1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN - Ve CT chu nhiêm lop 4C- 2019

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

1 Đề tài: “Một số giải pháp công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học” Đặt vấn đề 1.1 Lí chọn đề tài Học sinh lớp lớp bước vào lứa tuổi lớn Tiểu học Ở lứa tuổi này, em có nhiều thay đổi nhận thức, tâm sinh lí, tình cảm mối quan hệ xã hội Nhiều em ngưỡng cửa tuổi dậy Các em dễ bị lơi kéo, dụ dỗ, bị xâm hại,…Nhưng em chưa có đủ khả để từ chối, để tự bảo vệ Vì vậy, em cần giáo dục rèn luyện nhiều kĩ sống để tự tin học tập, sống Giáo viên chủ nhiệm Tiểu học có vị trí vơ quan trọng việc hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống để học sinh tiếp tục học Trung học sở Học sinh tiểu học tờ giấy trắng dễ vẽ nên tranh đẹp dễ bị vấy bẩn Chính thế, giáo viên dạy tiểu học công việc không đơn giản chút Chúng ta không đơn dạy học, truyền đạt kiến thức từ sách đến học sinh mà phải giáo dục, uốn nắn đạo đức, rèn cho em hành vi đạo đức đơn giản nhất, để từ giúp em hình thành nhân cách, phẩm chất tốt đẹp Điều không dễ, lẽ lớp học với 29 học sinh 29 tính cách, tâm lý, đạo đức khác Có em ngoan ngỗn, lời, có em hiếu động, ngổ nghịch, có em lại trầm tĩnh, biểu lộ cảm xúc, Thật khó để đưa em vào khn khổ định Để làm điều này, đòi hỏi người giáo viên phải có cách giáo dục khác phù hợp với đối tượng Công tác chủ nhiệm lớp việc làm quan trọng cần thiết mà từ đầu năm học, giáo viên phải tự lập cho kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh phát triển tốt kiến thức, kỹ lẫn phẩm chất đạo đức Với lí nêu trên, tơi xin đưa sáng kiến: “Một số giải pháp công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Ghi lại biện pháp làm để suy ngẫm, để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân - Rèn luyện tinh thần động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo để theo kịp tiến thời đại 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đưa phương pháp vào giáo dục nhằm giúp học sinh: -Tích cực rèn luyện, thực tốt mặt đạo đức theo gương Hồ Chí Minh - Có hứng thú, tích cực tham gia hoạt động học tập, phong trào, - Tiến học tập rèn luyện đạo đức - Biết thương yêu, thân thiện với -Thực tốt “Nếp sống văn minh ” 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Giáo viên, học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Hàm Đức - Nghiên cứu thời gian từ tháng – 2018 đến tháng – 2019 1.5 Đối tượng nghiên cứu Tập thể học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Hàm Đức - Đề tài tập trung nghiên cứu số giải pháp công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học 1.6 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm b Phương pháp hỗ trợ - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trắc nghiệm - Đọc tài liệu 3 Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí luận Để trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt địi hỏi giáo viên phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải hoàn thành tốt nhiệm vụ tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt, cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh phối hợp với giáo viên môn, tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong để giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Công tác giáo dục học sinh, học sinh cá biệt giúp đỡ học sinh khó khăn đạt hiệu cao đặt biệt đưa phong trào lớp đạt kết Giáo viên chủ nhiệm phải tích cực nghiên cứu ứng dụng khoa học tâm lý - giáo dục để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp nhiệm vụ khác Đặc biệt phải có phẩm chất tâm lý người làm cha, làm mẹ, người bạn lớn học sinh, góp phần hình thành phát triển nhân cách em cách có hiệu quả… Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người giáo viên hoàn thành tốt việc giảng dạy môn tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Đặc biệt nhà trường tiểu học, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; cầu nối ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Trong giai đoạn nay, cơng tác chủ nhiệm lớp ngày địi hỏi dày công người giáo viên yêu cầu ngày cao xã hội phát triển, tình hình sống tồn tác động xấu đến học sinh, mưu sinh gia đình nên khơng phụ huynh giao phó việc giáo dục cho nhà trường 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi - Trong năm gần đây, ngành giáo dục tập trung đổi phương pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp quan tâm có địi hỏi cao Qua nhận thức công tác chủ nhiệm, qua trao đổi thảo luận đồng nghiệp, đạo sâu sát nhà trường, thân giáo viên ý thức sâu sắc tầm quan trọng công tác chủ nhiệm nhiệm vụ cao giáo viên chủ nhiệm - Giáo viên tích cực, nhiệt tình, u thương giúp đỡ học sinh 4 - Đa số em ngoan, biết lời, giáo dục mơi trường lành mạnh Có động học tập đắn muốn khám phá, tìm hiểu giới xung quanh; - Tập thể học sinh lớp chăm chỉ, chịu khó, chuyên cần Các em đồn kết , hợp tác, giúp đỡ nhau, kính trọng thầy cơ, u thương bạn bè 2.2.2 Khó khăn - Tuy nhiên q trình thực cịn tồn số giáo viên thiếu kinh nghiệm sử dụng phương pháp giáo dục thiếu linh hoạt, trình thực thiếu liên tục thiếu nhiệt tình nên chất lượng giáo dục lớp có chênh lệch rõ rệt, vần cịn số học sinh chất lượng văn hố đạo đức chưa cao - Thực cơng tác chủ nhiệm lớp lúc thực việc làm giống với tất đối tượng thực suốt năm học, gây tâm lý nhàm chán, khơng hiệu qủa Mỗi giáo viên cần có biện pháp cụ thể riêng, cách làm việc riêng ln có đổi mới, có biện pháp tích cực để tạo mẻ, ham thích học sinh nhằm thúc đẩy em thực tốt yêu cầu mà giáo viên đưa - Một số phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc học tập em mình; - Nhiều em có hồn cảnh khó khăn phải phụ giúp gia đình, dành thời gian cho việc học - Đa số học sinh chưa ý thức học tập ham chơi 2.2.3 Kết thực trạng - Khi điều tra em học sinh lớp 4C đầu năm học sau: tổng số học sinh lớp 4C là: 29 học sinh, đó: Học sinh nam : em Học sinh nữ : 20 em Dân tộc : Gia đình khó khăn kinh tế: em (trong em hộ cận nghèo) Khuyết tật học tập : em Học sinh xuất sắc: em Học sinh tốt: em Học sinh trung bình: 13 em Học sinh yếu: em 5 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Khảo sát đối tượng học sinh Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, muốn đề biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu trước hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh Do vậy, từ ngày đầu nhận lớp, thực công tác điều tra thông qua phiếu sau yêu cầu em điền đầy đủ 10 thông tin phiếu: GIỚI THIỆU BẢN THÂN Họ tên:…………………………………………………………………………… Là thứ……trong gia đình Hồn cảnh gia đình (khá giả, đủ ăn, nghèo, cận nghèo) Kết học tập năm lớp 4: (Xuất sắc, Tốt, trung bình) Mơn học yêu thích: Môn học cảm thấy khó: Góc học tập nhà: (Có, khơng) Những người bạn thân lớp: Sở thích: 10 Địa gia đình: xóm thôn xã Số điện thoại gia đình: Ngoài phiếu điều tra cịn khảo sát đối tượng thơng qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh lớp qua phụ huynh 2.3.2 Phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Qua phiếu giới thiệu thân em nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm có biện pháp giảng dạy giáo dục học sinh thích hợp cho đối tượng cụ thể sau: 2.3.2.1 Đối với học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn : - Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần Kêu gọi học sinh lớp có tinh thần đồn kết giúp bạn vượt khó Đề đạt với chi hội phụ huynh lớp, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ em Tính ưu việt việc làm vừa khắc phục khó khăn lại vừa giáo dục lịng nhân cho học sinh tranh thủ hỗ trợ nhà trường hội phụ huynh học sinh Đầu năm học học sinh cận nghèo nhận hai xuất học bổng nhà trường huy động - Thường xuyên động viên giúp đỡ, phát động phong trào vòng tay bè bạn lớp để giúp đỡ bạn khó khăn 2.3.2.2 Đối với học sinh khuyết tật học tập: Giáo viên chủ nhiệm cần dành tình cảm ưu Chú ý cách bố trí chỗ ngồi phù hợp, cách đặt câu hỏi gợi mở tìm hiểu địi hỏi yêu cầu nội dung học khác so với học sinh bình thường Thường xuyên gặp gỡ phụ huynh để kết hợp theo dõi diễn biến sức khoẻ học tập em 2.3.2.3 Đối với học sinh cá biệt đạo đức: Tìm hiểu ngun nhân qua gia đình: Gia đình có mâu thuẫn bố mẹ, gia đình thiếu quan tâm bị bạn bè, kẻ xấu lơi kéo….Hoặc trẻ có tính xấu mà thân gia đình chưa giáo dục được… Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc học sinh không cứng nhắc Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, ý gần gũi em thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời Giao cho em chức vụ lớp nhằm gắn với em trách nhiệm để bước điều chỉnh 2.3.2.4 Đối với học sinh học yếu: - Tìm hiểu ngun nhân em học yếu, học yếu mơn Có thể gia đình em khơng có thời gian học tập phải làm nhiều việc em có lỗ hỏng kiến thức nên cảm thấy chán nản - Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng việc cụ thể sau: + Giảng lại mà em chưa hiểu hay hiểu mù mờ vào thời gian lên lớp + Đưa câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh trả lời nhằm tạo hứng thú củng cố niềm tin em + Thường xuyên kiểm tra đối tượng q trình lên lớp + Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu tiến + Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi tình hình học tập, tiến em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học nhà cho em 7 + Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè 2.3.2.5 Đối với học sinh có lực đặc biệt: - Điều quan trọng phát lực đặc biệt học sinh văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ… - Cùng với nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho đối tượng - Bồi dưỡng, khơi dậy em lòng say mê hứng thú học tập thơng qua hội thi, buổi nói chuyện ngoại khoá gần gũi tiết học khố Tóm lại dù với đối tượng thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức then chốt Tóm lại dù với đối tượng thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức then chốt 2.3.3 Xây dựng đội ngũ cán lớp giỏi Việc bầu chọn xây dựng đội ngũ Ban Cán lớp công việc quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm cần phải làm sau nhận lớp Những năm học trước, Ban Cán lớp giáo viên chọn lựa định học sinh làm Nhưng lên lớp 4, em lớn, muốn tạo dựng rèn luyện cho em thể tinh thần dân chủ y thức trách nhiệm tập thể, nên tổ chức cho em ứng cử bầu cử để chọn lựa ban cán lớp Tiến trình bầu chọn Ban Cán lớp diễn sau: - Trước hết, tơi phân tích để em hiểu rõ vai trò trách nhiệm người lớp trưởng, lớp phó - Tơi khuyến khích em xung phong ứng cử Sau chọn học sinh tiêu biểu để lớp bầu chọn - Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu: Lớp trưởng cũ phát cho học sinh phiếu trống (phiếu có chữ kí tơi) Tơi hướng dẫn học sinh cách bầu chọn: ghi tên bạn chọn vào phiếu 8 - học sinh đạt số phiếu cao bốc thăm để nhận “chức vụ” (lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động) Sau bầu chọn Ban Cán lớp, giao nhiệm vụ cụ thể cho em sau: * Nhiệm vụ lớp trưởng: - Theo dõi, kiểm tra hoạt động lớp - Điểm danh ghi sĩ số lớp vào góc (bên phải bảng) sau xếp hàng vào lớp - Điều khiển bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục - Giữ trật tự lớp giáo viên chấm bài, giáo viên có việc phải khỏi lớp lớp dự lễ chào cờ đầu tuần - Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân tập thể * Nhiệm vụ lớp phó học tập: - Tổ chức lớp truy 15 phút đầu giờ; giúp đỡ bạn học yếu học bài, làm - Điều khiển bạn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi tiết học giáo viên yêu cầu - Theo dõi việc học tập lớp tiết - Làm việc lớp trưởng lớp trưởng vắng mặt nghỉ học * Nhiệm vụ lớp phó lao động: - Phân công, theo dõi kiểm tra tổ trực nhật chịu trách nhiệm tắt đèn, quạt - Phân công bạn tưới lớp, chăm sóc bồn hoa trồng lớp - Theo dõi, kiểm tra bạn tham gia buổi lao động trường, lớp tổ chức - Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp * Nhiệm vụ tổ trưởng, tổ phó - Đầu ( trước truy bài): Tổ trưởng, tổ phó kiểm tra việc sau: soạn sách theo thời khóa biểu, mang đầy đủ đồ dùng dạy học, có ý thức xem trước, học giờ, không mang dép lê, tổ trưởng ghi lại bạn qui phạm theo qui định 9 2.3.4 Thực tốt tiết sinh hoạt tập thể Trong sinh hoạt tập thể, cần tạo cho em tâm thoải mái, không gây sức ép nặng nề học sinh lời trách phạt, phê bình mà giáo viên tập cho em biết phê tự phê Trong tiết sinh hoạt, giáo viên cho học sinh tự nhận xét ưu, khuyết điểm nhiều hình thức khác như: cán lớp nhận xét, cá nhân tự nhận xét Bên cạnh đó, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ suy nghĩ qua tuần học: điều em thích, điều em chưa thích, mong muốn em, Qua đó, giáo viên nắm tâm tư, nguyện vọng học sinh mà có biện pháp giáo dục phù hợp Cũng tiết sinh hoạt tập thể, giáo viên đưa yêu cầu, nội dung rèn luyện đạo đức, học tập tổ chức cho học sinh thảo luận lập kế hoạch hành động cụ thể Giáo viên nhận xét chọn hành động thiết thực để em thực Sau tuần, thời gian quy định, giáo viên cho học sinh tự nhận định, đánh giá lại việc làm chưa làm so với kế hoạch , từ rút kinh nghiệm để thực tốt GV đưa số nội quy lớp học : -Đi học - Xếp hàng nhanh - Chú ý nghe giảng - Làm nhanh , cẩn thận - Giúp đỡ người - Lễ phép , lời - Giữ trật tự , kỉ luật Ví dụ: Học sinh thảo luận lập kế hoạch hành động thực điều Bác Hồ dạy: ĐOÀN KẾT TỐT – KỈ LUẬT TỐT Học sinh đưa số hoạt động sau: - Đoàn kết giúp đỡ tiến - Không gây gổ, đánh - Khơng nói chuyện học - Thực tốt nội quy trường - Thân với người - Tự giữ trật tự khơng có có khách 10 Bên cạnh đó, tiết sinh hoạt tập thể, giáo viên lồng ghép số hoạt động giáo dục quyền trẻ em, an tồn giao thơng, giáo dục bảo vệ mơi trường, rèn kĩ sống , tìm hiểu lịch sử, nêu gương tốt cho học sinh noi theo 2.3.5 Tạo hoạt động đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ Ngay từ ngày đầu năm học, giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh giao lưu, tìm hiểu Để giúp em biết quan tâm, giúp đỡ ban đầu ngày học, giáo viên dành khoảng thời gian để trị chuyện em, hỏi em có vui, buồn, điều hay, chia sẻ với bạn Dần dần sau đó, giáo viên cho em tự tìm hiểu, chia sẻ với Qua hoạt động tạo mối gắn kết em lại thành tập thể đoàn kết, thương u, q mến Ngồi ra, giáo viên cịn tạo cho học sinh biết đối xử thân thiện, hòa nhã với nhau, xưng hô lịch sự, biết dùng lời hay ý đẹp để nói với Ví dụ: Uốn nắn học sinh thay đổi cách xưng hô “ông – bà”, “mày – tao” sang xưng hơ “mình – bạn”, “cậu – tớ”, xưng hô tên 2.3.6 Hướng dẫn học sinh tự học nhà Một học sinh muốn có kết học tập tốt việc tiếp thu kiến thức lớp chưa đủ mà việc học cũ, chuẩn bị nhà vơ quan trọng Trong đó, tơi thấy điều kiện gia đình, khơng gian sống học sinh nhận thức phụ huynh lẫn học sinh dừng lại nhận thức học lớp đủ.Và điều làm ảnh hưởng lớn đến kết học tập em Muốn học sinh tự học nhà có kết em phải có góc học tập em phải có phương pháp tự học nhà Về phương pháp học tập, tơi hướng dẫn cho em Nhưng cịn góc học tập gia đình phải làm cho em Qua phiếu giới thiệu thân tơi biết em lớp có chưa có góc học tập Đối với em có góc học tập hướng dẫn học sinh cách xếp tập vở, đồ dùng học tập ngăn nắp, tiện lợi trang trí góc học tập cách cắt gấp hoa, lọ hoa giấy để trưng bày hộp xinh xinh để đựng đồ dùng Đối với em chưa có góc học tập, tơi giải thích, động viên để gia đình hiểu góc học tập nơi để em học bài, nghiên cứu làm tập nhà Ngoài ra, góc học tập cịn nơi để em rèn luyện tính cẩn thận, ngăn nắp phát triển óc thẩm mĩ thân Phụ huynh cần mua cho em bàn 11 ghế nhựa (như kiểu bàn ghế quán nước nhỏ) mua bàn nhỏ theo kiểu để mùng học cho khỏi bị muỗi đốt Khi em có góc học tập, tơi u cầu em phải lập thời gian biểu thật cụ thể, phù hợp với tình hình gia đình phải cha mẹ kí xác nhận Thơng qua thời gian biểu, tơi biết xác thời gian học nhà em Sau mẫu thời gian biểu làm mẫu để hướng dẫn học sinh: THỜI GIAN BIỂU Thời gian 10 30- 13 13 13 30- 15 15 - 16 16 - 17 17 - 19 19 - 20 20 - 21 21 Công việc Thức dậy, tập thể dục, đánh rửa mặt, ăn sáng, học Đi học về, ăn cơm nghỉ trưa Thức dậy Học bài: học cũ xem trước Làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ Đi chơi thể thao Tắm rửa, ăn tối, chò chuyện với gia đình Ơn lại cũ Xem ti vi Đi ngủ Khi việc học nhà học sinh vào nề nếp chia lớp thành nhóm theo khu vực dân cư (theo tổ) phân công nhóm nhóm trưởng Em nhóm trưởng kiểm tra báo cáo với tơi tình hình tự học nhà thành viên nhóm đặc biệt lưu y đến bạn học yếu chưa có ý thức tự học nhà Thỉnh thoảng, tơi đến kiểm tra đột xuất số em để nắm tình hình Nếu phát thấy em lơ là, phải tăng cường kiểm tra Thấy quan tâm đến việc học nhà em nên phụ huynh nhiệt tình phối hợp với tôi: nhắc nhở, kiểm tra tạo điều kiện cho em học tập nhà Sự tiến học sinh “cá biệt” thường xuyên thông báo cho gia đình biết qua điện thoại Vì vậy, phụ huynh vui quan tâm đến việc học em 2.3.7 Sử dụng phiếu khen thưởng Tặng phiếu khen thưởng cho học sinh nửa tháng/ lần mặt học tập, đạo đức, phong trào, thực nội quy, rèn chữ- giữ vở…để tạo hứng thú, tinh thần tích cực thi đua học sinh 12 Tuy nhiên sử dụng phiếu khen thưởng suốt năm học sử dụng số loại phiếu cách khen thưởng, mục tiêu cần đạt Mà giáo viên cần có thay đổi thường xuyên nội dung phiếu, tiêu chí cần đạt , cách khen thưởng loại phiếu Có kích thích hứng thú, tiến học sinh Ví dụ: Đối với phiếu khen tặng “ XẾP HÀNG TỐT” giáo viên thực sau: - Tháng 8: học sinh phải thực tốt nội dung: o Xếp hàng nhanh chóng, ngắn o Nghiêm túc trật tự chào cờ, khơng nói chuyện sinh hoạt cờ -Tháng 09 học sinh phải thực tốt nội dung với việc thực tốt trật tự An Tồn Giao Thơng Nếu sau giáo viên thấy học sinh thực tốt vấn đề khơng sử dụng loại phiếu mà thay loại phiếu có nội dung khác mà học sinh lớp cịn hạn chế Ví dụ: Để đạt phiếu khen thưởng học tập, học sinh phải thực tốt mục tiêu sau: - Tháng 8: làm học đầy đủ thời gian quy định - Tháng 09: làm học đầy đủ thời gian quy định, làm cẩn thận sẽ, sai sót - Tháng 10: ngồi mục tiêu cần đạt tháng 09 học sinh cịn phải đạt yêu cầu điểm thi > điểm Thời gian đầu Học kỳ I, giáo viên theo dõi, dán phiếu khen thưởng cho học sinh tuần/ lần, sau giáo viên phát cho học sinh dán Để nhận phần thưởng học sinh cần đạt 14 phiếu cho tổng hai đợt khen thưởng tháng Sang Học kỳ II, giáo viên cho học sinh tự đánh giá hoạt động thân sau thành viên tổ cho ý kiến Giáo viên kết hợp với việc đánh giá cô để phát phiếu khen thưởng cho học sinh Để nhận phần thưởng, giáo viên cho tổ thảo luận, chọn học sinh thực tốt mặt hoạt động, học sinh có tiến để khen thưởng tặng Cứ Khen tháng, giáo viên tổng kết phát thưởng lần Chúng ta sử dụng Vì xếp hàng số loại phiếu sau để phát thưởng năm học: Tặng thưởng tốt Em nhanh nhẹn Vì tích cực phát biểu xây dựng Em đáng khen 13 Tặng thưởng Vì biết giữ gìn vệ sinh Em thật Khen tặng Vì chăm học tập Em nhanh nhẹn Tặng thưởng Vì học chuyên cần Em chăm Tặng thưởng Vì tích cực tham gia phong trào Em đáng khen Tặng thưởng Có nhiều tiến Em cố gắng Tặng thưởng Vì biết giúp đỡ người khác Lòng tốt đáng qúy 14 Tặng thưởng Rèn chữ – Giữ tốt Em cẩn thận Tặng thưởng Tích cực, sáng tạo Em thơng minh Ngồi giáo viên cần khuyến khích, tạo điều kiện để em tham gia hoạt động phong trào, vui chơi nhà trường sinh hoạt ngồi Qua em rèn luyện số kĩ năng: hợp tác, tinh thần đồng đội, sức khỏe… 2.4 Hiệu đạt Học sinh hứng thú học tập, em có nhiều tiến rõ rệt học tập rèn luyện lực, phẩm chất Các em thi đua thực tốt hoạt động mà giáo viên đưa 15 Lớp tơi đạt nhiều thành tích mặt học tập, phong trào: Giao lưuViết chữ đẹp cấp trường tham gia em có: em đạt giải Ba giải Khuyến khích ; Làm thiệp chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam lớp đạt giải Ba Số lượng học sinh xuất sắc cuối học kì tăng lên rõ rệt: em Phụ huynh: tin tưởng, yên tâm việc dạy bảo giáo viên Bên cạnh đó, phụ huynh thường xuyên theo dõi việc học hành, đạo đức em có nhiều hỗ trợ giáo viên Phụ huynh cảm thấy phấn khởi thấy em giáo viên quan tâm, em có nhiều tiến bộ, em ngày hồn thiện thành đứa trẻ ngoan, học tốt Bản thân giáo viên thấy lớp đạt mục tiêu mà đề thành cơng lớn Nhìn em vui nhận phiếu thưởng, quà tặng; thấy em hăng hái thi đua học tốt, tích cực hoạt động phong trào tơi thực thấy hạnh phúc, thấy vui niềm vui em phấn khởi phụ huynh học sinh Đó thành to lớn mà người giáo viên mong muốn đạt Kết luận vấn đề Sự nghiệp trồng người nghiệp cao người làm nghề giáo Muốn hoàn thành nhiệm vụ này, người giáo viên phải học hỏi, nâng cao tay nghề, có đầu tư, sáng tạo suốt q trình giảng dạy lâu dài Những thành tích 16 học tập tốt, người tài đất nước – kết trình lao động vất vả mà tốn bao tâm huyết, tiền để thực phần thưởng to lớn giáo viên cịn nguồn động lực giúp vượt qua khó khăn để hồn thành nghiệp trồng người Qua số giải pháp tích cực cơng tác chủ nhiệm nêu rút học, để đạt kết mong muốn giáo viên cần phải thực yêu cầu sau: - Hiểu rõ đối tượng học sinh; tâm sinh lý, tính cách học sinh  có biện pháp giáo dục cụ thể, thích hợp - Ln có đổi hình thức rèn luyện, thi đua, giáo dục  tạo hứng thú, mẻ học sinh - Bản thân giáo viên có uy tín chun mơn nghiệp vụ lẫn uy tín đạo đức, tận tâm với nghề, kiên trì, nhẫn nại công tác - Lắng nghe, thấu hiểu “Người bạn lớn” học sinh - Thật xem học sinh đứa để từ giáo dục tất lịng, tình thương u tinh thần trách nhiệm Sáng kiến kinh nghiệm nhằm định hướng hình thức, biện pháp giáo dục có hiệu đối tượng học sinh lớp Giúp em hình thành phát triển nhân cách người mới, trở thành người có ích cho xã hội Đề tài triển khai thực lớp 4, mở rộng đến khối lớp toàn cấp bậc Tiểu học Đề tài có tính khả thi, sát với thực tế địa phương nhà trường Bản thân ứng dụng năm học qua đạt hiệu cao Qua đề tài nghiên cứu này, mong quí đồng nghiệp tham khảo, chia sẻ đóng góp ý kiến để tìm giải pháp công tác chủ nhiệm lớp hữu hiệu Hàm Đức, ngày 10 tháng năm 2019 Người viết Đặng Thị Hồng MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề………………………………………………………………………………1 17 1.1 Lí chọn đề tài …………………………………………………………………… 1 Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………… 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………… 1.4 Phạm vi nghiên cứu…….…………………………………………………………….2 1.5 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………… 1.6 Phương pháp nghiên cứu… ……………………………………………………… 2 Giải vấn đề …………………………………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận ………………………………………………………………………….3 2.2 Thực trạng vấn đề … …………………………………… ……………… 2.2.1 Thuận lợi…………………………………………………………… …………… 2.2.2 Khó khăn…………………………………………………………….…………… 2.2.3 Kết thực trạng … …………………………………………………… … 2.3 Các giải pháp thực …………………………………………………………… 2.3.1 Khảo sát đối tượng học sinh……………………… …………………….… 2.3.2 Phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh………………………5 2.3.3 Xây dựng đội ngũ cán lớp giỏi ………………………… ……………… 2.3.4 Thực tốt tiết sinh hoạt tập thể….…………………… …………… …… 2.3.5 Tạo hoạt động đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ nhau………………… ………… 10 2.3.6 Hướng dẫn học sinh tự học nhà …………… …………… …… 10 2.3.7 Sử dụng phiếu khen thưởng………………………………………… ………… 12 2.4 Hiệu đạt …………… …………… …… 15 Kết luận vấn đề…… ……………………………………………………….… 16 UBND HUYỆN HÀM THUẬN BẮC TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc 18 BẢN TÓM TẮT NỘI DUNG SKKN Sống, học tập, lao động vấn đề thiết yếu mà thân cố gắng để ươm mầm cho hệ trẻ Bởi trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, nhân tố để đời mãi xanh tươi Việc chăm sóc giáo dục trẻ em, bồi dưỡng trẻ em trở thành công dân tốt đất nước công việc vô quan trọng mà giáo viên phải có trách nhiệm Từ thực tế đó, đề tài “Một số giải pháp công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học”là sáng kiến thân tơi nhằm giúp cho học sinh có số hành vi, thói quen, đạo đức tốt từ giúp học sinh dần hình thành tính cách chăm ngoan, lễ phép, lời thầy cô giáo, thực tốt nội quy học sinh học tập ngày tiến Để đạt điều cần phải: - Hiểu rõ đối tượng học sinh, tâm sinh lý, tính cách học sinh  có biện pháp giáo dục cụ thể, thích hợp - Ln có đổi hình thức rèn luyện, thi đua, giáo dục  tạo hứng thú, mẻ học sinh - Thực tốt công tác phối hợp ba mơi trường giáo dục: Gia đình - Nhà trường Xã hội - Bản thân giáo viên có uy tín chun mơn nghiệp vụ lẫn uy tín đạo đức, tận tâm với nghề, kiên trì, nhẫn nại cơng tác - Lắng nghe, thấu hiểu “Người bạn lớn” học sinh - Thật xem học sinh đứa để từ giáo dục tất lịng, tình thương u tinh thần trách nhiệm Đề tài thể nghiệm lớp năm học qua có kết rõ rệt, giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ cơng tác giảng dạy, góp phần vào thực tốt kế hoạch năm học nhà trường đặt ra./ Hàm Đức, ngày 10 tháng năm 2019 Người viết Đặng Thị Hồng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 19 Kính gửi: - Hội đồng Khoa học trường TH Hàm Đức - Hội đồng Khoa học Phịng Giáo dục Đào tạo Hàm Thuận Bắc Tơi ghi tên đây: Tỷ lệ (%) đóng góp Nơi cơng tác Ngày tháng Chức Trình độvào việc tạo sáng STT Họ tên (hoặc nơi năm sinh danh chuyên môn kiến (ghi rõ với thường trú) đồng tác giả, có) Trường TH Giáo Đặng Thị Hồng 20/08/1981 ĐHSP 100% Hàm Đức viên Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Một số giải pháp công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đặng Thị Hồng - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử (ghi ngày sớm nhất): 05 tháng 11 năm 2018 - Mô tả chất sáng kiến: - Học sinh lớp lớp bước vào lứa tuổi lớn Tiểu học Ở lứa tuổi này, em có nhiều thay đổi nhận thức, tâm sinh lí, tình cảm mối quan hệ xã hội Nhiều em ngưỡng cửa tuổi dậy Các em dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, bị xâm hại,… Nhưng em chưa có đủ khả để từ chối, để tự bảo vệ Vì vậy, em cần giáo dục rèn luyện nhiều kĩ sống để tự tin học tập, sống Giáo viên chủ nhiệm Tiểu học có vị trí vơ quan trọng việc hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống để học sinh tiếp tục học Trung học sở - Những thông tin cần bảo mật (nếu có): / - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Hiểu rõ đối tượng học sinh; tâm sinh lý, tính cách học sinh  có biện pháp giáo dục cụ thể, thích hợp - Ln có đổi hình thức rèn luyện, thi đua, giáo dục  tạo hứng thú, mẻ học sinh - Bản thân giáo viên có uy tín chun mơn nghiệp vụ lẫn uy tín đạo đức, tận tâm với nghề, kiên trì, nhẫn nại công tác - Lắng nghe, thấu hiểu “Người bạn lớn” học sinh - Thật xem học sinh đứa để từ giáo dục tất lịng, tình thương yêu tinh thần trách nhiệm Sáng kiến kinh nghiệm nhằm định hướng hình thức, biện pháp giáo dục có hiệu đối tượng học sinh lớp Giúp em hình thành phát triển nhân cách người mới, trở thành người có ích cho xã hội - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Học sinh hứng thú học tập, em có nhiều tiến rõ rệt học tập rèn luyện lực, phẩm chất Các em thi đua thực tốt hoạt động mà giáo viên đưa 20 - Lớp đạt nhiều thành tích mặt học tập, phong trào: Giao lưuViết chữ đẹp cấp trường tham gia em có: em đạt giải Ba giải Khuyến khích ; Làm thiệp chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam lớp đạt giải Ba Số lượng học sinh xuất sắc cuối học kì tăng lên rõ rệt: em - Phụ huynh: tin tưởng, yên tâm việc dạy bảo giáo viên Bên cạnh đó, phụ huynh thường xuyên theo dõi việc học hành, đạo đức em có nhiều hỗ trợ giáo viên Phụ huynh cảm thấy phấn khởi thấy em giáo viên quan tâm, em có nhiều tiến bộ, em ngày hoàn thiện thành đứa trẻ ngoan, học tốt - Bản thân giáo viên thấy lớp đạt mục tiêu mà đề thành cơng lớn Nhìn em vui nhận phiếu thưởng, quà tặng; thấy em hăng hái thi đua học tốt, tích cực hoạt động phong trào thực thấy hạnh phúc, thấy vui niềm vui em phấn khởi phụ huynh học sinh Đó thành to lớn mà người giáo viên mong muốn đạt - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) - Sáng kiến kinh nghiệm nhằm định hướng hình thức, biện pháp giáo dục có hiệu đối tượng học sinh lớp Giúp em hình thành phát triển nhân cách người mới, trở thành người có ích cho xã hội - Đề tài triển khai thực lớp 4, mở rộng đến khối lớp toàn cấp bậc Tiểu học Đề tài có tính khả thi, sát với thực tế địa phương nhà trường Bản thân ứng dụng năm học qua đạt hiệu cao - Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Ngày Nơi cơng tác Nội dung Chức Trình độ STT Họ tên tháng năm(hoặc nơi công việc hỗ danh chuyên môn sinh thường trú) trợ Một số giải pháp công tác chủ Trường TH Đặng Thị Hồng 20/08/1981 GV ĐHSP nhiệm nhằm Hàm Đức nâng cao chất lượng dạy học Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Hàm Đức, ngày 10 tháng năm 2019 Người nộp đơn Đặng Thị Hồng ... nghiệm để thực tốt GV đưa số nội quy lớp học : -? ?i học - Xếp hàng nhanh - Chú ý nghe giảng - Làm nhanh , cẩn thận - Giúp đỡ người - Lễ phép , lời - Giữ trật tự , kỉ luật Ví dụ: Học sinh thảo luận... LUẬT TỐT Học sinh đưa số hoạt động sau: - Đoàn kết giúp đỡ tiến - Không gây gổ, đánh - Không nói chuyện học - Thực tốt nội quy trường - Thân với người - Tự giữ trật tự khơng có có khách 10 Bên... gian biểu làm mẫu để hướng dẫn học sinh: THỜI GIAN BIỂU Thời gian 10 3 0- 13 13 13 3 0- 15 15 - 16 16 - 17 17 - 19 19 - 20 20 - 21 21 Công việc Thức dậy, tập thể dục, đánh rửa mặt, ăn sáng, học Đi

Ngày đăng: 14/10/2020, 22:22

w