Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
672,68 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ THEO LUẬT CẠNH TRANH 2018 NGUYỄN THÀNH CÔNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THANH LÂM HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Kết nghiên cứu nêu luận văn nghiên cứu cá nhân tham khảo kiến thức từ nguồn tài liệu có trích dẫn cụ thể Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Thanh Lâm, người hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên bảo nhiệt tình học viên khóa trước tất bạn bè Mặc dù cố gắng nỗ lực mình, song chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận thơng cảm bảo tận tình từ quý thầy cô bạn để tiếp tục hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Khái quát tập trung kinh tế 1.1.1 Khái niệm tập trung kinh tế 1.1.2 Đặc điểm pháp lý tập trung kinh tế 1.2 Cơ sở lý luận pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 1.2.1 Bản chất kinh tế - pháp lý hoạt động tập trung kinh tế doanh nghiệp 1.2.2 Vai trò bảo vệ cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh tế Nhà nước 14 1.2.3 Chính sách cạnh tranh mục tiêu kiểm soát tập trung kinh tế 17 1.3 Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 20 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế .20 1.3.2 Nội dung pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 33 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬPTRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 33 2.1 Quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 33 2.1.1 Tập trung kinh tế góc độ pháp luật .33 2.1.2 Kiểm soát tập trung kinh tế .35 2.2 Ngưỡng kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam .39 2.2.1 Vấn đề xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế 39 2.2.2 Mục đích việc đưa ngưỡng thơng báo 40 2.2.3 Xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế 41 2.2.4 Quy định pháp luật Việt Nam thông báo tập trung kinh tế 48 2.3 Thực trạng thực pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 51 2.3.1 Kết đạt hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế 51 2.3.2 Hạn chế, bất cập .52 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 61 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, CƠ CHẾ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CỦA PHÁP LUẬT VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM .61 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 61 3.2 Đối với chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 74 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi kiểm soát tập trung kinh tế .76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN CQCT Cơ quan cạnh tranh EU Liên minh châu Âu HCCT Hạn chế cạnh tranh HĐCT Hội đồng cạnh tranh KTTT Kinh tế thị trường LCT Luật Cạnh tranh OECD Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế PLCT Pháp luật cạnh tranh QLCT Quản lý cạnh tranh TTKT Tập trung kinh tế UNCTAD Diễn đàn Thương mại phát triển Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, hoạt động tập trung kinh tế Việt Nam diễn sôi động ngày phổ biến nhiều hình thức khác Đây xu hướng tất yếu khách quan kinh tế thị trường Tập trung kinh tế xuất phát từ nhu cầu áp lực cạnh tranh doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường sức mạnh thị trường, chiếm lĩnh vị trí cạnh tranh tối ưu doanh nghiệp thị trường Bên cạnh mặt tích cực, tập trung kinh tế tiềm ẩn nguy hình thành độc quyền lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng sức mạnh thị trường gây hại cho môi trường kinh doanh, ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp, người tiêu dùng kinh tế Chính nhu cầu thiết đặt cần phải có hành lang pháp lý đầy đủ điều chỉnh tượng tập trung kinh tế, Luật Cạnh tranh năm 2004 Quốc Hội ban hành Luật Cạnh tranh năm 2018 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2019) nhằm kiểm soát tập trung kinh tế, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, trì trật tự cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh khẳng định vị trí vai trò quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Cạnh tranh thể chế hoá, cụ thể hoá chủ trương xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, văn minh, kiểm sốt độc quyền, chống cạnh tranh khơng lành mạnh Được ví hiến pháp kinh tế thị trường, nên từ ban hành, Luật cạnh tranh kỳ vọng công cụ quan trọng nhằm tạo lập đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng vận hành hiệu kinh tế thị trường Tuy nhiên, sau gần 15 năm áp dụng thực tiễn, pháp luật cạnh tranh chưa thực thể hết vai trò nhiệm vụ tạo lập đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng vận hành hiệu quả, công cụ pháp lý quan trọng Nhà nước để điều tiết kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Số lượng vụ việc tập trung kinh tế Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh điều tra, xử lý vi phạm không nhiều (theo quy định pháp luật Cạnh tranh 2018 vài trò thuộc Ủy ban Cạnh tranh quốc gia) Điều mâu thuẫn với thực tiễn diễn giai đoạn vừa qua sóng mua bán, sáp nhập Việt Nam ngày gia tăng mạnh mẽ số lượng, tăng nhanh giá trị mua bán sáp nhập, phạm vi tập trung kinh tế ngày rộng có chiều hướng diễn biến phức tạp ẩn chứa nhiều nguy hình thành độc quyền vị trí thống lĩnh thị trường gây hại cho môi trường kinh doanh, ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp, người tiêu dùng kinh tế Nếu khơng kiểm sốt tốt tập trung kinh tế, doanh nghiệp dễ ràng lạm dụng coi cách thức đầu tư hiệu quả, rút ngắn thời gian thâm nhập thị trường, gia tăng sức mạnh thị trường doanh nghiệp hệ thị trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng bị xâm phạm Là học viên cao học ngành Luật kinh tế, với kiến thức đào tạo, dựa sở kiến thức tảng nâng cao pháp luật, tác giả nhận thấy việc lựa chọn đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo Tác giả sử dụng kiến thức đào tạo thuộc ngành Luật kinh tế để tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật tập trung kinh tế theo quy định pháp luật cạnh tranh để đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt hoạt động tập trung kinh tế nói chung quản lý kinh tế Việt Nam nói riêng Do đó, với đề tài “Pháp luật tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh 2018”, tác giả xét thấy đề tài phù hợp với ngành Luật kinh tế mà đào tạo Tình hình nghiên cứu Sau LCT ban hành năm 2004, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực LCTnhư: đề tài nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo, sách tham khảo, luận văn, luận án, viết tạp chí, tham luận hội thảo khoa học tập trung kinh tế, tiêu biểu luận văn sau đây: Phạm Thị Ngoan (2010), Luận văn Thạc sỹ luật học “Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn trình bày vấn đề lý luận chung TTKT kiểm soát pháp luật TTKT, phân tích, đánh giá thực trạng PLCT kiểm soát hành vi TTKT Việt Nam mối quan hệ so sánh với PLCT số nước giới, đưa phương hướng số giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm sốt TTKT để đảm bảo tính hệ thống, đồng với quy định pháp luật hành cạnh tranh hài hòa với pháp luật quốc tế Huỳnh Văn Hiếu (2010), Luận văn Thạc sỹ luật học “Tập trung kinh tế hình thức mua lại doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tập trung xem xét hình thức TTKT mua lại doanh nghiệp từ góc độ PLCT Vũ Thị Ngọc Hà (2013), Luận văn Thạc sỹ luật học “Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam nay”, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Luận văn trình bày vấn đề lý luận chung TTKT pháp luật kiểm soát TTKT; thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát TTKT Việt Nam nay; Nguyễn Quốc Điền (2014), Luận văn Thạc sỹ luật học “Kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh năm 2004”, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Luận văn trình bày vấn đề lý luận chung TTKT; kiểm soát TTKT theo LCT 2004; Và số cơng trình nghiên cứu chun khảo, báo nghiên cứu khác, nhiên công trình nghiên cứu thực sở Luật Cạnh tranh 2004 Trong Luật Cạnh tranh 2018 quy định tập trung kinh tế có quan điểm tiếp cận hồn tồn 3 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh để đề xuất giải pháp hoàn thiện triển khai kiểm sốt có hiệu hình thức tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh năm 2018 Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận thực tiễn tập trung kinh tế - Phân tích thực trạng việc triển khai thực quy định pháp luật hành tập trung kinh tế - Nêu phương hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thực thi có hiệu quy định kiểm sốt tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh năm 2018 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định tập trung kinh tế theo quy định Luật cạnh tranh 2018 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu phạm vi quy định hệ thống pháp luật cạnh tranh liên quan đến vấn đề tập trung kinh tế Các vấn đề khác tập trung kinh tế đề cập với liều lượng định để làm rõ đối tượng nghiên cứu Thời gian nghiên cứu tính từ ban hành Luật cạnh tranh, tập trung nghiên cứu giai đoạn 2004 – 2018; đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện thực thi có hiệu hình thức kiểm sốt tập trung kinh tế theo quy định Luật cạnh tranh năm 2018 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp; chính, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Ngân hàng nhà nước,…để kiểm soát tập trung kinh tế có hiệu Ngồi ra, xu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, với xu hướng tập trung kinh tế xuyên quốc gia, quan quản lý cạnh tranh cần tăng cường hợp tác với quan quản lý cạnh tranh quốc tế để trao đổi thông tin liên quan đến tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp lớn giới quan trọng để quan quản lý cạnh tranh chủ động việc giám sát hoạt động tập trung kinh tế doanh nghiệp 3.2 Đối với chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Thứ nhất, cần xây dựng chế thực thi pháp luật đủ mạnh để xử lý hành vi vi phạm pháp luật tập trung kinh tế Cơ quan quản lý cạnh tranh thiết chế đặc biệt, mang tính đặc thù có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước nên việc xây dựng, hoàn thiện tổ chức quan cần thiết thời gian tới Hiện nay, Việt Nam, theo quy định Luật Cạnh tranh 2018 Ủy ban Cạnh tranh quốc gia (trước Cục Quản lý cạnh tranh) trực thuộc Bộ Công thương chưa thực đảm bảo tính độc lập quan quản lý cạnh tranh Bởi tính độc lập quan quản lý cạnh tranh không bảo đảm dẫn đến tượng định Ủy ban cạnh tranh quốc gia phần chịu ảnh hưởng nhiều từ quan điểm, đạo, chi phối Bộ Cơng thương Vì vậy, tương lai, cần tách quan khỏi Bộ Công thương, nên xây dựng quan quản lý cạnh tranh ngang Bộ trực thuộc Chính phủ, để đảm bảo nguyên tắc độc lập, tự chủ vụ việc tập trung kinh tế Đồng thời, chuẩn bị số lượng chất lượng đội ngũ cán thực thi Luật Cạnh tranh chuyên nghiệp Bên cạnh đó, thiết lập một hệ thống đội ngũ cộng tác viên, chuyên gia có kinh nghiệm kiến thức chuyên sâu pháp lý, kinh tế, tài chính, sách pháp luật cạnh tranh để hỗ trợ xử lý, giải vụ việc tập trung kinh tế, góp phần nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế 74 Theo Dự thảo Nghị định quy định tổ chức hoạt động Ủy ban Cạnh tranh quốc gia lấy ý kiến tham gia Ủy ban Canh tranh quốc gia có thêm nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Việc giao nhiệm vụ cho Ủy ban Cạnh tranh quốc gia lúc thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp lĩnh vực lớn, phức tạp phạm vi nước Trong hoạt động nêu trên, lĩnh vực cạnh tranh không thực phân cấp cho địa phương Công tác quản lý, tố tụng cạnh tranh thực tập trung Ủy ban Cạnh tranh quốc gia Như vậy, quan điều tra vụ việc cạnh tranh việc thực chức độc lập điều tra vụ việc cạnh tranh thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh Thứ hai, cần xây dựng chế hoạt động quan quản lý cạnh tranh như: chế rà soát, giải khiếu nại liên quan đến định quan quản lý cạnh tranh Với điều kiện nước ta lực lượng chuyên gia pháp luật cạnh tranh thiếu trình độ hạn chế, điều tra vụ việc tập trung kinh tế vơ khó khăn, phức tạp Do đó, giai đoạn trước mắt, nên trao thẩm quyền xem xét lại định quan quản lý cạnh tranh cho Tòa án kinh tế thuộc Tòa án thành phố Hà Nội Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh Nếu bên khơng đồng ý với định Tòa Kinh tế tiếp tục khiếu nại lên Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, định Tòa chung thẩm Trường hợp đặc biệt, thành lập Tòa riêng biệt để xử lý vụ việc cụ thể Thứ ba, việc khởi xướng vụ việc điều tra theo định Ủy ban cạnh tranh Quốc gia Điều 86 LCT 2018 quy định hai để Ủy ban cạnh tranh Quốc gia tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh “Cơ quan quản lý cạnh tranh phát có dấu hiệu vi phạm Luật này” Đó trường hợp “cơ quan có thẩm quyền tự khởi xướng vụ việc cạnh tranh” Đây quy định phù hợp với thông lệ quốc tế lĩnh vực cạnh tranh ngồi hành vi hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh riêng lẻ có hành vi TTKT, hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại cho xã hội kinh tế nói chung cần thiết phải có can thiệp chủ 75 động quan có thẩm quyền khơng có u cầu từ bên bị thiệt hại Cơ chế tự khởi xướng quan trọng nữa, đặc biệt trường hợp hành vi TTKT, hạn chế cạnh tranh ảnh hưởng tới số đông người tiêu dùng trường hợp quan Nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, quy định Luật chưa đủ thị trường mua bán sát nhập diễn sơi động có tốc độ phát triển mạnh đầu tư nước ngồi, thối vốn doanh nghiệp Nhà nước, chuyển dịch ngành nghề, lĩnh vực quy mô kinh doanh Quy định Chính phủ chi tiết LCT 2018 cần có quy định rõ trường hợp Cơ quan quản lý cạnh tranh phát trách nhiệm khởi xướng vụ việc cạnh tranh nói chung vụ việc TTKT nói riêng Để thúc đẩy quan quản lý cạnh tranh hành động chủ động lợi ích cơng cộng liên quan tới cạnh tranh, đó: Quy định trách nhiệm Cơ quan cạnh tranh chủ động thu thập thông tin tượng cạnh tranh thị trường (hiện LCT quy định việc quan tiếp nhận thông tin hành vi vi phạm cung cấp tổ chức, cá nhân; Quy định điều kiện/căn để Cơ quan tự khởi xướng vụ việc điều tra thẩm quyền định việc tự khởi xướng điều tra (ở văn quy định chi tiết, văn hướng dẫn, cấp Nghị định Thông tư cần quy định cụ thể quy trình đề nghị tự khởi xướng điều tra); Quy định trách nhiệm Cơ quan việc xem xét phản ánh báo chí tượng cạnh tranh, TTKT thị trường 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi kiểm soát tập trung kinh tế Nếu trước đây, Luật Cạnh tranh 2004 quy định kiểm soát tập trung kinh tế dựa vào ngưỡng thị phần kết hợp bên tham gia thị trường liên quan, Luật Cạnh tranh 2018 thay đổi quy định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế dựa nhiều tiêu chí khác nhau; đó, kể đến tiêu chí thị phần, giá trị giao dịch tập trung kinh tế tổng doanh thu bên đạt mức ngưỡng quy định theo Luật Mục tiêu việc xác định ngưỡng tập trung kinh tế nhằm ngăn ngừa 76 nguy hình thành doanh nghiệp (nhóm doanh nghiệp) có vị trí thống lĩnh thị trường sau có hành vi lạm dụng, cản trở cạnh tranh Việc bổ sung tiêu chí giúp doanh nghiệp tăng tính chủ động việc thực nghĩa vụ thông báo với quan cạnh tranh thực giao dịch tập trung kinh tế Qua đó, tạo hành lang pháp lý giúp doanh nghiệp giảm rủi ro phát sinh từ việc không xác định xác liệu giao dịch tập trung kinh tế có thuộc ngưỡng thơng báo hay bị cấm theo quy định Luật Cạnh tranh hay không Trên thực tế, doanh nghiệp biết chịu trách nhiệm doanh số mà khơng có nghĩa vụ phải nắm doanh số đối thủ cạnh tranh thị trường (căn để tính toán thị phần bên tham gia TTKT) Việc yêu cầu doanh nghiệp phải thu thập khối lượng lớn thông tin liên quan đến thị trường thị phần tạo áp lực lớn cho doanh nghiệp mong muốn thực thủ tục thông báo tham vấn ý kiến quan cạnh tranh Điều phần giải thích lý nhiều vụ việc TTKT diễn có số thơng báo tới quan cạnh tranh Đối với việc kiểm soát hoạt động TTKT đảm bảo trì cấu trúc cạnh tranh thị trường, chưa có chế phối hợp trao đổi thông tin quan liên quan việc kiểm sốt TTKT Do đó, việc nắm bắt thông tin, liệu vụ việc TTKT nhiều khó khăn khơng đầy đủ Một số giải pháp đưa nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc hoạt động kiểm sốt TTKT nay: - Ngưỡng thông báo TTKT cần linh hoạt khả thi Kinh nghiệm quốc gia tiến hành sửa đổi quy định kiểm soát TTKT cho thấy, lợi ích từ việc sử dụng tiêu chí thị phần để xác định ngưỡng thông báo TTKT bù đắp cho khó khăn chi phí mà doanh nghiệp phải gánh chịu Trên thực tế, hầu hết hệ thống kiểm soát TTKT sử dụng tiêu chí doanh thu để xác định ngưỡng thơng báo TTKT Cơ quan cạnh tranh, thấy cần thiết để đánh giá tác động tiềm ẩn tới cạnh tranh vụ việc, yêu cầu doanh nghiệp tham gia TTKT doanh nghiệp hoạt 77 động thị trường cung cấp thêm thông tin Sẽ hợp lý việc thu thập thông tin thị trường quan cạnh tranh thực Ngoài ra, số trường hợp, quan cạnh tranh cân nhắc sử dụng thêm “tổng tài sản” giá trị thương vụ TTKT để xây dựng ngưỡng thông báo hợp lý cho ngành - Về phương pháp đánh giá tác động vụ việc TTKT, ngồi tiêu chí nêu Điều 32 Luật Cạnh tranh 2018 cần cân nhắc tiêu chí sau: (i) vị bên tham gia TTKT; (ii) áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp không tham gia TTKT; (iii) áp lực cạnh tranh trực tiếp tiềm từ nhập khả gia nhập thị trường đối thủ mới; (iv) hiệu kinh tế khả tồn bên tham gia TTKT - Xây dựng chế phối hợp quan quản lý Việc xây dựng chế phối hợp quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành quản lý cạnh tranh yêu cầu tiên để đảm bảo hiệu quản lý chung Nhà nước vận hành lành mạnh thị trường, xóa bỏ lỗ hổng pháp lý văn pháp luật khác Trong đó, cần tuân thủ triệt để ngun tắc sau: + Khơng có chồng chéo quản lý cạnh tranh quản lý chuyên ngành kinh tế + Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế phải thủ tục tiên quyết, thực trước tiến hành thủ tục khác pháp luật quản lý ngành + Cần xây dựng chế phối hợp thẩm định kiểm soát quan quản lý ngành quan quản lý cạnh tranh thủ tục liên quan đến hành vi TTKT Theo đó, kiểm sốt TTKT, quan cạnh tranh cần tham khảo ý kiến quan quản lý ngành nhằm có đánh giá xác tác động vụ việc cụ thể đến định hướng phát triển ngành, đánh giá tác động khách quan chủ quan thị trường đến hành vi doanh nghiệp 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ hạn chế, bất cập nêu mục 2.1 Chương 2, nội dung Chương tiến hành đưa giải pháp thực quy định pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế để góp phần giải khó khăn, thách thức việc áp dụng quy định như: quy định tiêu chí để kiểm sốt tập trung kinh tế (tiêu chí thị phần, thị trường liên quan, tiêu chí xác định thị trường liên quan loại dịch vụ); quy định thông báo tập trung kinh tế; quy định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm; quy định đối tượng điều chỉnh “doanh nghiệp nước ngoài” kiểm sốt tập trung kinh tế Ngồi ra, Chương luận văn đề xuất số nhóm giải pháp nhằm thực việc kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam bối cảnh Luật Cạnh tranh 2018 ban hành Bộ Công thương quan Chính phủ giao cho nghiên cứu xây dựng văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Các nhóm giải pháp tập trung vào việc hoàn thiện quy định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế, phương pháp đánh giá tác động vụ việc tập trung kinh tế chế phối hợp quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành quản lý cạnh tranh yêu cầu tiên để đảm bảo hiệu quản lý chung Nhà nước 79 KẾT LUẬN Tập trung kinh tế xu tất yếu kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Tập trung kinh tế có tác động tích cực đến kinh tế, song mặt bên tập trung kinh tế lớn lại nguy hình thành độc quyền, triệt tiêu cạnh tranh Vì vậy, quốc gia với phương châm phòng thủ từ xa ban hành pháp luật cạnh tranh - đạo luật thiếu kinh tế thị trường để kiểm soát vụ tập trung kinh tế Nhìn chung nước có kinh tế thị trường phát triển kiểm soát tập trung kinh tế công việc thường nhật quan quản lý cạnh tranh Ngược lại nhiệm vụ mà Việt Nam chưa có Tính từ thời điểm Luật cạnh tranh 2004 có hiệu lực đến quan thực thi Luật cạnh tranh nhận giải vụ tập trung kinh tế hạn chế Vì vậy, việc kiểm sốt tập trung kinh tế thị trường công việc vô khó khăn quan thực thi Luật cạnh tranh, đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Khoa học pháp lý chưa nghiên cứu kỹ tập trung kinh tế, việc học hỏi kinh nghiệm nước trước để trang bị đầy đủ kiến thức kinh tế, pháp lý để kiểm soát hữu hiệu tượng tập trung kinh tế việc bắt buộc phải thực nhà lập pháp, nhà quản lý kinh tế quan quản lý cạnh tranh Để giải vấn đề tồn Luật Cạnh tranh 2004 Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV Luật Cạnh tranh 2018 Quốc hội thơng qua Luật đời có nhiều điểm so với Luật Cạnh tranh 2004, tạo môi trường pháp lý an toàn, giúp cho việc kinh doanh cạnh tranh trở nên bình đẳng Nếu Luật Cạnh tranh 2004 quy định ngưỡng 50% để phân biệt đâu trường hợp tập trung kinh tế bị cấm Luật Cạnh tranh 2018 mềm dẻo linh hoạt nhiều Tập trung kinh tế hành vi xấu Nhiều trường hợp, tập trung kinh tế tạo nhiều lợi ích tạo lợi cạnh tranh, tạo mức độ tập trung… Vì thế, có doanh nghiệp thực tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam 80 bị cấm.Đây động thái tích cực quan Nhà nước việc tơn trọng quyền tự kinh doanh, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Luật Cạnh tranh 2018 quy định rõ quan quản lý cạnh tranh, quan Ủy ban Cạnh tranh quốc gia Việc quy định quan có nhiệm vụ quản lý hoạt động cạnh tranh nhằm tăng cường hiệu thực thi Luật Cạnh tranh Mô hình đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với xu hướng chung giới Từ yêu cầu thực tiễn kinh tế Việt Nam xu hội nhập, sở phân tích, tham khảo kinh nghiệm số nước kiểm soát tập trung kinh tế, luận văn đưa yêu cầu xây dựng, hoàn thiện phương hướng số giải pháp đề hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam phương hướng số giải pháp đề hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam là: - Pháp luật cạnh tranh phải phù hợp với đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Pháp luật cạnh tranh phải bảo đảm bình đẳng cho chủ thể kinh doanh khuyến khích cạnh tranh lành mạnh; - Pháp luật cạnh tranh phải phù hợp với hệ thống pháp luật nói chung tiếp thu giá trị, yếu tố hợp lý pháp luật nước Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế bao gồm: - Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế - Tổ chức máy quản lý nhà nước kiểm soát tập trung tế - Xây dựng chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế vấn đề phức tạp, có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến kinh tế Luận văn dừng lại bước phác thảo góc độ pháp lý tập trung kinh tế nói chung kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định Luật Cạnh tranh 2018 Chắc chắn đòi hỏi 81 đầu tư nghiên cứu quy mô rộng, chuyên sâu đồng thời có phối hợp, hợp tác chặt chẽ nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác giới doanh nhân để kiểm soát tập trung kinh tế cách hữu hiệu 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Cạnh tranh năm 2018 Chính phủ (2004), Tờ trình Chính phủ Dự án LCT, tháng 4/2004 Chính phủ (2015), Nghị định 116/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều LCT Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 10 Quốc hội (2017), Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội B DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Bộ Công thương (2017), Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) 12 Bộ Công thương (2017), Dự thảo Tờ trình Chính phủ Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) 13 Bộ Công thương (2017), Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) lần thứ 2, tháng năm 2017 83 14.Bộ Thương mại (2004), Dự thảo Tờ trình Bộ Thương mại Dự án Luật Cạnh tranh 15 Cơ quan phát triển quốc tế Canada Bộ Thương mại Việt Nam (2004), LCT Canada Bình luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Cục Quản Lý Cạnh Tranh - Bộ Thương mại (2005), Thực thi Luật Thương mại lành mạnh Đài Loan – Các vụ điển hình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương (2012), Báo cáo rà soát quy định LCT Báo cáo tóm tắt rà sốt quy định PLCT, Hà Nội 18 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương (2015), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2014, Hà Nội 19 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương (2013), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2012, Hà Nội 20 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương (2014), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2013, Hà Nội 21 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương (2015), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam năm 2014, Hà Nội 22 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Thương mại (TS Đinh Thị Mỹ Loan chủ biên) (2007), Kiểm soát tập trung kinh tế - Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Cục Quản lý Cạnh tranh, Sổ tay PLCT – Quyển 3: Tập trung kinh tế 24 Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình LCT, Nxb Đại học Quốc gia 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình LCT, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 84 27 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình LCT Giải tranh chấp Thương mại, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 28 Trường Đại học Ngoại thương (2009), Giáo trình LCT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Ủy ban Kinh tế Quốc hội (2016), Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới gợi ý, Nxb Tài Chính, Hà Nội 30 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế Quốc tế (2005), Chính sách thực tiễn PLCT Cộng hòa Pháp, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2012), Về trường phái kinh tế học pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Vụ Pháp luật Dân - kinh tế, Vụ Phổ biến Giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp (2004), Đề cương giới thiệu LCT 33 Hà Ngọc Anh (2011), Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế an ninh kinh tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học an ninh, Số 21 34 Hà Thị Thanh Bình, Xây dựng thị trường chung Cộng đồng kinh tế ASEAN vấn đề xác định thị trường liên quan theo PLCT Việt Nam, Hội thảo Quốc tế “Các thể chế pháp lý Cộng đồng kinh tế ASEAN: tác động pháp luật thương mại đầu tư Việt Nam” trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức, tháng 12 năm 2016 35 Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận LCT Việt nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Bùi Xuân Hải (2003), Về mục tiêu phạm vi điều chỉnh LCT, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 37 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Liên minh châu Âu Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 38 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Trí Hùng (2013), Quy định trách nhiệm bảo vệ cạnh tranh, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh Nhà nước dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Hội nghị “Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992” ngày 28/02/2013 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Nghiên cứu lập pháp tổ chức 40 Phạm Trí Hùng (Chủ nhiệm, 2012), PLCT Liên bang Nga học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 41 Phạm Trí Hùng (Chủ nhiệm, 2012), Pháp luật điều chỉnh sáp nhập, mua lại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 42 Phạm Trí Hùng (Chủ nhiệm, 2017), Ứng dụng trường phái kinh tế học pháp luật nghiên cứu, giảng dạy PLCT, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tháng 4/2017 43 Phạm Trí Hùng, Hà Ngọc Anh (2012), Khẳng định trách nhiệm bảo vệ cạnh tranh Nhà nước sửa đổi Hiến pháp 1992, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (70) 44 Nguyễn Hữu Huyên (2004), LCT Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Đặng Ngọc Lợi (2008), Chính sách cơng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 12 46 Phạm Duy Nghĩa (2009), Mua bán doanh nghiệp: Một số ý kiến ngắn từ góc độ quản trị công ty, Tài liệu Hội thảo M&A Việt Nam 2009 – Kinh nghiệm hội, Hà Nội, ngày 11/6/2009 86 47 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia 48 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình LCT, Nxb Giáo dục Việt Nam 49 Nguyễn Như Phát (2007), Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số (41) 50 Xem Vũ Bá Phú (2011), Các vấn đề chống tập trung kinh tế qua hoạt động M&A, Tổng hợp Tài liệu Diễn đàn M&A Việt Nam 2011 Tài liệu truy cập địa chỉ: http://m.maf.vn/tong-hop-tai-lieu-dien-dan-ma-viet-nam-2011.html 51 Lê Nết (2006), Kinh tế luật, Nxb Tri Thức 52 Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, Nxb Lao động 53 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), Xác định thị trường liên quan theo LCT 2004, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 54 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Kiểm soát tập trung kinh tế theo PLCT vấn đề Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 79 55 Lê Viết Thái (2005), Chuyên đề nghiên cứu hành vi tập trung kinh tế, Đề tài nghiên cứu khoa học “Thể chế cạnh tranh Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại 56 Nguyễn Anh Tuấn (2017), Một số kiến nghị liên quan đến mơ hình quan cạnh tranh Dự thảo LCT (sửa đổi), Tham luận trình bày hội thảo Cơ cấu tổ chức Cơ quan quản lý cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương tổ chức tháng 6/2017 TP Hồ Chí Minh 57 Phùng Văn Thành (2012), Sức mạnh thị trường đáng kể từ góc độ lý thuyết kinh tế đến quy định PLCT, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng, số 36 58 Phùng Văn Thành (2017), Kết nghiên cứu mơ hình quan cạnh tranh nước giới, Tham luận trình bày Hội thảo “Mơ hình quan cạnh tranh 87 Dự thảo LCT (sửa đổi)” Cục Quản lý Cạnh tranh, Bộ Công thương tổ chức 22 tháng năm 2017 59 Vũ Quốc Thúc (1963-1964), Kinh tế học tập 3, Sài Gòn 60 Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2017), Đánh giá tác động cạnh tranh vụ việc tập trung kinh tế, Tham luận trình bày Hội thảo Góp ý Dự thảo LCT (sửa đổi) Cục Quản lý Cạnh tranh tổ chức TP Hồ Chí Minh, tháng 5/2017 61 Đặng Quang Vinh (2017), Mơ hình quan cạnh tranh Kinh nghiệm số nước khuyến nghị, tham luận trình bày Hội thảo "Mơ hình quan cạnh tranh Dự thảo LCT (sửa đổi) theo Kinh nghiệm Úc" Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức TP Hồ Chí Minh, ngày 22/6/2017 62 Lê Danh Vĩnh, Hồng Xn Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), PLCT Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 63 M.I.Voncop (1987), Từ điển Kinh tế trị học, Nxb Tiến 88 ... CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Khái quát tập trung kinh tế 1.1.1 Khái niệm tập trung kinh tế Lịch sử hình thành... LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Khái quát tập trung kinh tế 1.1.1 Khái niệm tập trung kinh tế 1.1.2 Đặc điểm pháp lý tập trung kinh tế 1.2 Cơ sở lý luận pháp. .. Quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 33 2.1.1 Tập trung kinh tế góc độ pháp luật .33 2.1.2 Kiểm soát tập trung kinh tế .35 2.2 Ngưỡng kiểm soát tập trung kinh tế Việt