PHỤ LỤC...22 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ...29DANH MỤC HÌNH Hình 2: Đồ thị biểu diễn phần dư e ttheo thời gian 15 Hình 3: Chỉ số lạm phát hằng năm của New Zealand 18 DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Lạm phá
Trang 1
TR ƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NG Đ I H C NGO I TH ẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ỌC NGOẠI THƯƠNG ẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ƯƠNG NG
KHOA KINH T QU C T Ế QUỐC TẾ ỐC TẾ Ế QUỐC TẾ
- -TI U LU N ỂU LUẬN ẬN
S D NG MÔ HÌNH H I QUY Đ THI T L P M I QUAN Ử DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ THIẾT LẬP MỐI QUAN ỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ THIẾT LẬP MỐI QUAN ỒI QUY ĐỂ THIẾT LẬP MỐI QUAN ỂU LUẬN Ế QUỐC TẾ ẬN ỐC TẾ
H GI A TĂNG TR Ệ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT MỤC ỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT MỤC ƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT MỤC NG KINH T VÀ L M PHÁT M C Ế QUỐC TẾ ẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ THIẾT LẬP MỐI QUAN
TIÊU NEW ZEALAND ỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT MỤC
Gi ng viên hảng viên hướng dẫn : ướng dẫn : ng d n : ẫn : Th.S Nguy n Thúy Quỳnh ễn Thúy Quỳnh
L p : ớng dẫn : KTE309.2
Nhóm th c hi n : ực hiện : ện : Nhóm 4
Hà N i - 201ội - 201 9
1 Nguy n Thúy Quỳnh ễn Thúy Quỳnh 1711110592
2 Chu Th Thúy H ng ị Thúy Hằng ằng 1713330035
3 Tr nh Ng c Huy n ị Thúy Hằng ọc Huyền ền 1713330052
4 Nguy n Ng c Khánh ễn Thúy Quỳnh ọc Huyền 1511110345
5 Ph m Hà Ph ạm Hà Phương ương ng 1711110565
z
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH 3
DANH MỤC BẢNG 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1 Cơ sở lý luận về chính sách LPMT và tăng trưởng kinh tế của New Zealand 5
1.1 Chính sách lạm phát mục tiêu 5
1.2 Tăng trưởng kinh tế 5
1.3 New Zealand – quốc gia đầu tiên thực hiện chính sách LPMT 6
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 6
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH 8
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 12
1 Kết quả ước lượng mô hình 12
2 Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình 13
2.1 Kiểm định các biến bị bỏ sót của mô hình (dạng đúng của mô hình) 13 2.2 Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu 13
2.3 Kiểm định đa cộng tuyến 14
2.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 14
2.5 Kiểm định tự tương quan 15
3 Kết quả ước lượng đã khắc phục khuyết tật 16
4 Kiểm định giả thuyết 17
4.1 Kiểm định sự phù hợp với lý thuyết 17
4.2 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy 17
4.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 17
5 Lý giải mô hình và đưa ra khuyến nghị 18
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 3PHỤ LỤC 22 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 29
DANH MỤC HÌNH
Hình 2: Đồ thị biểu diễn phần dư e ttheo thời gian 15
Hình 3: Chỉ số lạm phát hằng năm của New Zealand 18
DANH MỤC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU
Lạm phát luôn là một vấn đề làm đau đầu chính phủ của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới Nó ảnh hưởng đến các vấn đề an sinh xã hội và tăng trưởng của quốc gia trong dài hạn Một trong những chính sách tiền tệ thường được
áp dụng để giải quyết vấn đề này chính là chính sách lạm phát mục tiêu, được khá nhiều quốc gia lựa chọn New Zealand là một trong những quốc gia tiên phong sửa dụng chính sách này với mục tiêu bình ổn kinh tế và tăng trưởng
Trang 4trong dài hạn? Để tìm hiểu xem mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chính sách lạm pháp mục tiêu như thế nào tại New Zealand, chính sách này có tác dụng ra sao đối với nền kinh tế và các khuyến nghị đối với Việt Nam, chúng em đã lựa chọn đề tài:
“S D NG MÔ HÌNH H I QUY Đ THI T L P M I QUAN H Ử DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ THIẾT LẬP MỐI QUAN ỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ THIẾT LẬP MỐI QUAN ỒI QUY ĐỂ THIẾT LẬP MỐI QUAN ỂU LUẬN Ế QUỐC TẾ ẬN ỐC TẾ Ệ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT MỤC
GI A TĂNG TR ỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT MỤC ƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT MỤC NG KINH T VÀ L M PHÁT M C TIÊU Ế QUỐC TẾ ẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ THIẾT LẬP MỐI QUAN ỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT MỤC
NEW ZEALAND”
Bài tiều luận được chia làm ba phần như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Phương pháp nghiên cứu và mô hình
Chương III: Kết quả mô hình, kiểm định, suy diễn và thống kê.
Nhóm chúng em vô cùng cảm ơn ThS Nguyễn Thúy Quỳnh đã hỗ trợ và giải đáp những thắc mắc trong quá trình thực hiệ n đề tài của chúng em Mặ c
dù đã cố gắng hết sức, song bản thâ n chúng em vẫn còn nhiều hạn chế về hiểu biết và phương pháp thu thậ p dữ liệ u, bài tiểu luậ n của chúng em sẽ khô ng thể tránh khỏi sai sót Chúng em rất mong được nhậ n sự phê bình, góp ý của cô để bài tiểu luậ n của chúng em được hoàn thiệ n hơn!
Chúng em xin châ n thành cảm ơn!
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Cơ sở lý luận về chính sách LPMT và tăng trưởng kinh tế của New Zealand
Lạm phát mục tiêu (LPMT) là một chính sách tiền tệ (CSTT) đã được đưa vào
áp dụng cách đây gần 30 năm và được nhiều quốc gia trên thế giới lựa chọn Tuynhiên, cho đến nay, mối quan hệ giữa LPMT và tăng trưởng kinh tế (TTKT) vẫn là
Trang 5đề tài của rất nhiều nghiên cứu Kết quả thực tế cho thấy tác động của chính sáchLPMT đến TTKT vẫn còn là vấn đề tranh cãi.
1.1 Chính sách lạm phát mục tiêu
Chính sách LPMT được áp dụng lần đầu tiên tại New Zealand vào tháng 4 năm
1990, cho đến nay đã có rất nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức đưa ra các kháiniệm, lý thuyết khác nhau về LPMT Trong đó, khái niệm của Quỹ Tiền tệ Quốc tế(IMF) được xem là khá đầy đủ và chi tiết:
“Chính sách tiền tệ LPMT là một bản thông báo đưa ra công chúng về chỉ tiêutrung hạn của lạm phát cũng như uy tín của cơ quan thẩm quyền về tiền tệ để đạtmục tiêu này Các yếu tố khác bao gồm phổ biến thông tin về các kế hoạch và mụctiêu của nhà hoạch định CSTT tới công chúng và thị trường, cũng như trách nhiệmgiải trình của NHTW để đạt được chỉ tiêu lạm phát của mình Các quyết định vềCSTT sẽ dựa trên độ lệch dự báo lạm phát (một cách hoàn toàn hay rõ ràng) đóngvai trò là chỉ tiêu trung gian của CSTT” nhằm ổn định giá cả trong dài hạn và đạtđược mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững và tỉ lệ tự nhiên
1.2 Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triểnkinh tế, tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả các nướctrên thế giới Là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ mỗi giai đoạn của một quốc gia Đểphản ánh rõ hơn về tăng trưởng kinh tế, các nhà kinh tế sử dụng số liệu về GDP –một chỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập của mọi người dân trong nền kinh tế
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của luồng sảnphẩm cuối cùng mà một quốc gia tạo ra GDP bao gồm toàn bộ giá trị thị trường củacác hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp, chính phủmua và khoản xuất khẩu ròng được thực hiện trong thời gian một năm Được thểhiện như sau:
GDP = C + I + G + X – M
1.3 New Zealand – quốc gia đầu tiên thực hiện chính sách LPMT
Vào đầu những năm 1990, một xu hướng mới trong việc điều hành CSTT đượchình thành, New Zealand trở thành quốc gia đầu tiên chính thức áp dụng chính sáchmục tiêu lạm phát (4/1990) Khung chính sách New Zealand đã thay đổi đáng kểtrong ba mươi năm vừa qua, phản ánh bài học kinh nghiệm và tác động đến môitrường kinh tế - chính trị
Trong những năm 1970-1980, lạm phát hàng năm là khoảng 10% - 15 %, caohơn đáng kể so với lạm phát trong các đối tác thương mại chính của mình Kể từ khi
Trang 6được thành lập vào năm 1990, khung chính sách New Zealand đã tác động đáng kểđến việc ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát thực tế.
Bắt đầu từ T4/1990, New Zealand áp dụng chính sách LPMT với khoảng lạmphát đặt ra là từ 0-2% cho đến năm 1995 Lạm phát khoảng thời gian đó được giữ ổnđịnh cho đến năm 1995, vấn đề thời tiết khiến giá hoa quả và thực phẩm tăng caodẫn đến tỷ lệ lạm phát tăng 2,2% Năm 1996, khoảng mục tiêu được mở rộng lênthành 0-3% Việc tăng sự biến động lạm phát cho phép chính phủ có thể mở rộngcác khoảng biến động khác trong nền kinh tế Cuối những năm 1990 đến những năm
2000, khoảng LPMT thay đổi thành 1-3% nhưng tập trung giữ tỷ lệ lạm phát tươnglai xung quanh mức 2% Điều này được thúc đẩy bởi mong muốn neo giữ lạm phát
kỳ vọng vững chắc hơn tại mức 2% - gần mức cao nhất của khoảng mục tiêu trongphần lớn giai đoạn thực hiện chính sách
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Mặc dù áp dụng rất thành công ở một số quốc gia những mối quan hệ LPMT vàTTKT vẫn còn là một vấn đề tranh cãi Có rất nhiều công trình nghiên cứu về mốiquan hệ này ở các quốc gia như:
- Nghiên cứu của Debelle về khuôn khổ chiến lược của chính sách LPMT cho phépđánh đổi giữa lạm phát và TTKT trong ngắn hạn tại Australia năm 1999
- Nghiên cứu Richard Ayisi (2013) sử dụng mô hình ước lượng với phương phápước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) và Alhassan Mohammed (2016) sử dụng
mô hình phân phối tự động (ARDL) để phân tích dữ liệu chuỗi thời gian về mốiquan hệ lạm phát và GDP bình quân đầu người
- Nghiên cứu về chính sách LPMT của Nam Phi, tác giả Mokgola Aubrey (2015) đã
sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến với phương pháp OLS để tìm ra tácđộng của chính sách LPMT đến TTKT Nam Phi trong giai đoạn 1981 – 2010
- Nghiên cứu về tác động LPMT đến TTKT ở Chile của ThS Nguyễn Thị Hồng(T2/2019) chỉ ra mối quan hệ cùng chiều của LPMT và TTKT nhờ thực hiện hồi quytham số của mô hình bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS Các biến được
sử dụng trong mô hình bao gồm: biến phụ thuộc là tốc độ TTKT; các biến độc lậplà: lạm phát mục tiêu, tỷ lệ lạm phát, lãi suất thực tế, tỷ lệ thất nghiệp
Hầu như các nghiên cứu đều chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa LPMT và TTKTcũng như rất thành công trong việc đánh giá với mức giải thích tương đối cao (trên50%) Mặc dù vậy, hầu hết nghiên cứu đánh giá cụ thể tác động của chính sáchLPMT đối với TTKT đều lấy số liệu chuỗi thời gian theo năm Để có đánh giá chínhxác hơn về mối quan hệ này, nhóm nghiên cứu chúng em sử dụng mô hình ước
Trang 7lượng với phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS với bộ số liệu chuỗi thời giantheo quý của New Zealand từ Q2/1987 – Q4/2018
Trang 8CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ
HÌNH
1. Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên các nghiên cứu và phân tích ở trên, chúng em sử dụng phương phápđịnh lượng để xác định tác động của chính sách LPMT đến TTKT NewZealandtrong giai đoạn từ năm 1987 đến năm 2018
Chúng em sẽ thực hiện hồi quy tham số của mô hình bằng phương pháp bìnhphương tối thiểu (OLS) để xác định chiều tác động của các biến độc lập lên biến phụthuộc và giá trị các hệ số hồi quy
2. Xây dựng mô hình lý thuyết:
Nhóm chúng em đã dựa trên các nghiên cứu và phân tích bên trên để đưa ra mô hìnhnghiên cứu với biến phụ thuộc và biến độc lập được trình bày dưới đây:
Trang 9● Ý nghĩa: Lạm phát mục tiêu có thể được coi như một cơ chế điều hành chínhsách tiền tệ dựa trên nền tảng sử dụng việc dự báo lạm phát làm chỉ số mụctiêu trung gian Ngân hàng trung ương sẽ dự báo xu hướng lạm phát năm tới đểđưa ra chỉ số lạm phát mục tiêu (định hướng bằng một chỉ số hoặc một khoảngbiên độ) cho năm kế hoạch.
và tăng lợi nhuận
Trang 10● Ý nghĩa: Lãi suất thực tế là lãi suất mà nhà đầu tư hy vọng nhận được sau khitrừ đi lạm phát Đây không phải là số đơn thuần, vì các nhà đầu tư khác nhau
❖ Mô tả thống kê số liệu:
Sử dụng phần mềm kinh tế lượng STATA 12, thống kê mô tả chi tiết về số liệuđược trình bày ở Bảng 1 Đối với mỗi biến số, dữ liệu được thu thập qua từng quý từquý 2 năm 1987 đến quý 4 năm 2018
Tên biến Số quan sát Giá trị
trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên STATA 12
Bảng 1 : Thống kê mô tả dữ liệu.
❖ Ma trận tương quan giữa các biến:
Hệ số tương quan giữa các biến được mô tả trong bảng 2
Trang 11Từ bảng 2, cho thấy giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan giữa các biến đềukhông vượt quá 0,589 nên các biến số đều đáng tin cậy để tiến hành hồi quy môhình Bên cạnh đó, ta có thể dự đoán được chiều ảnh hưởng của các biến độc lập lênbiến phụ thuộc Cụ thể là các biến: tỷ lệ lạm phát thực tế, tỷ lệ thất nghiệp và lãi suấtthực tế đều tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế của New Zealand.
Trang 12CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH
VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ
1 Kết quả ước lượng mô hình
Kết quả ước lượng được thể hiện trong bảng 3 dưới đây
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên STATA 12
Bảng 3: Kết quả ước lượng mô hình.
Trang 132 Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình
2.1 Kiểm định các biến bị bỏ sót của mô hình (dạng đúng của mô hình)
Mô hình được xác định đúng là giả thuyết thứ 6 trong các giả định của mô hìnhhồi quy tuyến tính cổ điển Thật vậy, chúng ta cần xem xét xem các biến quan trọng
đã được đưa vào mô hình hay chưa để tránh tình trạng bỏ sót biến dẫn đến việc ướclượng không chính xác
Để kiểm định biến bị bỏ sót, sử dụng kiểm định Ramsey RESET với các giải thuyết:
H0: Không có biến bị bỏ sót
H1: Mô hình bỏ sót biến
Sử dụng lệnh ovtest từ phần mềm STATA, ta thu được kết quả kiểm định
F(3,119) = 2,34Prob > F = 0,0766Như vậy, tại mức ý nghĩa α = 5%, với p-value = 0,0766 > α, ta chấp nhận giảthuyết H0 Tức là mô hình không có biến bị bỏ sót
2.2 Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu
Tính chất phân phối chuẩn của phần dư là điều kiện để các giá trị mức ý nghĩa(p-value) trong các kiểm định thông kê t-test hat F-test có ý nghĩa Để kiểm địnhphân phối chuẩn của nhiễu, sử dụng kiểm định Jacque – Bera, với mức ý nghĩa 5%
H0: Sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn
H1: Sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn
Sử dụng lệnh histogram vid, width (0.05) normal ta thu được đồ thị histogram
phần dư e t như sau:
Nguồn: Kết quả chạy trên STATA 12
Hình 1: Đồ thị histogram của phần dư.
Trang 14Sử dụng lệnh sktest vid trong phần mềm STATA, thu được kết quả:
Biến Số quansát Pr (độ nghiêng) Pr (độ nhọn) Adj chi2(2) Prob > chi2
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên STATA 12
Bảng 4: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu.
Xét thấy p-value = 0,4977 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H0
Như vậy: sai số ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn
2.3 Kiểm định đa cộng tuyến
Đa cộng tuyến là một khuyết tật của mô hình tuyến tính bội Khi xảy ra hiệntượng đa cộng tuyến hoàn hảo, sẽ không thể ước lượng được mô hình do không thểxác định được tham số mô hình Trường hợp đa cộng tuyến không hoàn hảo khôngảnh hưởng đến giả định của ước lượng OLS nhưng sẽ khiến phương sai của các hệ
số lớn, dấu của các ước lượng hồi quy có thể sai
Dựa vào phương pháp nhân tử phóng đại phương sai, kiếm định lệnh VIF trong
phần mềm STATA có kết quả sau:
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên STATA 12
Bảng 5:Kết quả kiểm định đa cộng tuyến.
Từ bảng trên, ta thấy VIF trung bình và VIF của tất cả các biến đều nhỏ hơn 10 và 1/VIF đều nhỏ hơn 1 cho nên mô hình không mắc phải hiện tượng đa cộng tuyến
2.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Phương sai của mỗi yếu tố ngẫu nhiên là không đổi là một trong số những giảthuyết cơ bản của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển Hiện tượng phương sai sai sốthay đổi tuy không làm mất đi tính chất tuyến tính và không chệch của các ướclượng tham số theo phương pháp OLS nhưng lại mất đi tính chất phương sai nhỏnhất Điều này làm cho kiểm định t, F không còn hiệu lực, khiến các dự báo không
có giá trị
Trang 15Để kiểm định mô hình có xảy ra khuyết tật phương sai sai số thay đổi haykhông, sử dụng phương pháp Breusch – Pagan, giải thuyết:
H0: Phương sai sai số không đổi
H1: Phương sai sai số thay đổi
Sử dụng lệnh hettest trong STATA cho ra kết quả
Chi2(1) = 3,52Prob > chi2 = 0,0607Như vậy, p-value = 0,0607 lớn hơn mức ý nghĩa 5% => chấp nhận giả thuyết H0
, mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
2.5 Kiểm định tự tương quan
Giả thuyết 4 trong mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển cho rằng không có sựtương quan giữa các u i Tuy nhiên, giả thuyết này khó đạt được, đặc biệt là đối với
bộ số liệu chuỗi thời gian Hiện tượng tự tương quan xảy ra khi cov(u i , u j) ≠ 0 Điềunày làm cho kiểm định t, F không còn đáng tin cậy
Nguồn: Kết quả từ chạy trên STATA 12
Hình 2: Đồ thị biểu diễn phân dư e t theo thời gian.
Ta thấy, phần dư phân bổ một cách ngẫu nhiên nhưng không xung quanh giá trịtrung bình nào cả Dự đoán: mô hình mắc tự tương quan
Kiểm định định lượng:
Để kiểm định tự tương quan cho mô hình, sử dụng phương pháp Breusch – Godfrey