I Kiến trúc, cổ vật phối cảnh thờ tự Toạ lạc quận trung tâm thành phố chùa Ngọc Hồng nằm khơng gian rộng rãi (diện tích khoảng 2.300m 2), xanh mát với nhiều cối, chim muông, cảnh quan nhân tạo hồ nuôi rùa, hồ nuôi cá (rùa, cá người dân đem đến phóng sanh) Khơng gian thiên nhiên kết hợp với khơng khí trang nghiêm giúp người đến chiêm bái tìm phút giây bình yên tĩnh lặng phố thị ồn Vì vốn chùa người Hoa, nên dù trải qua nhiều lần trung tu, kiến trúc chùa Ngọc Hoàng mang đậm nét Trung Hoa với mơ-típ trang trí rực rỡ Nhiều linh vật chạm khắc tinh xảo Chùa xây gạch, lợp ngói âm dương, bờ góc mái trang trí nhiều tượng gốm màu Chùa lưu giữ nhiều tác phẩm nghệ thuật cổ đặc sắc tranh thờ, tượng thờ, bao lam, hương án, hoành phi, đối liên… chất liệu gỗ, gốm, giấy bồi Từ ngồi vào, cổng tam quan gắn tượng hai rồng uốn lượn theo mơ-típ lưỡng long tranh châu Khuôn viên chùa nối liền cổng tam quan vào bái đường Trong khn viên có miếu thờ thần Hộ pháp, miếu có trang trí hình lân ngậm ngọc Tồn kiến trúc thờ tự chùa Ngọc Hoàng chia thành ba gian, gian tác phẩm kiến trúc mỹ thuật độc đáo mang đậm nét cổ xưa Gian lớn gồm tiền điện, trung điện chánh điện Vào ngày có lễ cúng, khơng gian sau cổng dẫn vào gian dùng làm nơi tụng kinh bày mâm cỗ Gian bên trái gồm ba điện thờ: Điện thứ thờ Nhị vị Song Án, Mã tướng quân, Thành Hoàng Lỗ Ban Thái Tuế; Điện thứ hai thờ Thập điện Diêm Vương với 10 chạm gỗ tái 10 cửa địa ngục, phân bố bên bức; Điện thứ ba thờ Ông Tơ Bà Nguyệt, Kim Hoa Thánh Mẫu (vị nữ thần cai quản việc sinh nở, theo tín ngưỡng dân gian) 12 bà mụ (mỗi vị thần lo việc nặn đầu, nặn tay, nặn chân, nặn mắt… cho việc tượng hình đứa trẻ; dạy trẻ tập nói, tập đi), 13 đức thầy (lo việc dạy nghề nghiệp cho trẻ lớn lên dạy dỗ cho trẻ nên người) dành cho người muộn đến để cầu tự Gian bên phải gồm nhà nghỉ điện thờ Phật Bà vị người vãng Trong điện thờ Phật Bà có cầu thang gỗ dẫn lên điện Quán Âm Ở thờ Quán Âm Bồ Tát thờ Đạt Ma Tổ Sư, Quan Thánh Đế Quân, thần Hộ pháp tổ Lưu Minh Phía ban thờ thờ Qn Âm Bồ Tát có hồnh “Tiên Phật Nho tơng” (tạo năm 1905) thể rõ dung hợp tư tưởng Tam giáo Tiền điện thờ thần Thổ Địa bên trái thần Môn Quan bên phải Trung điện thờ Phật Dược Sư, tượng Phật gỗ trần đặt lồng kính, hai bên có tượng Thanh Long Đại Tướng Phục Hổ Đại Tướng làm giấy bồi to người thật Ban thờ chánh điện thờ tượng Ngọc Hồng Thượng Đế, có thiên binh thiên tướng đứng hầu Tượng Ngọc Hoàng làm giấy bồi, cao 3m ngồi bệ cao gần 1m, đầu đội mũ bình thiên, tay cầm lịnh tiễn, tượng ngồi lớn chùa, tượng sơn son thếp vàng, kỹ thuật tinh xảo Xung quanh có nhiều tượng nhỏ hơn, gồm Nam Tào, Bắc Đẩu, Hoa Đà Tiên Sư, Tề Thiên Đại Thánh, Quan Thánh Đế Quân, thần Nhật Nguyệt, Long Mẫu Nương Nương, Tứ Đại Kim Quang, Thái Ất Chân Nhân… Bên trái ban thờ Ngọc Hoàng ban thờ Huyền Thiên Bắc Đế (một vị thần hoá thân Ngọc Hoàng Thượng Đế) tư ngồi, chân phải đạp lên rùa, chân trái đạp lên rắn, tượng trưng trấn áp yêu quái, tà ma Hai bên tượng Bắc Đế có hai vị thần, vị bên phải cầm kiếm, vị bên trái cầm pháp ấn, thể rõ tư tưởng Đạo giáo Bên phải ban thờ Ngọc Hoàng cung Thuỷ Nguyệt thờ Phật Chuẩn Đề Phật Chuẩn Đề đưa vào thờ thần điện Đạo giáo quan niệm Phật Chuẩn Đề cõi trời, chung cung Thuỷ Nguyệt với Nguyệt Thành Thuỷ Môn Long Mẫu Nương Nương Chúng ta thấy có hồ hợp tinh tế Đạo giáo Phật giáo Ngồi ra, chùa Ngọc Hồng phối thờ nhiều đối tượng thờ tự Phật giáo tín ngưỡng dân gian người Hoa Phật Thích Ca, Đại Thế Chí Bồ Tát, Địa Tạng Vương Bồ Tát, thần Thiên Lôi, Tư Mạng Sứ quân, Hoạt vô thường, Dẫn Hồn tiên, thần Hà Bá, Văn Xương, Lã Tổ… Tổng cộng khoảng 300 tượng thờ, tượng làm gỗ, điêu khắc tinh xảo Phía sau chùa Ngọc Hồng có miếu thờ Ơng Đá Tương truyền, trước chùa Ngọc Hoàng thành lập, vị trí có ngơi miếu cổ thờ đá người Khmer Sau xây dựng chùa Ngọc Hồng, ngơi miếu cổ cải tạo thành miếu thờ Ông Đá Trong miếu thờ viên đá hình chữ nhật dựng đứng Đây viên đá lấy từ núi Thái Sơn tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) sang thay cho viên đá cũ Trước đá có lư hương, bên phải có đá Thanh long, bên trái có đá Bạch hổ Tục thờ Ơng Đá xuất phát từ truyền thuyết phong thần phù hợp với tín ngưỡng dân gian cư dân địa Việt, Khmer Chùa Ngọc Hoàng nhiều người biết đến chùa cầu duyên (khấn sờ vào tượng Ông Tơ Bà Nguyệt), cầu tự (khẩn cầu với Kim Hoa Thánh Mẫu) tiếng nước ta Vốn chùa Minh sư, sau chùa Ngọc Hồng bị dân gian hố, sau cùng, giữ lại nguồn gốc thờ tự ban đầu, chùa Ngọc Hồng thức trở thành chùa Phật giáo Việt Nam Hàng năm, chùa Ngọc Hồng đón lượng lớn du khách nước nước đến thắp hương, vãn cảnh Bên cạnh lễ hội Phật giáo, lễ hội lớn chùa lễ vía Ngọc Hồng diễn vào ngày mồng tháng giêng âm lịch hàng năm Trải qua trăm năm với lần trùng tu vào năm 1943, 1958, 1985, 1986, chùa Ngọc Hoàng giữ kiến trúc cổ xưa Chùa cơng nhận cơng trình kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia từ năm 1994