Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
371,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM THỊ XUÂN THƯƠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNGVIỆT NAM – CHI NHÁNH BẾN THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM THỊ XUÂN THƯƠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẾN THÀNH Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: LÊ TẤN PHƯỚC TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Xuân Thương Tiếng Anh: Từ viết tắt ACB CIC Sacombank Vietcombank Vietinbank Tiếng Việt: BCTC CB QLN CBTD DN KTNB NHNN NHTM TCTD TMCP XHTD DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 -2012 VCB Bến Thành Bảng 2.2 : Các đối tượng xếp hạng tín dụng Vietcombank Bảng 2.3.: Trọng số nhóm tiêu phi tài DN thơng thường Bảng 2.4 : Trọng số nhóm tiêu phi tài cho DN thành lập Bảng 2.5: Trọng số tiêu doanh nghiệp thông thường, tiềm Bảng 2.6: Trọng số tiêu doanh nghiệp siêu nhỏ Bảng 2.7 : Hệ số rủi ro doanh nghiệp siêu nhỏ Bảng 2.8 :Thang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Bảng 2.9 : Phân loại nợ khách hàng doanh nghiệp thông thường Bảng 2.10 : Phân loại nợ khách hàng doanh nghiệp thành lập Bảng 2.11: Trọng số tiêu tài phi tài XHTD doanh nghiệp Vietinbank Bảng 2.12 : Các tiêu tài chấm điểm DN ACB DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu dư nợ theo nhóm khách hàng Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu dư nợ theo loại tiền Biểu đồ 2.4 : Kết XHTD từ 2010 -2012 Vietcombank chi nhánh Bến Thành Biểu đồ 2.5 : Cơ cấu doanh nghiệp có kết XHTD hạng A trở lên giai đoạn 2010-2012 Biểu đồ 2.6 : Cơ cấu doanh nghiệp có kết XHTD hạng BBB trở xuống giai đoạn 2010-2012 Biểu đồ 2.7 : Kết XHTD doanh nghiệp quý II/2013 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lĩnh vực hoạt động ngành tài ngân hàng, tín dụng yếu tố quan trọng mang lại nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng thương mại(NHTM) Tuy nhiên, tín dụng ln chứa đựng nhiều rủi ro ảnh hưởng to lớn đến hoạt động hệ thống NHTM nói riêng kinh tế nói chung Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng mục tiêu hàng đầu NHTM trước, sau cho vay Xếp hạng tín dụng (XHTD) cơng cụ hiệu đánh giá dự báo khả trả nợ khách hàng vay Tuy nhiên, hoạt động XHTD cịn mang tính hình thức, độ tin cậy thơng tin đầu vào chưa cao, phụ thuộc nhiều vào trình độ đánh giá chủ quan cán tín dụng nên kết XHTD chưa thực có hiệu ứng dụng cao Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Bến Thành” thực cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tác giả nhằm tiếp cận sở lý thuyết thông dụng giới hệ thống XHTD, kinh nghiệm XHTD số NHTM Việt Nam, tình hình thực tế XHTD doanh nghiệp Vietcombank – chi nhánh Bến Thành nhằm đưa số kiến nghị khắc phục hạn chế cịn tồn tại, đồng thời hồn thiện XHTD Vietcombank – chi nhánh Bến Thành Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu tổng quan XHTD, số mơ hình xếp hạng tín dụng thơng dụng giới, kinh nghiệm xếp hạng số NHTM Việt Nam Căn vào kết nghiên cứu phần thực trạng XHTD Vietcombank – chi nhánh Bến Thành, tác giả đề nghị số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn nâng cao chất lượng hệ thống XHTD Vietcombank – chi nhánh Bến Thành Một số đề xuất Ngân hàng nhà nước khung pháp lý dành cho hoạt động XHTD, đề xuất ban lãnh đạo Vietcombank công nghệ, tiêu XHTD, chất lượng nguồn nhân lực… đề cập phần giải pháp Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ giới hạn đề tài, đối tượng nghiên cứu hệ thống XHTD nội Vietcombank thực nghiệm cải tiến phạm vi khách hàng doanh nghiệp Vietcombank từ năm 2009 đến thời điểm Nghiên cứu tập trung vào hệ thống chấm điểm áp dụng cho Khách hàng doanh nghiệp Vietcombank – chi nhánh Bến Thành Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng XHTD doanh nghiệp Vietcombank chi nhánh Bến Thành từ thời điểm triển khai (2010) đến tháng 06/2013 Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thực theo phương pháp nghiên cứu định tính Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm phần sau: Chương : Lý luận tổng quan hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bến Thành Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Bến Thành CHƢƠNG LÝ LUẬN TỔNG QUAN VẾ HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Mỗi tổ chức tài định nghĩa ―xếp hạng tín dụng‖ khác nhau, nhƣng nội dung cốt lõi bao hàm ý kiến đánh giá chất lƣợng tín dụng hay khả trả nợ chủ thể phát hành Theo Moody’s, xếp hạng tín dụng ý kiến đánh giá chất lƣợng tín dụng khả tốn nợ nghĩa vụ nợ riêng lẻ chủ thể phát hành dựa kết phân tích tín dụng thể thơng qua hệ thống kí hiệu từ Aaa đến C Theo Standards & Poor’s, xếp hạng tín dụng ý kiến đánh giá rủi ro tín dụng, khả sẵn sàng tốn nghĩa vụ tài cách đầy đủ hạn chủ thể phát hành Xếp hạng tín dụng đề cập đến chất lƣợng tín dụng khoản nợ riêng lẻ, nhƣ trái phiếu doanh nghiệp trái phiếu quyền địa phƣơng, xác suất tƣơng đối mà khoản phát hành vỡ nợ Theo định nghĩa cơng ty chứng khốn Merrill Lynch, xếp hạng tín dụng đánh giá thời tổ chức xếp hạng tín dụng chất lƣợng tín dụng nhà phát hành chứng khoán nợ, khoản nợ định Nói khác đi, cách đánh giá thời chất lƣợng tín dụng đƣợc xem xét hoàn cảnh hƣớng tƣơng lai, phản ánh sẵn sàng khả nhà phát hành tốn gốc lãi hạn Nhƣ vậy, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ý kiến đánh giá rủi ro tín dụng chất lƣợng tín dụng, thể khả thiện chí trả nợ (gốc, lãi hai) doanh nghiệp vay để đáp ứng nghĩa vụ tài cách đầy đủ hạn thơng qua hệ thống xếp hạng theo ký hiệu 1.1.2 Tầm quan trọng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Tài ngân hàng ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia Để phát triển tăng trƣởng kinh tế phải kích thích thúc đẩy đầu tƣ, sản xuất kinh doanh lẽ đƣơng nhiên phải tăng trƣởng tín dụng Tuy nhiên, tập trung tăng trƣởng tín dụng mà khơng quan tâm đến chất lƣợng hiệu tín dụng sau thời gian ngân hàng thƣơng mại phải đối mặt với rủi ro tín dụng nợ xấu tăng cao Để hạn chế rủi ro tín dụng, vấn đề quan trọng phải nâng cao chất lƣợng tín dụng, xếp hạng tín dụng biện pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp cơng cụ giúp cho cán tín dụng có nhìn tổng quan sức mạnh tài nhƣ khả trả nợ khách hàng doanh nghiệp để xét duyệt cho vay theo dõi thu hồi nợ vay để kịp thời có biện pháp thích hợp giảm thiểu tối đa rủi ro cho ngân hàng 1.1.3 Ý nghĩa xếp hạng tín dụng doanh nghiệp * Đối với quan quản lý nhà nước Thông tin xếp hạng tín dụng doanh nghiệp giúp cho quan quản lý nhà nƣớc đánh giá đƣợc đối tƣợng quản lý mình, có sở thơng tin để so sánh theo ngành kinh tế, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Là sở giúp quan quản lý Nhà nƣớc đƣa giải pháp thích hợp để thúc đẩy phát triển hoạt động doanh nghiệp ngành kinh tế nói riêng tồn kinh tế nói chung, nhằm bảo đảm mơi trƣờng kinh tế hoạt động lành mạnh * Đối với Ngân hàng nhà nước Qua thơng tin từ xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, Ngân hàng nhà nƣớc biết mức độ rủi ro theo ngành, vùng kinh tế, loại hình doanh nghiệp, từ có sách tiền tệ, tín dụng thích hợp, tra giám sát tổ chức tín dụng *Đối với nhà đầu tư nước ngồi Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, đối tác nƣớc trƣớc vào đầu tƣ, liên doanh liên kết, họ hầu hết phải thông qua tổ chức để xác định độ tin cậy đối tác nƣớc Ở Việt Nam chƣa có tổ chức làm đƣợc ―cầu nối‖ quan trọng Do vậy, tổ chức trung gian có thơng tin doanh nghiệp giúp cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có đƣợc thông tin doanh nghiệp Việt Nam Dựa kết xếp hạng tín dụng mang lại, nhà đầu tƣ có để thẩm định, lựa chọn danh mục đầu tƣ, dự báo tính hình phát triển doanh nghiệp đƣa định đầu tƣ Thơng qua kết xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, nhà đầu tƣ hiểu rõ sức mạnh tài cơng ty, dễ dàng đánh giá tổ chức tài có quan hệ kinh doanh quan tâm tới việc mua cổ phiếu thị trƣờng chứng khốn cơng ty * - Đối với Ngân hàng thương mại Ra định cấp tín dụng: xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, Giám sát đánh giá khách hàng, khoản tín dụng cịn dƣ nợ Thứ hạng khách hàng cho phép Ngân hàng dự báo chất lƣợng tín dụng có biện pháp đối phó kịp thời Xét góc độ quản lý tồn danh mục đầu tƣ, xếp hạng tín dụng cịn nhằm mục đích: + Phát triển chiến lƣợc marketing nhằm hƣớng tới khách hàng rủi ro + Ƣớc lƣợng mức vốn cho vay khó thu hồi đƣợc để trích lập dự phịng rủi ro tín dụng * Đối với nhà đầu tư thị trường chứng khoán Trong kinh tế thị trƣờng mang tính tồn cầu hóa nhƣ tồn phát triển thị trƣờng chứng khoán tất yếu khách quan Cùng với tồn phát triển thị trƣờng chứng khốn, thơng tin xếp hạng tín dụng chứng khốn nhƣ tổ chức phát hành ngày có vai trị quan trọng Xếp hạng tín dụng cung cấp thơng tin cần thiết cho nhà đầu tƣ tình trạng nhà phát hành để lựa chọn đầu tƣ vào chứng khốn thích hợp Xếp hạng tín dụng công cụ quản lý danh mục đầu tƣ Trong danh mục đầu tƣ có CHỈ TIÊU A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương ti II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế h Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn h IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng t V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác p Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khác Vốn kinh doanh đơn vị t Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Ngun giá - Giá trị hao mịn luỹ kế (* Tài sản cố định thuê tài ch - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (* Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (* Chi phí xây dựng d III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (* IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào cơng ty Đầu tư vào công ty liên kế Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư V Lợi thương mại (mới) VI Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoã Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I II B Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải n Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế ho Các khoản phải trả, phải n 10 Dự phòng phải trả ngắn h 11 Quỹ khen thưởng phúc lợi Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại ph Dự phòng trợ cấp việ Dự phòng phải trả dài hạn Doanh thu chưa thực Quỹ phát triển khoa học c VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu II C Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phịng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB 12 Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp (m Nguồn kinh phí quỹ khác Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ LỢI ÍCH CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN CHỈ TIÊU Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Lợi nhuận/(lỗ) công ty liên kết (mới) 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 16 Chi phí thuế TNDN hành 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 19 Lợi ích cổ đơng thiểu số (mới) 20 Lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ (mới) 21 Lãi cổ phiếu (*) CHỈ TIÊU I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu khác Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ Tiền chi trả cho người lao động Tiền chi trả lãi vay Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dà Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ tài sản d Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phi phát hành Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận Tiền chi trả nợ gốc vay Tiền chi trả nợ thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ Tiền tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối kỳ THÔNG TIN PHI TÀI CHÍNH CHỈ TIÊU 1.1 Khả trả nợ gốc trung, dài hạn a Thu nhập dự kiến sau thuế năm tới b Chi phí khấu hao dự kiến năm tới c Vốn vay trung, dài hạn để đầu tư tài sản dài hạn đến hạn trả dự kiến năm tới 1.2 Khả trả nợ gốc trung, dài hạn phần vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh a Doanh thu dự kiến năm tới b Phải thu khách hàng dự kiến đầu kỳ năm tới c Phải thu khách hàng dự kiến cuối kỳ năm tới d Vốn vay trung dài hạn TCTD tài trợ cho phần đầu tư ngắn hạn DN e Tổng dư nợ KH TCTD f Vốn vay trung dài hạn đầu tư ngắn hạn đến hạn trả DN năm tới 1.3 Thời gian quan hệ tín dụng với Vietcombank Khách hàng thiết lập quan hệ tín dụng với Ngân hàng từ năm 1.4 Tốc độ tăng trưởng doanh thu quý đánh giá so với quý kỳ năm trước doanh nghiệp a Doanh thu quý b Doanh thu quý kỳ năm trước 1.5 ROE năm ước tính sở ROE lũy kế từ đầu năm đến thời điểm đánh giá a LNST lũy quý đánh giá b VCSH quý đánh giá 1.6 Số năm hoạt động DN ngành (tính từ thời điểm có sản phẩm thị trường) Năm DN có sản phẩm bán thị trường 1.7 a Mức độ bảo hiểm tài sản b Tổng số tiền tối đa bồi thường từ HĐ bảo hiểm c Giá trị tài sản cố định hữu hình d Giá trị hàng tồn kho 1.8 Năng lực đội tàu a Tổng trọng tải b Số tàu đội tải 1.9 Thời hạn lại giấy phép khai thác Năm hết hạn Giấy phép khai thác CHỈ TIÊU 2.1 Đánh giá nguồn trả nợ khách hàng quý tới Năng lực chủ sở hữu ( vốn, quản trị điều hành, 2.2 kinh nghiệm) theo đánh giá CBTD 2.3 Lý lịch tư pháp người đứng đầu DN Kinh nghiệm quản lý ngành người trực tiếp 2.4 quản lý DN 2.5 Trình độ học vấn người trực tiếp quản lý DN 2.6 Năng lực điều hành người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá CBTD Đánh giá dựa tiêu chí: - Khả thu hút, sử dụng nhân tài - Năng lực điều hành quản lý cơng ty - Vai trị/ dấu ấn phát triển công ty 2.7 Quan hệ Ban lãnh đạo với quan chủ quản cấp ngành có liên quan (khơng bao gồm Vietcombank) 2.8 Tính động độ nhạy bén Ban lãnh đạo doanh nghiệp với thay đổi thị trường theo đánh giá CBTD 2.9 Ghi chép sổ sách kế toán 2.10 Tổ chức phòng ban 2.11 Sự phân tách nhiệm vụ, quyền lực ban lãnh đạo doanh nghiệp 2.12 Thiết lập quy trình hoạt động quy trình kiểm sốt nội 2.13 2.14 2.15 2.16 Môi trường nhân nội doanh nghiệp theo đánh giá CBTD Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn từ đến năm tới Tình hình trả nợ khách hàng theo lịch sau điều chỉnh (nếu có) Tình hình quan hệ cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh, cam kết tốn khác…) vịng 12 tháng qua 2.17 Thiện chí trả nợ khách hàng theo đánh giá CBTD 2.18 Tình hình cung cấp thơng tin khách hàng theo yêu cầu Vietcombank 12 tháng qua 2.19 Mức độ sử dụng dịch vụ (tiền gửi dịch vụ khác) Vietcombank so với ngân hàng khác (không bao gồm dịch vụ tín dụng) 2.20 Tình trạng nợ ngân hàng khác 12 tháng qua 2.21 Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm CBTD 2.22 2.23 Tình hình quan hệ tín dụng nhóm khách hàng liên quan VCB tổ chức tín dụng khác (nếu khơng có nhóm khách hàng liên quan, tiêu tham chiếu với tiêu 3.3.Tình hình dư nợ hạn VCB) Triển vọng ngành thời điểm đánh giá 2.24 Khả gia nhập ngành doanh nghiệp theo đánh giá CBTD 2.25 Tính ổn định yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến ngành DN 2.26 Các sách Chính phủ, Nhà nước Đánh giá rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh 2.27 doanh DN ngành tác động yếu tố tự nhiên 2.28 Lợi ngành nguồn lực người 2.29 Sự phụ thuộc vào số nhà cung cấp yếu tố đầu vào Sự phụ thuộc vào số khách hàng (thị trường đầu 2.30 ra) 2.31 Mức độ ổn định thị trường đầu Khả sản phẩm DN bị đào thải sản 2.32 phẩm khác Phạm vi hoạt động doanh nghiệp (Phạm vi tiêu thụ 2.33 sản phẩm) Ảnh hưởng tình hình trị sách 2.34 nước - thị trường xuất ( trường nhập khẩu) sản phẩm doanh nghiệp 2.35 Uy tín doanh nghiệp thị trường (bao gồm uy tín toán với đối tác) Ảnh hưởng biến động nhân nội đến hoạt 2.36 động kinh doanh DN năm gần Khả tiếp cận nguồn vốn để tài trợ cho hoạt 2.37 động kinh doanh doanh nghiệp theo đánh giá CBTD 2.38 Triển vọng phát triển DN theo đánh giá CBTD 2.39 Vị cạnh tranh doanh nghiệp 2.40 Chiến lược Marketing DN 2.41 Lợi vị trí kinh doanh Đánh giá CBTD điều kiện máy móc thiết bị, kho 2.42 bãi phương tiện vận chuyển tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đánh giá cơng tác bảo quản, phịng dịch an tồn 2.43 vệ sinh doanh nghiệp (có chứng nhận quan quản lý có thẩm quyền) Đánh giá cơng tác xử lý chất thải giảm thiểu 2.44 mức độ ô nhiễm môi trường doanh nghiệp Công suất sử dụng máy móc thiết bị, phương tiện 2.45 kinh doanh 12 tháng vừa qua Độ tuổi bình quân phương tiện vận tải (áp dụng 2.46 cho ngành giao thông vận tải đường thủy, đường hàng khơng) 2.47 Lịch sử an tồn vận tải năm gần Đánh giá tiêu chuẩn sản xuất quản lý chất lượng 2.48 sản phẩm/công nghệ ứng dụng 2.49 Mức đầu tư vào hoạt động nghiên cứu & phát triển Đánh giá tính hiệu phương thức thu mua sản 2.50 phẩm DN Đánh giá tính hiệu phương thức tiêu thụ sản phẩm 2.51 DN 2.52 Trình độ chun mơn đội ngũ kỹ sư/chuyên viên 2.53 Chất lượng dịch vụ 2.54 Tỷ lệ thất sau thu hoạch/hỏng hóc q trình sản xuất kinh doanh 2.55 Đánh giá cơng tác phịng cháy chữa cháy CHỈ TIÊU So lan co cau lai no CNQH tai Vietcombank (bao gom ca goc va lai) 12 3.1 thang vua qua Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cấu lại tổng dư nợ (gốc) Vietcombank thời 3.2 điểm đánh giá 3.3 Tình hình nợ hạn dư nợ tại Vietcombank Tỷ trọng nợ hạn thực tế (không bao gồm nợ cấu hạn)/tổng dư nợ 3.4 thời điểm đánh giá Vietcombank Tỷ trọng số dư tiền gửi bình quân Vietcombank/ Tổng dư nợ bình quân 3.5 doanh nghiệp Vietcombank 12 tháng qua 3.6 Tỷ trọng doanh số chuyển qua Vietcombank tổng doanh thu (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng dư nợ bình quân Vietcombank tổng dư nợ bình quân DN (trong 12 tháng qua) 3.7 Tỷ trọng doanh số tiền tài khoản Vietcombank so với doanh số cho vay t Vietcombank (trong 12 tháng qua) 4.1 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm tài gần CHỈ TIÊU a Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh b Luồng tiền kỳ 4.2 Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân năm DN năm gần a Doanh thu DN năm trước b Doanh thu DN năm trước c Doanh thu DN năm trước 4.3 ROE bình quân DN năm gần a Lợi nhuận sau thuế DN năm trước b Lợi nhuận sau thuế DN năm trước c Lợi nhuận sau thuế DN năm trước d Vốn chủ sở hữu DN năm trước e Vốn chủ sở hữu DN năm trước f Vốn chủ sở hữu DN năm trước g Vốn chủ sở hữu DN năm trước ... TP.HCM PHẠM THỊ XUÂN THƯƠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẾN THÀNH Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201... gồm phần sau: Chương : Lý luận tổng quan hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bến. .. Bến Thành Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Bến Thành CHƢƠNG LÝ LUẬN TỔNG QUAN VẾ HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG