1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cao học, giải pháp cho sự phát triển bền vững ở việt nam

23 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 292,5 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU Phản biện xã hội, xét đến cùng, là một trong những hình thức của quyền tự do ngôn luận, một trong những quyền cơ bản được nhà nước và Hiến pháp thừa nhận. Phản biện xã hội thực chất đó là tiếng nói chủ quyền của nhân dân đối với nhà nước, tức là sự đối thoại, biện luận, thẩm định, của các lực lượng xã hội đối với các chủ trương, đường lối và chính sách pháp luật… liên quan và ảnh hưởng đến quyền lợi, đời sống của các thành viên trong xã hội. Từ đó phản biện xã hội sẽ giúp cho những nhà hoạch định chính sách có được những điều chỉnh, chuyển đổi trong đường lối của mình phù hợp với ý chí của đại đa số nhân dân. Phản biện xã hội, ở đó không có chỗ cho những lời khen, những ngôn từ ca tụng và hoa mỹ mà chỉ có những lời chê bai, phản bác. Nhưng ai chế? Chế cái gì? Chê như thế nào?Chê nhằm mục đích gì…. những điều đó đã làm nổi bật lên vai trò của phản biện xã hội. Không nên quan niệm phản biện xã hội mang ý nghĩa tiêu cực bởi vì nó chỉ có chê bai mà nó phải mang ý nghĩa tích cực. Cuộc sống luôn tồn tại hai mặt đối lập, mâu thuẫn nhau nhưng chính chúng lại bổ sung cho nhau. Phản biện không phải là hạ thấp giá trị của sự vật, hiện tượng mà chỉ ra những điểm chưa tốt, những điểm chưa hoàn thiện để cùng nhau phát triển. Đó mới là mục tiêu cốt lõi của phản biện xã hội. Như vậy, có thể nói rằng, đối tượng mà phản biện xã hội hướng đến là các chính sách, quyết đinh, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. Những quyết sách này được nhân dân thực hiện, qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội và tình hình đất nước. Phản biện xã hội đưa ra một cái nhìn khác của cộng đồng, một cái nhìn đa chiều và khách quan hơn. Bởi chính họ là những người thực hiện và chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những chính sách ấy. Và khi chính sách có những sai sót và hạn chế mà nhà làm luật chưa kịp nhận ra, nhân dân buộc phải lên tiếng để bảo vệ quyền lợi của chính họ. Đồng thời việc làm đó giúp nhà làm luật chưa kịp nhận ra, nhân dân buộc phải lên tiếng để bảo vệ quyền lợi của chính họ. Đồng thời việc làm đó giúp nhà làm luật nhận ra những hạn chế của các quyết sách và đưa ra biện pháp nhằm hoàn thiện chúng. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng và thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Bên cạnh việc giúp nhà làm luật hoàn thiện các văn bản pháp luật thì chính nhân dân đang thực hiện quyền làm chủ của mình đối với đất nước thông qua phản biện xã hội. Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Thông qua phản biện xã hội, nhân dân được nâng cao trách nhiệm của công dân, chất lượng phản biện xã hội đi cùng với sự phát triển trình độ dân trí. Đồng thời hình thành nên những công dân năng động trong xã hội hiện đại. Qua hoat động phản biện xã hội, người dân càng thể hiện rõ vai trò làm chủ đất nước của mình qua hình thức “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Khi đất nước ngày môt phát triển, càng đòi hỏi sự chung sức chung lòng từ nhân dân để đưa con tàu Việt Nam ra hội nhập với thế giới. Nhưng trên hành trình ấy có rất nhiều cam go, thử thách đòi hỏi những người chèo lái con tàu phải có những quyết sách đúng đắn để đoàn kết khối sức manh toàn dân, nhưng làm thế nào để đoàn kết khối sức mạnh to lớn ấy thì quả là một việc không đơn giản “Dễ trăm lần, không dân cũng chịu; khó vạn lần, dân liệu cũng xong”. Khái niệm phản biện xã hội: Phản biện xã hội là phản ánh một hiện tượng tất yếu trong đời sống chính trị xã hội. Khái niệm này được sử dụng ở nhiều nước từ lâu; nhưng ở nước ta, những năm gần đây mới được quan tâm, thu hút sự chú ý của giới nghiên cứu, nhất là sau khi “phản biện xã hội” được chính thức ghi trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X. Để hiểu phản biện xã hội, trước hết phải hiểu phản biện là gì? Phản biện là một từ Hán Việt. Hiểu theo cách triết tự thì “phản biện” có nghĩa là “bàn luận theo hướng ngược lại”, hoặc là sự tranh luận, tranh cãi. Do đó, có thể hiểu phản biện Phát triển bền vững là xu thế chung mà toàn nhân loại đang nỗ lực hướng tới. Đó cũng là mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam quyết tâm thực hiện. Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm của Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước và được thể hiện rõ nét trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia cũng như của các ngành và địa phương của Việt Nam. Sau 20 năm thực hiện, đặc biệt là sau gần 10 năm triển khai Định hướng chiến lược phát triển bền vững, Việt Nam đã tận dụng thời cơ thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và đã đạt được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường. Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, kinh tế tăng trưởng khá nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện. Công tác bảo vệ môi trường được quan tâm và có mặt được cải thiện. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, tạo ra những tiền đề quan trọng để phát triển nhanh, bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng. Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với những thách thức mang tính toàn cầu như an ninh năng lượng, an ninh mạng thông tin, an ninh về nguồn nước và biến đổi khí hậu v.v...đang là sự cản trở đối với tiến trình phát triển bền vững của Việt Nam. Việt Nam sẽ phải tiếp tục nỗ lực để duy trì tính bền vững của những thành quả phát triển đã đạt được. Đánh giá thành tựu và hạn chế của 20 năm thực hiện phát triển bền vững là một việc làm cần thiết không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với nhiều quốc gia trên thế giới nhằm tổng kết những kết quả và các bài học kinh nghiệm, xác định rõ những cơ hội, những thách thức và đưa ra những định hướng, giải pháp để tiếp tục thực hiện thành công các mục tiêu phát triển bền vững. Với nhận thức mới, quyết tâm mới và cách làm mới, Việt Nam tin tưởng rằng phát triển bền vững sẽ là con đường tất yếu và sẽ được hiện thực hóa sinh động, hiệu quả trong quá trình phát triển và hội nhập của đất nước. Với đề tài tiểu luận “Giải pháp cho sự phát triển bền vững ở Việt Nam” hy vọng rằng Việt Nam tiếp tục nhận được sự hợp tác, hỗ trợ về nhiều mặt của cộng đồng quốc tế, nhất là các tổ chức quốc tế và các nước phát triển để vượt qua những thách thức, hướng tới một nền kinh tế xanh, hoàn thiện hệ thống thể chế, tiếp tục phát triển bền vững đất nước.

Trang 1

A MỞ ĐẦU

Phản biện xã hội, xét đến cùng, là một trong những hình thức của quyền tự

do ngôn luận, một trong những quyền cơ bản được nhà nước và Hiến pháp thừanhận

Phản biện xã hội thực chất đó là tiếng nói chủ quyền của nhân dân đối vớinhà nước, tức là sự đối thoại, biện luận, thẩm định, của các lực lượng xã hội đốivới các chủ trương, đường lối và chính sách pháp luật… liên quan và ảnh hưởngđến quyền lợi, đời sống của các thành viên trong xã hội Từ đó phản biện xã hội

sẽ giúp cho những nhà hoạch định chính sách có được những điều chỉnh, chuyểnđổi trong đường lối của mình phù hợp với ý chí của đại đa số nhân dân

Phản biện xã hội, ở đó không có chỗ cho những lời khen, những ngôn từ

ca tụng và hoa mỹ mà chỉ có những lời chê bai, phản bác Nhưng ai chế? Chế cáigì? Chê như thế nào?Chê nhằm mục đích gì… những điều đó đã làm nổi bật lênvai trò của phản biện xã hội Không nên quan niệm phản biện xã hội mang ýnghĩa tiêu cực bởi vì nó chỉ có chê bai mà nó phải mang ý nghĩa tích cực Cuộcsống luôn tồn tại hai mặt đối lập, mâu thuẫn nhau nhưng chính chúng lại bổ sungcho nhau Phản biện không phải là hạ thấp giá trị của sự vật, hiện tượng mà chỉ ranhững điểm chưa tốt, những điểm chưa hoàn thiện để cùng nhau phát triển Đómới là mục tiêu cốt lõi của phản biện xã hội

Như vậy, có thể nói rằng, đối tượng mà phản biện xã hội hướng đến là cácchính sách, quyết đinh, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước Những quyết sách nàyđược nhân dân thực hiện, qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội và tìnhhình đất nước Phản biện xã hội đưa ra một cái nhìn khác của cộng đồng, một cáinhìn đa chiều và khách quan hơn Bởi chính họ là những người thực hiện và chịuảnh hưởng trực tiếp từ những chính sách ấy Và khi chính sách có những sai sót

và hạn chế mà nhà làm luật chưa kịp nhận ra, nhân dân buộc phải lên tiếng để bảo

vệ quyền lợi của chính họ Đồng thời việc làm đó giúp nhà làm luật chưa kịp nhận

Trang 2

ra, nhân dân buộc phải lên tiếng để bảo vệ quyền lợi của chính họ Đồng thời việclàm đó giúp nhà làm luật nhận ra những hạn chế của các quyết sách và đưa ra biệnpháp nhằm hoàn thiện chúng Qua đó góp phần nâng cao chất lượng và thúc đẩy

sự phát triển của đất nước Bên cạnh việc giúp nhà làm luật hoàn thiện các vănbản pháp luật thì chính nhân dân đang thực hiện quyền làm chủ của mình đối vớiđất nước thông qua phản biện xã hội Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nướccủa dân, do dân, vì dân Thông qua phản biện xã hội, nhân dân được nâng caotrách nhiệm của công dân, chất lượng phản biện xã hội đi cùng với sự phát triểntrình độ dân trí Đồng thời hình thành nên những công dân năng động trong xã hộihiện đại Qua hoat động phản biện xã hội, người dân càng thể hiện rõ vai trò làmchủ đất nước của mình qua hình thức “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.Khi đất nước ngày môt phát triển, càng đòi hỏi sự chung sức chung lòng từ nhândân để đưa con tàu Việt Nam ra hội nhập với thế giới Nhưng trên hành trình ấy

có rất nhiều cam go, thử thách đòi hỏi những người chèo lái con tàu phải cónhững quyết sách đúng đắn để đoàn kết khối sức manh toàn dân, nhưng làm thếnào để đoàn kết khối sức mạnh to lớn ấy thì quả là một việc không đơn giản “Dễtrăm lần, không dân cũng chịu; khó vạn lần, dân liệu cũng xong”

Khái niệm phản biện xã hội: Phản biện xã hội là phản ánh một hiện tượngtất yếu trong đời sống chính trị - xã hội Khái niệm này được sử dụng ở nhiềunước từ lâu; nhưng ở nước ta, những năm gần đây mới được quan tâm, thu hút sựchú ý của giới nghiên cứu, nhất là sau khi “phản biện xã hội” được chính thức ghitrong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Để hiểu phản biện xã hội, trước hết phảihiểu phản biện là gì? Phản biện là một từ Hán Việt Hiểu theo cách triết tự thì

“phản biện” có nghĩa là “bàn luận theo hướng ngược lại”, hoặc là sự tranh luận,tranh cãi Do đó, có thể hiểu phản biện

Phát triển bền vững là xu thế chung mà toàn nhân loại đang nỗ lực hướngtới Đó cũng là mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng, Chính phủ và nhân dânViệt Nam quyết tâm thực hiện Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quanđiểm của Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước và được thể hiện rõ nét

Trang 3

trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc giacũng như của các ngành và địa phương của Việt Nam

Sau 20 năm thực hiện, đặc biệt là sau gần 10 năm triển khai Định hướngchiến lược phát triển bền vững, Việt Nam đã tận dụng thời cơ thuận lợi, vượt quanhiều khó khăn, thách thức và đã đạt được những thành tựu quan trọng trên cáclĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém pháttriển, kinh tế tăng trưởng khá nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của người dânđược cải thiện Công tác bảo vệ môi trường được quan tâm và có mặt được cảithiện Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, tạo ra những tiền

đề quan trọng để phát triển nhanh, bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống củanhân dân

Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng.Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với những thách thức mang tính toàn cầu như anninh năng lượng, an ninh mạng thông tin, an ninh về nguồn nước và biến đổi khíhậu v.v đang là sự cản trở đối với tiến trình phát triển bền vững của Việt Nam.Việt Nam sẽ phải tiếp tục nỗ lực để duy trì tính bền vững của những thành quảphát triển đã đạt được Đánh giá thành tựu và hạn chế của 20 năm thực hiện pháttriển bền vững là một việc làm cần thiết không chỉ đối với Việt Nam mà còn đốivới nhiều quốc gia trên thế giới nhằm tổng kết những kết quả và các bài học kinhnghiệm, xác định rõ những cơ hội, những thách thức và đưa ra những định hướng,giải pháp để tiếp tục thực hiện thành công các mục tiêu phát triển bền vững Vớinhận thức mới, quyết tâm mới và cách làm mới, Việt Nam tin tưởng rằng pháttriển bền vững sẽ là con đường tất yếu và sẽ được hiện thực hóa sinh động, hiệuquả trong quá trình phát triển và hội nhập của đất nước

Với đề tài tiểu luận “Giải pháp cho sự phát triển bền vững ở Việt Nam”

hy vọng rằng Việt Nam tiếp tục nhận được sự hợp tác, hỗ trợ về nhiều mặt củacộng đồng quốc tế, nhất là các tổ chức quốc tế và các nước phát triển để vượt quanhững thách thức, hướng tới một nền kinh tế xanh, hoàn thiện hệ thống thể chế,tiếp tục phát triển bền vững đất nước

Trang 4

B NỘI DUNG CHƯƠNG 1

SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bên cạnh việc chú trọng tới tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ, côngbằng xã hội, bảo vệ môi trường, Đảng ta còn nhấn mạnh thêm vấn đề phát triển

Trang 5

văn hóa và củng cố an ninh, quốc phòng Đây là một trong những đặc điểm cơbản trong quan điểm của Đảng về phát triển bền vững, phù hợp với nền văn hiến

và truyền thống của dân tộc Việt Nam là dựng nước phải đi đôi với giữ nước

Đại hội VI của Đảng (1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước,trong đó có đổi mới tư duy về phát triển đất nước theo hướng bền vững: “Cần thểhiện đầy đủ trong thực tế quan điểm của Đảng và Nhà nước về sự thống nhất giữachính sách kinh tế và chính sách xã hội, khắc phục thái độ coi nhẹ chính sách xãhội,…”, “bảo vệ môi trường sống”; đi đôi với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệmôi trường phải luôn luôn quan tâm tới phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học -công nghệ và tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn

xã hội Trong lúc nhiều quốc gia trên thế giới đang đi theo con đường phát triểnbền vững thường chỉ chú trọng tới tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ, côngbằng xã hội, bảo vệ môi trường thì Đảng ta còn nhấn mạnh thêm vấn đề phát triểnvăn hóa và củng cố an ninh, quốc phòng Đây là một trong những đặc điểm cơbản trong quan điểm của Đảng về phát triển bền vững, phù hợp với nền văn hiến

và truyền thống của dân tộc Việt Nam là dựng nước phải đi đôi với giữ nước

Trong Văn kiện Đại hội, khái niệm phát triển bền vững với ba thành tố là

kinh tế - xã hội - môi trường chưa được sử dụng chính thức và vấn đề kết hợp chặtchẽ, hài hòa, hợp lý giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ môitrường cũng chưa được đặt ra một cách trực tiếp, nhưng Đại hội VI đã đánh dấubước ngoặt quan trọng trong nhận thức của Đảng về phát triển đất nước, vì đây làlần đầu tiên Đảng yêu cầu phải có sự thống nhất giữa chính sách kinh tế với chínhsách xã hội, đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng

và các tài nguyên thiên nhiên khác Quan điểm đó của Đảng hoàn toàn phù hợpvới quan niệm của thế giới về phát triển bền vững

So với nội dung quan điểm của Đại hội VI thì nội dung quan điểm của Đại

hội VII (1991) về phát triển bền vững được trình bày rõ ràng, cụ thể và đầy đủ hơn, nhất là về vấn đề bảo vệ môi trường Nhiều cụm từ đã được sử dụng để thể

hiện nội dung thực chất của phát triển bền vững như “bảo đảm sự hài hoà giữaphát triển kinh tế và phát triển xã hội”, “kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với

Trang 6

phát triển văn hóa, xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội”, “tăngtrưởng kinh tế”, “tiến bộ xã hội” Tuy nhiên, khái niệm “phát triển bền vững” vẫnchưa được sử dụng chính thức trong Văn kiện Đại hội và “bảo vệ môi trường”chưa được gắn chặt vào cụm từ “kết hợp phát triển kinh tế với phát triển xã hội”.

Kế thừa và phát triển quan điểm của Đại hội VII, Đại hội VIII (1996) đã

đề cập vấn đề phát triển bền vững một cách toàn diện hơn, đầy đủ hơn và các giải pháp đưa ra cũng cụ thể và rõ ràng hơn, thể hiện tư duy độc lập và sáng tạo

của Đảng về con đường phát triển đất nước trong điều kiện đổi mới và hội nhậpquốc tế Những điểm mới trong quan điểm của Đại hội VIII về phát triển bềnvững thể hiện ở chỗ: lần đầu tiên Đảng đề cập đến việc “ứng dụng công nghệsạch”; thay từ “vững chắc” bằng từ “bền vững” khi đề cập vấn đề phát triển kinh

tế và sử dụng khái niệm “phát triển bền vững” đối với cả đất nước chứ không chỉđối với lĩnh vực kinh tế; yêu cầu kết hợp một cách “hài hoà” giữa phát triển kinh

tế với việc giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc; đưa các nhà máy, cơ sở sảnxuất không có khả năng xử lý ô nhiễm môi trường ra khỏi các thành phố và ưutiên sử dụng “công nghệ sạch”; gắn bảo vệ môi trường với tăng trưởng kinh tế,bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội và phát triển văn hóa: “Tăng trưởng kinh tếgắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dântộc, bảo vệ môi trường sinh thái” Như vậy, tới Đại hội VIII thì quan điểm củaĐảng về phát triển bền vững đã được bổ sung bằng nhiều nội dung mới, vừa thểhiện được đặc điểm phát triển của Việt Nam hiện nay, vừa phù hợp với xu hướngphát triển chung của thế giới đương đại, nhờ đó mà nội dung khái niệm “phát triểnbền vững” cũng được hoàn thiện thêm một bước đáng kể mà trọng tâm là kết hợp

chặt chẽ, hài hòa, hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ, công bằng

xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa và củng cố an ninh - quốc phòng.

Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội IX (2001), Đảng tiếp tục nhấn mạnh

việc gắn kết giữa năm thành tố của phát triển bền vững ở Việt Nam mà Đại hộiVIII đưa ra là kinh tế, xã hội, môi trường, văn hóa và an ninh - quốc phòng:

“Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ

Trang 7

và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốcphòng và an ninh” (lần đầu tiên sử dụng cụm từ “cải thiện môi trường”); coi bảo

vệ, cải thiện môi trường là một nội dung quan trọng của các chiến lược, quyhoạch, kế hoạch, chương trình và dự án (một điểm mới trong tư tưởng của Đại hội

IX về bảo vệ môi trường); xác định rõ hơn mục tiêu cụ thể của việc giải quyết tốtcác vấn đề xã hội là phát triển và lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công bằngtrong phân phối, tạo động lực phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội,thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội Như vậy, Đại hội IX đã kế thừaquan điểm của Đại hội VIII về phát triển bền vững với 5 thành tố cơ bản, đồngthời bổ sung một số điểm mới trong nội dung bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội

và bảo vệ môi trường

Quan điểm của Đại hội IX về phát triển bền vững là cơ sở lý luận khoahọc để Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17-8-2004 về việc ban hành Định hướng chiến lược về phát triển bền vững ở ViệtNam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) Đây là văn bản pháp lý đầu tiêncủa Nhà nước ta về những định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam, trong đóchỉ rõ phát triển bền vững là con đường tất yếu của Việt Nam; nêu ra những lĩnhvực kinh tế, xã hội, môi trường cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững và đề ra cácbiện pháp tổ chức thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam

Điểm mới nổi bật trong Báo cáo chính trị tại Đại hội X (năm 2006) là gắn tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội với phát triển con người: “Phấn đấu tăng

trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao và bền vững hơn, gắn với phát

triển con người Trong 5 năm 2006 – 2010, mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,5 – 8%/năm, phấn đấu đạt trên 8%/năm”; “Thực hiện tiến bộ và công bằng xã

hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đi đôivới phát triển văn hóa, y tế, giáo dục,…giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mụctiêu phát triển con người” Việc gắn phát triển kinh tế - xã hội với phát triển conngười có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, vì con người vừa là mục tiêu, độnglực vừa là bảo đảm quan trọng nhất của phát triển bền vững Đảng tiếp tục nhấnmạnh việc bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi

Trang 8

trường tự nhiên và đưa ra hai quan điểm mới là sử dụng công nghệ sạch, năng lượng sạch và thu gom, tái chế và xử lý chất thải Đây là các vấn đề cấp thiết cần

giải quyết khi nước ta đang tiến hành CNH, HĐH và cũng là những vấn đề củatoàn cầu

Báo cáo chính trị tại Đại hội XI của Đảng (2011) tiếp tục khẳng định:

“phát triển kinh tế thị trường gắn với giải quyết hài hòa các vấn đề xã hội, môitrường; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh

thần cho xã hội; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia” Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát

triển năm 2011) được Đại hội thông qua cũng chứa đựng nhiều nội dung quantrọng của phát triển bền vững, như gắn phát triển kinh tế tri thức với bảo vệ môitrường; kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội,thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với tăngcường sức mạnh quốc phòng - an ninh; kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng -

an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế trong từng chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, chính sách phát triển kinh tế - xã hội và trên từng địa bàn Quan điểm củaĐảng về phát triển bền vững còn được phát triển, hoàn thiện và cụ thể hóa

trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 được thông qua tại Đại

hội XI của Đảng, trong đó nổi bật nhất là quan điểm về mối quan hệ tác động qualại giữa “phát triển nhanh” với “phát triển bền vững”; “Phát triển bền vững là cơ

sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững.Phát triển nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kếhoạch và chính sách phát triển kinh tế - xã hội Phải đặc biệt coi trọng giữ vững

ổn định chính trị - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc độclập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ để bảo đảm cho đất nước pháttriển nhanh và bền vững” Như vậy, Đại hội XI của Đảng đã kế thừa và phát triểnquan điểm của các Đại hội Đảng trước đây về phát triển bền vững ở Việt Nam vớinhững nội dung phong phú, đa dạng, cụ thể, toàn diện và khoa học, vừa thể hiệnđược quan niệm chung của thế giới về phát triển bền vững, vừa phù hợp với khả

Trang 9

năng, điều kiện và đặc điểm của Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhậpquốc tế.

Nhằm triển khai thực hiện các quan điểm chỉ đạo của Đại hội XI về pháttriển bền vững, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg ngày 12-4-2012 phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giaiđoạn 2011 - 2020 và Quyết định số 160/2013/QĐ-TTg ngày 15-1-2013 ban hành

Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển bền vững giai đoạn 2013 - 2015 Điều

đó cho thấy có sự thống nhất cao trong nhận thức tư tưởng của Đảng và Nhà nước

về vấn đề này

Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu những quan điểm của Đảng từ Đại hội VIđến Đại hội XI về phát triển bền vững ở Việt Nam, có thể đưa ra một số nhận địnhsau đây:

Một là, vấn đề phát triển kinh tế đồng thời với phát triển xã hội và bảo vệ

tài nguyên, môi trường đã được Đảng nêu ra từ thời kỳ trước đổi mới, đến Đại hội

VI thì chủ trương đó tiếp tục được nhấn mạnh, tạo tiền đề quan trọng để đổi mới

tư duy của toàn xã hội về phát triển đất nước theo hướng ổn định, bền vững Tuynhiên, Đại hội VI còn chưa đề cập vấn đề kết hợp chặt chẽ, hài hòa, hợp lý giữaphát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường Tới Đại hội VII, lầnđầu tiên Đảng đưa ra quan điểm phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa, hợp lý giữa pháttriển kinh tế với phát triển xã hội Đây là bước phát triển mới trong tư duy củaĐảng về phát triển bền vững ở Việt Nam, phù hợp với quan niệm chung của thếgiới Tuy nhiên, Đại hội VII cũng mới yêu cầu kết hợp chặt chẽ, hài hòa, hợp lýgiữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội, còn “bảo vệ môi trường” chưa đượcgắn chặt với cụm từ “kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế với pháttriển xã hội” và khái niệm “phát triển bền vững” cũng chưa được sử dụng chínhthức trong Văn kiện Đại hội

Hai là, lần đầu tiên khái niệm “phát triển bền vững” được chính thức sử

dụng trong Văn kiện Đại hội VIII, đánh dấu bước phát triển trong tư duy củaĐảng về phát triển đất nước Nếu trước đây, Đảng mới chủ trương kết hợp pháttriển kinh tế với phát triển xã hội mà chưa gắn với bảo vệ môi trường thì nay,

Trang 10

Đảng yêu cầu phải kết hợp chặt chẽ, hài hoà, hợp lý giữa phát triển kinh tế, xã hộikhông chỉ với bảo vệ, cải thiện môi trường mà còn với phát triển văn hóa (theonghĩa rộng của từ này) và củng cố an ninh, quốc phòng Như vậy, tới Đại hội VIIIthì quan niệm khoa học của thế giới về phát triển bền vững với ba trụ cột chính làkinh tế - xã hội - môi trường và mối liên hệ chặt chẽ giữa chúng với nhau đã chínhthức được Đảng ghi nhận Bên cạnh việc thừa nhận và khẳng định những giá trịchung của phát triển bền vững, Đảng ta cũng phân tích một cách khoa học và sâusắc thực tiễn Việt Nam và đưa ra quan điểm của mình về phát triển bền vững ở

Việt Nam - đó là sự phát triển, trong đó có kết hợp chặt chẽ, hài hòa, hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường với phát triển bền vững về văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ và củng cố an ninh - quốc phòng.

Ba là, các Đại hội IX, X, XI diễn ra trong bối cảnh phát triển bền vững đang

trở thành xu thế phát triển tất yếu của tất cả các quốc gia, các dân tộc trên thế giớicùng với những biến đổi nhanh chóng theo chiều hướng tích cực ở trong nước vềkinh tế, xã hội, môi trường, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, quốc phòng, anninh Trên cơ sở phân tích sâu sắc và toàn diện những thành tựu, hạn chế của nước tatrong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, nêu rõ triển vọng và thách thứcđối với Việt Nam, Đảng tiếp tục phát triển, hoàn thiện quan điểm của mình về pháttriển bền vững ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế

Bốn là, quan điểm của Đảng ta về phát triển bền vững ở Việt Nam luôn

luôn là cơ sở tư tưởng khoa học để xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luậtbảo đảm phát triển bền vững của Việt Nam, tạo tiền đề chính trị - pháp lý vữngchắc cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm kịp thời điềuchỉnh các mối quan hệ cơ bản trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường, vănhóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, an ninh, quốc phòng

Kết luận Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa XI có nêu

mục tiêu tổng quát của 5 năm 2011 – 2015 là “phát triển kinh tế nhanh, bền vững,gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nângcao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh Bảo đảm phúc lợi xã hội và an sinh xã

Trang 11

hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Tăng cường hoạt độngđối ngoại và nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế Tạo nền tảng đến năm 2020nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”

Phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Diễn đàn Doanh nghiệp

Việt Nam giữa kỳ năm 2014 diễn ra ngày 5/6 có đề ra 5 giải pháp cho sự pháttriển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 như sau:

Thứ nhất, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, nhất là

thực hiện cơ chế giá, phân bổ nguồn lực và chủ động hội nhập sâu rộng với nềnkinh tế thế giới Chính phủ tiếp tục thực hiện các giải pháp điều tiết nền kinh tế,tập trung cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng và cạnhtranh hơn, tạo mọi thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển Hiện Chínhphủ đang trình Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp (DN) mới theo tinh thầnHiến pháp 2013 Tới đây, Chính phủ sẽ ban hành các quy định bảo đảm quyền tự

do kinh doanh của DN như Hiến pháp quy định

Thứ hai, Việt Nam đang nhấn mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, mục tiêu cạnh

tranh cao hơn, hiệu quả cao hơn, coi đây là một nội dung, một chính sách có ýnghĩa nhất đối với phát triển nhanh và bền vững Tái cơ cấu DN nhà nước đã tiếnmột bước dài Năm 2014-2015, sẽ cổ phần hóa 432 DN, trong đó có các tổngcông ty, tập đoàn lớn, nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh bình đẳng trong cơ chếthị trường với các thành phần kinh tế khác Trong tái cơ cấu nền kinh tế, ViệtNam tạo điều kiện thuận lợi nhất để phát triển khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt là

DN vừa và nhỏ, coi đây là động lực phát triển nền kinh tế Việt Nam cũng tạo mọiđiều kiện hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, thu hút mạnh hơn nữa cácnhà đầu tư nước ngoài

Thứ ba, Việt Nam đang thực hiện cơ chế khuyến khích mạnh mẽ các thành

phần kinh tế đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội, trong đó đặc biệt khuyếnkhích hình thức PPP (đối tác công - tư) Bên cạnh đó, Chính phủ cũng dành cơchế và nguồn lực thỏa đáng để đẩy nhanh đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồnnhân lực cao đáp ứng yêu cầu của thị trường và DN

Ngày đăng: 17/06/2020, 01:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w