Lý luận của C.Mác –Ph. Ăngghen về chuyên chính vô sản trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản và ý nghĩa của nó đối với cách mạng Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVới Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, các tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã hoàn thành về cở bản quá trình chuyển phong và cương lĩnh cách mạng soi đường, chuyển từ tự phát sang tự giác. Đúng như C. Mác và Ph. Ăngghen khẳng định trong Tuyên ngôn: Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhauTrải qua bao biến cố và thăng trầm lịch sử, mặc dù các thế lực thù địch, phản động, chủ nghĩa cơ hội và xét lại luôn cấu kết với nhau tìm mọi cách chống phá, phủ nhận, nhưng tính đúng đắn và khoa học của các nguyên lý cơ bản trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” vẫn còn nguyên giá trị, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Khi bàn về giá tri của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, Lê nin viết: “Cuốn sách nhỏ ấy, có giá trị bằng hàng bộ sách; tinh thần của nó, đến bây giờ, vẫn cổ vũ và thúc đẩy toàn thể giai cấp vô sản có tổ chức và đang chiến đấu của thế giới văn minh”.Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản xuất hiện đánh dấu mốc ra đời của chủ nghĩa cộng sản khoa học. Tuyên ngôn là tiếng chuông thức tỉnh giai cấp vô sản, quần chúng cần lao bị đọa đầy đau khổ vùng dậy đấu tranh để giành quyền sống, quyền được làm người, là ngọn đèn pha soi sáng con đường đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, là tiếng kèn xung trận của giai cấp vô sản tấn công vào thành trì của chủ nghĩa tư bản.Vai trò lịch sử của chuyên chính vô sản, quyền lực chính trị của giai cấp công nhân dân là bộ phận quan trọng nhất của vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, vấn đề vai trò lịch sử của giai cấp đó với tư cách là người cải tạo xã hội theo nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản. Bởi vì, không thiết lập được chính quyền của mình, giai cấp công nhân không thể bảo đảm được việc chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản nhằm đạt mục tiêu giải phóng triệt để con người.Có thể nói, những luận điểm trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã soi sáng cho con đường cách mạng của giai cấp vô sản và đảng tiên phong của nó trong sự nghiệp lãnh đạo quần chúng nhân dân ở nhiều nước trên thế giới thực hiện cuộc cách mạng vô sản lật đổ giai cấp tư sản và thiết lập nền chuyên chính vô sản, xây dựng xã hội chủ nghĩa, xóa tan áp bức, bóc lột và bất công trong xã hội. Thành tựu của Cách mạng Tháng Mười Nga, Cách mạng Tháng Tám của Việt Nam và những thành công của các cuộc cách mạng vô sản cách mạng khác đã minh chứng tính đúng đắn, tính khoa học của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.Hơn 80 năm qua, cách mạng Việt Nam luôn trung thành với những tư tưởng vĩ đại của Tuyên ngôn. Cách mạng Việt Nam càng phát triển đi lên càng khẳng định những nguyên lý cơ bản của Tuyên ngôn. Tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, của Tuyên ngôn nói riêng, luôn là ánh sáng soi đường cho cách mạng Việt Nam.Đó là lý do em chọn đề tài “ Lý luận của C.Mác –Ph. Ăngghen về chuyên chính vô sản trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản và ý nghĩa của nó đối với cách mạng Việt Nam”, làm nội dung tiểu luận kết thúc học cho mình.
Trang 1Lý luận của C.Mác –Ph Ăngghen về chuyên chính vô sản trong tác phẩm " Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" và ý nghĩa của nó đối với cách
trong Tuyên ngôn: "Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô
sản đều là tất yếu như nhau"
Trải qua bao biến cố và thăng trầm lịch sử, mặc dù các thế lực thù địch,phản động, chủ nghĩa cơ hội và xét lại luôn cấu kết với nhau tìm mọi cách chốngphá, phủ nhận, nhưng tính đúng đắn và khoa học của các nguyên lý cơ bản trong
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” vẫn còn nguyên giá trị, có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn sâu sắc Khi bàn về giá tri của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, Lênin viết: “Cuốn sách nhỏ ấy, có giá trị bằng hàng bộ sách; tinh thần của nó, đếnbây giờ, vẫn cổ vũ và thúc đẩy toàn thể giai cấp vô sản có tổ chức và đang chiếnđấu của thế giới văn minh”
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản xuất hiện đánh dấu mốc ra đời của chủnghĩa cộng sản khoa học Tuyên ngôn là tiếng chuông thức tỉnh giai cấp vô sản,quần chúng cần lao bị đọa đầy đau khổ vùng dậy đấu tranh để giành quyền sống,quyền được làm người, là ngọn đèn pha soi sáng con đường đấu tranh cáchmạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, là tiếng kèn xung trận của giaicấp vô sản tấn công vào thành trì của chủ nghĩa tư bản
Vai trò lịch sử của chuyên chính vô sản, quyền lực chính trị của giai cấpcông nhân dân là bộ phận quan trọng nhất của vấn đề sứ mệnh lịch sử của giaicấp công nhân, vấn đề vai trò lịch sử của giai cấp đó với tư cách là người cải tạo
xã hội theo nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản Bởi vì, không thiết lập đượcchính quyền của mình, giai cấp công nhân không thể bảo đảm được việc chuyển
Trang 2từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản nhằm đạt mục tiêu giải phóng triệt đểcon người.
Có thể nói, những luận điểm trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã soisáng cho con đường cách mạng của giai cấp vô sản và đảng tiên phong của nótrong sự nghiệp lãnh đạo quần chúng nhân dân ở nhiều nước trên thế giới thựchiện cuộc cách mạng vô sản lật đổ giai cấp tư sản và thiết lập nền chuyên chính
vô sản, xây dựng xã hội chủ nghĩa, xóa tan áp bức, bóc lột và bất công trong xãhội Thành tựu của Cách mạng Tháng Mười Nga, Cách mạng Tháng Tám củaViệt Nam và những thành công của các cuộc cách mạng vô sản cách mạng khác
đã minh chứng tính đúng đắn, tính khoa học của Tuyên ngôn của Đảng Cộngsản
Hơn 80 năm qua, cách mạng Việt Nam luôn trung thành với những tưtưởng vĩ đại của Tuyên ngôn Cách mạng Việt Nam càng phát triển đi lên càngkhẳng định những nguyên lý cơ bản của Tuyên ngôn Tư tưởng cách mạng củachủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, của Tuyên ngôn nói riêng, luôn là ánh sángsoi đường cho cách mạng Việt Nam
Đó là lý do em chọn đề tài “ Lý luận của C.Mác –Ph Ăngghen về chuyên
chính vô sản trong tác phẩm " Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" và ý nghĩa của
nó đối với cách mạng Việt Nam”, làm nội dung tiểu luận kết thúc học cho
mình
2 Tình hình nghiên cứu
Bàn về tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản nói chung được rất nhiều
nhà nghiên cứu đề cập đến, rất nhiều cuốn sách, bài báo, tạp chí,… Chẳng hạn
như: GS Viện sĩ Nguyễn Duy Quý: “Những tư tưởng Chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác và Ăng ghen trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”- Tạp chí Phát triển nhân lực (số 1- 2008); Tạ Ngọc Tấn: “Từ tư tưởng giải phóng con người trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đến mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay” – Tạp chí Cộng sản số 784(2 – 2008); GS Nguyến Đức Bình: “Sống mãi tư tưởng vĩ đại của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” – Tạp chí Lý luận Chính trị (1- 2008); Ths Trần Thị Kim Cúc: Góp phần nghiên
Trang 3cứu giá trị và sức sống trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản – Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2008…
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận của các nhà kinh điển về vấn đề
chuyên chính vô sản trong tác phẩm Từ đó, đề tài đi sâu vào phân tích quá trìnhvận dụng của cách mạng Việt Nam qua từng giai đoạn của lịch sử
Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài xin được trình bày sơ lược về tiểu sử, sự
nghiệp của Mác – Ăngghen và làm rõ vấn đề chuyên chính vô sản trong tácphẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” Từ đó chỉ ra nghiên cứu tác phẩm có ýnghĩa gì với cách mạng Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Lý luận của C.Mác và Ăngghen về chuyên chính vô
sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” và ý nghĩa của nó đối với cáchmạng Việt Nam hiện nay
Phạm vi nghiên cứu: Quan điểm của C Mác – Ph Ăngghen về chuyên
chính vô sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” của C.Mác vàĂngghen Sự vận dụng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan
điểm đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng chủ yếu các phương pháp: phương pháp duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử, phương pháp kết hợp lý luận và thực tiễn, phương phápnghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp
6 Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nộidung tiểu luận gồm: 2 chương
Chương 1: Lý luận của C Mác – Ph.Ăngghen về chuyên chính vô sản trong
tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
Trang 4Chương 2: Ý nghĩa lý luận Chuyên chính vô sản của C Mác – Ph.Ăngghen
trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đối với cách mạng ViệtNam
Trang 5PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC – PH ĂNGGHEN VỀ CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN TRONG TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN”
I. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
Vào đầu thế kỷ XIX cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành ở nước Anh,được đẩy mạnh ở Pháp và các nước Tây Âu khác Lực lượng sản xuất đã phát triểnhơn giai đoạn trước rất nhiều Đặc biệt từ những năm 40 của thế kỷ XIX quan hệ sảnxuất Tư bản chủ nghĩa ở nhiều nước đã trở thành quan hệ sản xuất thống trị, làm chomâu thuẫn nội tại trong phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa tăng lên khôngngừng
C.Mác là người sớm tìm đến với chủ nghĩa duy vật, từ khi đến Pháp năm 1843trở đi, ở C.Mác đã hình thành những quan điểm có tính hệ thống về chủ nghĩa xã hộikhoa học Ông đã sống và tắm mình trong phong trào công nhân những năm 30 và
40 của thế kỉ XIX Bắt đầu từ giữa thế kỉ XIX trở đi, chủ nghĩa tư bản châu Âu đã cónhững bước tiến đáng kể sau khi tiến công dinh lũy của chế độ phong kiến Xã hội tưbản lúc ấy là xã hội tư bản đang lên ở nước Anh, cuộc cách mạng công nghiệp đãhoàn thành cơ bản Tiếp đó là ở Pháp và một số nước khác, cuộc cách mạng côngnghiệp đã tác động mạnh mẽ đến tốc độ phát triển của lực lượng sản xuất Cơ sởkinh tế - xã hội đó làm nảy sinh một cách rõ rệt nhất hai giai cấp đối kháng: tư sản và
vô sản
Dù là một xã hội đang lên và giai cấp tư sản có vai trò to lớn trong việc xóa
bỏ chế độ phong kiến, nhưng trong lòng xã hội đó đã chứa chất những mâuthuẫn lớn giữa hai giai cấp nói trên Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
đã nổ ra ngay từ khi mới ra đời và dâng cao vào những năm 30 - 40 của thế kỉXIX, tiêu biểu là những cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở thành phố Lyông(Pháp) năm 1837, cuộc nổi dậy của công nhân dệt Xilêdi (Đức) năm 1844,phong trào Hiến chương ở Anh kéo dài 10 năm (1838-1848) Tư tưởng của nhàdân chủ cách mạng C.Mác có điều kiện thuận lợi khi gặp được “cốt vật chất”
Trang 6của phong trào công nhân Bản thân C.Mác lại được sinh ra và lớn lên ở Đức,khi đó là một quốc gia sôi động cách mạng với những bộ óc kiệt xuất của nhữngnhà triết học Tổ chức phong trào công nhân Đức là Liên đoàn bí mật nhữngngười dân chủ và cộng hòa được thành lập năm 1834, sau đó một số người bịtrục xuất sang Pari đã lập ra Liên đoàn những người chính nghĩa năm 1836.Ngay khi đến Pháp năm 1843, Mác đã hoạt động trong lĩnh vực tư tưởng và dầntrở thành nhà cách mạng thật sự khi chủ trương “phê phán chế độ tư bản bằng vũkhí” và phát hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là người đào huyệt chônchủ nghĩa tư bản Năm 1844, Ph.Ăng ghen đến Pari gặp C.Mác và ông đã trở thànhcây vĩ cây vĩ cầm thứ hai bên cạnh Mác”, có cùng quan điểm với C.Mác về họcthuyết cách mạng Học thuyết của hai ông hình thành thông qua hoạt động của Liên
đoàn những người cộng sản và chính Tuyên ngôn ra đời trong quá trình hai ông tham
gia Liên đoàn
Liên đoàn những người chính nghĩa được lập ở Pari năm 1836 và phát triểnrất nhanh nhưng lúc bấy giờ mới chỉ là một bộ phận Đức của “chủ nghĩa cộngsản công nhân Pháp” C.Mác và Ph.Ăngghen luôn luôn dõi theo hoạt động củaLiên đoàn, mặc dù không tán thành những quan điểm chính trị - xã hội mơ hồ vànhững hành động lệch lạc trong thực tế hoạt động của họ Sau thất bại của cuộckhởi nghĩa tháng 5-1839, một số lãnh tụ của Liên đoàn bị bắt và trục xuất sangAnh, trung tâm của Liên đoàn lúc này đã chuyển từ Pari sang Luân Đôn và pháttriển rất nhiều chi bộ ở cả Anh, Pháp, Đức… Liên đoàn đã trở thành một tổ chứcquốc tế
Trước năm 1847, tuy không tham gia Liên đoàn những người cộng sảnnhưng hai ông tích cực tìm cách làm cho những quan điểm của mình về chủnghĩa cộng sản thâm nhập vào tổ chức đó, làm cho nó đi đúng hướng Đến năm
1845, vì bị coi là một nhà cách mạng nguy hiểm, C.Mác bị trục xuất sangBrucxen (Bỉ), ở đây ông lại tiếp tục hoạt động tích cực trong phong trào côngnhân Những hoạt động tích cực của Mác và Ăngghen trong hoàn cảnh ấy đãgóp phần quan trọng vào sự chuyển biến lặng lẽ diễn ra trong nội bộ Liên đoànnhững người Cộng sản Ban lãnh đạo Liên đoàn ngày càng thấy rằng, những
Trang 7quan điểm trước đây của họ về chủ nghĩa cộng sản là không còn phù hợp nữa và
hệ thống lý luận mới của Mác và Ăngghen là đúng đắn Do vậy mùa xuân năm
1847, G.Môn - một trong những người lãnh đạo của Liên đoàn đã đến Brucxengặp C.Mác sau đó đến Pari gặp Ph.Ăngghen để mời hai ông gia nhập Liên đoàn.Những người lãnh đạo Liên đoàn muốn cải tổ và cho rằng: “cần phải đưa Liênđoàn thoát khỏi những hình thức và truyền thống hoạt động âm u cũ” Theo họ,điểm chủ yếu nhất là phải cải tổ nền tảng lý luận của Mác và Ăng ghen tạo điềukiện cho hai ông trình bày những quan điểm về chủ nghĩa cộng sản trong mộtđại hội của Liên đoàn dưới dạng một bản tuyên ngôn và coi đó như một tuyênngôn chung của Liên đoàn
Những đại hội cải tổ Liên đoàn đã diễn ra theo tinh thần cách mạng củaC.Mác và Ph.Ăngghen Đại hội lần thứ nhất diễn ra vào mùa hè năm 1847 Cuốitháng 11 đầu tháng 12 năm 1847, Đại hội lần thứ hai đã diễn ra, Đại hội thảoluận và thông qua Điều lệ gồm 10 chương, 50 điều C.Mác và Ph.Ăngghen đượcđại hội giao cho nhiệm vụ soạn thảo tuyên ngôn - một văn kiện cương lĩnh Haiông đã hoàn thành nhiệm vụ được giao trong hơn một tháng, gửi đi Luân Đôn để
in trước mấy tuần diễn ra cuộc cách mạng Tháng Hai năm 1848
Như vậy, xuất phát từ nhu cầu của lịch sử, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
đã ra đời, đây là kết quả trí tuệ của C.Mác và Ph.Ăngghen với phong trào côngnhân quốc tế những năm 30 và 40 của thế kỉ XIX; là cái mốc mở ra thời kì mớicủa phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và vẫn còn giá trị lý luận - thựctiễn rất lớn đối với hôm nay và mai sau
1.1Những tư tưởng cơ bản của tác phẩm.“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
Một là, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” khẳng định hai nguyên lý của
chủ nghĩa Mác: Phương thức sản xuất và trao đổi kinh tế cùng với cơ cấu xã hộicủa phương thức đó quyết định sự sự hợp thành nền tảng của xã hội; Lịch sửphát triển của xã hội có giai cấp là lịch sử của đấu tranh giai cấp
Hai là, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” khẳng định giai cấp vô sản chỉ
có thể tự giải phóng khỏi tình trạng bị áp bức bóc lột, nếu đồng thời và vĩnh viễn
Trang 8giải phóng toàn bộ xã hội khỏi tình trạng bị áp bức bóc lột, phân chia giai cấp vàđấu tranh giai cấp.
Ba là, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” công khai trình bày trước toàn
bộ thế giới về chiến lược, sách lược của Đảng Cộng sản và đập tan những hưtruyền về “bóng ma cộng sản” mà các thế lực chính trị phản động đang loantruyền ở châu Âu lúc bấy giờ
Bốn là, Từ khi ra đời cho đến nay đã trên 156 năm, “Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản” luôn là nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam cho hành động củaphong trào cộng sản và công nhân thế giới, nó soi sáng con đường tiến lên củacách mạng thế giới Đồng thời, mỗi thắng lợi trong sự nghiệp đấu tranh của giaicấp công nhân và nhân dân lao động thế giới lại càng khẳng định tính chất khoahọc và cách mạng, và làm phong phú thêm những tư tưởng thiên tài của C.Mác
và Ph.Ăngghen đã nêu trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
1.2. Nội dung cơ bản của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
Các lời tựa
Các lời tựa của C.Mác và Ph.Ăngghen đề cập đến hai nội dung chính:
Một là, hai ông khẳng định “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là Cương
lĩnh của ‘Đồng minh những người Cộng sản’ công bố công khai với toàn thếgiới những nguyên lý của Đảng Cộng sản Bản Cương lĩnh này gọi là “Tuyênngôn của Đảng Cộng sản” mà không gọi là “Tuyên ngôn xã hội chủ nghĩa” là đểphân biệt tính chất giai cấp của phong trào cộng sản với các trào lưu xã hội chủnghĩa đương thời
Hai là, với tư cách là một cương lĩnh của Đảng Cộng sản, về mặt lý luận
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” trình bày thế giới quan của giai cấp vô sản vềđấu tranh giai cấp, cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản; thuyết minh sựdiệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản, vai trò của giai cấp vô sản; phân địnhranh giới giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với các trào lưu xã hội chủ nghĩa khác(chủ nghĩa xã hội không tưởng)
Về mặt chỉ đạo thực tiễn, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” nêu lên nhữngnhiệm vụ và những biện pháp cụ thể để thực hiện bước quá độ từ chủ nghĩa tư
Trang 9bản lên chủ nghĩa xã hội; những nguyên lý sách lược và thái độ của Đảng Cộngsản đối với các Đảng Xã hội-Dân chủ Nhiệm vụ của “Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản” là tuyên bố sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản cũng tất yếu như sựthắng lợi của chủ nghĩa xã hội, giai cấp vô sản hiện đại là người có sứ mệnh đàohuyệt chôn chủ nghĩa tư bản và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủnghĩa cộng sản
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1872, C.Mác vàPh.Ăngghen viết: “Mặc đầu hoàn cảnh đã thay đổi nhiều trong mười lăm nămqua, nhưng cho đến nay, xét về đại thể, những nguyên lý tổng quát trình bàytrong Tuyên ngôn này vẫn còn hoàn toàn đúng Ở đôi chỗ, có một vài chi tiếtcần phải xem lại Chính ngay Tuyên ngôn cũng đã giải thích rõ rằng bất cứ ởđâu và bất cứ lúc nào, việc áp dụng những nguyên lý đó cũng phải tùy theo hoàncảnh lịch sử đương thời, và do đấy, không nên quá câu nệ những biện pháp cáchmạng nêu ra ở cuối chương II Và cũng hiển nhiên là những nhận định về thái
độ của người cộng sản đối với các đảng đối lập (chương IV) nếu cho đến nayvẫn còn đúng trên những nét cơ bản thì trong chi tiết, những nhận định ấy đã cũrồi, vì tình hình chính trị đã hoàn toàn thay đổi và sự tiến triển lịch sử đã làmtiêu tan phần lớn những đảng được kể ra trong đó.”
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Nga xuất bản năm 1882 C.Mác vàPh.Ăngghen đã chỉ ra, nếu Tuyên ngôn được xuất bản bằng tiếng Nga vào đầunhững năm 60 giỏi lắm chỉ là một của lạ về văn chương mà thôi, thì tình hìnhngày nay không còn như thế nữa Bởi lẽ, “Trong cuộc cách mạng 1848-1849,bọn vua chúa ở châu Âu cũng hệt như giai cấp tư sản châu Âu, đều coi sự canthiệp của nước Nga là phương tiện duy nhất để cứu thoát chúng thoát khỏi taygiai cấp vô sản vừa mới bắt đầu giác ngộ về lực lượng của mình Chúng tôn NgaHoàng làm trùm phe phản động châu Âu Hiện nay Nga Hoàng, ở Ga-tsi-na, đã
là tù binh của cách mạng, và nước Nga đang đi tiên phong trong phong trào cáchmạng châu Âu” “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ngày nay ở Nga có nhiệm vụtuyên bố diệt vong không tránh khỏi và sắp xảy ra của chế độ sở hữu tư sản
Trang 10Sau khi phân tích những thay đổi cơ bản của xã hội Nga, C.Mác vàPh.Ăngghen tiên đoán tài tình rằng “nếu cách mạng Nga báo hiệu một cuộc cáchmạng vô sản ở phương Tây và nếu cả hai cuộc cách mạng ấy bổ sung cho nhauthì chế độ ruộng đất công cộng ở Nga hiện nay sẽ có thể là khởi điểm của một
sự tiến triển cộng sản chủ nghĩa.”[
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1883, Ph.Ăngghen chỉ
ra, do C.Mác đã mất nên không thể nói đến việc sửa lai hay bổ sung Tuyên ngônnữa Ph.Ăngghen khẳng định: “Tư tưởng cơ bản và chủ đạo của Tuyên ngôn là:trong mỗi thời đại lịch sử sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội - cơ cấu này tất yếuphải do sản xuất kinh tế mà ra - cả hai cái đó cấu thành cơ cấu của lịch sử chínhtrị và lịch sử tư tưởng của thời đại ấy: do đó (từ khi chế độ công hữu ruộng đấtnguyên thủy tan rã), toàn bộ lịch sử là lịch sử các cuộc đấu tranh giai cấp, đấutranh giữa những giai cấp bị bóc lột và những giai cấp đi bóc lột, giữa nhữnggiai cấp bị trị và những giai cấp thống trị, qua các giai đoạn của sự phát triển xãhội của họ; nhưng cuộc đấu tranh ấy hiện nay đã đến một giai đoạn mà giai cấp
bị bóc lột và giai cấp bị áp bức (tức giai cấp vô sản) không còn có thể tự giảiphóng khỏi tay giai cấp bóc lột và áp bức mình (tức giai cấp tư sản) được nữa,nếu không đồng thời và vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột,ách áp bức và khỏi những cuộc đấu tranh giai cấp.Tư tưởng chủ chốt ấy hoàntoàn và tuyệt đối là của C.Mác”
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Anh xuất bản năm 1888, sau khi chỉ ra sự
ra đời và sức sống của Tuyên ngôn trên thế giới, Ph.Ăngghen giải thích, sở dĩtên gọi của Tuyên ngôn là “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” mà không gọi là
“Tuyên ngôn xã hội chủ nghĩa” là để phân biệt đây là tuyên ngôn của giai cấp vôsản giác ngộ chứ không là khát vọng không tưởng của giai cấp tư sản và tiểu tưsản về xã hội chủ nghĩa Ông cũng lại khẳng định, tuy Tuyên ngôn là tác phẩmviết chung, nhưng luận điểm chủ yếu làm hạt nhân cho sách là của C.Mác.Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1890, Ph.Ăngghen viết:
“Vô sản tất cả các nước doàn kết lại!” Chỉ có một vài tiếng đáp lại chúng tôi,khi chúng tôi tung lời kêu gọi ấy với thế giới, cách đây bốn mươi hai năm, ngay
Trang 11trước ngày cuộc cách mạng đầu tiên nổ ra ở Pa Ri, trong đó giai cấp vô sản đãxuất hiện với những yêu sách của chính mình Nhưng ngày 28 tháng 9 năm1864,những người vô sản trong phần lớn các nước Tây Âu đã liên hợp lại để lập raHiệp hội lao động quốc tế, một hội mà tên tuổi vẻ vang được ghi nhớ mãi mãi.Thật ra bản thân Quốc tế chỉ sống có Chín năm Nhưng sự đoàn kết bất diệt doQuốc tế đã xây dựng được giữa những người vô sản tất cả các nước vẫn tồn tại
và càng mạnh hơn bao giờ hết Bởi vì ngày hôm nay, khi tôi viết những dòngnày, giai cấp vô sản châu Âu và châu Mỹ đang điểm lại lực lượng chiến đấu củamình, lực lượng lần đầu tiên được huy động thành một đạo quân duy nhất, dướicùng một ngọn cờ và nhằm cùng một mục đích trước mắt là đòi pháp luật quyđịnh ngày làm việc bình thường là tám giờ, yêu sách đã được tuyên bố từ 1866tại Đại hội của Quốc tế ở Giơ-ne-vơ và sau này lại được tuyên bố lần nữa tại Đạihội công nhân ở Pa ri năm 1889 Cảnh tượng ngày hôm nay sẽ chỉ cho bọn tưbản và bọn địa chủ tất cả các nước thấy rằng những người vô sản tất cả các nước
đã thật sự đoàn kết với nhau.”
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Ba Lan xuất bản năm 1892, Ph.Ăngghenchỉ ra ảnh hưởng to lớn và rộng rãi của Tuyên ngôn trong công nhân châu Âu và
sự in mới của Tuyên ngôn bằng tiếng Ba lan là bằng chứng chứng tỏ yêu cầungày càng tăng sự phổ biến về Tuyên ngôn trong công nhân công nghiệp Ba lan.Ph.Ăngghen cũng chỉ rõ: “Chỉ có thể có được sự hợp tác quốc tế thành thực giữacác dân tộc châu Âu khi nào mỗi dân tộc đó là người chủ tuyệt đối trong nhàmình Chỉ có giai cấp vô sản Ba Lan trẻ tuổi mới có thể giành được nền độc lập
đó, và nắm trong tay họ, nền độc lập đó sẽ được bảo vệ chắc chắn.”[3;34,35]Trong lời tựa viết cho bản tiếng Ý xuất bản năm 1893, Ph.Ăngghen viết:
“nếu cách mạng 1848 không phải là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thì ít
ra nó cũng dọn đường, chuẩn bị địa bàn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa Chế độ
tư sản đã làm cho đại công nghiệp phát triển ở tất cả các nước thì đồng thời cũngtạo ra ở khắp nơi, trong bốn mươi lăm năm gần đây, một giai cấp vô sản đôngđảo, đoàn kết chặt chẽ và mạnh; do đó nó đã sinh ra, như Tuyên ngôn đã nói,những người đào huyệt chôn nó Tuyên ngôn hoàn toàn thừa nhận vai trò cách
Trang 12mạng mà chủ nghĩa tư bản đã đóng trong quá khứ Hiện nay, cũng như năm
1300, đang mở ra một kỷ nguyên lịch sử mới Để đời đời truyền tụng sự nảysinh của kỷ nguyên mới này, kỷ nguyên vô sản, liệu nước Ý có cung cấp đượccho chúng ta một Đan-tơ mới chăng?”[3;37,38]
Mở đầu.
Chỉ với 26 dòng, lời mở đầu đã thể hiện tính khoa học và tính chiến đấu của
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” khẳngđịnh CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN đa được tất ca các thế lực Giáo hoàng, Ngahoàng, bọn cấp tiến Pháp, bọn cảnh sát Đức ở châu Âu thừa nhận là một thếlực, chứ không còn là một bóng ma đang ám ảnh châu Âu Do đó đã đến lúcnhững người cộng sản phải công khai trình bày trước toàn thế giới những quanđiểm, mục đích và ý đồ của mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng
ma cộng sản
Chương 1: Tư sản và Vô sản
Trong chương này, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” nêu lên sự đối lậpgiữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản - hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản;
sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản cùng với giai cấp tư sản Hai ông đãlàm rõ:
Lịch sử xã hội loài người từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã cho đếnnay là lịch sử đấu tranh giai cấp giữa giai cấp bị áp bức, bóc lột với giai cấp bóclột, thống trị Cuộc đấu tranh ấy diễn ra không ngừng và kết thúc bằng một cuộccách mạng xã hội, hoặc bằng sự diệt vong của cả hai giai cấp đấu tranh vớinhau Trong xã hội tư sản hiện đại, cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản hiện đạivới giai cấp tư sản dẫn đến sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và thắnglợi của chủ nghĩa cộng sản
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đã làm rõ vai trò lịch sử của hai giai cấp
tư sản và vô sản hiện đại
Giai cấp tư sản là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của một
loạt các cuộc cách mạng trong phương thức sản xuất và trao đổi Khi mới ra đờigiai cấp tư sản đã đóng vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử Nó đại diện cho
Trang 13sự phát triển của lực lượng sản xuất đang lên, đánh đổ sự thống trị của giai cấpphong kiến, thiết lập nền chuyên chính tư sản thực hiện những tiến bộ xã hội.
“Chưa đầy một thế kỷ, giai cấp tư sản thống trị đã tạo ra được một lực lượng sảnxuất nhiều và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộplại” Đại diện cho lực lượng sản xuất mới, giai cấp tư sản đã đập tan xiềng xíchcủa chế độ phong kiến, thay vào đó là chế độ tự do cạnh tranh thích hợp với sựthống trị về chính trị của giai cấp tư sản Là một giai cấp tư hữu bóc lột, nên vaitrò của giai cấp tư sản bị hạn chế ngay từ đầu, đấu tranh giữa giai cấp vô sản vàgiai cấp tư sản nổ ra ngay từ khi chủ nghĩa tư bản mới ra đời Giai cấp tư sảnkhông những đã rèn vũ khí để giết mình, mà còn tạo ra những người sử dụng vũkhí ấy để đánh đổ chính bản thân giai cấp tư sản: “Những vũ khí mà giai cấp tưsản đã dùng để đánh đổ chế độ phong kiến thì ngày nay quay lại đập vào chínhngay giai cấp tư sản Nhưng giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí sẽgiết mình; nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy - những công nhân hiệnđại, những người vô sản”.
Giai cấp vô sản hiên đại là người có sứ mệnh đào huyệt chôn chủ nghĩa tư
bản và và sáng tạo ra một xã hội mới tốt đẹp hơn Sứ mệnh lịch sử thế giới củagiai cấp vô sản do vị trí kinh tế - xã hội của giai cấp vô sản trong lịch sử quyđịnh Giai cấp vô sản hoàn toàn có khả năng hoàn thành sứ mệnh lịch sử thế giớicủa mình, do họ là giai cấp tiên tiến gắn liền với nền đại công nghiệp, lớn lêncùng nền đại công nghiệp; là sản phẩm của nền đại công nghiệp, đại biểu cho xuhướng tiến lên của đại công nghiêp Họ là giai cấp thực sự cách mạng, dưới chủnghĩa tư bản những người vô sản bị tước hết mọi tư liệu sản xuất nên họ chẳng
có gì là của riêng mình để bảo vệ cả Muốn giải phóng, họ phải phá huỷ hết thảynhững gì từ trước đến nay vẫn bảo đảm và bảo vệ chế độ tư hữu
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản, trước hết là phải thanh toánxong giai cấp tư sản trong nước mình, đánh đổ toàn bộ sự thống trị của giai cấp
tư sản cả về kinh tế, chính trị, đạo đức, pháp luật mưu lợi ích cho tuyệt đại đa
số nhân dân, sau đó tiến lên hoàn thành sự nghiệp giải phóng thế giới khỏi ách
áp bức bóc lột giai cấp
Trang 14Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản diễn ra ngay tưkhi giai cấp vô sản mới ra đời và phát triển đi từ thấp đến cao, từ tự phát lên tựgiác Thắng lợi của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tưsản là tất yếu Cuộc đấu tranh này sẽ dẫn đến bùng nổ cách mạng công khai, giaicấp vô sản thiết lập sự thống trị của mình bằng cách dùng bạo lực cách mạng lật
đổ giai cấp tư sản “Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vôsản đều tất yếu như nhau”[3;65] Kết luận này của hai ông trong “Tuyên ngôncủa Đảng Cộng sản” không những vững vàng và khoa học mà còn sâu sắc vềchính trị
Chương 2: Những người vô sản và những người cộng sản.
Trong chương này hai ông tập trung trình bày về tính giai cấp của ĐảngCộng sản, mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp, những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa cộng sản khoa học, một số nguyên lý chiến lược và sách lược cách mạngcủa cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tính chất giai cấp của Đảng Cộng sản và quan hệ giữa Đảng với giai cấp:Đảng là đội quân tiên phong, bộ phận giác ngộ nhất của giai cấp vô sản
Về mặt lý luận Đảng có ưu thế hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở
chỗ có nhận thức sáng suốt về điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phongtrào vô sản
Về mặt thực tiễn, Đảng là bộ phận kiên quyết nhất bao giờ cũng cổ vũ
phong trào vô sản tiến lên giành thắng lợi; Đảng là bộ phận không tách rời giaicấp, luôn bảo vệ lợi ích của giai cấp và đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phongtrào vô sản Phải có Đảng lãnh đạo giai cấp vô sản mới là tròn sứ mệnh lịch sửcủa mình Nhiệm vụ của Đảng trước hết là tổ chức những người vô sản thànhgiai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giành lấy chính quyền
Tóm lại, Đảng là bộ phận gắn liền với giai cấp vô sản, là bộ phận tiên tiến
nhất và kiên quyết cách mạng nhất của giai cấp vô sản, Có sự lãnh đạo củaĐảng, giai cấp vô sản mới hoàn thành được sứ mệnh lịch sử thế giới của mình.Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản khoa học:
Trang 15Về sở hữu: hai ông cho rằng, tư bản vận động được là nhờ sự hoạt động
chung của xã hội Do đó việc biến tư bản thành sở hữu chung chỉ có nghĩa làthay đổi tính chất giai cấp của nó - giải phóng lực lượng sản xuất có trình độ xãhội hoá cao Hai ông tuyên bố xoá bỏ mọi chế độ tư hữu và thiết lập chế độ cônghữu về tư liệu sản xuất
Về vấn đề tự do cá nhân, hai ông tuyên bố phải xoá bỏ cá tính tư sản, tính
độc lập tư sản và tự do tư sản, thứ tự do buôn bán và bóc lột sức lao động củangười khác
Về vấn đề gia đình, hai ông khẳng định những người cộng sản chủ trương
xoá bỏ gia đình tư sản, bởi lẽ quan hệ gia đình tư sản dựa trên tư bản, lợi nhuận
cá nhân nhà tư sản, người phụ nữ bị coi như là một công cụ sản xuất, cha mẹ bóclột con cái, cộng thê, mãi dâm chính thức và không chính thức Chưa thỏa mãnvới việc phá hoại hạnh phúc của những người vô sản, họ còn lấy việc cắm sừnglẫn nhau làm thú vui đặc biệt
Về vấn đề giáo dục: Người cộng sản không bịa ra tác động của xã hội đối
với giáo dục, vì nó là cái vốn sẵn có, mà chỉ thay đổi tính chất của sự tác động
ấy và kéo giáo dục ra khỏi ảnh hưởng của giai cấp tư sản mà thôi
Về vấn đề dân tộc, tổ quốc và quốc tế: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
khẳng định dưới chủ nghĩa tư bản giai cấp vô sản và nhân dân lao động không
có tổ quốc, bởi mọi quyền đại diện tổ quốc, dân tộc và tất cả các lợi ích khác đều
do giai cấp tư sản nắm giữ Chính thế, giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải
tự mình thành giai cấp dân tộc, phải tự mình thành dân tộc nhưng không phảitheo kiểu như giai cấp tư sản hiểu “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” cũngkhẳng định: “Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc khôngcòn nữa thì sự thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo” Không cóđộc lập, thống nhất cho từng dân tộc thì không thể thực hiện được sự liên hợpquốc tế của giai cấp vô sản
Về vấn đề tôn giáo, triết học và những quan điểm ý thức tư tưởng nói chung, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” quan niệm đó là công cụ thống trị về
tinh thần của các giai cấp bóc lột thống trị, dưới chủ nghĩa tư bản nó nói lên thời
Trang 16kỳ thống trị của cạnh tranh tự do trong lĩnh vực tri thức mà thôi “Cách mạngcộng sản chủ nghĩa là sự đoạn tuyệt triệt để nhất với chế độ sở hữu cổ truyền,không có gì đáng lấy làm lạ khi thấy rằng trong tiến trình phát triển của nó, nóđoạn tuyệt một cách triệt để nhất với những tư tưởng cổ truyền”
Những nguyên lý chiến lược và sách lược cách mạng:
Cách mạng CSCN phải trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn 1, Phải xây dựng
giai cấp vô sản thành giai cấp thống trị Sau khi nắm được chính quyền giai cấp
vô sản phải dùng thế lực chính trị của mình tập trung phát triển lực lượng sảnxuất đồng thời với việc phát triển sự nghiệp văn hoá, giáo dục “Tuyên ngôncủa Đảng Cộng sản” cũng đã nêu ra 10 biện pháp cụ thể mà C.Mác vàPh.Ăngghen cho rằng có thể áp dụng ở những nước tư bản phát triển nhất lúcbấy giờ nhằm cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới Trong đó, sáu biện phápđầu nói về cách mạng quan hệ sản xuất như tước đoạt sở hữu ruộng đất, đánhthuế luỹ tiến, xoá bỏ quyền thừa kế, tập trung tín dụng vào ngân hàng nhà nước,tập trung phương tiện vận tải quan trọng vào tay nhà nước Ba biện pháp tiếptheo nói về phát triển lực lượng sản xuất như tăng cường các xí nghiệp quốcdoanh, tiến hành khai hoang cải tạo ruộng đất, thi hành nghĩa vụ lao động, kếthợp lao động nông nghiệp với lao động công nghiệp, xoá dần khoảng cách giữathành thị với nông thôn Biện pháp thứ mười nói về giáo dục công cộng và kếthợp giáo dục với sản xuất Trong mười biện pháp trên, cho đến nay nhiều biệnpháp còn mang đầy đủ tính hiện thực phổ biến của nó đối với con đường lên chủnghĩa xã hội ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam
Giai đoạn 2, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đã phác hoạ ra xã hội Cộngsản trong tương lai Ở đó không còn giai cấp và không còn đấu tranh giai cấp.Nhà nước với tư cách là bộ máy thống trị giai cấp cũng không còn nữa Một thếliên hợp của người lao động phát triển toàn diện xuất hiện, trong đó “sự pháttriển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọingười”
Về Cách mạng phát triển không ngừng: Điều này có liên quan đến lời tựa
hai ông viết năm 1882 “Nếu cách mạng Nga báo hiệu một cuộc cách mạng vô
Trang 17sản ở phương Tây và nếu cả hai cuộc cách mạng ấy bổ sung cho nhau thì chế độruộng đất công cộng ở Nga hiện nay sẽ có thể là khởi điểm của một sự tiến triểncộng sản chủ nghĩa”.
Về vấn đề chính quyền nhà nước “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” coi nó
là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng Trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộngsản”, hai ông chưa dùng đến thuật ngữ chuyên chính vô sản, nhưng tư tưởng vềchuyên chính vô sản đã được diễn đạt một cách rõ ràng qua các thuật ngữ “Giaicấp vô sản nắm chính quyền”, “giai cấp vô sản tự xây dựng thành giai cấp thốngtrị” Sau này, trong thư gửi Vây-ơ-đờ-mây-e ngày 5/3/1852 C.Mác đã sử dụngkhái niệm “chuyên chính vô sản” - một trong những nguyên lý cơ bản nhất củachủ nghĩa cộng sản khoa học
Chương 3: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Trong chương này, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” tập trung phân tích,phê phán những trào lưu xã hội chủ nghĩa phi vô sản nhằm bảo đảm thắng lợicho việc truyền bá học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học vào phong trào côngnhân Tinh thần, thái độ, phương pháp phân tích, phê phán của hai ông đối vớicác trào lưu văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa phi mac-xít luôn là
cơ sở khoa học giúp chúng ta phân biệt ranh giới giữa chủ nghĩa cộng sản khoahọc với các trào lưu xã hội chủ nghĩa phản động, phản bội, cải lương, xét lại,không tưởng hiện nay
Hai ông vạch rõ tính chất phản động kéo lùi lịch sử, chống lại phong tràocộng sản của các trào lưu xã hội chủ nghĩa phong kiến và tiểu tư sản:
Chủ nghĩa xã hội phong kiến là thứ văn học của bọn quý tộc phong kiến bị
gạt khỏi địa vị thống trị bởi giai cấp tư sản Bọn này một mặt giơ cái bị ăn màylên làm cớ để lôi kéo nhân dân, mặt khác lại “không bỏ qua cơ hội để lượm lấynhững quả táo bằng vàng và đem lòng trung thành, tình yêu và danh dự mà đổilấy việc buôn bán len, củ cải đường và rượi mạnh.”[3;83]
Chủ nghĩa xã hội của Cơ đốc giáo là thứ chủ nghĩa xã hội đi sát với chủ
nghĩa xã hội phong kiến, nó là thứ nước thánh mà bọn thầy tu dùng để xức cho
Trang 18nỗi giận hờn của bọn quý tộc phong kiến và phủ lên chủ nghĩa khổ hạnh một lớpsơn xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản tuy phân tích sâu những mâu thuẫn của nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng nó có tính chất không tưởng và có tính chấtphản động Tính chất phản động tiêu biểu của nó là muốn đem nền sản xuất đạicông nghiệp đặt vào trong chiếc áo chật hẹp của chủ nghĩa phường hội, và vềsau trào lưu này chỉ còn là những lời oán thán hèn nhát
Chủ nghĩa xã hội chân chính Đức chỉ là sự cưỡng hôn giữa tư tưởng xã hội
chủ nghĩa Pháp với Triết học Đức Nó là loại văn học bẩn thỉu và khó chịu Mộtmặt nó là thứ ngáo ộp mà giai cấp tiểu tư sản hằng mơ ước để dọa lại giai cấp tưsản Mặt khác nó là thứ vũ khí trong tay chính phủ chuyên chế Đức để chống lạigiai cấp tư sản non trẻ và đem “cái lối giả nhân giả nghĩa đường mật của nó bổsung cho roi vọt và súng đạn mà những chính phủ ấy đã dùng để trấn áp nhữngcuộc khởi nghĩa của công nhân Đức”[3;89,90]
Hai ông phân tích và phê phán chủ nghĩa xã hội bảo thủ (chủ nghĩa xã hội
tư sản) Hai ông coi tư tưởng xã hội chủ nghĩa của giai cấp tư sản là bảo thủ, bởi
lẽ nó muốn duy trì chủ nghĩa tư bản chứ không kéo lùi lịch sử như các trào lưu
xã hội chủ nghĩa khác Loại chủ nghĩa xã hội này do đủ loại các nhà cải lươngngồi xó buồng nặn ra nhằm chữa bệnh cho xã hội tư bản, hy vọng tẩy trừ đượcnhững yếu tố làm cho xã hội tư bản tan rã Nội dung chủ nghĩa xã hội bảo thủ cóthể tóm lại là “sở dĩ những người tư sản là những người tư sản, đó là vì lợi íchcủa giai cấp công nhân”[3;93] Có nghĩa chúng thừa nhận sự tồn tại của giai cấp
tư sản là vì lợi ích của giai cấp vô sản
Với chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không tưởng cuối thế kỷXVIII, đầu thế kỷ XIX theo đánh giá của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” thì:+ Họ đả kích mạnh mẽ xã hội đương thời và vẽ lên bức tranh toàn cảnh vềmột xã hội tương lai hợp với nguyện vọng bản năng đầu tiên của giai cấp vô sản,góp phần thức tỉnh cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
Trang 19+ Họ nêu lên những đề nghị tích cực, những dự kiến rất có giá trị về một xãhội tương lai, trong đó có những luận điểm mà sau này hai ông kế thừa, pháttriển thành những luận điểm của chủ nghĩa cộng sản khoa học.
+ Tuy nhiên những biện pháp thực hiện lại không mang tính cách mạng Họchỉ bằng những hành động gương mẫu, những cuộc thí nghiệm nhỏ, những lờikêu gọi lòng từ thiện của những người giàu có
+ Những hạn chế này của họ là do những điều kiện vật chất cần thiết cho sựgiải phóng của giai cấp vô sản chưa đầy đủ và những người đại biểu cho chotrào lưu tư tưởng này chưa thấy được sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản Chínhvậy, họ đã đi tìm một khoa học xã hội ở ngoài xã hội, lấy tài ba cá nhân thay thếcho hoạt động xã hội, lấy những điều tưởng tượng chủ quan thay thế cho nhữngđiều kiện lịch sử cụ thể, đem một xã hội hoàn thiện, hoàn mỹ hư cấu từ trong tưduy chụp lên xã hội hiện tại Những đề nghị, những biện pháp của họ dù vĩ đạicũng chỉ là ước mơ
+ Khi phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản mới bắt đầu thì họ là nhữngnhà cách mạng xét về nhiều phương diện Nhưng khi phong trào đấu tranh củagiai cấp vô sản chống giai cấp tư sản trở nên quyết liệt thì các môn đồ của họ trởthành những kẻ thông thái rởm một cách có hệ thống, những kẻ bảo thủ và phảnđộng Chẳng hạn tông phái Rô-bet Ô-oen chống lại phong trào Hiến Chương ởAnh, tông phái Sác-lơ Phu-ri-ê chống lại phái Cải cách ở Pháp
Chương 4: Thái độ của những người cộng sản đối với các đảng đối lập.
Trong chương này hai ông khẳng định lập trường kiên định của Đảng Cộngsản về những vấn đề chiến lược và sách lược mềm dẻo của Đảng đối với cácĐảng Xã hội-Dân chủ Tư sản hoặc Tiểu tư sản đang đối lập với các thế lực phảnđộng cầm quyền ở các nước Pháp, Thuỵ Sỹ, Đức, Ba Lan lúc bấy giờ Ở đây
đã thể hiện tư tưởng cách mạng không ngừng, có ý nghĩa chỉ đạo chiến lược đốivới phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và là kim chỉ nam soi sáng conđường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ chậm phát triển về kinhtế:
Trang 20“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” khẳng định: Những người cộng sảnchiến đấu cho những mục đích và những lợi ích trước mắt của giai cấp vô sản,nhưng đồng thời trong phong trào hiện tại họ cũng bảo vệ và đại biểu cho tươnglai của phong trào.
Trong khi liên hợp với các Đảng phái để chống lại thế lực phản động đangthống trị những người cộng sản vẫn giành cho mình quyền phê phán những lờinói suông, những ảo tưởng và “không giờ phút nào Đảng Cộng sản lại quên gâycho công nhân một ý thức sáng suốt và rõ ràng về sự đối kháng kịch liệt giữagiai cấp tư sản và giai cấp vô sản”[3;100], để sau khi thanh toán xong các thếlực phản động thống trị là có thể tiến hành ngay cuộc đấu tranh chống giai cấp
tư sản
Mục đích của những người cộng sản chỉ có thể đạt được bằng cách dùngbạo lực lật đổ toàn bộ trật tự xã hội hiện có Trong cuộc cách mạng ấy, nhữngngười vô sản không mất gì hết ngoài những xiềng xích trói buộc họ Trong cuộccách mạng ấy họ giành được cả một thế giới về mình
1.1.5 Ý nghĩa của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
Hiện nay có một số ý kiến của giai cấp tư sản và những người phi mác-xítnhằm phủ nhận giá trị của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, nhưng từ khi rađời cho đến nay đã trãi qua hơn 156 năm, nó vẫn còn nguyên giá trị lịch sử vàcách mạng của nó:
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là văn kiện mang tính cương lĩnh củaphong trào cộng sản và công nhân quốc tế, nó đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩaMác-Lênin Tuy chỉ là một tập sách nhỏ chưa đầy 100 trang, nhưng chứa đựngtri thức đồ sộ bằng nhiều bộ sách Khi nghiên cứu “Tuyên ngôn của Đảng Cộngsản” cần phải nghiên cứu những lời tựa C.Mác và Ph.Ăngghen viết cho nhữnglần xuất bản sau 1848
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” có những giá trị lâu dài sau: Lần đầu tiêntrong lịch sử tư tưởng, triết học, sử học xuất hiện một quan niệm khoa học và có
hệ thống về lịch sử phát triển của xã hội loài người, về những động lực của pháttriển lịch sử Hai ông đã xuất phát từ sự vận động của đời sống kinh tế-xã hội
Trang 21mà phân tích xã hội và xuất phát từ kinh tế-xã hội mà phân tích chính trị và vănhoá Tuyên ngôn đã chỉ ra những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật biệnchứng áp dụng triệt để trong lĩnh vực lịch sử, từ đó chỉ ra quy luật chung của sựphát triển của xã hội loài người Đây là cơ sở lý luận, phương pháp luận của chủnghĩa Mác-Lênin Học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế-xã hội đến nay vẫngiữ nguyên giá trị.
Bằng thế giới quan khoa học, bằng phương pháp luận duy vật biện chứng,hai ông đi sâu phân tích những quy luật vận động của xã hội tư bản, vạch ra quyluật vận động kinh tế của xã hội tư bản là quy luật giá trị thặng dư, cũng tức làvạch ra bản chất của chủ nghĩa tư bản “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” khẳngđịnh tính tất yếu về mặt lịch sử của sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tưbản, đồng thời vạch ra những mâu thuẫn nội tại của chủ nghiã tư bản, phân tíchnhững cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, khẳng định cuộcđấu tranh này sẽ dẫn đến kết quả: Xã hội tư bản sẽ bị thay thế bằng một xã hộikhác tiến bộ hơn, phát triển hơn, đó là xã hội cộng sản
Hạt nhân chủ đạo của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là: Phương thứcchủ yếu của sản xuất kinh tế và trao đổi cùng với cơ cấu xã hội do phương thức
đó quyết định đã cấu thành cơ sở cho lịch sử chính trị của thời đại và lịch sử của
sự phát triển trí tuệ của thời đại Do đó toàn bộ lịch sử của nhân loại có giai cấp
là lịch sử của đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa những giai cấp bóc lột và nhữnggiai cấp bị bóc lột, giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị áp bức Giai cấp vô sảnkhông thể tự giải phóng mình, nếu không đồng thời giải phóng toàn xã hội, giảiphóng con người khỏi ách bóc lột, áp bức, khỏi tình trạng phân chia giai cấp và
áp bức giai cấp Tức giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng nhânloại đồng thời đều là sứ mệnh của giai cấp công nhân
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” chủ trương xây dựng một xã hội Cộngsản thay thế xã hội Tư bản, đó là một xã hội công bằng, nhân đạo, không còntình trạng người áp bức, bóc lột người Xã hội Cộng sản là một liên hợp trong đó
sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện phát triển tự do của tất cả mọingười Mục đích đó của CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN không phải là mong muốn
Trang 22chủ quan mà là chiều hướng khách quan của sự phát triển của lịch sử Một xãhội phát triển cao như vậy không thể được hình thành một cách dễ dàng, tự phát,
mà phải trải qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa: Lật đổ sự thống trị của giaicấp tư sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động phải dành được chínhquyền, xây dựng và sáng tạo ra xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn xã hội tư bản vềmọi phương diện
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” và các tác phẩm khác của hai ông đề racác vấn đề chiến lược, sách lược chủ yếu về hình thức, phương pháp, về conđường quá độ từ xã hội cũ lên xã hội mới Hai ông chỉ rõ thái độ khoa học,phương pháp luận duy vật biện chứng trong nghiên cứu, vận dụng các tư tưởng,luận điểm, kết luận trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản luôn đồng hành với Đảng và cách mạngViệt Nam Tư tưởng khoa học và phương pháp cách mạng của tuyên ngôn đãđược Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo trong những năm đấu tranhgiải phóng dân tộc cũng như trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay Giá trị khoa học của Tuyên ngôn trướchết giúp Đảng có được cơ sở lý luận và phương pháp luận đúng đắn trong pháttriển lý luận, tổng kết thực tiễn nhằm làm sáng tỏ hơn về Chủ nghĩa xã hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta 163 năm là quãng thời gian dài sovới đời của một con người, nhưng lại là ngắn so với lịch sử tiến hóa của nhânloại Vượt qua thời gian của lịch sử, những giá trị của Tuyên ngôn của Đảngcộng sản là bất diệt, là mặt trời, là ngọn đèn soi sáng con đường cách mạng ViệtNam đi tới tương lai
1.2 Quan điểm của C Mác – Ph.Ăngghen về chuyên chính vô sản trong tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
1.2.1 Khái niệm chuyên chính vô sản
Chuyên chính vô sản là: Hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp côngnhân và nhân dân lao động đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản nhằm bảo
vệ thành quả cách mạng và xây dựng một xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.Nhà nước chuyên chính vô sản có hai chức năng cơ bản: trấn áp kẻ thù, những
Trang 23người đi ngược lại với lợi ích của đại đa số nhân dân lao động và tổ chức, xâydựng xã hội mới, không mở rộng quyền dân chủ cho nhân dân Hai chức này củanhà nước chuyên chính vô sản đều rất quan trọng, có mối quan hệ gắn bó, tácđộng thúc đẩy, hỗ trợ lẫn nhau Thiếu một trong hai chức năng này thì nhà nướckhông còn chuyên chính vô sản nữa
Giai cấp công nhân và đội tiền phong của nó sử dụng nhà nước chuyênchính để trấn áp mọi kẻ thù của nhân dân lao động và tiến hành cải tạo xã hội cũ,xây dựng xã hội mới Chỉ có tổ chức và xây dựng xã hội mới mới đảm bảoquyền làm chủ của nhân dân Mặt khác, chỉ có phát huy quyền làm chủ của nhândân một cách rộng rãi mới có điều kiện trấn áp mọi kẻ thù bên trong và bênngoài
Khái niệm Chuyên chính vô sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản” C.Mác và Ph.Ăngghen chưa dùng đến khái niệm chuyên chính vô sảnnhưng tư tưởng của các ông đã toát lên định hướng đó khi các ông nói: " tổ chứcnhững người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giaicấp vô sản giành lấy chính quyền" [2;558]
Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C.Mác và Ph Ăng-ghenchưa dùng thuật ngữ chuyên chính vô sản, song đã khẳng định thực chất củachuyên chính vô sản là việc giai cấp vô sản được tổ chức thành giai cấp thốngtrị, khẳng định tính tất yếu khách quan của việc giai cấp vô sản lật đổ ách thốngtrị của giai cấp tư sản và thiết lập quyền thống trị về kinh tế và xã hội của mình.Nhiệm vụ của chuyên chính vô sản được xác định là:
Thủ tiêu bằng bạo lực chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa và thiết lập chế độ sởhữu toàn dân
Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất: "tăng thật nhanh số lượng nhữnglực lượng sản xuất lên"
Chính quyền cách mạng của công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo liềnchuyển sang nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản: tiến hành cách mạng xãhội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội Chuyên chính vô sản là chính quyềncủa đa số nhân dân lao động chống lại thiểu số đi bóc lột; bản chất của nó không
Trang 24phải là bạo lực, trấn áp, mà là xây dựng và tổ chức Vì vậy, chuyên chính vô sản
là chế độ dân chủ cao nhất, đầy đủ nhất, “dân chủ gấp triệu lần” so với dân chủ tưsản
1.2.2 Tính tất yếu và bản chất của chuyên chính vô sản
Một trong những quan điểm chính trị cơ bản của toàn bộ Tuyên ngôn là đấutranh giai cấp của giai cấp vô sản tất yếu dẫn tới chuyên chính vô sản và bảnthân nền chuyên chính này cũng chỉ là hình thức chính trị quá độ để đi tới xã hộikhông còn giai cấp và nhà nước
Cùng với việc dự báo sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản, Tuyênngôn đã đưa ra lời tuyên bố về sự tất yếu của chủ nghĩa cộng sản thay cho xã hội
tư bản Nếu như ở cuối Chương I, Tuyên ngôn đã khẳng định thắng lợ của giaicấp vô sản là tất yếu, thì đến cuối Chương II, Tuyên ngôn đã đưa ra luận điểm:
“Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽxuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiệncho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”
Để chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, Tuyên ngôn cho rằng,giai cấp vô sản phải thông qua con đường cách mạng vô sản, lật đổ sự thống trịcủa giai cấp tư sản, xây dựng xã hội mới Tuyên ngôn đã chỉ rõ: Bước thứ nhấttrong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị,
là giành lấy dân chủ Sau đó, giai cấp công nhân sẽ dùng sự thống trị chính trịcủa mình để xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới, pháttriển lực lượng sản xuất, cải tạo xã hội
Luận điểm đó, luận điểm về sự thiết lập nền chuyên chính vô sản, thiết lậpchính quyền vô sản – một chính quyền dân chủ do chính ngay bản chất của nó,thể hiện lợi ích của tuyệt đại đa số nhân dân và dựa vào sự ủng hộ của họ - làmột trong những luận điểm nền tảng của Tuyên ngôn Song, nói cho đúng trongtuyên ngôn C.Mác và Ph.Ăngghen chưa sử dụng thuật ngữ “chuyên chính củagiai cấp vô sản” Chỉ sau này, với kinh nghiệm thực tiễn của Cách mạng 1848 –
1849, các ông mới đưa ra thuật ngữ đó vào tư tưởng thiết lập sự thống trị chínhtrị của giai cấp vô sản Mặc dù vậy, ngay trong Tuyên ngôn, khi luận chứng
Trang 25khoa học cho tư tưởng này, các ông đã khẳng định giai cấp vô sản hoàn toànkhông chủ trương làm cho chính quyền của mình tồn tại vĩnh cửu, và về mặtnày, nó là giai cấp duy nhất trong lịch sử làm như vậy “Nếu giai cấp vô sảntrong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, nhất định phải tự tổ chức thành giaicấp, nếu giai cấp vô sản thông qua con đường cách mạng mà trở thành giai cấpthống trị và với tư cách là giai cấp thống trị, nó dùng bạo lực tiêu diệt chế độ sảnxuất cũ, thì đồng thời với việc tiêu diệt chế độ sản xuất ấy, nó cũng tiêu diệt luôn
cả những điều kiện của sự đối kháng giai cấp, nó tiêu diệt các giai cấp nói chung
và cũng do đấy, tiêu diệt cả sự thống trị của chính ngay giai cấp mình.”
Tư tưởng xuyên suốt trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, là tư tưởngkhoa học về sự giải phóng toàn xã hội, giải phóng nhân loại, giải phóng conngười khỏi mọi ách áp bức bóc lột, khỏi mọi sự tha hóa, đây là nhiệm vụ lịch sửđăt lên vai giai cấp công nhân “Giai cấp vô sản nắm chính quyền sẽ càng làmcho những cách biệt và những sự đối lập ấy mất đi nhanh hơn Hành động chungcủa giai cấp vô sản, là một trong những điều kiện đầu tiên cho sự giải phóng của
họ Đây là quan điểm giai cấp của giai cấp vô sản, là chủ nghĩa nhân đạo hiệnthực Chiều hướng lịch sử khách quan là nhân loại sẽ đi lên một xã hội côngbằng, nhân đạo phù hợp với bản chất con người Nhưng lịch sử không bằngphẳng, trơn tru Con đường cách mạng diễn ra quanh co, khi cao trào, lúc thoáitrào, có lúc nơi này nơi khác cách mạng đứng trước những trỏ lực tưởng nhưkhông vượt qua nổi
Thích ứng với thời kỳ quá độ - thời kỳ đau đẻ kéo dài, để loại bỏ dần nhữngcái cũ, xây dựng và củng cố dần những cái mới, tạo ra những tiền đề vật chấtcho việc hình thành một xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa – là thời kỳ thựchành nền chuyên chính vô sản Chuyên chính vô sản không phải là để duy trì sự
áp bức bóc lột, sự thống trị của giai cấp mà là để thủ tiêu hoàn toàn sự áp bứcbóc lột, sự thống trị của giai cấp nói chung, trong đó có giai cấp vô sản
Với những nhận thức lý luận và am hiểu thực tiễn của mình khi đó, trongTuyên ngôn, C Mác và Ph.Ăngghen đã đưa ra một phác thảo về xã hội mới trênnhững nét chủ yếu và đồng thời chỉ rõ, xã hội mới đó không phải được xác định
Trang 26ngay lập tức, mà được xác lập trong tiến trình cải tạo dần dần xã hội cũ Và, khivạch ra những biện pháp mà nhà nước vô sản phải thực hiện để chuẩn bị cơ sởcho sự cải tạo cách mạng đó, các ông không coi biện pháp đó là tuyệt đối đầy đủ
mà cho rằng bản thân thực tiễn xây dựng xã hội mới, những điều kiện cụ thể củathực tiễn ấy sẽ mang lại những sửa đổi tương ứng cho những biện pháp ấy Cuộccách mạng xã hội do giai cấp vô sản thực hiện, như các ông nhận xét, sẽ vĩnhviễn chấm dứt tình trạng người bóc lột người, mọi hình thức nô dịch xã hội vàtình trạng “những người lao động thì không được hưởng, mà những kẻ đượchưởng lại không lao động” Nó thủ tiêu hoàn toàn ách áp bức dân tộc, nô dịchthuộc địa và những cuộc chiến đẫm máu Xã hội mới do giai cấp vô sản xâydựng sẽ tạo ra sự phồn vinh thực sự của nền sản xuất vật chất, sự phát triểnkhông ngừng của lực lượng sản xuất, có khả năng đáp ứng đầy đủ và toàn diệnnhững nhu cầu vật chất và tinh thần cho mọi thành viên trong xã hội Nó làmcho lao động tích lũy chỉ còn là “một phương tiện để mở rộng, làm phong phú
và làm giảm nhẹ cho quá trình sống của những người lao động”, thủ tiêu sự đốilập giữa lao động trí óc và lao động chân tay bằng cách “kết hợp giáo dục vớisản xuất vật chất”, “làm mất dần sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn” Nóthiết lập quyền bình đẳng và sự tự do thực sự của cá nhân, sự hài hòa giữa lợiích cá nhân và lợi ích xã hội, vv…
Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về sự thống trị của giai cấp vô sảnnhư vậy hoàn toàn cho thấy rõ mục đích của giai cấp vô sản giành quyền lựcchính trị về tay mình không phải là tiếp tục duy trì sự thống trị, thay thế sự ápbức này bằng một áp bức khác, mà sự thống trị ấy chỉ là một phương tiện, mộtđiều kiện cần thiết để đi tới hủy bỏ mọi sự thống trị, đi tới giải phóng con người
1.2.3 Biện pháp và cách thức thực hiện chuyên chính vô sản
Các nhà kinh điển đã khẳng định rằng một trong những nhiệm vụ cấp báchnhất của Đảng Cộng sản với tư cách là lực lượng duy nhất có khả năng lãnh đạo
tổ chức cuộc đấu tranh chính trị là “tổ chức những người vô sản thành giai cấp,lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền”.Quan điểm này của các nhà kinh điển đã có sự phát triển, nếu như trong lời nói