Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
44,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên GIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNXÂYDỰNGCHIẾNLƯỢCSẢNPHẨMCỦACÔNGTYCỔPHẦNKHOÁMINHKHAI I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI NGUY CƠ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG. Một ngành sản xuất hẹp hay ngành kinh tế kỹ thuật bao gồm nhiều doanh nghiệp có thể đưa ra các sảnphẩm và dịch vụ giống nhau hoặc tương tự có thể thay thế được cho nhau. Những vật giống nhau này là những sảnphẩm hoặc dịch vụ cùng thoả mãn những nhu cầu tiêu dùngcơ bản như nhau, chẳng hạn những loại khoá nắm tay tròn và những loại khoá treo cầu cong được sử dụngcó thể thay thế được cho nhau. Mặc dù công nghệ sản xuất khác nhau, nhưng khi sản xuất những loại khoá này thuộc cùng một ngành sản xuất cơ bản bởi vì họ cùng phục vụ cho một nhu cầu khách hàng, nhu cầu của các côngtyxây dựng. Nhiệm vụ của các nhà chiếnlược là phải phân tích và phán đoán các thế lực cạnh tranh trong môi trường ngành để xác định các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu đối với doanh nghiệp của họ. Tồn tại trên cùng một thị trường, khi cơ hội, nguy cơ đến với một hãng này thì nó cũng đến với các hãng khác, vấn đề là các hãng đối mặt với các cơ hội và nguy cơ này như thế nào để tồn tại trên thị trường. Trong môi trường kinh doanh đầy khó khăn hiện nay thì đối với các doanh nghiệp, cơ hội là rất ít. Một số cơ hội cho KhoáMinhKhai như: Thứ nhất: Việt Nam ra nhập WTO là một cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường của mình, giới thiệu sảnphẩm đến các doanh nghiệp, các khách hàng tiềm năng trên thị trường ngoài nước. 1 Lớp: CN 45A SVTH: Vũ Thị Hương. 1 Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên Thứ hai: Hiện nay khoa học công nghệ ngày càng phát triển giúp cho việc sản xuất các sảnphẩm ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Khoa học công nghệ làm tăng khả năng sản xuất và thiết kế các sảnphẩm mới củacôngty đồng thời giúp côngty dễ tìm thấy những nhà cung ứng thích hợp. Trong môi trường kinh doanh, khi cơ hội đến với doanh nghiệp luôn luôn kèm theo những nguy cơ tiềm ẩn buộc doanh nghiệp phải nghiên cứu phân tích để đưa ra những quyết định phù hợp. Thứ nhất: Sự biến động trong giá nguyên liệu đầu vao. Các nguyên liệu chính để sản xuất Khoá đều có sự biến động. Các nguyên phụ liệu một số được nhập từ nước ngoài dẫn đến không chủ động về nguồn cung ứng Thứ hai: Bên cạnh đó các doanh nghiệp trong nước phát triển rất mạnh và ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh tầm cỡ gây sức ép không nhỏ lên công ty. Hàng ngoại nhập và các sảnphẩm thay thế cũng là khó khăn không nhỏ đối với công ty. Trong khi đó, thị trường tiêu thụ chủ yếu củaCôngty tập trung chủ yếu ớ các thành phố lớn mà ở đây có nhiều sảnphẩm cùng loại của nhiều côngty khác nên mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Ở thị trường nông thôn và miền núi, sức cạnh tranh không lớn bằng nhưng chi phí vận chuyển lại tốn kém vì thế sảnphẩmcủacôngty chưa được tiêu thụ nhiều ở thị phần này Thứ ba: Tỷ giá giữa VNĐ và USD biến động không ngừng. Một số các nguyên liệu để sản xuất khóa, côngty phải nhập khẩu từ nước ngoài, có nghĩa là phải thanh toán bằng ngoại tệ, mà sản xuất khóa chủ yếu được tiêu thụ trong nước, phải thanh toán bằng đồng nội tệ. Do đó, bất cứ một biến động nhỏ nào về kinh tế, chính trị của thế giới cũng ảnh hưởng không tốt đến khả năng thanh toán củacông ty. Thứ tư: Trong xu thế mở cửa hội nhập hiện nay, cạnh trang ngày càng khốc liệt, nếu côngty không tự đổi mới hoànthiệnmình liên tục thì sẽ không 2 Lớp: CN 45A SVTH: Vũ Thị Hương. 2 Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên theo kịp xu hướng của xã hội, bị tụt hậu và bị loại ra khỏi thị trường. Nhất là trong giai đoạn đất nước ta đang chuyển mình hội nhập WTO môi trường cạnh tranh lại càng thêm gay gắt khi có sự sâm nhập của hàng nước ngoài. II. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC XÂYDỤNGHOÀNTHIỆNCHIẾNLƯỢCSẢN PHẨM. Khi lựa chọn chiến lược, doanh nghiệp cần xem xét một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược. Trong các yếu tố này có cả yếu tố khách quan. Các yếu tố đó: sức mạnh của ngành và các doanh nghiệp; Mục tiêu chiếnlượccủa doanh nghiệp; Thái độ của Tổng giám đốc điều hành; Nguồn tài chính; Khả năng và trình độ của đội ngũ các nhà quản trị; Sự phản ảnh của các đối tượng hữa quan và vấn đề thời hạn. 1. Chiếnlượcsảnphẩm phải đảm bảo tính thực thi Chiếnlượcsảnphẩm chỉ có thể thực hiện được khi nó không vượt quá giới hạn về nguồn lực cho phép củaCông ty, phải xác định rõ giới hạn của thời hạn chiến lược, cần phải cụ thể hoá chiến lược,phải có kế hoạch, chương trình cụ thể để thực hiện chiếnlược cũng như tiến độ và thời gian thực hiện chiếnlược này. Các thông tin xâydựngchiếnlược phải chính xác, kịp thời, và đủ về số lượng thông tin. Người làm công tác xâydựngchiếnlược phải có kiến thức, kinh nghiệm, am hiểu về lĩnh vực cần xâydựngchiến lược, am hiểu về sảnphẩmcùa bản than doanh nghiệp cũng như sảnphẩmcủa đối thủ cạnh tranh. Các công cụ phân tích thông tin phải có đầy đủ để đảm bảo tính khách quan và chính xác trong quá trình phân tích, khi xâydựngchiếnlượcsảnphẩm phải chú ý đến vòng đời củasản phẩm. Xác định được sảnphẩm đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống, tránh tình trạng khi sảnphẩm đang ở giai đoạn cuối của chu kỳ sống nhưng doanh nghiệp vẫn tiếp tục tiến hành các thủ tục và những 3 Lớp: CN 45A SVTH: Vũ Thị Hương. 3 Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên phân tích, những chương trình marketing cho sảnphẩm dẫn đến sự lãng phí mà không có hiệu quả. Cần phải tính đến những yếu tố rủi ro khi lập các phương án chiến lược, không thể chỉ lập ra một phương án duy nhất cho một sảnphẩm tránh tình trạng “để trứng vào cùng một giỏ”, khi thị trường có những biến động buộc phải thay đối kế hoạch ngay lập tức thì doanh nghiệp đã có phương án dự phòng từ trước để thay thế. 2. Chiếnlượcsảnphẩm phải đảm bảo tính hiệu quả. Không thể xâydựng một chiếnlược cạnh tranh sảnphẩm mà lại không thực sự mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp ví dụ như doanh thu sau khi chiếnlượcsảnphẩm được áp dụng lại thấp hơn so với trước khi áp dụngchiếnlược hoặc khách hàn phàn nàn quá nhiều về chất lượng cũng như dịch vụ cung ứng sảnphẩm sau khi chiếnlược mới được áp dụng… Đó quả là một điều đáng tiếc cho doanh nghiệp và khi đó chiếnlượcsảnphẩm mà doanh nghiệp đưa ra thực sự thất bại. Chi phí bỏ ra để xâydựngchiếnlượcsảnphẩm phải nhỏ hơn so với hiệu quả từ việc tiêu thụ sảnphẩm đó mang lại. Trong trường hợp dự toán chi phí vượt quá hiệu quả doanh nghiệp cần phải có những biện pháp điều chỉnh ngay, nếu tiếp tục mắc sai lầm về dự toán chi phí doanh nghiệp phải ngừng ngay việc thực hiện chiến lược. 4 Lớp: CN 45A SVTH: Vũ Thị Hương. 4 Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên 3. Chiếnlượcsảnphẩm phải thực sự nâng cao khả năng cạnh tranh củasảnphẩmKhoáMinh Khai. Chiếnlược được hình thành trên cơ sở hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh, sảnphẩmcủa đối thủ cạnh tranh, cách thức bán hang và tiêu thụ sảnphẩmcủa đối thủ cạnh tranh. Do đó chiếnlược cạnh tranh phải mang lại lợi thế cho sảnphẩmcủaCông ty. Trên cơ sở phải thực sự tạo ra được lợi thế riêng cho sảnphẩmcủamình mà đối thủ cạnh tranh không thể bắt chước hoặc khi bắt chước thì mình đã chiếm được thị trường một cách tương đối. Sản lượng tiêu thụ củaCôngty phải tăng lên, thị phần phải chiếm nhiều hơn so với ban đầu. 4. Chiếnlượcsảnphẩm phải mang tính dài hạn. Chiếnlược không thể thực thi trong một sớm, một chiều mà nó đòi hởi phải có thời gian. Khi xâydựngchiếnlược cạnh tranh đòi hỏi các bộ phậnphân tích, dự báo phải xác định xâydựngchiếnlược lâu dài, thông thường từ 5 năm trở nên, với sự biến động về thị trường như hiện nay có thể rút ngắn thời gian xuống còn khoảng 3 năm trở nên. Tránh tình trạng khi chiếnlược bắt đầu mang lại hiệu quả thì thời hạn thực hiện chiếnlược đã hết. Do chiếnlược mang tính dài hạn nên buộc người lập chiếnlược phải có những hiểu biết sâu sắc về môi trường kinh tế, xã hội, có tầm nhìn chiếnlược lâu dài, nhạy cảm với sự biến động của môi trường. Những thông tin này không đòi hỏi phải chính xác hoàn toàn nhưng phải đảm bảo tính hệ thống, tính khoa học, tính xác thực của thông tin thu thập được. 5 Lớp: CN 45A SVTH: Vũ Thị Hương. 5 Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên III. HOÀNTHIỆNXÂYDỰNGCHIẾNLƯỢCSẢNPHẨMKHOÁCỦACÔNGTYKHOÁMINH KHAI. Một côngty không nhất thiết phải theo đuổi các cơ hội tốt nhất mà có thể thay vào đó là tạo dụng khả năng phát triển lợi thế cạnh tranh bằng cách tìm hiểu mức độ phù hợp giữa các điểm mạnh củamình và cơ hội sắp đến. Trong một số trường hợp, côngtycó thể khắc phục điểm yếu củamình để giành được những cơ hội hấp dẫn. Nghiên cứu môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp là một phần quan trọng trong quá trình hoạch định chiến lược. Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí định hướng của một côngty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xâydựngchiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sảnphẩm và dịch vụ. Các yếu tố hoàn cảnh bên trong của một doanh nghiệp thường được coi là các điểm mạnh (S – Strengths) hay điểm yếu (W - Weaknesses) và các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp được coi là cơ hội (O – Opportunities) và Nguy cơ (T – Theats). 1. Đánh giá khả năng cạnh tranh củasảnphẩmKhoáMinhKhai trên cơ sở phân tích ma trận SWOT. Strengths - Thế mạnh - Sự mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. - Côngtycó truyền thống trong việc sản xuất kinh doanh sảnphẩmkhoá và thương hiệu KhoáMinhKhai được Weaknesses - Điểm yếu - Chưa chủ động tạo được nguồn nguyên phụ liệu trong nước phù hợp yêu cầu sản xuất. - Khả năng tiếp thị hạn chế, đặc biệt 6 Lớp: CN 45A SVTH: Vũ Thị Hương. 6 Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên khách hàng trong nước đánh giá cao. - Chất lượng sảnphẩmcủacôngty được khách hàng đánh giá cao, các tiêu chuẩn về ISO được Côngty áp dụng chặt chẽ và đúng quy cách - Côngty luôn chú trọng đến vấn đề nhân sự, luôn động viên, khuyến khích kịp thời những người có năng lực, trình độ chuyên môn, tay nghề cao để có thể phát huy hết khả năng củamình trong quá trình kinh doanh trong việc đột phá thị trường mới. Mẫu mã sảnphẩm hạn chế, không có nhiều mẫu sảnphẩm mang tính cạnh tranh. - Việc đào tạo còn hạn chế đặc biệt đối với quản lý chuyên ngành - Thu nhập của doanh nghiệp chủ yếu dựa trên phú gia công vì thế hạn chế lợi nhuận và khả năng tăng vốn. - Thương hiệu chưa được phát triển rộng rãi ra nước ngoài và chủng loại sảnphẩm còn hạn chế. - Thiếu chiếnlượcxâydựng cho sảnphẩm chủ lực, chủng loại hàng có sự dàn trải. - Doanh nghiệp còn chưa hiểu biết về nhu cầu thị trường, đặc biệt là thị trường nước ngoài. Thị trường trong nước còn để ngỏ đối với những thị trường ngách. - Chính sách giá chưa ổn định và mang tính bị động, công nghệ sản xuất chưa đồng bộ, lạc hậu. 7 Lớp: CN 45A SVTH: Vũ Thị Hương. 7 Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên Opportunities – Cơ hội - Việt nam đã tham gia vào các tổ chức hợp tác khu vực và trên thế giới như ASEAN, APEC và gần đây nhất là tham gia vào WTO. - Nhu cầu về khoá trên thị trường còn rất lớn và có xu hướng tăng lên do có nhiều nhà đầu tư muốn đầu tư và xâydựngcơ sở hạ tầng vào Việt nam. - Cơ hội nâng cao hiệu quả và kỹ năng tiếp thị đối với sảnphẩm khoá. - Độ co dãn về thu nhập lớn cho thấy nhu cầu thuận lợi đối với xuất khẩu và đối với việc xâm nhập vào thị trường ngoài nước. - Tỷ giá hối đoái thực tế của VND trên một số thị trường đang yếu đi làm tăng khả năng xuất khẩu hang vào các thị trường đó. - Quá trình chuyển giao công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Threats – Nguy cơ, thách thức - Tính khốc liệt trong cạnh tranh ở tất cả các thị trường đang tăng. - AFTA sẽ giảm các hang rào thương mai ở Châu Á và khuyến khích cạnh trung khu vực. - Giá nhân công ở một số nước trong khu vực rẻ hơn như Indonexia, Bangladesh. - Chi phí cho các dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng cao: cước phú điện thoại, dịch vụ viễn thông, giá điện nước… - Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO khiến cho nhiều nhà đầu tư nước ngoài nhảy vào Việt Nam tìm kiếm cơ hội kinh doanh, cạnh tranh ngày càng khốc liệt đặc biệt là các doanh nghiệp Trung Quốc hay của Italya. - Những đối xử bất côngcủa những nước công nghiệp phát triển với những nước đang phát triển trong trao đổi thương mại quốc tế 8 Lớp: CN 45A SVTH: Vũ Thị Hương. 8 Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên Trên cấp độ ngành thì khả năng cạnh tranh củasảnphẩmKhoáMinhKhai chủ yếu được tạo ra bởi uy tín củasản phẩm. Đây là sảnphẩmcó mặt trên thị trường từ khá lâu, trên 33 năm nên những khách hàng sử dụngsảnphẩm đều là những khách hàng quen thuộc hay trung thành với thương hiệu củaKhóaMinh Khai. Một phần cũng là do mức giá củasảnphẩm phù hợp với mức tiêu dùngcủa người dân Việt Nam. Một thuận lợi cho hàng xuất khẩu nói chung và cho việc xuất khẩu các sảnphẩmcơ khí nói riêng là đồng tiền Việt nam có xu hướng yếu đi trên các thị trường, điều này tạo điều kiện cho việc cạnh tranh về giá. Ở cấp độ doanh nghiệp và sảnphẩm thì khả năng cạnh tranh của các sảnphẩmcơ khí nói chung và sảnphẩmkhoá nói riêng là rất thấp, do doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc xâydựng và phát triển thương hiệu, đa đạng hóa về mẫu mã sảnphẩm cũng như màu sắc cho sản phẩm, chưa chú trọng đến khâu thiết kế sản phẩm. Cũng cần nhấn mạnh rằng, một số điểm mạnh của doanh nghiệp cũng như các cơ hội mà côngtycó thể tận dụng được hiện nay chỉ mang tính tạm thời, trong tương lai có thể không còn hoặc biến thành nguy cơ. Trên cơ sở phân tích các yếu tố trong ma trận, căn cứ vào mục tiêu, phương hướng phát triển kinh doanh và các nguồn lực của mình, ta có thể thiết lập các kết hợp. - Cơ hội với điểm mạnh (SO): Sử dụng các mặt mạnh củamình nhằm khai thác cơ hội. - Cơ hội với điểm yếu (OW): Sử dụng các mặt mạnh củamình nhằm đối phó với những nguy cơ. - Đe doạ với điểm mạnh (TS): Tranh thủ các cơ hội nhằm khắc phục các điểm yếu. 9 Lớp: CN 45A SVTH: Vũ Thị Hương. 9 Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên - Đe doạ với điểm yếu (TW): Giảm thiểu các mặt yếu củamình và tránh được nguy cơ. 2. Ứng dụng ma trận SWOT để hình thành chiếnlượcsản phẩm. PA1: (S2,S3 – O2,O3). Thực thi chiếnlượcxâydựng và phát triển thương hiệu sản phẩm.Công ty chủ động dựa trên lợi thế sẵncó là truyền thống sản xuất, có uy tín trên thị trường cũng như đối với khách hàng cùng với chất lượng sảnphẩm đảm bảo các tiêu chuẩn ISO. Trong khi đó nhu cầu thị trường ngày càng cao nên Côngty cần tranh thủ để khẳng định vị thế đối với sảnphẩmkhoácủamình trên thị trường. PA2: (S1,S4 – O1,O3,O6). Chiếnlược đổi mới công nghệ. Nâng cao năng lực sản xuất và năng lực quản lý. Côngty nên tranh thủ quá trình hội nhập nền kinh tế, tranh thủ các điều kiện và cơ hội do nhà nước tạo ra để thị hút nguồn vốn đầu tư công nghệ, cải tiến công nghệ hiện tại trong côngty giúp cho việc nâng cao năng suất lao động cũng như giảm giá thành sản phẩm, tận dụng triệt để cơ hội để cải tiến sản phẩm. Cùng với đó là các điều kiện thuận lợi cho Côngty mở rộng thị trường củamình không chỉ trong nước mà cả thị trường quốc tế. Một yếu tố khác cần thực hiện cho chiếnlược này đó là, ngoài việc hiện đại hoá công nghệ thì điều quan trọng là phải nâng cao tay nghề và kỹ năng củacông nhân để nâng cao năng suất lao động ngành. PA3: (T1,T2,T4 – S2,S3). Chiếnlược chiếm lĩnh thị trường. Đẩy mạnh nghiên cứu các thị trường trọng điểm, các thị trường ngách, vì khả năng các doanh nghiệp Việt Nam giữ và tăng thị phần ở các thị trường trọng điểm và truyền thống là rất thấp. Côngty nên tập trung thoả mãn khách hàng hiện tại, đồng thời không ngừng làm công tác quảng cáo, giới thiệu sảnphẩm mới tới khách hàng tiềm năng củaCôngty nhằm thu hút thêm khách hàng mới. Thực 10 Lớp: CN 45A SVTH: Vũ Thị Hương. 10 [...]... nghiệp “ Hoànthiện chiến lượcsảnphẩmcủaCôngty Cổ phầnKhoáMinhKhai là kết quả của quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngty cũng như các thông tin từ phía khách hàng củacôngty Chuyên đề đã hệ thống lại những vấn đề căn bản về việc xâydựng chiến lượcsảnphẩm cũng như phân tích một cách toàn diện và đầy đủ, cụ thể thực trạng hoạt động sản xuất kinh... cũng như hoạt động xâydựngchiếnlược tại CôngtyCôphầnKhoáMinhKhai Thông qua đó tìm ra những tồn tại, nguyên nhân và hạn chế củachiếnlược đã và đang thực hiện để có những giảipháphoànthiệnchiếnlược Trong quá trình thực tập chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, vậy em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của ban lãnh đạo công ty, các nhân viên phòng Kinh doanh củacôngty Em cũng xin gửi... Hương đã chủ động tìm tòi nghiên cứu tình hình thực tế công tác tổ chức sane xuất kinh doanh củacôngty Tuân thủ nội quy, quy chế củacôngty và quy định của nhà trườn về thời gian thực tập, chịu khó nghiên cứu tài liệu, học hỏi, ham hiểu biết, đạo đức tốt Với việc lựa chọn đề tài: Hoànthiện chiến lượcsảnphẩm khoá củaCôngtyCổphầnKhoáMinhKhai là chuyên đề thực tập tốt nghiệp, sinh viên Vũ... thoả mãn 5 Hoànthiện hệ thống kênh phân phối Hệ thống kênh phân phối hiện tại củaCôngtyKhoáMinhKhai còn khá đơn giản, quy mô chưa phát triển trên diện rộng Hiện nay côngty đang áp dụng hệ thống kênh phân phối hai cấp sản phẩmcủacông ty, chỉ qua một đại lý duy nhất hoặc cửa hàng giới thiệu sảnphẩm là tới tay người tiêu dùng Điều này có ưu điểm là khách hàng mua được sảnphẩmcủacôngty một cách... nóng vội hoặc theo ý kiến chủ quan của người tuyển dụng mà phải dựa trên tiêu chuẩn và hoàn cảnh cụ thể củaCôngtymình để đưa ra quyết định tuyển dụng 3 Tổ chức thiết kế và phát triển sảnphẩm Để chủ động sản xuất sảnphẩm phù hợp với thị trường các nhà quản trị kỹ thuật sảnphẩm cần thực hiện các công việc sau: Xâydựng bộ phận chuyên trách, thiết kế mẫu mã sảnphẩm Cần tuyển thêm các sinh viên tốt... giá sảnphẩm theo đúng quy định củacôngty Tuy nhiên vấn đề hạn chế là côngty dựa vào những đại lý và cửa hàng giới thiệu sảnphẩm nên mạng lưới củacôngty chưa phát triển trên quy mô rộng, khách hàng có nhu cầu đôi khi không thể tìm được sảnphẩm để mua, như vậy sẽ 15 Lớp: CN 45A 15 SVTH: Vũ Thị Hương Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên hạn chế việc mở rộng thị trường Vì vậy, công ty. .. cạnh đó côngty cần có chính sách khuyến khích khả năng sáng tạo của họ Thường xuyên kiểm tra đánh giá các kế hoạch mẫu mã sảnphẩm nhằm thực hiện cải tiến mẫu mã sảnphẩm tránh sự nhàm chán cho khách hàng Nghiên cứu các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh có ảnh hưởng tới sảnphẩm như tốc độ tăng trưởng của ngành, chính sách đầu tư, mức thu nhập,… 4 Hoànthiện chính sách giá sảnphẩm Giá bán sản phẩm. .. mìnhchiếnlược kinh doanh cụ thể trong đó có chiến lượcsảnphẩm Chỉ có như vậy các côngty mới thực sự tồn tại được, chiếnlược cũng giống như “thuyền trưởng” của một con tàu lớn Hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của các doanh nghiệp là một hoạt động vô cùng phức tạp Thực hiện các hoạt động này từ vị trí của những người quan sát bên ngoài lại càng khó khăn hơn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp “ Hoàn. .. cách mở rộng mạng lưới kênh phân phối của mình, áp dụng kênh phân phối nhiều cấp, cho phép mọi tổ chức, cơ quan đoàn thể và cá nhân làm đại diện, đại lý sảnphẩmcủacôngty theo nhiều quy mô, cơ cấu khác nhau nhưng phải luôn tuân thủ các quy định củacôngty về công tác đảm bảo chất lượng sản phẩm, mức giá và các dịch vụ sau bán hàng Một biện pháp nữa là Côngtycó thể mạnh dạn mở rông thị trường... Cảnh Hoàn, NXB Chính trị Quốc gia – HN, 1996 6 “ Chiếnlược và sách lược kinh doanh” Garry D Smith – Danny R Arnold – Bobby G Bzzell, NXB Thống kê – HN, 1997 7 “ Một số vấn đề về lý luận, phương phápxâydựngchiếnlược và quy hoạch phát triển kinh tế Việt nam” Bọ KH&ĐT viện nghiên cứu chiến lược, NXB Chính trị Quốc gia – HN,2004 8 “ Chiếnlược doanh nghiệp” Raymond AlainThietart – Trung tâm Pháp Việt, . tập GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁ MINH KHAI I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỂM MẠNH,. nghiệp “ Hoàn thiện chiến lược sản phẩm của Công ty Cổ phần Khoá Minh Khai là kết quả của quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng hoạt động sản xuất