Dovậy, chúng em quyết định chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trẻ tử vong ở cácquốc gia châu Á trong giai đoạn 2013-2017” để nghiên cứu về những yếu tố chủ yếu quyếtđịnh đến
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
-*** -TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG 2NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ TRẺ TỬ VONG Ở CÁC QUỐC
GIA CHÂU Á TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2017
Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Phương Mai
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2018
1
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1.1 Khung lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trẻ tử vong 5
1.1.1 Mosley and Chen's analytical framework 5
1.1.2 The Huynen, Martens and Hildernik framework 7
1.1.2.1 Nhân tố gần 8
1.1.2.2 Nhân tố xa 9
1.1.2.3 Nhân tố vĩ mô 9
1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về nhân tố quyết định tỷ lệ trẻ tử vong 10
1.2.1 Thu nhập, của cải 1
0 1.2.2 Giáo dục 1
0 1.2.3 Các yếu tố liên quan đến sinh sản 1
1 1.2.4 Tiếp cận và chất lượng các dịch vụ y tế 1
2 1.2.5 Địa lý 1
3 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY 14
2.1 Phương pháp luận sử dụng trong nghiên cứu 14
2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 1
4 2.1.2 Phương pháp xử lý số liệu 1
4 2.1.3 Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu 1
4 2.2 Xây dựng mô hình lý thuyết 14
2.3 Mô tả số liệu mô hình 16
2.3.1 Nguồn dữ liệu đã sử dụng 1
6 2.3.2 Mô tả thống kê 1
6 2.3.3 Ma trận tương quan giữa các biến 1
7 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY 19
3.1 Lựa chọn giữa 3 dạng mô hình: Re, Fe, POLS 19
3.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 22
3.3 Chạy mô hình 23
3.4 Chạy kiểm định 24
3.4.1 Kiểm định ý nghĩa của các hệ số 2
4 3.4.2 Kiểm định các khuyết tật trong mô hình 2
Trang 32
Trang 4DANH MỤC HÌNH.
Hình 1.1 Các nhân tố trực tiếp và ảnh hưởng 6
Hình 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em 7
Hình 1.3 Khung lý thuyết đa cấp độ về sức khỏe toàn dân 8
Hình 2.1 Mô tả số liệu bằng lệnh des 15
Hình 2.2 Mô tả biến bằng câu lệnh sum 17
Hình 2.3 Ma trận tương quan giữa các biến 18
Hình 3.1 Kết quả chạy mô hình dạng Re 19
Hình 3.2 Kết quả lựa chọn giữa Re và POLS 20
Hình 3.3 Kết quả chạy mô hình dạng Fe 20
Hình 3.4 Kết quả lựa chọn Re và Fe 22
Hình 3.5 Kết quả kiểm định mức độ phù hợp mô hình 22
Hình 3.6 Kết quả chạy mô hình 23
Hình 3.8 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 26
Hình 3.9 Kiểm định tự tương quan 27
Hình 3.10 Khắc phục tự tương quan 27
DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả biến bằng lệnh des 16
Bảng 2.2 Mô tả biến bằng lệnh sum 17
Trang 5MỞ ĐẦU
Để đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia, các nhà kinh tế học không chỉ nhìn vàonhững chỉ số về tăng trưởng kinh tế như thu nhập bình quân đầu người Trong nhiều thập kỉtrở lại đây, xếp hạng sự phát triển của các quốc gia yêu cầu chúng ta phải nhìn vào nhữngthang đo khác về phúc lợi xã hội như giáo dục, y tế của quốc gia đó Một trong những chỉ sốquan trọng trong nhóm chỉ số về y tế là tỷ lệ trẻ tử vong (child mortality); chỉ số tính số trẻdưới 5 tuổi tử vong trên 1000 đứa trẻ được sinh ra Chỉ số này được đánh giá là một thang
đo khá toàn diện để đo được chất lượng cuộc sống của người dân nói riêng và trình độ pháttriển của một quốc gia nói chung Chỉ số này cũng được coi là một công cụ để đánh giá hiệuquả của việc thi hành các chính sách y tế công của chính phủ và khả năng cung ứng các dịch
vụ y tế của chính phủ cho người dân Tỷ lệ trẻ tử vong cao thể hiện việc chăm sóc cho trẻcòn hạn chế, có thể bắt nguồn từ nghèo đói, không được tiếp cận với giáo dục, chính phủkhông cung cấp được các dịch vụ y tế cần thiết cho phụ nữ mang thai và cho trẻ nhỏ
Nhìn chung, tỷ lệ trẻ tử vong trên toàn thế giới đang có xung hướng giảm cùng với sự đi lêncủa nền kinh tế và sự cải thiện trong điều kiện sống; Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia, đặc biệt làcác quốc gia đang phát triển có thu nhập thấp, tỷ lệ này vẫn còn cao ở mức báo động Dovậy, chúng em quyết định chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trẻ tử vong ở cácquốc gia châu Á trong giai đoạn 2013-2017” để nghiên cứu về những yếu tố chủ yếu quyếtđịnh đến tỷ lệ trẻ tử vong ở một quốc gia, từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp để giảm tỷ
lệ này, qua đó làm tăng phúc lợi xã hội của toàn quốc gia
4
Trang 6CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khung lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trẻ tử vong
1.1.1 Mosley and Chen's analytical framework
“Tử vong ở trẻ nhỏ không phải hậu quả của một mà là hệ quả sau cùng của hàng loạt cácchấn thương sinh học” (Moslay và Chen, 1984)
Vào giữa những năm của thập niên 80, Henry Moslay và Lincoln Chen (1984) đã xuất bảnbài luận “khung phân tích về sự sống sót của trẻ em ở các nước đang phát triển”, từ đó cungcấp nền tảng cho việc nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến tử vong của trẻ em bao gồm
cả nhân tố sinh học (nguyên nhân trực tiếp) và nguyên nhân kinh tế xã hội (nguyên nhângián tiếp ảnh hưởng đến cơ chế sinh học) Moslay và Chen cho rằng các nhân tố kinh tế xãhội đã tác động đến tỷ lệ tử vong của trẻ em thông qua các biến số trực tiếp Các nhân tốtrực tiếp (bao gồm các biến số thuộc phương diện sinh học và tâm lý hành vi) kết hợp vớicác biến số gián tiếp như thu nhập hay giáo dục cùng tác động lên tỷ lệ tử vong ở trẻ em.Dụng cụ tránh thai là một ví dụ cụ thể về biến số trực tiếp Các biến số gián tiếp như giáodục, nơi ở, thu nhập ảnh hưởng đến việc sử dụng dụng cụ tránh thai từ đó tác động lên cácbiến số sinh học như khả năng sinh sản (Lewis et al, 2007) Moslay và Chen đã nhóm cácnhân tố trực tiếp thành 5 loại:
1 Các yếu tố liên quan đến người mẹ: độ tuổi, mức độ bình đẳng, khoảng cách giữa cáclần sinh
2 Ô nhiễm môi trường: không khí, đất đai, nước
3 Thiếu hụt chất dinh dưỡng: calo, chất đạm, nguyên tố vi lượng
4 Thương tật: do vô tình hoặc có chủ đích
5 Khả năng kiểm soát bệnh tật của cá nhân: khả năng kháng bệnh của các nhân, phươngthức chữa trị
Trong biểu đồ dưới đây, Moslay và Chen đã chỉ ra cách thức các nhân tố kinh tế xã hội ảnhhưởng đến sức khỏe, từ đó ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ em thông qua các nhân tố trựctiếp.Trong khi các nhân tố trong nhóm 4 nhân tố đầu tiên (các nhân tố liên quan đến người
mẹ, ô nhiễm môi trường, thiếu hụt dinh dưỡng và thương tật) ảnh hưởng đến tỷ lệ trẻ em có
Trang 7thể chuyển từ tình trạng khỏe mạnh sang đau ốm, nhân tố thứ 5 (khả năng kiểm soát bệnhtật của các nhân) tác động đến tỷ lệ trẻ em phục hồi khỏe mạnh từ ốm đau.
Hình 1.1 Các nhân tố trực tiếp và ảnh hưởng
Một ví dụ minh họa cho cách thức các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ emthông qua các nhân tố trực tiếp ở các quốc gia đang phát triển là trình độ học vấn của người mẹ.Giáo dục- thuộc nhân tố xã hội, thông qua các nhân tố trực tiếp, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻnhỏ Những phụ nữ có học vấn sẽ có xu hướng kết hôn và sinh con muộn hơn là những ngườiphụ nữ chưa qua trường lớp đào tạo Quyết định không sinh đẻ khi chưa qua độ tuổi thanh thiếuniên sẽ làm giảm khả năng biến chứng trong quá trình sinh đẻ, từ đó tăng cơ hội sống sót của cảnhững bà mẹ và trẻ em Theo như cách phân tích trên, trình độ giáo dục của người mẹ ảnhhưởng đến nhân tố trực tiếp- độ tuổi người mẹ lúc sinh, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.Những phụ nữ có trình độ học vấn thường lập gia đình muộn và làm nhiều công việc khác ngoài
xã hội bên cạnh công việc nội trợ, do đó họ có ít thời gian hơn cho việc sinh đẻ và chăm sóc concái và kết quả là, họ xu hướng sẽ có ít con hơn những người phụ nữ học vấn thấp hơn Số lượngtrẻ cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của từng trẻ riêng lẻ thông qua việc ảnh hưởng đến sức khỏecủa người mẹ và sự sắn có của nguồn tài nguyên ( như thực
6
Trang 8phẩm) trong quá trinh nuôi dưỡng con cái Độ tuổi người mẹ lúc sinh và số lượng trẻ emsinh ra thuộc nhóm nhân tố liên quan đến người mẹ trong biểu đồ trên (Hobcraft, 1993).Bên cạnh đó, trình độ giáo dục của người mẹ cũng ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em thôngqua một kênh khác đó là những hiểu biết và kiến thức được áp dụng trong quá trình sinh đẻ(khả năng của người mẹ trong việc phòng chống bệnh tật với người mẹ và trẻ em) Kiếnthức này là một phần trong nhóm nhân tố trực tiếp thứ năm trong biểu đồ trên Ví dụ này tậptrung vào điều kiện của các quốc gia đang phát triển Ở các nước đã phát triển, trình độ họcvấn của người mẹ vẫn có tác động đến sức khỏe của trẻ em, tuy nhiên cơ chế cũng như mức
độ tác động sẽ khác
Macassa, Hallquist và Lynch (2011) bên cạnh việc công nhận tầm quan trọng mà nghiêncứu của Moslay và Chen đã chỉ ra, cũng chỉ trích nghiên cứu này vì đã không kết hợp đượcnhiều yếu tố gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em như sức khỏe quốc dân và cácbiến số khác liên quan đến sức khỏe như là chính trị, thể chế, vĩ mô… Theo những tác giảnày, hệ quả của việc này là tập trung quá vào quá trình đưa ra quyết định ở mức độ cá nhân
mà bỏ qua các nhân tố khác như chính trị,địa lý, văn hóa (Macassa et al, 2011)
1.1.2 The Huynen, Martens and Hildernik framework
Trong nghiên cứu “The health impacts of globalization: a conceptual framework”của mình,nhóm tác giả này đã đưa ra một khung lý thuyết để nghiên cứu và phân tích ảnh hưởng củaquá trình toàn cầu hóa lên sức khỏe của cộng đồng Khác với khung lý thuyết của Mosley vàChen như đã đưa ra ở trên, khung lý thuyết của nhóm tác giả này mở rộng ra nghiên cứu vềsức khỏe của cộng đồng nói chung thay vì chỉ nghiên cứu trên trẻ em
Hình 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em
Trang 9Hình trên minh họa hệ thống các nhân tố tác động đến sức khỏe của người dân mà cụ thểtrong trường hợp này là tỷ lệ tử của trẻ Các nhân tố được vẽ theo mức độ trực tiếp củachúng đối với sức khỏe con người Proximate determinants, tạm dịch là các nhân tố gần, cótác động trực tiếp đến đến sức khỏe Nhân tố xa (Distal determinants) tác động gián tiếp đếntình trạng sức khỏe của người dân thông qua nhân tố gần Nhân tố vĩ mô (Contextualfactors) ảnh hưởng đến môi trường mà qua đó hai nhóm nhân tố còn lại hoạt động Qua hìnhtrên, có thể thấy, nhóm nhân tố vĩ mô này có thể tác động trực tiếp đến nhóm nhân tố gầnhoặc tác động thông qua nhóm nhân tố xa.
Nhóm tác giả Huynen, Marten và Hildernik bên cạnh đó cũng đã chia ra các nhân tố ảnhhưởng đến sức khỏe thành bốn nhóm chính: văn hóa-xã hội, kinh tế, môi trường, và thể chế.Mỗi nhóm nhân tố trên đều có mặt ở ba cấp độ: nhân tố vĩ mô, nhân tố xa, nhân tố gần nhưtrong hình dưới đây
Hình 1.3 Khung lý thuyết đa cấp độ về sức khỏe toàn dân
Trang 10trạng sức khỏe của mọi người Một điều đáng nói đến trong hình trên là không có yếu tốkinh tế nào được coi là có tác động trực tiếp (nhóm nhân tố gần) đối với sức khỏe Các nhân
tố thuộc về môi trường – xã hội có thể kể đến sự giúp đỡ của xã hội, bạo lực trong cộngđồng Lối sống cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thông qua chế độ ăn, việc sử dụngcác chất kích thích không có lợi cho sức khỏe như đồ uống có cồn, thuốc lá và các thói quenkhông lành mạnh khác Trong nhóm nhân tố môi trường, môi trường vật lý, nước uống vàthực phẩm là những nhân tố có tác động trực tiếp đến sức khỏe Môi trường vật lý có thể kểđến các yếu tố về điều kiện nhà ở, trường học Bên cạnh đó, những yếu tố quan trọng kháctrong nhóm này là sự ô nhiễm, nhiệt độ, vi khuẩn, nguồn nước sạch, thực phẩm đảm bảodinh dưỡng
1.1.2.2 Nhân tố xa
Những nhân tố xa có tác động đến sức khỏe thông qua các nhân tố gần Những chính sách
về sức khỏe thông qua nguồn ngân sách được sử dụng cho các chương trình về sức khỏe hayxây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho dịch vụ y tế công cộng là những nhân tố xã có tác độngđến sức khỏe Đối với nhóm nhân tố về kinh tế, chính sách kinh tế là những nhân tố xa.Tương tự, tương tác với xã hội là nhân tố xa của nhóm nhân tố về văn hóa-xã hội Tương tácvới xã hội có thể bao gồm việc di cư hoặc du lịch đến một nơi khác Những việc này đều cóthể ảnh hưởng đến sức khỏe của một người thông qua việc người đó có nguy cơ tiếp xúc vớinhững bệnh dịch hoặc vi khuẩn lạ ở địa phương đó Trong nhóm nhân tố về mội người, hệsinh thái là yếu tố được cho là có tác động đến sức khỏe của con người Chất lượng của hệsinh thái có thể bao gồm chất lượng của việc sản xuất, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng và sốlượng của thực phẩm và nguồn nước được sản xuất ra
1.1.2.3 Nhân tố vĩ mô
Nhóm nhân tố vĩ mô, như đã trình bày ở trên, là những nhân tố mà có vai trò quyết định môitrường trong đó nhân tố xa và nhân tố gần ảnh hưởng đến sức khỏe con người Những yếu tốbao gồm trong nhóm nhân tố này có thể kể đến thể chế chính trị, hệ thống luật lệ của một quốcgia; hệ thống thuế, thị trường; văn hóa, phong tục tập quán, hệ tư tưởng; cấu trúc dân số và tuổitác; khí hậu Do đặc thù của những nhóm nhân tố này khác phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tốbao hàm trong đó, nên những yếu tố này khó có thể đưa ra một cách chính xác
Trang 11Với lý do trên, nhóm tác giả sẽ không bao gồm các nhân tố vĩ mô trong việc chọn biến chohình định lượng của mình Tuy nhiên, nhóm sẽ nhận thức được vai trò quan trọng của nhómnhân tố này trong việc ảnh hưởng đến hai nhóm nhân tố xa và gần còn lại.
1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về nhân tố quyết định tỷ lệ trẻ tử vong
Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có mối quan hệ ngược chiều giữa tử suất ở trẻ em vớimức thu nhập, sự giàu có Các bằng chứng rất rõ ràng và mối liên hệ được tìm thấy ở cả mức vĩ
mô và vi mô Trong bài tổng kết về các bằng chứng quốc tế về vấn đề tử vong của trẻ em ở cácnước có thu nhập thấp và trung bình, (Houweling & Kunst, 2010) đã sử dụng chỉ số về tài sảntheo hộ gia đình (household asset index) để đo lường mức độ giàu có Họ thấy rằng, tỉ lệ tửvong của trẻ em ở nhóm nghèo nhất thì cao hơn rất nhiều so với nhóm giàu nhất ở 55 nước đangphát triển Không chỉ có sự khác biệt giữa nhóm nghèo nhất và các nhóm còn lại, mà còn có sựkhác biệt giữa các nhóm có mức thu nhập khác nhau Mối quan hệ ngược chiều giữa ngũ phân
vị thu nhập và tử vong vong trẻ sơ sinh tại 20 nước ở khu vực Châu Phi Hạ Sahara đượcAnyamele chỉ ra (Anyamele, 2011) Một nghiên cứu khác của Sswanyana et al (2002) cho thấyảnh hưởng tiêu cực của sự giàu có đo lường bởi tài sản hộ gia đình lên tỉ lệ tử vong của trẻ tạiUganda Có rất nhiều giải thích cho vấn đề này Bên cạnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả năngmua những sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ sức khỏe, thu nhập, của cải còn liên quan đến những yếu
tố quyết định tỷ lệ tử vong ở trẻ em; những yếu tố này cho thấy mức độ tồi tệ hơn cho nhómngười nghèo nhất (Houweling & Kunst, 2010) Những hộ gia đình khả giả hơn thì thường sốngtrong điều kiện vệ sinh tốt hơn và hưởng chế độ giáo dục cao hơn Do đó, họ có nhiều kiến thứchơn về cách ngăn ngừa bệnh tật cũng như cách chữa trị, và họ cũng được tiếp cận với dịch vụchăm sóc sức khỏe tốt hơn so với những người nghèo
1.2.2 Giáo dục
Giáo dục, cụ thể là giáo dục của người mẹ, là một yếu tố xã hội được thường xuyên đề cập đếnnhất khi bàn về tỷ lệ tử vong của trẻ em ở các nước đang phát triển, và các bằng chứng thựcnghiệm thì gợi ý mạnh mẽ rằng, phụ nữ được giáo dục có ít con hơn, và những đứa trẻ đó thìkhỏe mạnh hơn so với những người phụ nữ ít được giáo dục (Kiros & Hogan, 2001), (Cleland
& Ginneken, 1988), (Houweling & Kunst, 2010) Nghiên cứu mối liên hệ giữa giáo
1 0
Trang 12dục sinh sản và tử vong ở trẻ em tại 17 nước đang phát triển, Bicego and Boerma (1993) chothấy tỉ lệ trẻ từ 0-23 tháng tuổi tử vong cao hơn khi mẹ của chúng có trình độ học vấn thấp Họcũng thấy rằng tử suất trẻ sơ sinh thì ít nhạy cảm hơn với giáo dục sinh sản so với tử suất củatrẻ từ 1-23 tháng tuổi Điều này thì thống nhất với (Hobcraft, 1984), người mà tìm thấy sự ảnhhưởng lớn của giáo dục của cha, mẹ lên tử suất trẻ em khi đứa trẻ lớn lên Trong cùng nghiêncứu, giống như trong (Caldwell, 1979), người ta tìm thấy rằng kể cả ở một mức độ giáo dục rấtthấp, thì vẫn có sự ảnh hưởng tích cực lên sự sống sót của đứa trẻ Trong khi một vài ảnh hưởngcủa giáo dục lên tỷ lệ tử vong trẻ em trên lý thuyết thường được liên hệ với sự giàu có của hộgia đình (Houweling & Kunst, 2010), có rất nhiều giải thích cho vấn đề tại sao giáo dục lại cóảnh hưởng trực tiếp lên tử vong của trẻ Một trong số đó là việc phụ nữ được giáo dục thì cóhiểu biêt tốt hơn về biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh tật Như trong nghiên cứu củaHobcraft điều tra số liệu của 25 nước đang phát triển (Hobcraft, 1993) tìm thấy rằng, trong khi
có bằng chứng rõ rang cho thấy những đứa trẻ có người mẹ không được giáo dục thì có tỉ lệmắc bệnh cao hơn, thì sự khác biệt đó còn lớn hơn nữa với vấn đề chữa trị bệnh tật Trongnghiên cứu của Hobcraft, những người mẹ được giáo dục thì cho thấy họ có kiến thức tốt hơn
về các bệnh tật và có xu hướng đưa con cái của họ đến những cơ sở chăm sóc sức khỏe khichúng bị ốm Hơn nữa, ông còn tìm thấy bằng chứng cho thấy phụ nữ được giáo dục thì luônđảm bảo con của họ được tiêm phòng đầy đủ, nhận được các chăm sóc trước khi sinh và đượctiêm văc xin phòng ngừa uốn ván trong khi mang thai, và sinh con trong điều kiện có sự thamgia của cán bộ y tế có trình độ chuyên môn Ông còn chứng minh được là những đứa trẻ có mẹđược giáo dục thì ít bị suy dinh dưỡng hơn Tuy nhiên, về mức độ nào mà những sự khác biệtnào ảnh hưởng tới sự sống sót của trẻ thì chưa được ước lượng trong bài nghiên cứu, nhưng nóhoàn toàn hợp lý để cho rằng những người mẹ được giáo dục sẽ chăm sóc con của họ tốt hơn, từ
đó giảm thiểu tỉ lệ tử vong của trẻ em nói chung
1.2.3 Các yếu tố liên quan đến sinh sản
Bên cạnh yếu tố giáo dục của người mẹ, thì rất nhiều các đặc tính liên quan đến người mẹ củađứa trẻ cho thấy có những ảnh hưởng to lớn tới sự sống sót của đứa bé Tuổi của người mẹ khisinh sản là một trong những yếu tố đó Trong một nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ
tử vong của trẻ em tại Malawi, Manda (1999) tìm thấy nguy cơ tử vong của trẻ cao hơn rấtnhiều khi người mẹ tương đối trẻ hoặc tương đối cao tuổi Đây có thể được giải thích
1
Trang 13bởi yếu tố sinh học Khi phụ nữ trong độ tuổi thành niên sẽ có nguy cơ cao của gặp các biếnchứng sau khi sinh bởi cơ thể họ chưa phát triển đầy đủ, còn phụ nữ cao tuổi có nguy cơ caocủa những biến chứng sau sinh do cơ thể họ và cơ quan sinh sản đã yếu hơn rất nhiều do tuổitác Các đặc tính liên quan đến khả năng sinh sản như số lượng và tần suất hạ sinh đứa trẻ cũngnhư số trẻ sinh ra trong mỗi lần sinh đẻ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự sống sót của đứa trẻ(Manda, 1999) Các khám phá này cũng có thể được giải thích bởi yếu tố sinh học Nếu các lầnmang thai cách nhau khoảng thời gian ngắn thì điều này có thể làm giảm dinh dưỡng của người
mẹ và làm cho đứa trẻ yếu đi, tăng nguy cơ tử vong vì nhiễm trùng Suy dinh dưỡng là mộttrong những nguyên nhân trực tiếp lớn nhất tác động đến việc tử vong ở trẻ em trên toàn thếgiới (World Health Organization, 2009a) và liên hệ với một yếu tố sinh sản khác là việc nuôi trẻbằng sữa mẹ Nuôi trẻ bằng sữa mẹ thì có ảnh hưởng sâu sắc tới tỉ lệ tử vong của trẻ (Manda,1999) Điều này có thể được giải thích bởi sữa mẹ rất giàu dinh dưỡng, chữa nhiều kháng thểgiúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi nhiễm trùng gây ra bởi các bệnh như tiêu chảy và bệnh do phế cầukhuẩn (World Health Organization, 2011a) Tất cả những đặc tính này thì giúp cho việc nuôicon bằng sữa mẹ đặc biệt quan trọng với những hộ gia đình thu nhập thấp mà sự thay thế chosữa mẹ thì không thể sẵn có và các hộ gia đình mà gặp khó khan trong tiếp cận với nguồn nướcsạch Giống như giáo dục, các yếu tố về sinh sản thì thường sẽ kém hơn cho những người có thunhập thấp hơn, trừ một ngoại lệ là nuôi con bằng sữa mẹ Phụ nữ nghèo với giáo dục ít haykhông được giáo dục thì thường nuôi con bằng sữa mẹ trong khoảng thời gian dài hơn là nhữngphụ nữ có thu nhập cao (Houweling & Kunst, 2010) (Alemayehu, 2009) Cuối cùng, là sự sửdụng các dịch vụ sức khỏe, đặc biệt là các dịch vụ liên quan trực tiếp tới việc khám thai và sinh
đẻ là những yếu tố quan trọng quyết định sức khỏe của đứa trẻ cũng như việc tiếp cận, chấtlượng của các dịch vụ y tế này
1 2
Trang 14việc sinh sản tại bệnh viên so với sinh sản tại nhà Nghiên cứu này thì cho thấy sự khác biệtlớn trong khả năng sống sót của đứa trẻ giữa việc sinh tại bệnh viện tại thành phố so với khuvực nông thôn, tỉ lệ tử vong của trẻ ở khu vực nông thôn thì có xu hướng cao hơn (Feng,Guo, Hipgrave, & Ronsmans, 2011) Lí do tại sao việc tiếp cận tới dịch vụ y tế cũng nhưchất lượng của các dịch vụ này có ảnh hưởng lớn thì khá là rõ rang Chúng đảm bảo vai tròquan trọng trong việc phòng ngừa cũng như chữa trị bệnh tật Bởi phần lớn các ca tử vong
do sinh sản hay tử vong ở trẻ sơ sinh diễn ra trong khi, hoặc sau khi sinh, do đó, việc chămsóc tiền sản đóng vai trò quan trọng trong sự sống sót của cả người mẹ và đứa bé nhờ quátrình xác định cũng như chữa trị những thiếu hụt về dinh dưỡng và những rủi ro khác Đồngthời, sự tham gia của những nhân viên y tế có chuyên môn và dụng cụ trang thiết bị y tếcũng như thuốc men là rất cần thiết trong trường hợp có những biến chứng sau sinh Bêncạnh đó, quá trình chăm sóc sau sinh cũng rất quan trọng giúp xác định và chữa trị nếu cónhiễm trùng ở người mẹ và đứa bé (World Health Organization, 2009b)
Có rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy tỉ lệ tử vong ở trẻ em tại các khu vực thành thì thì thấphơn nhiều so với khu vực nông thôn ở các nước đang phát triển (Pandey, 1998) (Wang,2003) Điều này có phần phản ánh sự khác biệt về kinh tế xã hội như thu nhập, trình độ giáodục, hộ gia đình giữa hai khu vực Trong nghiên cứu về sự khác biệt khu vực thành thị-nôngthôn tại Brazil, Naryan Sastry (1997) thấy rằng, bên cạnh các yếu tố kinh tế xã hội, thì sựkhác biệt giữa nông thôn-thành thị còn được giải thích bởi các đặc tính của cộng đồng ví dụnhư chất lượng các dịch vụ công cộng (bao gồm dịch vụ chăm sóc y tế, sức khỏe), cơ sở vậtchất và vệ sinh, giáo dục
Trang 15CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY 2.1 Phương pháp luận sử dụng trong nghiên cứu
2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu đã thu thập thuộc dạng thông tin thứ cấp, dạng số liệu mảng panel, thể hiện thông tincác yếu tố kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi tại 45 nước Châu Átrong giai đoạn 2013-2017 Nguồn dữ liệu thứ cấp được lấy từ nguồn xác minh có tínhchính xác cao, cụ thể là từ nguồn dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (World Bank)
2.1.2 Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Stata để xử lý sơ lược số liệu, tính ma trận tương quan giữa các biến
2.1.3 Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu
Chạy phần mềm Stata hồi quy mô hình bằng phương pháp bình phương tối thiểu (OLS), môhình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model), mô hình tác động cố định (Fixed EffectModel), từ đó ước lượng ra tham số của các mô hình hồi quy đa biến Từ phần mềm Stata ta
có thể: Dùng kiểm định F nhận xét sự phù hợp của mô hình và kiểm định t để ước lượngkhoảng tin cậy cho các tham số trong mô hình Xét phân tử phóng đại phương sai VIF nhậnbiết đa cộng tuyến Dùng kiểm định Pagan-Hall để kiểm định phương sai sai số thay đổi.Dùng kiểm định Wooldridge để kiểm định tự tương quan
2.2 Xây dựng mô hình lý thuyết
Dựa vào cơ sở lý thuyết cũng như các nghiên cứu từ trước, nhóm đã xây dựng mô hìnhnghiên cứu ảnh hưởng của các biến kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến tỉ lệ tử vong của trẻ em:
Mortalityrate = f(Education, Vaccination, Fertilityrate, gdpp)
Trong đó:
Mortalityrate: Tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi (%)
Education: Tỷ lệ biết chữ của nữ giới trên 15 tuổi (%)
Vaccination: Tỷ lệ trẻ 12-23 tháng tuổi được tiêm phòng sởi (%)
14
Trang 16Fertililtyrate: Tỷ lệ sinh đẻ (số ca đẻ trung bình của một phụ nữ)
gdpp: Logarit của tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người (%)
Để kiểm tra ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế xã hội đến tỷ lệ tử vong của trẻ em, từ lý thuyết đã trình bày bên trên, nhóm đề xuất dạng mô hình nghiên cứu như sau:
Mô hình hàm hồi quy tổng thể, PRF:
Chạy lệnh des Mortalityrate Education Vaccination Fertilityrate gdpp để mô tả các biến:
Hình 2.1 Mô tả số liệu bằng lệnh des
15