức:
NBPB: Bạn Trai - Bạn GáiI Mục đích yêu cầu
Trang 13- Tâm lý trẻ thoải mái
Hoạt động 1: Phân biệt bạn trai, bạn gáia Bạn trai
- Chơi trẻ chơi trò chơi “Trời tối trời sáng”- Cô đưa tranh bạn trai ra và hỏi trẻ
- Cô có tranh vẽ gì ?
- Đây là ban trai hay bạn gái?- Tại sao con biết đây là ban trai ? - Cô gợi ý giúp trẻ trả lời các câu hỏi
( Bạn trai thường để tóc ngắn, hay mặc quần áo có hình siêu nhân ,quần áo thể thao, tính cách mạnh mẽ hơn các bạn gái )…
- Các con nhìn xem lớp chúng mình có bạn nào là bạn trai nào?
- Cô giúp trẻ tìm các ban trai trong lớp và nói lại những điểm khác biệt với các bạn gái
- Các con nhìn xem lớp chúng mình có bạn nào là bạn gái nào?
- Cô giúp trẻ tìm các bạn gái trong lớp và nói lại những điểm khác biệt với các bạn trai
- Cô củng cố lại- Cô chốt lại
+ Giáo dục: Các con ạ các bạn ở trong lớp đoàn kếtgiúp đỡ nhau các bạn trai luôn nhường các bạn gái không được bắt nạt các bạn các con nhớ chưa nào
Hoạt động 2 : Trò chơi “Về đúng nhà”- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giới thiệu cách chơi: Cô dán tranh bạn trai - bạn gái ở 2 bên lớp , cô và trẻ vừa đi vừa hát “tìm bạn thân” khi cô nói trời mưa rồi thì tất cả các con hãy nhìn xem tranh bức tranh nào vẽ bạn trạ tranh
- Trẻ trả lời
- Vẽ bạn- Bạn trai ạ- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chỉ các bạn trai trong lớp
- Tranh bạn gái
Trẻ lắng nghe cô nói
Trang 14nào vẽ bạn gái để chạy về đúng nhà của mình , các con nhớ chưa?
- Luật chơi: bạn nào tìm không đúng nhà bạn đó phải nhảy lò cò
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ ra chơi
B HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI.1 Chơi có mục đích: Quan sát và trò chuyện về thời tiết.2 Chơi vận động: Lộn cầu vồng
3 Chơi tự do: Nhặt lá tạo hình trẻ yêu thíchI Mục đích yêu cầu
- Trẻ nêu được nhận xét của mình về thời tiết, biết một số ý nghĩa của thời tiết với cáchoạt động sinh hoạt, công việc hàng ngày của gia đình trẻ.
- Trẻ được vui chơi thỏa thích, hít thở không khí trong lành.- Trẻ chú ý học tập, biết nghe lời cô giáo.
II Chuẩn bị
-Vị trí quan sát, sân sạch sẽ.
-Bóng cao su, phấn vẽ, lá cây, cành cây.
III Tổ chức hoạt động* Gây hứng thú:
-Cô dùng hiệu lệnh xúm xít để tập trung trẻ quanh cô
-Cô giới thiệu cho trẻ biết mục đích cô cho trẻ ra sân là để dạo chơi quanh sân trườngvà quan sát thời tiết lúc đó.
1 Hoạt động 1: Chơi có mục đích: Quan sát và trò chuyện về thời tiết.
-Cô cháu mình đang đứng ở đâu?
-Tại sao lại đứng được(Không đứng được) ở ngoài trời mà không thấy hiện tượng gì? - Các con nhìn lên bầu trời xem có thấy gì không nào?
- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình, biết bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi.
2 Hoạt động 2:Chơi vận động: Lộn cầu vồng:
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: cô cho trẻ đứng thành đôi nắm tay nhau
Trang 15- Luật chơi: Cập nào không lộn được phải nhảy lò cò
-Vừa đọc đồng dao “Lộn cầu vông” vừa làm động tác minh họa- Cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
3 Hoạt động 3: Chơi tự do: Nhặt lá tạo hình trẻ yêu thích
Cô bao quát trẻ
+ Nấu ăn : nồi, bếp ga, bát đĩa
+ Bán hàng : làn,cân,hoa quả
+ Bế em : Búp bê2 Chơi hoạt động với đồ vật: + Xâu hạt, lồng hạt tháp nút, cây cỏ
3 Chơi vận động: + Bóng, vòng, gậy
D CHƠI - TẬP BUỔI CHIỀU:- Vệ sinh, ăn quà chiều- Chơi tự do- Vệ sinh , nêu gương, trả trẻE.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY………
Thứ 5 ngày 17 tháng 09 năm 2020
A CHƠI - TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHPhát triển tình cảm – kỹ năng xã hội & TM:
NDTT: Dạy hát “ Em búp bê”
Nghe hát: Trường chúng cháu là trường mầm non TCÂN: Hãy lắng nghe.
Trang 16I Mục đích, yêu cầu: 1 Kiến thức:
-Trẻ hát thuộc lời bài hát, hứng thú hát cùng cô, bước đầu biết hát theo cô bài hát “ Búp bê” và nhớ tên bài hát “ Búp bê”.
- Lắng nge cô hát và chơi hứng thú chơi cùng cô.
- Giáo án điện tử, máy tính
- Dạy trẻ hát thuộc lời ở mọi lúc mọi nơi.
-Búp bê có áo màu gì?
- Có 1 bài hát nói về búp bê, hôm nay cô sẽ dạy chúng mình hát, các con nghe cô hát đã nhé!
* Hoạt động 1: Dạy hát “ Em búp bê”
- Cô hát cho trẻ nghe và giới thiệu tên bài hát, tên tác giả giảng nội dung bài hát cho trẻ hiểu.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát.
- Cả lớp hát cùng cô 3 lần - Tổ hát cùng cô: 3 lần.
- Nhóm hát cùng cô 3 lần.- Cá nhân trẻ hát
=> Cô khuyến khích động viên trẻ hát, khi trẻ hát chú ý sửa sai cho trẻ.
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô
- Tổ, nhóm, cá nhân hát cùngcô.
Trang 17* Hoạt động 2: Nghe hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô hát cho trẻ nghe và giới thiệu tên bài hát, giai điệu của bài hát
- Hát cho trẻ nghe lần 2 - Múa minh họa cho trẻ xem
* Hoạt động 3: TCAN: Hãy lắng nghe
-Các con nhìn xem cô có gì đây? đây là những dụng cụ âm nhạc như: mõ, trống, xắc xô
- Cách chơi: cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín Côlàm tiếng kêu của 1 dụng cụ âm nhạc sau đó bạn đó bỏ mũ ra và đoán xem đó là tiếng kêu của nhạc cụ nào và nói tên của các nhạc cụ đó nhé.
- Luật chơi: nếu bạn nào đoán sai sẽ phải hát hoặc đọc 1 bài thơ Các con rõ cách chơi và luật chơi chưa
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
* Kết thúc:
- Cô và trẻ hát “ Búp bê” ra sân
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.- Trẻ nghe.
- Hứng thú tham gia chơi trò chơi
- Giáo dục : Bảo vệ và giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi
II Chuẩn bị
- Đồ dùng ,đồ chơi trong lớp- Khu vực cho trẻ chơi
III Tổ chức hoạt động
* Gây hứng thú
- Chúng mình đang học chủ đề gì?
-Ở trường mầm non chúng mình thấy có những đồ dùng ,đồ chơi gì ?
Hoạt động 1 : Chơi có mục đích “ Quan sát đồ dùng trong lớp”
Trang 18- Cô và trẻ đọc thơ “ Bạn mới ” dẫn trẻ đi tham quan lớp học - Đây là cái gì?
- Cái bàn này màu gì?-Cái bàn có mấy chân ?- Mặt bàn thế nào?
- Trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi xong
Hoạt động 3 : Chơi tự do
- Cô giới thiệu cho trẻ biết tên gọi của đồ chơi
- Giáo dục trẻ khi chơi phải đoàn kết không du đẩy nhau,giữ gìn đồ chơi- Cô quan sát trẻ chơi
* Kết thúc: Cô tập trung trẻ để nhận xét vầ buổi chơi hôm nay,cho trẻ xếp hàng đi rửatay chân vào lớp
C CHƠI- HOẠT ĐỘNG GÓC1 Chơi thao tác vai :
+ Nấu ăn : nồi, bếp ga, bát đĩa + Bán hàng : làn,cân,hoa quả + Bế em : Búp bê
2 Chơi hoạt động với đồ vật:
+ Xâu hạt, lồng hạt tháp nút, cây cỏ
3 Chơi vận động:
+ Bóng, vòng, gậy
D CHƠI- TẬP BUỔI CHIỀU
- Vệ sinh, ăn quà chiều- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay
- Chơi tự do , Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh , trả trẻ
E.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
………
Trang 19Thứ 6 ngày 18 tháng 09 năm 2020
A CHƠI- TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHPhát triển nhận thức
NBTN: ” Cái bàn – cái ghế”I Mục đích yêu cầu
- Ngoài cái bàn ra các con còn biết cái gì để chúng mình ngồi học nữa?
* Hoạt động 1: NBTN: Cái bàn - Cái ghế
a NBTN: Cái Bàn
-Đoán xem, đoán xem cô có gì đây-Cô có gì đây?
- Cái bàn dùng làm gì? - Bàn có gì đây?
- Vâng ạ
- Cái bàn ạ.
- Cái ghế ạ.
- Xem gì, xem gì?- Cái bàn ạ - Để học bài
- Chân bàn, mặt bàn
Trang 20- Bàn được làm bằng gì?( Cô mở rộng ngoài làm bằng nhựa, còn làm bằng gỗ, bằng inox…
*Hoạt động 2:Trò chơi : Thi tay ai nhanh
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi:
- Cách chơi:Cô chia mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng trong rổ có lô tô bàn ghế Khi cô nói cái bàn trẻ giơ cái bàn lên và nói đây là cái bàn ạ.Tương tự cái như vậy
- Luật chơi : Bạn nào giơ sai phải nhảy lò cò.- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Bằng nhựa ạ
- Đồ dùng gia đình ạ - Có ạ.
- Trẻ trả lời
- Cái ghế ạ - Trẻ trả lời
- Để ngồi học, ngồi ăn cơm ạ - Bằng nhựa ạ
- Đồ dùng gia đình ạ - Có ạ
- Không được vứt, không được lấy vật khác đập vào ạ.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
Trang 21( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi)* Kết thúc hoạt động:
- Cô và trẻ đọc bài đồng dao vè đồ dùng cất đồ dùng ra sân chơi
- Trẻ đọc đồng dao và ra sânchơi
B HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI1 Chơi có mục đích: Quan sát vườn hoa
- Hứng thú tham gia chơi trò chơi
- Giáo dục : Bảo vệ và giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi ở trong lớp
II Chuẩn bị
- Câu hỏi đàm thoại- Khu vực cho trẻ chơi
III Tổ chức hoạt động :* Gây hứng thú :
- Cô và trẻ cùng hát bài hát : Màu hoa- Cô và các con vừa hát bài hát gì ?- Trong bài hát nói về gì ?
- Đúng rồi nói về màu của các loài hoa đấy, hôm nay cô và các con cùng đi thăm vườn hoa của trường mình xem có những màu hoa nào nhé !
Hoạt động 1: Chơi có mục đích: Quan sát vườn hoa
- Cô chỉ vào vườn hoa và hỏi trẻ - Đây là hoa gì ?
- Hoa hồng có gì đây ( Cô chỉ từng bộ phận và hỏi trẻ )-Hoa hồng dùng để làm gì đây ?
- Hoa hồng có màu gì ?
-Khi đi thăm các vườn hoa các con phải làm gì ?- Giáo dục trẻ chăm sóc , bảo vệ các loại hoa
Hoạt động 2 : Chơi vận động “ Tập tầm vông”
- Cô giới thiệu tên trò chơi- Phổ biến cách chơi luật chơi
- Cách chơi: Cô cho trẻ vờ nắm 2 tay và quay theo chiều kim đồng hồ vừa quay vừađọc bài đồng dao “ Tập tầm vông” đến câu cuối thì mở tay ra
- Luật chơi: Khi quay không được bỏ tay ra nếu bạn nào phạm luật sẽ phải nhảy lò cò- Trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi xong