Do đó, vận dụngphương pháp dạy học nào để thu hút học sinh vào bài dạy của mình để nâng caochất lượng giảng dạy nói chung và ở bộ môn Ngữ văn nói riêng, làm thế nào đểrèn cho cho học sin
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 LỜI GIỚI THIỆU
Nhân loại đang đứng trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ,trước những biến đổi không ngừng vừa theo dòng chảy quy luật vừa đột biến bấtthường Con người trong tương lai phải là con người biết hành động một cách năngđộng và sáng tạo, thích ứng nhanh với những thay đổi và khả năng tiếp cận giảiquyết vấn đề mềm dẻo, linh hoạt Thế nhưng trong hoạt động dạy học hiện nay vaitrò chủ thể của học sinh dường như còn đang ở dạng tiềm tàng – tính tích cực chủđộng sáng tạo của học sinh chưa được phát huy, không ít giáo viên vẫn còn là trungtâm của lớp học Vì vậy, việc tìm hiểu và xác định phương pháp dạy học thích ứng
để nâng cao chất lượng giảng dạy là một đòi hỏi cấp bách đối với các trường học,
và xét ở góc độ nhỏ hơn thì đó cũng là ước muốn và trách nhiệm của mỗi giáo viêntâm huyết với nghề nghiệp
Đứng ở góc độ khác, trong những năm gần đây các tài liệu bồi dưỡng chogiáo viên đã đề cập khá nhiều việc chuyển từ kiểu dạy học lấy giáo viên làm trungtâm sang kiểu dạy học lấy học sinh làm trung tâm Nội dung của kiểu dạy học nàynhằm chuẩn bị cho học sinh khả năng thích ứng với đời sống và năng lực giải quyếtvấn đề thực tiễn Phương pháp của kiểu dạy học lấy học sinh làm trung tâm rất chú
ý đến cách hoạt động nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh
Nhìn chung việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học đã và đang đượcnhiều giáo viên thực hiện, và cũng đã có nhiều sáng kiến trong việc phát huy tínhtích cực học tập của học sinh Thế nhưng, khi áp dụng thực tế dạy học giáo viêncũng gặp không ít những khó trong việc áp dụng phưong dạy học phát huy tính tíchcực học tập của học sinh, một số giáo viên vẫn còn thuyết trình nhiều, cung cấpkiến thức đôi khi còn áp đặt, vì thế kết quả giảng dạy chưa cao Do đó, vận dụngphương pháp dạy học nào để thu hút học sinh vào bài dạy của mình để nâng caochất lượng giảng dạy nói chung và ở bộ môn Ngữ văn nói riêng, làm thế nào đểrèn cho cho học sinh có phương pháp tự học, học sinh tích cực chủ động chiếmlĩnh tri thức trong giờ học, đây là vấn đề trăn trở được nhiếu giáo viên quan tâm
Vì vậy, để phát huy hơn nữa kết quả đã đạt được trong những năm học vừaqua và khắc phục những hạn chế thiếu sót trong dạy học Ngữ văn theo hướng pháthuy tính tích cực học tập của học sinh Được sự quan tâm cho phép của Ban giámhiệu trường THPT Tam Đảo 2, tôi đã mạnh dạn tiến hành làm sáng kiến kinhnghiệm về vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn Ngữ văn,
Trang 2mặc dù khả năng còn hạn chế nhưng bằng sự tìm tòi của mình tôi cố gắng đề xuấtmột số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể vận dụng trong giờ họcNgữ văn Đây là cơ hội để bản thân tự củng cố, trau dồi kiến thức học hỏi kinhnghiệm từ các thế hệ giáo viên đi trước để vận dụng vào trong quá trình giảng dạysau này của bản thân và cũng để đồng nghiệp tham khảo
2 TÊN SÁNG KIẾN: Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
nhằm hình thành năng lực học sinh trong giờ đọc hiểu Ngữ văn tại trường THPT Tam Đảo 2
3 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
- Họ và tên: Lê Thị Thoa
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Đảo 2
- Số điện thoại: 0948005683
- E_mail: lethithoa.gvtamdao2@vinhphuc.edu.vn
4 CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN
Tác giả cùng với sự hỗ trợ của nhóm giáo viên môn ngữ văn trường THPTTam Đảo 2 về kinh phí, đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật trong quá trình viết sángkiến và dạy thực nghiệm sáng kiến
5 LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Sáng kiến được áp dụng cho việc dạy giờ đọc - hiểu Ngữ văn của trườngTHPT Tam Đảo 2 Từ đó, sáng kiến đưa ra những định hướng cho giáo viên bộmôn Ngữ văn trong những giờ dạy đọc hiểu Ngữ văn cho học sinh
6 NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU
Sáng kiến này chính thức được áp dụng lần đầu vào 10/12/2018
7 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
7.1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của sáng kiến
1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục
Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học và kĩ thuật xuất hiện và đổi mới vô cùngnhanh chóng Theo đó, hệ thống giáo dục cũng đặt ra những yêu cầu cần phải đổimới Việc thi thố tài năng bằng sự thuộc lòng những hiểu biết mang tính lí thuyếtdần được thay bằng năng lực chuyên môn, năng lực giải quyết vấn đề đưa ra nhữngcách giải quyết mang tính sáng tạo hiệu quả cao, thích ứng với đời sống xã hội
Trước đòi hỏi của thực tiễn, nước ta đang trên con đường hội nhập và pháttriển thì đổi mới giáo dục, trong đó đổi mới phương pháp dạy học, là hết sức cần
thiết Điều 28 khoản 2 của Luật giáo dục có ghi: “Phương pháp giáo dục phổ
Trang 3thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Đổi mới giáo dục
đỏi hỏi nhà trường không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức đã có của nhânloại mà còn phải bồi dưỡng, hình thành ở các em tính năng động, óc tư duy sángtạo, và kĩ năng thực hành
2 Xuất phát từ những quy luật hoạt động của não bộ.
Nếu như một cái cây có ba phần lá ngọn, thân và dễ thì những phương pháp
và kĩ thuật dạy học chỉ là phần lá ngọn, và gốc rễ của phần lá ngọn của nhữngphương pháp kĩ thuật dạy học chính là phần những quy luật hoạt động của não bộ
Từ những quy luật nhận thức của người học, các nhà nghiên cứu mới đưa ra nhữngphương pháp và kĩ thuật dạy học khác nhau nhằm phát huy tối đa quá trình nhậnthức của người học Từ những quy luật hoạt động của não bộ, chúng ta có thể ứngdụng vào dạy học như sau:
Quy luật thứ nhất: Não có giới hạn về số lượng thông tin ghi nhớ (Chỉ ghinhớ được một lượng thông tin nhất định nếu quá tải sẽ xóa bỏ (quên) hoặc bóp méo(nhớ nhầm) Vì thế trong dạy học giáo viên cần: chia nhỏ, cung cấp liều lượngthông tin vừa đủ, tránh tràn; tập trung vào những điểm trọng tâm; nói chậm, giảngchậm
Quy luật thứ hai: Mức độ xử lí thông tin tỉ lệ thuận với hiệu quả ghi nhớ.Muốn thông tin được ghi nhớ lâu và chính xác trong não bộ thì thông tin đó cầnđược não xử lí bằng việc tìm ra mối quan hệ, sắp xếp các thông tin theo một trật tự,lôgic nhất định Vì thế trong dạy học giáo viên cần: tạo cơ hội cho người học chủđộng xử lí thông; đa dạng hóa các hoạt động xử lí thông tin
Quy luật thứ ba: Trong rất nhiều những thông tin thì não bộ sẽ ghi nhớ rất tốtnhững thông tin độc đáo, khác biệt Vì thế trong dạy học giáo viên cần: làm cho bàigiảng của mình độc đáo; đưa thêm các yếu tố thú vị, cuốn hút vào bài giảng
Quy luật thứ tư: Não bộ ghi nhớ rất tốt những thông quen thuộc, có ý nghĩa
Vì thế trong dạy học giáo viên cần: đi từ những điều đã biết; tăng ví dụ liên hệ thựctế; sử dụng ẩn dụ, kể chuyện…
Quy luật thứ năm: Não bộ ghi nhớ thông tin rất tốt và rất lâu khi có nhu cầucần ghi nhớ Vì thế trong dạy học giáo viên cần: để “ngứa” rồi hãy gãi; tạo ra cáctình huống thách thức; để học sinh thật “bí” rồi mới giúp
Quy luật thứ sáu: Não bộ chia ra làm hai bán cầu, ở mỗi bán cầu não trái thìhoạt động hoàn toàn khác nhau Vì thế trong dạy học giáo viên cần: tăng yếu tố âmthanh, hình ảnh; sử dụng sơ đồ tư duy; hướng dẫn học sinh ghi nhớ, ghi chú bằnghình ảnh
2 Xuất phát từ thực tiễn.
Trang 4Là một giáo viên dạy môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông, tôi luôntrăn trở phải làm thế nào để học sinh có thể làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức,tích cực, chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực có kĩ năng giải quyết các vấn đềnảy sinh trong cuộc sống Và đặc biệt phải làm thế nào để học sinh yêu thích mônvăn không coi môn ngữ văn là môn học ru ngủ Đây thưc sự là một thách thức lớnđối với bản thân tôi.
Thực chất mục đích của việc học là để đem những kiến thức được trang bị đểvận dụng giải quyết những tình huống/ vấn đề đặt ra trong thực tiễn, góp phần nângcao chất lượng cuộc sống nhưng hiện nay nhiều học sinh giỏi trong nhà trường lạicũng là những “chú gà công nghiệp” trong thực tiễn đời sống Học môn Ngữ vănngoài việc bồi dưỡng năng lực thẩm mĩ, làm giàu dời sống tâm hồn, hướng thiệncho đời sống tinh thần,… còn là để sử dụng ngôn từ Ngôn từ là công cụ để đọchiểu văn bản và tạo lập văn bản,… Tuy nhiên đó là chưa nói đến việc đọc để hiểumột văn bản Học về ngôn ngữ để sử dụng ngôn ngữ nhưng học sinh có khả nănggiao tiếp tốt, khả năng viết một văn bản đúng phong cách chức năng trong mỗi nhàtrường đều không nhiều, đó là chưa kể đến khả năng trình bày thuyết phục một vấn
đề trước tập thể,… Sẽ rất lãng phí nếu học một tác phẩm văn học mà chỉ để hiểugiá trị của tác phẩm ấy Thực tế là vậy, tuy học về một tác phẩm thơ nhưng ngườihọc vẫn thiếu khả năng tự đọc hiểu, phân tích một bài thơ tương tự Điều này xuấtphát từ hai lí do chính: thứ nhất, do không được trang bị những tri thức, công cụ,tức là các tri thức về phương pháp tiếp cận; thứ hai, do áp lực về nội dung, ngườidạy không có thời gian hướng dẫn học sinh dùng các tri thức công cụ để tự mìnhtiếp cận và phân tích tác phẩm
Tôi đã thử nhiều giải pháp, mỗi giải pháp đem lại thành công nhất định Vìthế qua mỗi lần thử nghiệm, tôi đã tự điều chỉnh và tự hoàn thiện dần phương pháp
dạy học Đặc biệt sau khi tham gia khóa học “Các phương pháp dạy học tích cực”
của tiến sĩ Trần Khánh Ngọc, tôi nhận thấy việc sử dụng những phương pháp kĩthuât dạy học tích cực nhằm phát huy năng lực người học sẽ đem lại hiệu quả caotrong việc giúp học sinh chủ động tìm kiếm và lĩnh hội kiến thức bài học, giúp họcsinh có được những năng lực cần thiết và biết vận dụng những năng lực đó vàothực tiễn cuộc sống
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã thiết kế bài giảng những tiết đọc hiểuNgữ văn theo những phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy nănglực của học sinh
Chương II: Một số khái niệm và phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực
1 Dạy học tích cực
Dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉnhững phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của người học
Trang 5“Tích cực” trong phương pháp dạy học tích cực tức là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với
tiêu cực
Dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhậnthức của người học, tức là tập kết vào phát huy tính tích cực của người học chứkhông phải là tập kết vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạyhọc theo phương pháp tích cực thì thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theophương pháp thụ động
2 Đặc trưng của dạy học tích cực
- Dạy học thông qua các hoạt động của học sinh
Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp học sinh
tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thứcđược sắp đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có
sẵn mà là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập như
nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biếtvào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn,
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương pháp để họ biết cách đọcsách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có,biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới, Các tri thức phươngpháp thường là những quy tắc, quy trình, phương thức hành động, tuy nhiên cũngcần coi trọng cả các phương pháp có tính chất dự đoán, giả định (ví dụ: phươngpháp giải bài tập vật lí, các bước cân bằng phương trình phản ứng hóa học, phươngpháp giải bài tập toán học, ) Cần rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy nhưphân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen để dầnhình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo của họ
- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác
Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm
“tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn” Điều đó có nghĩa, mỗi học sinh vừa cố gắng tự lực một cách độc lập, vừa
hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thứcmới Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy – trò và trò – trò nhằm vận dụng
sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết cácnhiệm vụ học tập chung
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiếntrình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học) Chú trọngphát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức
Trang 6như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thểphê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.
1 Mục đích, yêu cầu của một giờ đọc hiểu Ngữ văn.
- Mục đích: Trong giờ đọc hiểu Ngữ Văn, giáo viên phải giúp học sinh đạtđược những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng thái độ và năng lực
- Yêu cầu: để đạt được những mục đích đó yêu cầu một giờ đọc hiểu cầnphải
+ Học sinh phải được trải nghiệm những hoạt động học tập dưới sự tổ chứchướng dẫn của giáo viên Muốn làm được điều đó trong mỗi tiết dạy giáo viên phảithiết kế được những hoạt động học tập phù hợp với nội dung bài học, qua nhữnghoạt động đó học sinh năm được nội dung bài học, phát triển kĩ năng, năng lực
+ Khối lượng kiến thức vừa đủ, dễ tiếp thu đối với học sinh Não bộ của conngười có giới hạn ghi nhớ, mà trong giờ đọc hiểu Ngữ văn học sinh phải tiêp xúcvới một khối lượng thông tin đồ sộ về tác giả, về hoàn cảnh sáng tác, nội dung vànghệ thuật của tác phẩm Nếu giáo viên bê nguyên cả một khối lượng kiến thứckhổng lồ vào giờ học, sẽ dẫn đến hiện tượng học sinh xóa bỏ hoặc bóp méo thôngtin kiến thức Muốn vậy trong giờ học, giáo viên phải chọn lựa những kiến thứctrọng tâm, cho học sinh ghi nhớ bằng những từ khóa và đặc biệt cần phải chia nhỏkiến thức, hệ thống kiến thức bằng cây thư mục bằng sơ đồ tư duy
+ Trong giờ học giáo viên phải tạo cơ hội cho học sinh xử lí, nhào lặn thôngtin thì hiệu quả ghi nhớ sẽ rất cao Ví dụ khi cảm thụ văn bản, giáo viên nên chohọc sinh cảm nhận qua gợi ý, trình bày vào giấy, thuyết trình, nghe và nhận xétthông qua các hoạt động học tập Càng được xử lí thông tin nhiều lần thì thông tin
sẽ được ghi nhớ chính xác trong não bộ
Trang 7+ Giờ dạy phải có sự độc đáo và mới lạ Để tạo được sự độc đáo trong giờđọc hiểu Ngữ văn, giáo viên nên tổ chức cho học sinh học tập thông qua những tròchơi như giải ô chữ, nhìn hình đoán chữ, tìm chữ, tìm số, tìm người…
+ Kiến thức bài học phải có sự quen thuộc và ý nghĩa Đối với những vănbản xa lạ, khó hiểu, trừu tượng, giáo viên cần phải biến lạ thành quen biến trừutượng thành cụ thể, rõ ràng để học sinh dễ nhận biết
+ Học sinh cần được nhận thức rõ học bài này để làm gì? Khi có mục đích,
có nhu cầu cần học thì thái độ học tập sẽ rất nghiêm túc và hiệu quả
2 Thực hiện các hoạt động học tập trong giờ đọc hiểu Ngữ văn thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
Trong giờ đọc hiểu môn Ngữ văn nói riêng cũng như giờ học nói chung phảiđảm bảo 5 hoạt động Ở mỗi một hoạt động chúng ta thường vận dụng nhữngphương pháp kĩ thuật khác nhau nhằm đạt mục tiêu riêng của mỗi hoạt động vàđảm bảo sự phong phú linh hoạt trong giờ dạy
2.1 Hoạt động khởi động
- Mục đích: Hoạt động khởi động tạo hứng thú và kết nối giữa kiến thức cũ
và kiến thức mới, tạo động cơ học tập cho học sinh
- Cách thực hiện: Có nhiều cách để tạo tình huống nhưng nguyên tắc chung
là:
+ Giáo viên dựa trên việc huy động kiến thức, kinh nghiệm của bản thân họcsinh có liên quan đến vấn đề xuất hiện trong bài học, làm bộc lộ “cái” học sinh đãbiết, bổ khuyết những gì cá nhân học sinh còn thiếu, giúp học sinh nhận ra “cái”chưa biết và muốn biết thông qua hoạt động này Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ vàbộc lộ những quan niệm của mình về vấn đề sắp tìm hiểu, học tập
+ Các câu hỏi/nhiệm vụ trong hoạt động này là những câu hỏi/vấn đề mở,
không cần có câu trả lời hoàn chỉnh Kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt
về nội dung kiến thức mà chỉ giúp học sinh phát biểu được vấn đề để chuyển sangcác hoạt động tiếp theo nhằm bổ sung những kiến thức, kĩ năng mới, qua đó, hoànthiện câu trả lời hoặc giải quyết được vấn đề
- Đối với hoạt động khởi động trong giờ đọc hiểu chúng ta nên sử dụngnhững kĩ thuật dạy học như sau:
+ Kĩ thuật trò chơi: Cho học sinh tham gia một trò chơi (đoán ô chữ, tìm từkhóa ai nhanh hơn, nhớ nhanh….) thông quac các trò chơi này giáo viên cho chọsinh hướng tới một từ khóa, một chủ đề, một vấn đề có liên quan đến nội dung tiếtdạy Sau khi kết thúc trò chơi từ khóa, chủ đề đã được gọi ra, giáo viên sẽ dẫn dắtvào giới thiệu bài mới
+ Kĩ thuật theo dõi tư liệu và trả lời câu hỏi: Yêu cầu học sinh theo dõi mộtđoạn nhạc, một video, một tiểu phẩm, hoặc giáo viên có thể hát một bài hát, hoặc
Trang 8đọc một đoạn thơ Sau đó giáo viên đưa ra một câu hỏi có liên quan đến tư liệu vừarồi để gọi tên từ khóa hoặc chủ đề của bài học và đẫn dắt giới thiệu vào bài mới.
+ Kĩ thuật giải quyết tình huống: Giáo viên đưa ra một tình huống, một vấn
đề cần giải quyết, cho học sinh đưa ra những phương án giải quyết khác nhau vàgiáo viên dẫn dắt vào nội dung bài học sẽ giúp học sinh có cách giải quyết vấn đề
+ Mỗi câu hỏi, nhiệm vụ học tập đều phải tường minh, rõ nghĩa để học sinhkhông hiểu lầm ý giáo viên
+ Kết thúc hoạt động này, trên cơ sở kết quả hoạt động học của học sinh,giáo viên cần chốt kiến thức mới để học sinh chính thức ghi nhận và vận dụng, giáoviên cần có định hướng mở để phát huy năng lực cảm thụ, tiếp nhận sáng tạo
- Đối với hoạt động hình thành kiến thức trong những giờ đọc hiểu Ngữ văn,giáo viên cần hướng dẫn, tổ chức các hoạt động học tập cho học sinhthông qua các
kĩ thuật như sau:
a Kĩ thuật đóng vai
Kĩ thuật đóng vai có rất nhiều ưu điểm nổi bật Học sinh được rèn luyện,thực hành những kĩ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trướckhi thực hành trong môi trường thực tiễn gây hứng thú cho học sinh, thông qua đóhình thành kĩ năng giao tiếp, cơ hội bộc lộ cảm xúc Tạo điều kiện phát triển ócsáng tạo của học sinh
Trong trường hợp, có thể có một số học sinh nhút nhát, thiếu tự tin khi đứngtrước tập thể, vốn từ ít khó thực hiện vai diễn của mình, giáo viên cần động viên,khuyến khích, tạo cơ hội cho các học sinh tham gia bắt đầu từ những tình huống cơbản
Có thể cho một học sinh đóng vai phóng viên, hay MC còn một học sinhđóng vai tác giả tham gia trong một chương trình Trong cuộc trò chuyện đó họcsinh đóng vai phóng viên, MC sẽ có những cau hỏi gợi dẫn để học sinh đóng vaitác giả trả lời những câu hỏi đó Qua những câu trả lời của tác giả thì những kiếnthức về tác giả tác phẩm được cụ thể hóa Giáo viên yêu cầu cả lớp chú ý và ghi
Trang 9chép lại sau đó giáo viên củng cố Hoặc có thể cho học sinh đóng vai một nhân vật
để kể lại câu chuyện, trình bày một vấn đề ở các góc nhìn khác nhau…
b Kĩ thuật nhóm
Thảo luận nhóm là một trong những phương pháp dạy học tạo được sự thamgia tích cực của học sinh trong học tập; là phương pháp góp phần quan trọng tronghình thành và phát triển năng lực hợp tác Trong thảo luận nhóm, học sinh đượctham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiến về một vấn đề mà cả nhóm cùng quan tâmThảo luận nhóm là hoạt động mang tính dân chủ Mọi cá nhân đều được tự dotrình bày quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểmbất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải quyếtvấn đề khó khăn
Thảo luận nhóm được tiến hành theo các hình thức: nhóm nhỏ (cặp đôi, cặpba), nhóm trung bình ( 4 đến 6 người), nhóm lớn (8 đến 10 người)
Khi tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên cần sử dụng nhiềucách chia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho học sinh, đồng thời tạo cơ hội chocác em được học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp Có các cách chianhóm như theo số điểm danh, theo tháng sinh, theo sở thích, theo hình ghép…
Khi chia nhóm, giáo viên cần lưu ý, số lượng đơn vị kiến thức tỉ lệ thuận với
số lượng nhóm, và nhiệm vụ của các nhóm phải đảm bảo tương đương nhau, tránhquá dễ hoặc quá khó Gv có thể có những câu hỏi gợi ý cho mỗi nhóm thông quaphiếu học tập
Đối với giờ đọc hiểu môn Ngữ văn hoạt động thảo luận nhóm được tiếnhành khi tổ chức nội dung học tập tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản
c Kĩ thuật Bản đồ/sơ đồ tư duy
Bản đồ sơ đồ tư duy nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay kếtquả làm việc của cá nhân nhóm về một chủ đề
Đầu tiên học sinh sẽ viết tên chủ đề, ý tưởng chính ở trung tâm, sau đó từchủ đề trung tâm sẽ vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dunglớn của chủ đề hoặc ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm Từ mỗinhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết thêm những nội dung thuộc nhanh chínhđó
Kĩ thuật này thường sử dụng kết hợp với kĩ thuật nhóm trong yêu cầu trìnhbày sản phẩm của các nhóm
d Kĩ thuật phòng tranh.
Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhómGiáo viên cần nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho nhóm Mỗi thành viênhoặc mỗi nhóm phác họa những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa
và treo lên tường xuang quanh lớp học như một phòng tranh
Trang 10Giáo viên cho học sinh cả lớp đi xem tranh và có thể có ý kiến bình luậnhoặc bổ sung.
Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết đều được tập hợp lại và tìmphương án tối ưu
e Kĩ thuật hỏi chuyên gia
Kĩ thuật này có thể kết hợp với kĩ thuật nhóm để tạo thành nhóm ghép vànhóm chuyên gia
Từ nhóm chuyên gia ban đầu, giáo viên đánh số thứ tự cho các thành viêntrong từng nhóm, sau đó yêu cầu các thành viên trong mỗi nhóm di chuyển để tạothành nhóm ghép, ở mỗi nhóm ghép đều có các chuyên gia về các sản phẩm mànhóm chuyên gia ban đầu tạo thành
Ở mỗi nhóm ghép các chuyên gia sẽ là người giảng giải và trả lời các câu hỏicủa thành viên trong nhóm về sản phẩm mà nhóm chuyên gia ban đầu của mìnhnghiên cứu Sau đó các nhóm ghép di chuyển sang sản phẩm khác và chuyên giakhác lai tiếp tục giảng giải và trả lời các câu hỏi của các thành viên trong nhóm
h Kĩ thuật khăn trải bàn.
Kĩ thuật này giúp cho hoạt động nhóm có hiệu quả hơn, mỗi học sinh đềuphải đưa ra ý kiến của mình về chủ đề đang thảo luận, không ỷ lại vào các bạn họckhá, giỏi
Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với một chủ đề nhỏ trong tiết học,toàn thể học sinh cùng nghiên cứu một chủ đề
Sau khi các nhóm hoàn tất công việc giáo viên có thể gắn các mẫu giấy
“khăn trải bàn” lên bảng để cả lớp cùng nhận xét Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùngmáy chiếu phóng lớn Có thể thay số bằng tên của học sinh để sau đó giáo viên cóthể đánh giá được khả năng nhận thức của từng học sinh về chủ đề được nêu
Trong giờ đọc hiểu Ngữ văn, kĩ thuật này sẽ phát huy hiệu quả trong việcgiáo viên cho học sinh hình thành kiến thức về văn bản thông qua cảm nhận vănbản Mỗi học sinh sẽ có một cảm nhận khác nhau về đối tượng, điều quan trọng làhọc sinh phải biết sâu chuỗi những cảm nhận riêng biệt đó thành hệ thống và cósức thuyết phục
2.3 Hoạt động luyện tập
Trang 11- Mục đích: Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnhhội được, đặc biệt là kiến thức, kĩ năng trọng tâm của bài học, từ đó giáo viên đánhgiá được mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh.
+ Kết thúc hoạt động này, giáo viên chốt kiến thức để học sinh ghi nhận vàvận dụng, trước hết là vận dụng để hoàn chỉnh câu trả lời/giải quyết vấn đề đặt ratrong hoạt động khởi động
- Đối với hoạt động luyện tập trong giờ đọc hiểu Ngữ văn,giáo viên có thể sử dụng những phương pháp và kĩ thuật như hệthống thành sơ đồ tư duy, giải mật thư, hẹn hò… Qua các hoạtđộng này học sinh có thể vận dụng tốt những kiến thức vừa tiếpthu được vận dụng vào tình huống, bài tập
2.4 Hoạt động vận dụng
- Mục đích: Giúp học sinh vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học đểphát hiện và giải quyết các tình huống/vấn đề trong thực tế cuộc sống ở gia đình,địa phương
- Cách thực hiện
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đãhọc để phát hiện và giải quyết các tình huống/vấn đề trong thực tế cuộc sống ở giađình, địa phương…
+ Học sinh có thể nghiên cứu, sáng tạo, tìm ra cái mới theo sự hiểu biết củamình, tìm phương pháp giải quyết vấn đề và đưa ra những cách giải quyết vấn đềkhác nhau, góp phần hình thành năng lực học tập với gia đình và cộng đồng
+ Hoạt động này không cần tổ chức ở trên lớp và không đòi hỏi tất cả họcsinh tham gia Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để có thể thu hút
Trang 12nhiều học sinh tham gia một cách tự nguyện, khuyến khích những học sinh có sảnphẩm chia sẻ với các bạn trong lớp.
+ Học sinh có thể có những ý tưởng sáng tạo vượt ra khỏi ý tưởng thiết kếbài học của giáo viên Khi ấy, giáo viên càng có vai trò quan trọng trong việc địnhhướng, uốn nắn, khích lệ học sinh
Chương IV: Xây dựng bài giảng minh họa
1 Xây dựng kế hoạch bài học cho tác phẩm thơ: Tiết 26 Ca dao than thân yêu
thương tình nghĩa môn Ngữ văn lớp 10
Tiết 26 CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập;phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu cácthông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giảipháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải phápthực hiện
- Năng lực giao tiếp:
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đềbài, lời giải thích, cuộc thảo luận; có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,
Trang 13+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giaotiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác:
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mụcđích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thểhoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù hợp
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổngkết hoạt động chung của nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cảnhóm
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án/thiết kế bài học;
- Sách giáo khoa, SGV, sách bài tập;
- Các slides trình chiếu;
- Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tậpdùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp, bút dạ;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2 Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, sách bài tập, giấy A0, bút dạ, bút màu;
- Soạn bài theo các câu hỏi hướng dẫn học bài
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 14sinh có tâm thế thoải mái, chủ độngkhi tiếp cận kiến thức mới.
- Giáo viên Cho học sinh theo dõi vi
deo bài hát Thuyền và biển, yêu cầu
chú ý vào những câu từ và khái quátnên trạng thái cảm xúc được nhắc đếntrong lời bài hát là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh theo dõi, suy nghĩ, làmviệc cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
- Giáo viên gọi học sinh trả lời
Từ thời xa xưa các tác giả dân giancũng đã diễn tả rất trọn cảm xúc này
Trang 15trong một bài ca dao vô cùng da diết
và sâu lắng đó là bài ca dao số 4 trong
trùm ca dao than thân yêu thương tình
- Học sinh phân tích được nỗi nhớ
được thể hiện qua các hình ảnh khăn,
đèn, mắt
- Rèn kỹ năng cảm thụ văn học, phân
tích văn học
- HS phát triển năng lực: năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
giao tiếp và hợp tác, năng lực thẩm
mỹ
* Phương pháp/kĩ thuật: kĩ thuật
bản đồ tư duy, kĩ thuật băng chuyền,
là nhịp chẵn đều đặn 2/2/2 nó gợi ra âm điệu
da diết nên rất phù hợp cho việc diễn tảnhững cung bậc cảm xúc của con người.Trong thể vãn bốn kết hợp với lục bát thìnhững câu vãn bốn là những câu nói vềnhững sự vật và ở đây nó là những hình ảnhngoại hiện còn những câu lục bát là trực tiếpgiãi bày những tâm tư tình cảm của cô gái.Trong những bài ca dao khác sáng tác theothể thơ này chúng ta cũng thấy rõ cấu trúcnhư thế
Hòn đá đóng rong
vì dòng nước chảy Hòn đá bạc đầu Bởi tại sương sa Thương anh chẳng dám nói ra
Sợ mẹ bằng đất sợ cha bằng trời.
Thương anh cũng muốn kết đôi
Sợ vầng mây bạc trên trời mau tan
Và ở bài ca dao này tác giả dân gian đãdùng thể vãn bốn để giúp cô gái bày tỏ nỗinhớ một cách gian tiếp qua các hình ảnhkhăn đèn mắt
- Nhân vật trữ tình: cô gái
Trang 16hình ảnh “mắt”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhiệm vụ 1: Các nhóm thảo luận
theo nhiệm vụ đã đã phân công Nội
dung thảo luận ghi vào tờ giấy A0
Thời gian thảo luận là 4 phút theo
cho nhau từ 1-3 Những người thừa ra
sẽ đứng ra lên trên bục giảng để giáo
viên phân số theo tứ tự từ 1-3
chuyên gia của thuyết trình cho các
thành viên khác trong nhóm ghép của
chuyên gia ban đầu Các thanh viên
thảo luận, sửa chữa lại sản phẩm sau
khi đã được các nhóm khác góp ý
Thời gian là 2 phút đếm ngược
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
tình yêu chân thành, mãnh liệt, sâu sắc
Trang 17- Giáo viên kết luận, trình chiếu bằng
những sile ngắn ngọn cho học sinh
điều chỉnh lại sản phẩm của mình
-
* Hình ảnh khăn
Tại sao cô gái lại mượn khăn để thể hiện nỗi nhớ của mình mà không phải một vật nào khác bởi vì
- Ý nghĩa+ Là vật trao duyên, vật kỉ niệm tình yêu+ Là vật bất li thân với người con gái xưa
- Nghệ thuật
+ Nhân hóa: Khăn thương nhớ ai
+ Động từ vận động trái chiều => nhữngtrạng thái của chiếc khăn
rơi xuống đất vắt trên vai chùi nước mắt
Những trạng thái của chiếc khăn nó đangphản chiếu tâm tư rối bời, lo lắng bất an của
cô gái Hành động này cũng giống như hànhđộng trèo lên cây bưởi trèo lên cây khế cứtreo lên lại trèo xuống vì tâm trạng đang rốibời đang bất an Chiếc khăn này có thể roixuống và nhặt lên rất nhiều lần nghĩa là côgái nhớ người yêu da diết mãnh liệt và cảmthấy bất an để rồi cao trào thành dòng nướcmắt Đến đây ta lại càng thấm thía hơn ý
nghĩa của câu ca dao Nhớ ai bổi hổi….
=> Nỗi nhớ da diết, khắc khoải và trải rộng
- Nghệ thuật
+ Nhân hóa Đèn thương nhớ ai => nhờ đèn
nói hộ nỗi nhớ
+ Ẩn dụ đèn không tắt chỉ ngọn lửa tình
yêu bừng cháy, mãnh liệt
Nỗi nhớ chuyển từ ngày sang đêm dằng
dặc theo thời gian.
Trang 18b Hoạt động tìm hiểu nỗi lo phiền
* Mục tiêu:
- Học sinh phân tích được nỗi lo phiền
của cô gái
- Rèn kỹ năng cảm thụ văn học, phân
tích văn học
- HS phát triển năng lực: năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
giao tiếp, năng lực thẩm mỹ
* Phương pháp/kĩ thuật:
Học sinh làm trên phiếu học tập có
hướng dẫn, sau đó giáo viên cho học
sinh chấm chéo bài của nhau
+ Thông qua đôi mắt để thấy được nỗi lòngcủa cô gái
- Nghệ thuật hoán dụ: Mắt ngủ không yên
(lấy bộ phận chỉ toàn thể, cô gái không nóimình thương nhớ ai mà lại nói mắt thươngnhớ ai Từ đôi mắt ấy có thể nhìn thấy chiềusâu tâm hồn, chiều sâu tâm tư tình cảm của
cô gái) => Vì nhớ mà trằn trọc, thao thức(nhớ trong cõi ý thức)
Ngủ mà vẫn nhớ (nhớ trong cõi
vô thức)
Có thể trong mơ vẫn nhớ (nhớtrong cả tiềm thức)
Trang 19Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh trả lời vào phiếu học tâp
trong 3 phút
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
Học sinh tráo đổi phiếu học tập và
nhận xét vào phiếu theo hướng dẫn
của giáo viên và báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ
sung
- Giáo viên kết luận, trình chiếu bằng
những sile ngắn ngọn cho học sinh
điều chỉnh lại sản phẩm của mình
2 Bài ca dao số 6
* Mục tiêu:
- Học sinh phân tích được tình nghĩa
thủy chung gắn bó giữa người với
người qua hình ảnh muối mặn gừng
Trang 20- HS phát triển năng lực: năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
giao tiếp, năng lực thẩm mỹ
* Phương pháp/kĩ thuật:
Học sinh làm trên phiếu học tập có
hướng dẫn, sau đó giáo viên bốc thăm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh trả lời vào phiếu học tâp
trong 3 phút
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
Giáo viên bốc thăm ngẫu nhiên trong
hộp có tên của từng học sinh chọn ra 5
học sinh trình bày phiếu học tập của
- Giáo viên kết luận, trình chiếu bằng
những sile ngắn ngọn cho học sinh
điều chỉnh lại sản phẩm của mình
- Thể thơ: Song thất lục bát biến thể
Trang 21III Hoạt động luyện tập (7 phút)
* Mục tiêu:
- Áp dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn
- Học sinh phát triển năng lực: Năng
lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
- Tình nghĩa con người:
+ Giả thiết: xa nhau
+ Điều kiện : ba vạn sáu ngàn ngày= 100 năm (cả đời người)
Người ta thường nói hai năm mươi về là về cửa về nhà/ Mọt trăm năm nữa mới đà về quê
Chỉ có cái chết mới đủ sức chia lìa đôi ta.Đôi ta sẽ gắn bó cùng nhau đi đến hết cuộcđời
Tiểu kết: Bài ca dao trên khẳng định ngợi
ca nghĩa tình vợ chồng ngắn bó thủy chungsâu nặn
III Tổng kết bài học:
1 Nghệ thuật:
+ Sự lặp lại mô típ mở đầu: thân em…
+ Dùng hình ảnh biểu tượng: chiếc cầu, tấm khăn, ngọn đèn, gừng cay, muối mặn, …+ Dùng hình ảnh so sánh ẩn dụ: tấm lụa đào,
củ ấu gai, mặt trời, mặt trăng, sao,…
+ Thể lục bát, thể 4 chữ, song thất lục bát,biến thể,…
2 Nội dung: chùm ca dao than thân, yêu
thương tình nghĩa đã thể hiện rất sâu sắc nỗiniềm chua xót, đắng cay và tình cảm yêuthương, chung thủy của người bình dântrong xã hội cũ
Trang 22Hệ thống hóa lại vẻ đẹp của người laođộng trong hai bài ca dao.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh vẽ nhanh sơ đồ tư duy
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
- Học sinh mở rộng thêm kiến thức
- Học sinh phát triển năng lực: Nănglực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ
* Phương pháp/kĩ thuật: Kĩ thuật đặt
câu hỏi, kĩ thuật công não đặt câu hỏi
Chuẩn bị bài thuyết trình với chủ đề
Từ tình cảm nhớ nhung yêu thương ngắn bó bền chặt trong tình yêu, trong tình vợ chồng ở hai bài ca dao, em có suy nghĩ gì về tình yêu của giới trẻ hiện nay?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nhà làm
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
- Nộp sản phẩm vào buổi học sau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
V Hoạt động mở rộng, sáng tạo (1 phút)
* Mục tiêu:
Trang 23- Học sinh mở rộng thêm kiến thức
- Học sinh phát triển năng lực: Năng
lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ
* Phương pháp/kĩ thuật: Kĩ thuật đặt
câu hỏi trả lời nhanh
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2 Xây dựng kế hoạch cho tác phẩm truyện: Tiết 52 Chí Phèo
CHÍ PHÈO
- Nam Cao – PHẦN HAI: TÁC PHẨM
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Về kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Về kiến thức
+ Hình tượng nhân vật Chí Phèo ( là người lương thiện, những biến đổi
về nhân hình, nhân tính sau khi ra tù; nhất là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp thị Nở cho đến lúc tự sát)
+ Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm
+ Những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao như điển hình hoá nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật + Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học
+ Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Môi trường sống của con người (mối quan hệ giữa người với người)
- Về kỹ năng
+ Đọc- hiểu một truyện ngắn theo đặc trưng thể loại.
Trang 24+ Trân trọng với khát vọng của con người.
2 Các năng lực cần hình thành cho học sinh
hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập;phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu cácthông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giảipháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải phápthực hiện
- Năng lực giao tiếp:
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đềbài, lời giải thích, cuộc thảo luận; có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giaotiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp
- Năng lực hợp tác:
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mụcđích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thểhoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù hợp
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổngkết hoạt động chung của nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cảnhóm
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án/thiết kế bài học;
– Sách giáo khoa, SGV, sách bài tập
- Các slides trình chiếu (nếu có)
Trang 25– Sưu tầm tranh, ảnh về Chí Phèo, thị Nở, Bá Kiến, vi deo phim Làng Vũ
Đại ngày ấy
- Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tậpdùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; bút dạ
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2 Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, sách bài tập
- Soạn bài theo các câu hỏi hướng dẫn học bài
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có
tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp
cận kiến thức mới
- Có thái độ trân trọng nhà văn Nam
Cao, yêu thương con người, tỉnh táo
sáng suốt khi giải quyết khó khăn
trong cuộc sống
- HS phát triển năng lực: năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp
* Phương pháp/kĩ thuật: Kĩ thuật
đặt câu hỏi, kĩ thuật công não
- GV cho Hs xem video Chí Phèo
bóp chân cho bà Ba và đốt quán:
Theo em, CP có còn là người nông
dân hiền lành lương thiện nữa
không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học