1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông

211 1,3K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung “phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng” hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Tác giả Vũ Văn Công
Người hướng dẫn TS. Cao Thị Hà
Trường học Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp giảng dạy môn Toán
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM-----  -----VŨ VĂN CÔNGVẬN DỤNG QUAN ĐIỂMPHẠM TƢƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC NỘI DUNG “PHÉP DỜI HÌNH PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG”HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCTHÁI NGUYÊN - 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM-----  -----VŨ VĂN CÔNGVẬN DỤNG QUAN ĐIỂMPHẠM TƢƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC NỘI DUNG “PHÉP DỜI HÌNH PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG”HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGChuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp giảng dạy môn ToánMã số: 60.14.10LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: TS.CAO THỊ HÀTHÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : / / ww w . L r c - t nu . edu . v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM––––––––––––––––VŨ VĂN CÔNGVẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHẠM TƯƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC NỘI DUNG “PHÉP DỜI HÌNH VÀPHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG” HÌNH HỌC11 NÂNG CAOTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGChuyên ngành: Lý luận Phương pháp giảng dạy môn ToánMã số: 60.14.10TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCTHÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : / / ww w . L r c - t nu . edu . v n Công trình được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNNgười hướng dẫn khoa học: TS. CAO THỊ HÀPhản biện 1: Phản biện 2: Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ họp tại: Trường Đại học phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày…. tháng…. năm 2009Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . Lr c - t nu . e du . v n Lời cảm ơnEm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn khoa học TS.Cao Thị Hà đã tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn này.Em xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo trong Tổ bộ môn Phương pháp giảng dạy môn Toán Trường Đại học phạm Hà Nội, Trường Đại học phạm - Đại học Thái Nguyên; Ban Chủ nhiệm khoa Toán, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học Trường Đại học phạm – Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập, thực hiện hoàn thành luận văn.Tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang; Ban Giám hiệu các đồng nghiệp của Trường THPT Sơn Động số 2, Trường THPT Hiệp Hoà số 2 – Bắc Giang cùng gia đình, bạn bè đã động viên tôi trong suốt quá trình học tập làm luận văn.Tác giả luận vănVũ Văn Công Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . Lr c - t nu . e du . v n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCH Câu hỏi hoặc bài tập kiểm traGV Giáo viênHĐ Hoạt độngHĐTP Hoạt động thành phầnHS Học sinh NXBNhà xuất bản PDH Phép dời hình PĐD Phép đồng dạng PĐX Phép đối xứng PTT Phép tịnh tiến PVT Phép vị tựQĐSPTT Quan điểm phạm tương tácSGK Sách giáo khoaTHPT Trung học phổ thông 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênt n u . e du . v n 1. Lí do chọn đề tàiMỞ ĐẦUĐảng Nhà nước ta luôn coi trọng việc phát triển con người, coi con người là nguồn lực hàng đầu của đất nước. Con người được giáo dục tự giáo dục luôn được coi là nhân tố quan trọng nhất “vừa là động lực, vừa là mục tiêu” cho sự phát triển bền vững của xã hội. Điều 35 của Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chỉ rõ “Giáo dục – Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm năng lực của các thế hệ hiện nay mai sau. Giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới, hướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực trên thế giới. Uỷ ban giáo dục của UNESCO đã đề ra bốn trụ cột của giáo dục trong thế kỷ XXI là: Học để biết (Learning to know), học để làm (Learning to do), học để cùng chung sống (Learning to live together), học để tự khẳng định mình (Learning to be). Tương ứng với bốn trụ cột này, chủ trương quan tâm đầu tư phát triển giáo dục của Đảng Nhà nước ta cũng được thể hiện rõ nét trên các mục tiêu, cụ thể:Về mục tiêu giáo dục, Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII (năm 1993) đã nêu rõ: “Mục tiêu Giáo dục – Đào tạo phải hướng vào đào tạo những con người lao động, tự chủ, sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn đề thường gặp, qua đó góp phần tích cực thực hiện mục tiêu lớn của đất nước là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.Về nội dung giáo dục, chương 2, mục 2, điều 28.1 của Luật Giáo dục đã khẳng định: “Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học” [37, tr.17].Về phương pháp giáo dục đào tạo, Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (năm 1997) đã chỉ rõ: “Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”. Trong Luật Giáo dục Việt Nam, chương 2, mục 2, điều 28.2 đã viết: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [37, tr.17].Dạy học là con đường quan trọng để nâng cao trình độ hiểu biết phát triển nhân cách của mỗi cá nhân. Mặc dù người thầy giữ vai trò hết sức quan trọng trong định hướng dạy học chuyển giao tri thức, kỹ năng cho người học nhưng phải làm sao trong mỗi tiết học học sinh (HS) được suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn. Hơn nữa, đổi mới phương pháp giáo dục phải nhấn mạnh tương tác, hỗ trợ, cùng nhau hợp tác đi vào con đường tiếp thu, lĩnh hội các tri thức, kỹ năng, thái độ thành vốn sống, ăn nhập vào vốn kinh nghiệm của bản thân, tạo nên một tiềm năng tiếp đó thành nhân cách, thành năng lực hoạt động của từng người – thành người, làm người ở đời. Vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng mục tiêu giáo dục hiện nay là nhiệm vụ cần thiết. Trong khi đó, ở nước ta việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo của người học vẫn đang được quan tâm đầu tư, nhưng nói chung hiệu quả còn chưa rõ nét. Sự lúng túng này bộc lộ sự hẫng hụt ở cơ sở lý luận. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo của người học đòi hỏi phải có sự xác lập cơ sở lý luận theo hướng khoa học phạm hiện đại. Quan điểm phạm tương tác (QĐSPTT) là một hướng đáp ứng được những yêu cầu này. Đó là một hướng dạy học đề cao vai trò tương tác giữa người học với người học, người học người dạy, người học môi trường. Bộ ba người học, người dạy môi trường tập hợp các tác nhân chính tham gia vào quá trình học tập. Các nét chính của phương pháp này đã được nhóm tác giả Jean-Marc Denommé Madelenie Roy dùng làm chủ đề cho năm khoá học tăng cường về đào tạo phạm thực hiện ở Châu Phi, đặc biệt là ở Ruanda. Vấn đề vận dụng QĐSPTT vào dạy học ở nước ta vẫn còn ít được quan tâm khá mới mẻ với đa số giáo viên (GV), đặc biệt, cơ sở lý luận của nó vẫn còn tiềm ẩn ít tài liệu đề cập đến vấn đề này.Việc nghiên cứu hình học theo quan điểm biến hình đã được nhà toán học người Đức là Felix Klein (1849-1925) hệ thống lại trong “Chương trình Erlangen” xuất bản năm 1872. Phép biến hình có nhiều ứng dụng trong giải toán hình học. Khái niệm biến hình là một khái niệm mới khá trừu tượng đối với học sinh lớp 11. Qua thực tế giảng dạy của GV học tập của HS về vấn đề này vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đa số GV chưa xác định được phương pháp dạy hiệu quả chương này. Việc vận dụng QĐSPTT tác hợp lý vào dạy học nội dung này sẽ khắc phục được những khó khăn trên đáp ứng được mục tiêu dạy học.Vì vậy, trên cơ sở lý luận thực tiễn đã nêu, chúng tôi chọn đề tài là: “Vận dụng quan điểm phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lí luận về QĐSPTT, từ đó đề xuất hướng tổ chức dạy học nội dung Phép dời hình phép đồng dạng trong chương trình môn Toán lớp 11trường THPT theo QĐSPTT nhằm đáp ứng toàn diện mục tiêu Giáo dục Đào tạo.3. Nhiệm vụ nghiên cứuLuận văn nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi sau:- Thế nào là QĐSPTT? Mối quan hệ giữa các tác nhân trong QĐSPTT? Quytrình dạy học theo QĐSPTT?- Làm thế nào để vận dụng tốt QĐSPTT trong giờ học môn Toán?- Vận dụng QĐSPTT vào dạy học nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng trong mặt phẳng” Hình học 11 nâng caoTrường THPT như thế nào? Phương án dạy học này có khả thi không? 4. Giả thuyết khoa họcNếu biết tổ chức dạy học nội dung Phép dời hình phép đồng dạng trong mặt phẳng lớp 11 trường THPT theo QĐSPTT một cách hợp lí thì vừa đạt được mục tiêu truyền thụ kiến thức, phát huy được tính chủ động, tích cực của HS, vừa góp phần nâng cao được chất lượng Giáo dục - Đào tạo xây dựng con người mới.5. Đối tƣợng nghiên cứuQuan điểm phạm tương tác trong dạy học nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng trong mặt phẳng” Hình học 11 nâng cao -Trường THPT.6. Phạm vi nghiên cứuDạy học nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng trong mặt phẳng” Hình học 11 nâng cao -Trường THPT theo QĐSPTT.7. Phƣơng pháp nghiên cứu7.1. Nghiên cứu lí luận- Nghiên cứu các tài liệu lý luận (triết học, giáo dục học, tâm lí học, lí luận dạy học bộ môn Toán) có liên quan tới luận văn; Lí luận về QĐSPTT.- Nghiên cứu SGK, phân phối chương trình, sách tham khảo, Tạp chí, các tài liệu có liên quan đến nội dung Phép dời hình phép đồng dạng.7.2. Điều tra, quan sátDự giờ, phỏng vấn, thu thập ý kiến của GV HS về thực trạng dạy học nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng trong mặt phẳng” (Hình học 11 nâng cao, trường THPT).7.3. Thực nghiệm phạmNhằm kiểm nghiệm thực tiễn một phần tính khả thi hiệu quả của đề tài nghiên cứu.8. Cấu trúc của luận vănNgoài phần “Mở đầu”, “Kết luận”, “Danh mục tài liệu tham khảo” “Các phụ lục”, Luận văn gồm ba chương : [...]... Cơ sở lí luận Chương 2 Tổ chức dạy học nội dung Phép dời hình phép đồng dạng trong mặt phẳng” Hình học 11 nâng cao -Trường THPT theo QĐSPTT Chương 3 Thực nghiệm phạm CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quan điểmphạm tƣơng tác 1.1.1 Vài nét về lịch sử của vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu về quan hệ tương tác giữa các yếu tố của hoạt động dạy học đã được đề cập từ rất sớm trong lịch sử giáo dục của nhân... môi trường để tác động vào (những yếu tố bên trong người học) nhằm phát huy các tác động tích cực hạn chế các tác động không có lợi của môi trường đến hoạt động dạy học Vấn đề đặt ra là người dạy tác động vào môi trường bằng cách nào để môi trường tác động tích cực đến người học? Người dạy không tác động trực tiếp vào môi trườngtác động thông qua một yếu tố trung gian, để thông qua yếu tố trung. .. ba tác nhân là người dạy, người học môi trường Như vậy, theo hai tác giả này sư phạm tương tác là cách tiếp cận về hoạt động dạy học dựa trên sự ảnh hưởng tác động lẫn nhau giữa ba tác nhân là người học, người dạy môi trường [67, tr18] 1.1.3.1 Người học, người dạy môi trường (các tác nhân) * Người học (Étudiant): Người học là người mà với năng lực cá nhân trách nhiệm của mình tham gia vào. .. cách Trong hoạt động phạm, phạm vi tác động của môi trường tập trung ở ba yếu tố chính sự ý thức của người dạy người học về ảnh hưởng của yếu tố môi trường là rất quan trọng Người học Người dạy  Hứng thú  Tham gia  Trách nhiệm  Lập kế hoạch  Hướng dẫn  Hợp tác  Ảnh hưởng  Thích nghi Môi trường Hình 1.7 Tác động của môi trường đến hoạt động dạy học Để vận dụng QĐSPTT vào thực tiễn dạy. .. người ta đồng hoá chúng một cách hoàn toàn ngẫu nhiên vào người dạy người học Vì rằng người dạy người học phát triển với những tính cách cá nhân trong một môi trường rất cụ thể có ảnh hưởng đến hoạt động của họ, nên môi trường trở thành một tác nhân tham gia tất yếu vào quá trình dạy học gây ảnh hưởng đến người dạy người học Đó cũng chính là lý do vì sao quan điểm phạm tương tác quan tâm... thực tiễn dạy học được tốt cần làm rõ tương tác của người dạy đến môi trường hướng vào người học Theo sơ đồ trên, chúng ta dễ dàng nhận thấy cơ chế tương tác của môi trường đến người học có thể diễn ra theo hai hướng sau: - Hướng thứ nhất, môi trường tương tác trực tiếp đến người học; - Hướng thứ hai, môi trường tương tác đến người học thông qua người dạy Trong thực tế dạy học, hướng tương tác thứ nhất... trình học tập tiếp nhận những kiến thức mới Để nâng cao hơn nữa hiệu quả trong dạy học, các nhà giáo dục đã vận dụng sáng tạo bộ máy học vào quá trình dạy học, đó là ưu điểm vượt trội của QĐSPTT Vai trò của các giác quan đối với người học: Vì rằng bất cứ người học đã biết, đã tích luỹ được một số kinh nghiệm từ các giác quan chúng được kết hợp vào trong phương pháp học của mình Nhờ vào các giác quan. .. môi trường vật chất môi trường tinh thần, môi trường rộng môi trường hẹp, môi trường bên trong môi trường bên ngoài, tất cả tạo thành môi trường của người dạy người học Môi trườngtác nhân có thể gây ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến cả người dạy người học Môi trường bên ngoài gồm các yếu tố chủ yếu là: môi trường, người dạy hoặc người học, nhà trường, gia đình xã hội Người dạy. .. phương pháp dạy người dạy theo QĐSPTT được sơ đồ hoá như sau: Người học Môi trường Người dạy Gia đình Nhà trường Xã hội Môi trường ngoại vi Phƣơng pháp dạy Tiềm năng Xúc cảm Giá trị Phong cách Vốn sống Môi trường bên trong Nhân cách Hình 1.6b Yếu tố môi trường phương pháp phạm Môi trường của hệ thống học dạy khác nhau ở chỗ: môi trường của hoạt động học có người dạy các yếu tố xoay quanh phương... pháp học phương pháp phạm, quan hệ của môi trường đến người họcquan hệ ảnh hưởng thích nghi Để phối hợp chặt chẽ ba tác nhân với các thao tác thu hút sự chú ý vào sự kết hợp này, bộ ba thao tác (học, giúp đỡ ảnh hưởng) giống như một tiếng vang trả lời bộ ba tác nhân (người học, người dạy môi trường) Mối quan hệ đó được thể hiện trong bảng sau : Bảng 1.1 Sự phối hợp bộ ba tác nhân, . PHẠM-----  -----VŨ VĂN CÔNGVẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC NỘI DUNG “PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG”HÌNH HỌC 11 NÂNG. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM––––––––––––––––VŨ VĂN CÔNGVẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC NỘI DUNG “PHÉP DỜI HÌNH VÀPHÉP ĐỒNG DẠNG

Ngày đăng: 26/10/2012, 17:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các thành tố cơ bản của quá trình dạy học. - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Hình 1.1. Các thành tố cơ bản của quá trình dạy học (Trang 12)
Hình 1.2. Cấu trúc nhân cách theo Berne. - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Hình 1.2. Cấu trúc nhân cách theo Berne (Trang 13)
Sơ đồ sau: - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Sơ đồ sau (Trang 16)
Hình 1.4. Trạng thái thứ ba - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Hình 1.4. Trạng thái thứ ba (Trang 19)
Hình 1.6a. Yếu tố môi trường và phương pháp học - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Hình 1.6a. Yếu tố môi trường và phương pháp học (Trang 30)
Hình 1.6b. Yếu tố môi trường và phương pháp sư phạm - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Hình 1.6b. Yếu tố môi trường và phương pháp sư phạm (Trang 31)
Hình 1.8. Mối liên hệ giữa ba tác nhân của quan điểm sư phạm tương tác - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Hình 1.8. Mối liên hệ giữa ba tác nhân của quan điểm sư phạm tương tác (Trang 37)
Hình 1.9. Mô hình dạy học tương tác - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Hình 1.9. Mô hình dạy học tương tác (Trang 43)
Hình 2.7 (Có thể minh hoạ bằng phần mềm Cabri Geometry hoặc Geometer’s  Sketchpat). GV: Hãy tóm tắt những nội dung chính trong bài học? - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Hình 2.7 (Có thể minh hoạ bằng phần mềm Cabri Geometry hoặc Geometer’s Sketchpat). GV: Hãy tóm tắt những nội dung chính trong bài học? (Trang 76)
Hình 2.29 như thế nào? - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Hình 2.29 như thế nào? (Trang 121)
Hình 2.34 chạy trên đường tròn  ( O ′ ; R  )  là ảnh của (O; R) qua Đ , trong đó  O′  là ảnh của O qua - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Hình 2.34 chạy trên đường tròn ( O ′ ; R ) là ảnh của (O; R) qua Đ , trong đó O′ là ảnh của O qua (Trang 131)
Hình 2.35 b) Cách dựng: - Dựng đường tròn  (O′; R) - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Hình 2.35 b) Cách dựng: - Dựng đường tròn (O′; R) (Trang 133)
Hình này thành hình kia. - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Hình n ày thành hình kia (Trang 144)
Bài 23: Hình  H 1 gồm ba đường tròn (O 1 ; r 1 ), (O 2 ; r 2 ) và (O 3 ; r 3 ) đôi một tiếp xúc ngoài với nhau - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
i 23: Hình H 1 gồm ba đường tròn (O 1 ; r 1 ), (O 2 ; r 2 ) và (O 3 ; r 3 ) đôi một tiếp xúc ngoài với nhau (Trang 145)
Hình 2.52 Giả  sử  hai  điểm  M,  N  nằm  trên  d:   MN  = PQ  ,  lấy đương? điểm   A′  :  AA′  = PQ thì   A′   xác  định  và   AMNA′    là - Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông
Hình 2.52 Giả sử hai điểm M, N nằm trên d: MN = PQ , lấy đương? điểm A′ : AA′ = PQ thì A′ xác định và AMNA′ là (Trang 191)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w