Phương pháp phỏng vấn sâu - Tôi sử d g p ươ g p áp ày ằm m c đíc ểu sâu sắc ơ về thực trạ g tâm đa c ều, những thu n lợ và k ó k tâm trước và sau khi rời Ngôi Nhà Bình Yên của Hội LHPN
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*
Lê Thị Ngọc Ánh
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NHẬN THỨC HÀNH VI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN QUA BIÊN GIỚI
ĐANG Ở TẠI NGÔI NHÀ BÌNH YÊN CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Hà Nội - 2019
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*
Lê Thị Ngọc Ánh
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NHẬN THỨC HÀNH VI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN QUA BIÊN GIỚI
ĐANG Ở TẠI NGÔI NHÀ BÌNH YÊN CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh
XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG
thạc sĩ khoa học
Hà Nội - 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh
Các số liệu, những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm luận văn, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh là người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này
Tôi chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm và tất cả các Thầy, Cô trong Khoa
Xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã trang bị kiến thức, kỹ năng và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện luận văn tại Trường
Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo, các anh, chị và các em đang công tác tại Ngôi nhà Bình yên của Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam, Thường trực Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh đã hỗ trợ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
để tôi hoàn thành việc thu thập số liệu cũng như hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn./
Trân trọng cảm ơn!
Học viên
Lê Thị Ngọc Ánh
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ 5
MỞ ĐẦU 6
d t ực hiệ u v 6
c t u 7
3 Đố tượng 7
4 Phạm vi 7
5 P ươ g p áp 7
6 Nhữ g đó g góp của lu v 9
7 Bố c c của lu v 9
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ MÔ HÌNH NHẬN THỨC HÀNH VI 10
Các k á m cơ bản 10
1.1.1 Công tác xã hội cá nhân 10
1.1.2 Mua bán người 11
1.1.3 Nhận thức 12
1.1.4 Hành vi 12
1.2 Các nghiên cứu qua đế đề tài 13
3 p ươ g p áp ca t ệp trị liệu nh n thức - hành vi 15
1.3.1 Lịch sử hình thành lý thuyết nhận thức hành vi 15
1.3.2 ư ng p áp n ận thức - hành vi 17
1.4 Tiến trình công tác xã hội cá nhân 21
Tiểu kết chương 1 25
Trang 6CHƯƠNG ẬN ỤNG M H NH NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI
ĐỂ CAN THIỆP MỘT TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ 26
2.1 Giới thiệu về tổ chức và hoạt động của Ngôi Nhà Bình Yên 26
2.1.1 Giới thiệu chung 26
2.1.2 Đối tượng tiếp nhận của Ngôi nhà bình yên 28
2.1.3 Các dịch vụ trợ giúp của Ngôi nhà bình yên 28
2.2 Mô tả thân chủ 29
2.2.1 Tình huống thân chủ 29
2.2.2 Thông tin cá nhân 34
2.2.3 Thu thập thông tin 34
2.2.4 Thông tin về gia đìn , người thân 35
2.2.5 Môi trường sống hiện tại 36
2.3 Quy trình ứng d ng can thiệp sử d ng mô hình nh n thức - hành vi 38
2.3.1 Tiếp cận thân chủ 38
2.3.2 Nhận diện vấn đề của thân chủ 39
2.3.3 Lên kế hoạch giải can thiệp nhận thức hành vi 45
2.3.4 Thực hiện kế hoạch 47
2.3.5 Lượng giá 49
Tiểu kết chương 2 51
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH
NHẬN THỨC HÀNH VI 52
3.1 Kết quả can thiệp 52
3.2 Mặt mạnh, mặt yếu, nhữ g k ó k k áp d ng mô hình 54
Tiểu kết chương 3 59
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Nh n thức và hành vi của chị Thìn 43
Bảng 2.2: Đá g á sức khoẻ thể chất và tinh thần 44
Bảng 2.3: Kế hoạch can thiệp nh n thức và hành vi 46
Bảng 2.4: Hoạt động thực hiện can thiệp Nh n thức và hành vi của Thìn 48
Bảng 3.1: Kết quả chính trong can thiệp 54
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hoạt động Ngôi Nhà Bình Yên thuộc TW Hội liên hiệp
Ph nữ Việt Nam 26
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ sinh thái của Thìn 37
Sơ đồ 2.3: Cây vấ đề của chị Thìn 41
Sơ đồ 2.4: Cây m c tiêu 42
Trang 100 4 đến 2016 Theo báo cáo trên thế giới có khoảng 244 triệu gườ d cư và vẫn tiếp t c t g d ả ưởng của khủng bố, xu g đột, bạo lực…, ều gười trong số đó trở thành nạn nhân Tổ chức WHO công bố mỗ m có khoảng gần 10.000 ca ghép nội tạng trái phép có sự tham gia của các tổ chức tội phạm mua bá gười Riêng khu vực các ước Tiểu vùng sông Mê Kông (tr g đó có V ệt Nam) được đá g á à đ ểm nóng của tình trạng mua bán gườ , d cư bất hợp p áp, ước tính lợi nhu n từ hoạt độ g mua bá gười tại khu vực lên tới hàng ch c tỷ đ a m [tr 8]
Theo báo cáo của Ban chỉ đạo phòng chống tội phạm của Chính phủ, từ
m 0 - 2017, lực ượng chức g đã tổ chức giải cứu và tiếp nh n khoảng 7500 gườ Qua đ ều tra, rà soát cho thấy trên 90% nạn nhân bị mua bán là ph nữ và trẻ em; trên 80% nạn nhân thuộc các dân tộc thiểu số, trình
độ học vấn, nh n thức, tiếp c t g t ít ơ và có à cảnh kinh tế khó
k ; ơ 70% ạn nhân làm nông nghiệp hoặc không có việc làm; 37,2% không biết chữ và khoảng 6,8% nạ â à gười trẻ tuổi, học sinh, sinh viên Trên 98% nạn nhân bị mua bá ra ước g à Đa số nạn nhân là ph nữ khi bị lừa bá ra ước ngoài bị cưỡng ép kết hôn làm vợ gười dân bả địa và
Trang 11bóc lột tình d c (gần 80%) 100% nạ â k được tiếp nh xác m đều được hỗ trợ ba đầu, và được hỗ trợ p áp t e quy định của pháp lu t và khoảng 50% nạ â được gà Đ-TBXH hỗ trợ để hòa nh p cộ g đồng
t e quy định của pháp lu t [tr12]
Hướ g đế m c t u góp p ầ ỗ trợ các ạ â à p nữ bị mua bán qua biên giớ t đã t ực ệ đề tà “Ứng d ng mô hình nh n thức hành
vi trong hỗ trợ ph nữ bị mua bán qua biên giớ đa g ở tại ngôi nhà bình yên của Hội LHPN Việt Nam V ệc t ực ệ đề tà ày góp p ầ ỗ trợ một ạ
5.1 Phương pháp phân tích tài liệu
- à p ươ g p áp t u t p thông tin từ các công trình nghiên cứu và các tài liệu có sẵn của các tác giả tr g và g à ước P ươ g p áp ày được
áp d ng phân tích các tài liệu ư: Bá cá về tình hình hoạt động của Ngôi
Trang 12Nhà Bình Yên của Hội LHPN Việt Nam; các tà ệu về Ng N à B Y thuộc Hội LHPN Việt Nam và các v bả quy định về hoạt động của Hội LHPN Việt Nam…
5.2 Phương pháp phỏng vấn sâu
- Tôi sử d g p ươ g p áp ày ằm m c đíc ểu sâu sắc ơ về thực trạ g tâm đa c ều, những thu n lợ và k ó k tâm trước và sau khi rời Ngôi Nhà Bình Yên của Hội LHPN Việt Nam từ thực tiễ cũ g ư các yếu tố tác độ g đến tâm lý sau khi rời Ngôi Nhà Bình Yên
- T đã t ến hành phỏng vấn sâu với 01 cá nhân là ph nữ trước; trong
và sau khi rời Ngôi Nhà Bình Yên của Hội LHPN Việt Nam Nội dung phỏng vấn bao gồm những thông tin về nh n thức và tinh thần: Quyết định; trí nhớ; suy g ĩ t u cực/tích cực; tình trạ g tâm c đơ ay có bị lo lắng, thất
vọ g k g…
- P ươ g p áp t ảo lu n nhóm:
- Tôi tiến hành 01 cuộc thảo lu n nhóm vớ đại diện Ngôi Nhà Bình Yên của Hội LHPN Việt Nam, các ba gà đ à t ể có qua ư (UBND xã: 0 gười; Cán bộ a độ g, T ươ g b và Xã ộ xã: 0 gười; Mặt tr n tổ quốc xã: 0 gười; Hội nông dân xã: 01 người; Hội ph nữ xã: 01 gườ ; Đ à t a xã: 0 gười) tạ ơ p nữ sau khi rời khỏi Ngôi Nhà Bình Yên thuộc Hội LHPN Việt Nam
5.3 Phương pháp quan sát
- P ươ g p áp qua sát, c p ảnh trong quá trình thu th p thông tin nhằm đá g á mức độ tin c y của t g t đã t u t p bằng việc quan sát hành vi, cử chỉ, t á độ của gườ được phỏng vấ , cơ sở v t chất à v hóa, trung tâm học t p cộ g đồng ph c v đời số g v óa, t t ần, thói quen sinh hoạt hàng ngày của ph nữ trong quá trình nghiên cứu
- P ươ g p áp qua sát để quan sát hành vi bao gồm: Gặp gười lạ; tiếp chuyện; các công việc ư quét dọn, lau dọ à và ơ s số g…
Trang 136 Nhữ g đó g góp của lu v
- uâ v ày được tiến hành với m c đíc ứng d ng tiến trình CTXH
cá nhân với ph nữ bị mua bán dựa trên khảo sát những vấ đề của họ Việc ứng d ng tốt tiến trình này sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho thân chủ
bở t g qua đó ọ có cơ ội bày tỏ, chia sẻ nhữ g k ó k tr g cuộc sống, nhữ g tâm tư, guyện vọ g cũ g ư ững đườ g ướ g để vươ hội nh p cùng cộ g đồng
- u v sẽ đưa ra ữ g bà ọc k g ệm về v ệc ứ g d g một
m p ươ g p áp c t ể từ t ếp c c g tác xã ộ tr g ỗ trợ p ữ bị mua bá qua b g ớ g ệm ày có t ể ữu íc c các â v
c g tác xã ộ và tru g tâm c g tác xã ộ tr g v ệc ỗ trợ p ữ bị mua
+ C ươ g 3: Đá g á kết quả ứ g d g m n thức hành vi
Trang 14CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI
CÁ NHÂN VÀ MÔ HÌNH NHẬN THỨC HÀNH VI
1.1 Các k á m cơ bản
1.1.1 Công tác xã hội cá nhân
T e đị g ĩa của đ à a động xã hội thế giới thì "Công tác
xã hội là một nghề dựa trên thực tiễn và một chuyên ngành học thuật nhằm
t úc đẩy sự t ay đổi và phát triển xã hội, sự gắn kết xã hội và trao quyền và giải p óng con người Nguyên tắc công bằng xã hội, quyền con người, trách nhiệm tập thể và tôn trọng sự đa dạng là trọng tâm của công tác xã hội Được củng cố bởi các lý thuyết về công tác xã hội, khoa học xã hội, n ân văn và kiến thức bản địa, công tác xã hội thu hút mọi người và các cấu trúc để giải quyết các thách thức trong cuộc sống và nâng cao phúc lợi." [27]
"Công tác xã hội là một nghề liên quan đến việc giúp đỡ các cá nhân, gia đìn , n óm và cộng đồng để nâng cao phúc lợi cá nhân và tập thể của họ
Nó nhằm mục đíc giúp mọi người phát triển kỹ năng và k ả năng sử dụng các nguồn lực của chính họ và của cộng đồng để giải quyết các vấn đề Công tác xã hội liên quan đến các vấn đề cá nhân và cá nhân mà còn với các vấn
đề xã hội rộng lớn n n ư ng èo đói, t ất nghiệp và bạo lực gia đìn " [28]
Esther C Viloria: “Công tác xã ội cá nhân là tiến trìn giúp đỡ, bao
gồm nhiều hoạt động khác nhau, có thể là hỗ trợ vật chất, chuyển tiếp đến các
tổ chức cộng đồng k ác có đủ p ư ng tiện, hỗ trợ về tâm lý cảm xúc qua việc lắng nghe có hiệu quả, biểu lộ sự chấp nhận và tạo sự an tâm, nêu lên đề nghị, cố vấn thích hợp và đặt ra các giới hạn, khuyến khích thân chủ biểu lộ cảm xúc, cũng n ư k uyến khích thân chủ tác động lên các kế hoạch cuả họ; giúp cá n ân tường thuật và xem xét hoàn cảnh của họ/ hay làm việc với những cân nhắc và hiểu biết kỹ lưỡng về mối quan hệ nhân quả giữa t ái độ hiện thời và các điều chỉnh những kinh nghiệm quá khứ của họ Tất cả
Trang 15những điều này có thể đự c sử dụng cùng n au để đáp ứng cho những cá
n ân đang c ịu stress, giúp họ có khả năng đáp ứng đầy đủ nhu cầu và thực hiện chức năng xã ội của họ đầy đủ n” [23]
Sách giáo khoa/ bách khoa (Encyclopedia) về công tác xã hội của
P pp : “C g tác xã ội cá nhân là một hình thức cá biệt hóa việc g p đỡ
c gườ đối phó với những vấ đề cá â t ườ g qua đến sự sa sút
ay gãy đổ trong việc thực hiện các chức g xã ội một các đầy đủ (Encyclopedia) [26]
- “Công tác xã ội cá nhân là hoạt động dịch vụ xã hội trực tiếp ướng
dến các thân chủ do các nhân viên cộng đồng thực hiện Các nhân viên này phải có các kỹ năng trong việc giải quyết các vấn đề về nguồn lực, các vấn đề
về xã hội và xúc cảm Đây là một hoạt động mang tín c uyên ngàn để qua
đó các n u cầu của thân chủ được đán giá trong các bối cảnh xã hội và quan hệ xã hội của cá n ân đó N ân viên xã ội cá n ân ướng đến nâng cao sức mạnh của các thân chủ nhằm giải quyết các vấn đề và đối mặt các vấn đề một cách hiệu quả trong môi trường sống của thân chủ Các dịch vụ thông qua nhân viên xã hội bao trùm nhiều vấn đề từ việc trợ giúp về vật chất đến các vấn đề tham vấn phức hợp” (Trích từ Specht và Vickery Integrating
Social Work Methods 1977 Allen and Unwin London) [tr12]
1.1.2 Mua bán người
- ua bá gười là việc tuyển d ng, v n chuyển, chuyển giao, chứa chấp hoặc tiếp nh gười bằ g vũ ực, ép buộc, bắt cóc, gian l n, lừa dối, lạm d ng quyền lực hoặc lạm d g gười dễ bị tổ t ươ g, ặc trả các khoản thanh toán hoặc lợi ích cho một gười trong kiểm soát của các nạn nhân cho m c đíc k a t ác, tr g đó bao gồm khai thác mạ dâm gười khác, bóc lột tình d c, cưỡng bức a động, nô lệ ay tươ g tự và loại bỏ nội tạng [tr12]
Trang 161.1.3 Nhận thức
Theo Từ đ ển triết học: “N ận thức là quá trình tái tạo lại hiện thực
trong tư duy của con người, được quyết định bởi quy luật phát triển xã hội và gắn liền cũng n ư k ông t ể tách rời ra khỏi thực tiễn, nó phải là mục đíc của thực tiễn, phải ướng tới c ân lý k ác quan” [19, tr168]
1.1.4 Hành vi
Theo Từ đ ển Tiếng Việt thì: “Hàn vi là toàn bộ những phản ứng,
các cư xử biểu hiện ra bên ngoài của một người trong một hoàn cảnh cụ thể nhất địn ” [13 tr 34] N ư v y, à v được hiểu ư à một yếu tố mang
tính xã hộ và được hình thành trong quá trình hoạt động sống và giao tiếp xã hội Mọi ứng xử của c gười đều có những nguyên tắc nhất đị , đối với cá nhân trong từng hoàn cảnh, cần có những hành vi ứng xử phù hợp Không thể
có cách ứng xử chung cho tất cả mọ gười, tùy thuộc vào từng hoàn cảnh, tâm trạng, m c đíc sẽ có những hành vi, cách ứng xử khác nhau
Trong công tác xã hội thì lý thuyết hành vi chỉ ra rằng mỗi hành vi của mỗi cá nhân chịu ả ưởng bở đ ều kiệ xu g qua , m trường sống, những kinh nghiệm số g mà gườ đó trải qua Hành vi của c gười liên qua đến các yếu tố ư cảm xúc, suy nghĩ, lờ ó và các à động trong khi những cảm x c và suy g ĩ t ường không thể nhìn thấy rõ ràng thì hành
vi của c gười lại có thể dễ dàng nh n biết được trường bao gồm các yếu tố ư à cảnh xung quanh (cả về v t chất và c gười) Hành vi của
c gườ t ường có m c đíc và à v ày à sự thể hiện những nhu cẩu về thể lý và tình cảm của cá nhân Có những hành vi của c gười mà chúng ta
có thể nh n biết hay giả t íc được khi các nhu cầu về v t chất và tình cảm
có thể qua sát được N ư g cũ g có ững nhu cầu về tình cảm mà chúng ta không thể nh n thấy dễ dàng, vì thế khó có thễ thiết l p mối liên hệ giữa nhu cầu và hành vi Khi hành vi của một gười không dễ để nh n thấy được, chúng ta cần tìm hiểu và xác định các yếu tố xã hội và tình cảm qua đến
à v đó, trước k c g ta đưa ra sự giải thích [15, tr 45]
Trang 171.2 Các nghiên cứu qua đế đề tài
Nghiên cứu khảo sát “Tìn ìn mua bán p ụ nữ - trẻ em nhằm đề xuất
các hoạt động can thiệp phù hợp tại một số vùng phát triển” do Tổ chức
Action Aid Việt Nam được thực hiện tháng 10/2008 Nghiên cứu đã đề c p đến nhiều khía cạnh của thực trạng mua bán ph nữ - trẻ em tại 4 tỉ ư đối tượng nạn nhân bị mua bán, thủ phạm mua bá , đ ểm bị mua bán, nh n thức của cộ g đồng về vấ đề mua bán, các hoạt động phòng chố g mua bá gười
và tìm hiểu cuộc sống của các nạn nhân sau khi trở về tái hòa nh p cộng đồng Từ đó, tác g ả đưa ra ững giải pháp hữu íc ư truyền thông, nâng cao nh n thức cho cộ g đồ g, đồng thời hỗ trợ tái hòa nh p cộng đồng và trao quyề c gười trở về, phòng ngừa tội phạm, t c đẩy sự phát triển xã hội
để cùng với Chính phủ Việt Nam thực hiện tốt hoạt động phòng chống mua bán ph nữ trẻ em, giảm thiểu số ượng ph nữ và trẻ em bị mua bán cả ở
tr g ước và ước ngoài Nghiên cứu cũ g đưa ra ững khuyến nghị liên qua đến việc nâng cao hiệu quả truyền thông, hoạt động tái hòa nh p cộng đồng và công tác phòng chống tội phạm mua bá gười [1]
Báo cáo kết quả nghiên cứu: "Khảo sát thực trạng những nạn nhân nữ
trở về do mua bán phụ nữ ở Tây Ninh", 00 , đã c t ấy trong nhóm xã hội
ph nữ bị lừa bán trở về cũ g ư óm xã ội ph nữ có guy cơ ca bị lừa bán không có việc làm hoặc việc làm thu nh p không ổ đị D đó, c ế độ
an toàn về ươ g t ực thực phẩm còn rất bấp bênh dẫ đến tình trạng những nhóm ph nữ ày c ưa được ổ định về cuộc sống Một số c ươ g tr được triển khai tạ địa p ươ g c ưa đem ại hiệu quả ca v c ưa có thức triển khai dựa trên những nhu cầu c thể của những nhóm xã hội này và
c ưa tí đến những biện pháp kết hợp để duy trì tính hiệu quả Ý thức của
cộ g đồng bao giờ cũ g "định kiến" với những nhóm xã hộ ày, đặc biệt là nhóm xã hội ph nữ bị lừa bán trở về, đã gây cản trở lớ a đến việc tái hoà
nh p cộ g đồng, làm lại cuộc đời kể cả mặt thể chất cũ g ư mặt xã hội
Trang 18của họ Đ ều kiệ ở, vệ s và c m sóc sức khoẻ trong những nhóm xã
hộ ày c ưa đảm bảo dễ bị lừa bán trở lại Sức khoẻ luôn là vấ đề gây ra nhữ g k ó k g m trọng về kinh tế g a đ Đại bộ ph n ph nữ khi trở về đều bị mắc bệnh lây qua đường tình d c một cách trầm trọ g, tr g đó
có chị em bị nhiễm HIV/AIDS, phải tự bỏ tiền chữa khám bệ đã p ải vay mượ d đó đ ều kiện kinh tế ngày càng kiệt quệ Việc tiếp c cơ sở dịch
v y tế chính thức của những nhóm xã hội này gặp nhiều k ó k n do bản thân họ muốn che dấu tình trạng bệnh t t của m v qua đế "định kiến" của cộ g đồ g, đồng thờ d các cơ sở phi chính thức ph c v tiện lợi
ơ , "bí m t" ơ tuy g á t à đắt đỏ Kết quả nghiên cứu cho thấy giải
p áp cơ bả để giúp những nhóm xã hội ph nữ này thoát khỏi nhữ g đ ều kiện sống bất lợi hiệ ay à x á đó g ảm g è tr cơ sở tạo việc làm, cho vay vố , â g ca tr độ học vấn, trang bị khoa học kỹ thu t và hỗ trợ các
vấ đề xã hội khác [14]
Sách " Kết quả và kinh nghiệm thực hiện các c ư ng trìn ngăn ngừa
nạn mua bán phụ nữ và trẻ em giai đoạn 2002-2007" của Quỹ Châu Á tóm tắt
các hoạt động và dự án mà Quỹ châu Á hỗ trợ các cơ qua đối tác Việt Nam
tr g g a đ ạn 2002 - 2007 Nội dung chủ yếu bao gồm các c ươ g tr tuyên truyền giáo d c phòng ngừa; các c ươ g tr â g ca g ực kinh
tế và â g ca địa vị xã hội của ph nữ; các c ươ g tr d cư a t à ;
c ươ g tr ợp tác s g p ươ g vớ các ước có chung biên giớ ; c ươ g trình hỗ trợ nạn nhân tái hòa nh p cộ g đồ g; c ươ g tr ỗ trợ học bổng
c các em gá có guy cơ bỏ học; c ươ g tr ỗ trợ nạn nhân trở về [17]
Nghiên cứu của Gundelina Velazco(2011) "Reintegration in Aftercare:
Theory and Practice - Developing an instrument to measure success of reintegration of traffic survivors; formulating a philosophy and program of reintegration based on the instrument" (Tái hòa nh p sau hỗ trợ: Lý thuyết và
thực hành _ Phát triển bộ công c tái hòa nh p thành công của nhữ g gười bị
Trang 19mua bán trở về; Xây dựng lý lu và c ươ g tr tá òa p dựa trên bộ công c ), nhóm nghiên cứu đã t ến hành khả sát 67 gười tại 11 khu vực tại Mindano Philipines nhằm tìm hiểu những gì cầ có để tái hòa nh p thành
c g và để bảo vệ nạn nhân không bị tái mua bán Qua nghiên cứu, nhóm tác giả xây dựng bộ công c gồm 43 t u c í để đá g á mức độ thành công của công tác tái hòa nh p cộ g đồng cho nạn nhân bị mua bán trở về Nghiên cứu
cũ g đề c p tới mô hình nhà hỗ trợ của tổ chức ve 46, tr g đó ấn mạnh hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về cần phải tạ cơ ộ để họ đạt được mức giá trị bản thân nhất định; phát triển tiềm g và k uyến khích họ áp
d ng các khả g của mình vào cuộc sống Cùng với việc c m sóc c ữa lành các vết t ươ g t ể chất, tinh thần, hoạt động hỗ trợ đồng thời còn phải giúp nạn nhân trở nên mạnh mẽ để sẵ sà g bước ra thế giớ b g à ơ có
sự tàn ác, thiếu thốn và tuyệt vọ g…; g c ặn nhữ g đ ều đó có t ể làm tổn
ta, điều ày có g ĩa à à v của c gười xuất hiện dựa trên ý thức của
họ N ư g t uyết học hỏi cho rằng chúng ta không thể biết được đ ều gì
đa g xảy ra trong ý thức của a đó D đó, c g ta c ỉ có thể trị liệu t p tru g đến việc giải quyết các vấn đề àm t ay đổi hành vi mà không quan tâm đến những vấ đề biế đổi nào có thể xảy ra trong ý thức của chúng ta trong quá trình này [17, tr22]
Trang 20Lý thuyết học hỏi xã hội của Bandura (1977) mở rộ g t m qua đ ểm này và cho rằng hầu hết các lý thuyết học hỏi đạt được qua nh n thức của con gườ và suy g ĩ về nhữ g đ ều mà họ đã trải nghiệm qua Họ có thể học hỏi qua việc xem xét các ví d của gườ k ác và đ ều này có thể áp d ng vào việc trị liệu
N ư v y lý thuyết nh n thức - hành vi là một phần của quá trình phát triển lý thuyết hành vi và trị liệu, gầ đây ạ được xây dựng trên lý thuyết học hỏi xã hộ Nó cũ g p át tr ể vượt qua khỏi hình thức về trị liệu của lý thuyết trị liệu thực tế (Glasser- 965) được các tác giả ư Beck ( 989) và E s ( 96 ) đưa ra Lý thuyết nh n thức- à v đá g á rằng: hành vi bị ảnh ưởng thông qua nh n thức hoặc các lý giải về m trường trong quá trình học
hỏ N ư v y, rõ ràng là hành vi không phù hợp phải xuất hiện từ việc hiểu sai
và lý giải sai Quá trình trị liệu phải cố gắng sửa chữa việc hiểu sa đó, d đó,
à v c g ta cũ g tác động một cách phù hợp trở lạ m trường Theo Scott (2008), có nhiều cách tiếp c k ác au ư t e qua đ ểm của Beck
à đề c p tớ các tư duy ệch lạc về bả t â (“m à đồ bỏ đ ), về cuộc sống của chúng ta, về tươ g a của c g ta đa g ướ g đến những nỗi lo âu
và c g t ẳ g; qua đ ểm của Ellis có trọng tâm về những niềm tin không hợp
lý về thế giớ và qua đ ểm trọng tâm của Meincheanbeum (1977) về những
mố đe dọa mà chúng ta trải qua.[23]
Được xây dựng nên từ những lý thuyết trên mà ngành công tác xã hội truyền thố g đã ộ ra những bất c p và những hạn chế C đến nhữ g m
1980, các lý thuyết nh n thức mới thiết l p được một vị thế trong lý thuyết công tác xã hội chủ yếu là thông qua công trình nghiên cứu của Goldstein ( 98 , 984), đây à gười tìm kiếm qua đ ểm ma g tí â v và các
lý thuyết ày Qua đ ểm â v c rằng, chỉ có cái hiện thực là vấ đề được nh n thức và được hiểu, hiện thực của thân chủ cầ được tôn trọng và chấp nh d đó k g được phủ nh n nh n thức của thân chủ và công kích
Trang 21họ Thành tố về sự chấp nh ày đã ma g ại hiệu quả ca ơ và ma g tí
tự ơ s với nhữ g qua đ ểm truyền thống của Công tác xã hội
Đá g á gầ đây của Sheldon về trị liệu à v đã đưa ra ững
đó g góp về mặt nh n thức Theo ông một thành tố quan trọng trong trị liệu hành vi chính là việc lựa chọn các yếu tố t g cườ g, t c đẩy để củng cố hành vi Các yếu tố này cầ được quan sát, khái quát hóa và mô hình hóa (học hỏi qua trải nghiệm), đ ều ày đò ỏ c g ta à động dựa trên
nh n thức của chúng ta về thế giới về cuộc số g S e d cũ g c ỉ ra việc học hỏi thông qua việc l p mô hình là nh n thức, đ ều ày có g ĩa à c g
ta tự suy g ĩ về bản thân trong các tình huố g mà c g ta đa g qua sát, chỉ ra được c g ta à động ra sao Trong thực tế, việc t c đẩy cách
về việc tự kiểm soát việc lạm d ng chất ma túy [23]
1.3.2 Phương pháp nhận thức - hành vi
Tr g k u k ổ của u v ày, p ươ g p áp trị ệu t ức
à v (c g t ve-be av ra t erapy) mà A bert E s à gườ đầu t đề xuất được v d g để ca t ệp ỗ trợ một p ữ bị bu bá qua b g ớ
t ức à v ay gọ c í xác ơ à p ươ g p áp p ươ g
p áp trị ệu t ức à v (c g t ve-be av ra t erapy) P ươ g p áp
ày d A bert E s ( 9 3- 007) à gườ đầu t đề xuất A bert E s à à tâm ọc gốc D T á g được đá g á à à tâm trị liệu có ảnh
Trang 22ưởng lớn thứ hai trong lịch sử nhân loạ , sau Car R ger [ 0, tr 4 ] N một các tổ g t ể t p ươ g p áp trị ệu t ức à v à p ươ g p áp dựa tr v ệc p ố ợp các t uyết về t ức và về hành vi của nhiều tác giả khác nhau [20, tr 42]
“Ellis gọi p ư ng p áp n ận t ức hành vi của ông là trị liệu bằng cảm xúc và hành vi hợp lý Ellis đưa ra một công thức hết sức giản dị để giải thích
và điều trị các triệu chứng mà t ân c ủ mắc p ải C activating event
sự việc xảy ra, B/belief: niềm tin về sự việc xảy ra, và C Consequences ậu quả, ng a là n ững cảm xúc cũng n ư àn vi gây ra bởi niềm tin đó Sau khi một sự kiện diễn ra, chính những niềm tin chủ quan của cá n ân, t ường
là sai lạc, bất hợp lý, vô căn cứ, về sự kiện đó, gây ra n ững cảm xúc khó chịu và hành vi sai quấy của cá n ân” [20, tr 43]
“Ellis c o rằng con người nói c ung ai cũng có một số k uyn ướng
tự ti, bất kể chủng tộc, văn óa K uyn ướng này có ngay cả k i đứa trẻ được nuôi dưỡng trong gia đìn làn mạn , tuy n iên nó t ường mạn n
k i người ta lớn lên trong hoàn cản gia đìn k ông làn mạnh, bị hành hạ ngược đãi ay xảy ra loạn luân Bên cạnh yếu tố nội tại và gia đìn này, oàn cảnh sống trong xã hội cũng có t ể đóng góp vào k uyn ướng tự ti của con người” [ 0, tr 43] T e E s t k uy ướng tự ti mạnh mẽ có thể làm cho
c gườ suy g ĩ t e k u mẫu cứng nhắc; cườ g đ ệu (hay dùng những
từ ư “kin k ủng” “n ất định phải” “k ông t ể k ác được”… để diễn tả
cảm xúc của bản thân và của gười khác); lọc lựa (chỉ thu nh n những thông tin xấu, tiêu cực, cố tình bỏ qua những thông tin có tính lạc quan tích cực); võ
đ á (rõ rà g a ta gầ ư ó t ẳng vào mặt m à t k g để g đến
c đâu, c đừng mất thì giờ vô ích); bói nhảm (c ẳ g ạ suy u gày ma chắc chắn là hắn sẽ chẳng còn nhớ tên mình là gì); lý lu n theo cảm x c (c ẳ g ạ u bà t ày k ó quá m àm thế à được, thôi nộp giấy trắng về cho xong); chạm tự á (ví d suy g ĩ m mời cô ấy đ mà
Trang 23xong cô ấy lại nói ở nhà mẹ cô ấy àm mó ày g ơ tức là cô ấy chả có thiện cảm gì với mình) [20, tr 44]
Cách tiếp c n của p ƣơ g p áp cảm c v v ợp
P ươ g p áp cảm x c và à v ợp k g qua tâm đến những nguyên nhân sâu xa của triệu chứng tâm lý mà chỉ chú ý giải quyết nhanh chóng những cảm x c và à v sa ệc của thân chủ N â v c g tác xã
ộ t e p ươ g p áp cảm x c và à v ợp sẵn sàng áp d ng tất cả các cách tiếp c n khác nhau của tất cả các trường phái miễ đạt được m c tiêu giúp thân chủ giải quyết được triệu chứng và vấn nạn Sau khi thân chủ đã giảm triệu chứng trong thời gian ngắn nhất có thể được, â v c g tác xã
ộ t ếp t c g p t â c ủ t g tự t để duy trì những tiến bộ đã đạt được
Một số p ươ g p áp p ổ biến nhất của trị ệu cảm x c và à v ợp
c t ể ư sau:
hứ nhất là phương pháp cảm x c ba g các cách thức sau
- “Tấn công sự xấu ổ tập cho thân chủ tưởng tượng lại lập lại sự
kiện oặc àn vi đã làm c o t ân c ủ có cảm xúc xấu hổ, đồng thời tập cho thân chủ hiểu và có cảm xúc đúng đắn, hợp lý về sự kiện oặc àn vi đó (chả có gì phải xấu hổ dữ vậy, chả ai để ý, có người để ý thì 5 phút sau họ
đã quên)” [20]
- “Tưởng tượng cảm xúc hợp lý: tập cho thân chủ tưởng tượng hậu quả
tồi tệ nhất có thể xảy ra sau một àn vi nào đó của họ, thí dụ tất cả bạn bè tẩy chay, cả nước khinh rẻ, cả thế giới c ê cười… sau đó tập cho họ có được cảm xúc tiêu cực đúng đắn về àn vi đó, t í dụ đáng tiếc, i ân ận, i thất vọng,…” [20, tr 43]
- “Nói đúng một cách khẳng định về mình: huấn luyện cho thân chủ
cách tự xét đoán một cách hợp lý và làm thế nào tự tẩy não để xóa bỏ cách tự xét đoán cũ và tin vào các tự xét đoán mới, thí dụ lập đi lập lại câu “tôi là
Trang 24một người bìn t ường, tôi chẳng làm điều gì xấu xa tội lỗi đến nỗi phải xấu
hổ hết” 20 lần mỗi tối trước k i đi ngủ và 20 lần mỗi khi có cảm xúc xấu hổ
vì một hành vi hay sự kiện nào đó” [20, tr 44]
- “Độc thoại gay gắt: thân chủ g i băng mô tả những niềm tin bất hợp
lý về bản thân, tự biện hộ một cách mạnh mẽ, rồi mời người khác nghe và cho
ý kiến xem lập luận biện hộ có đủ mạnh và thuyết phục ay k ông”
- “K ôi ài k ôi ài có t ể giúp cho thân chủ tự cười về hành vi hay
cảm xúc sai trái, p óng đại, lố bịch của mình và nhờ vậy bỏ được thói suy
ng và àn vi đó”
- “Cải thiện quan hệ với người khác: giúp thân chủ cải thiện mối quan
hệ với những người k ác trong gia đìn ay xã ội bằng các t ay đổi suy
ng , p án đoán về người k ác và àn vi k ông đúng đắn của bản t ân”
[20, tr 45]
hứ hai là phương pháp hành vi ba g các cách thức sau
- Thực t p vai trò: thân chủ đóng vai thân chủ, gười làm công tác tham
vấ đó g va gười thứ hai trong mối quan hệ đã gây ra ABC Người làm công tác tham vấn giúp thân chủ hiểu và có suy lu cũ g ư à v đ g đắn [20, tr 48]
- Thực t p va trò đả : gười làm công tác tham vấ đóng vai thân chủ, thân chủ đó g va gười thứ hai trong mối quan hệ đã gây ra ABC
- Làm mòn cảm xúc trong thực tế/In vivo desensitization: t p cho thân chủ l p đ p lạ g ĩ, sự k ệ ay à v gây ra cảm xúc tiêu cực với cườ g độ t g dần từ nhẹ đến mạnh Thí d thân chủ sợ ó trước đám đ g,
t p ó trước anh chị em tr g g a đ , rồ trước bạn bè, rồ sau cù g trước đám đ g xa ạ [ 0, tr 46]
- Làm mòn cảm xúc cấp tốc: t p cho thân chủ diễ đ d ễn lại tình huống gây ra cảm xúc tiêu cực Thí d sợ bị vây kín trong một khoảng không
Trang 25gian ch t hẹp không có lối thoát/claustrophobia (1), t p đ t a g máy xuống mỗ gày à g c c lần trong một tháng liên tiếp trong khi tự nói thành tiế g: “ à g tr m tr ệu gườ đ t a g máy mỗi ngày, cùng lắm có sự cố
kỹ thu t cũ g c ỉ bất tiện chút xíu thôi, chẳng có gì phải sợ [ 0, tr 46]
- Duy trì tình trạ g “c g t ẳng kinh khủ g : k uyến khích thân chủ tiếp t c ở lại với mối quan hệ “c g t ẳng kinh khủ g … c đến khi giảm được cảm xúc tiêu cực ư c g thẳng, gi n dữ, sợ hãi hoặc trầm cảm, sau đó
sẽ g ĩ đến chuyệ g ả quyết mố c g t ẳ g ặc mố qua ệ đó
- Phòng ngừa: đối với những bệnh nhân của bệnh hành vi ám ảnh, thí
d rửa tay sà bông mỗi ngày ít nhất vài ch c lần, nghiện cờ bạc, cắp… sắp xếp để họ có một gườ t â t ường trực t e dõ , g p đỡ, hỗ trợ tinh thần và
g gừa những hành vi ám ảnh
- Tự t ưởng/phạt: thân chủ tự t ưởng mỗ k có được à v đ g
đắ ặc trá được à v sa trá (đa g muố bỏ) và tự phạt mỗi khi l p lại
à v k g đ g
Tr đây à ữ g ộ du g cơ bả của p ươ g p áp t ức à
v ột số ộ du g c t ể tr g ữ g ộ du g của p ươ g p áp trị ệu
t ức à v ở tr sẽ được v d g tr g t ế tr c g tác xã ộ cá
â ằm ca t ệp ỗ trợ t â c ủ Trước k tr bày c t ể (ở c ươ g 3)
v ệc v d g p ươ g p áp trị ệu t ức à v để ca t ệp một trườ g
ợp c t ể, c g ta cầ đề c p đế t ế tr c g tác xã ộ cá â
1.4 Tiến trình công tác xã hội cá nhân
Theo Trầ Đ Tuấn (2012_thì Tiến trình giải quyết vấ đề là một nỗ lực can thiệp vào cuộc sống của thân chủ thông qua nhữ g p ươ g p áp của CTXH và sử d ng các nguồ tà guy ư k ến thức, hoặc các dịch v cung cấp từ các tổ chức; nhờ những trợ giúp c thể này, thân chủ có thể tự nỗ lực giải quyết vấ đề của mình [16]
Trang 26Các kết quả để đá g á ba gồm:
- Vấ đề được giải quyết
- Vấ đề c ưa g ải quyết ư g t â c ủ có thể tiếp t c sống với những
lý do có thể chấp nh được
- Dẫ đến sự t ay đổi trong cảm xúc của thân chủ đối với vấ đề, giúp thân chủ đối diện với vấ đề
Các bước trong tiế tr ư sau
1 Thiết l p mối quan hệ:
M c đíc của g a đ ạn này:
- Nhằm tạo mối quan hệ với thân chủ ướ g đến việc hợp tác và chia sẻ thông tin
- Thiết l p mối quan hệ trợ giúp
- Được xây dự g, ướng dẫn bởi các quy tắc đạ đức nghề nghiệp CTXH
- Khuyến khích và tạ động lực cho thân chủ t m đến các buổi kế tiếp
Tr g g a đ ạn này, NVXH có thể sử d ng những nộ du g sau để bắt đầu nh p cuộc với khách hàng/thân chủ của mình:
- Hiểu biết rõ ơ về nguyên do thân chủ tìm kiếm dịch v cho vấ đề hiện tại của thân chủ
- Tác động của những vấ đề này tới việc thực hiện các chức g xã
hộ và cơ t ể b t ường của thân chủ
- Nhữ g đ ều kiện sống hiện tại của thân chủ: y tế, vệ sinh, các nhu cầu k ác…
- Tìm hiểu về các hệ thống trợ g p: g a đ , bạn bè, xóm giề g…
- Những thông tin cần thiết của một gười ở nhiều khía cạ ư g á
d c, những mối quan hệ, tiểu sử công việc, tiểu sử pháp lu t
- Kỳ vọng của thân chủ
Trang 27Xác định và phân tích vấ đề:
T g t ường, vấ đề của thân chủ sẽ được trình bày ngay từ đầu Tuy nhiên, chúng ta cầ ưu rằ g đ k d ững hạn chế về g ực trình bày, sự đau yếu, bệnh t t hay những lý do tế nhị khác khiến thân chủ không thể nh n ra hoặc ó ra đâu à guy â c bản cho những vấ đề mà họ
đa g gặp phải Thân chủ sẽ thấy dễ dà g ơ tr g v ệc nêu ra các triệu chứng chứ không phải là nguyên nhân Chính vì thế, chúng ta cần cùng với thân chủ khám phá vấ đề thực sự là gì, thu th p những thông tin từ môi trường sống và từ bản thân của thân chủ có thể ả ưởng tới việc thực hiện chức g của họ
3 ƣợ g g á đầu vào:
- Những thông tin cần thiết của một gười ở nhiều khía cạ ư g á
d c, những mối quan hệ, tiểu sử công việc, tiểu sử pháp lu t
- Những gì thân chủ cầ để làm cho cuộc sống ổ đị ơ và g ải quyết vấ đề hiện tại
- Những sức mạnh nào, bao gồm những sức mạnh mà thân chủ có và những sức mạ tr g m trường của thân chủ, sẽ có ích trong việc giải quyết tình trạng hiện thời
- Những nh n xét về ư t ế nào là tốt cho một gười thực hiện chức
g một cách có hiểu biết và những vấ đề tâm thần mà bạn chú ý
Một số công việc cần thực hiện:
Trang 284 Phát triển kế hoạch can thiệp:
- Được thực hiện cùng thân chủ
- Được xây dự g tr cơ sở những thông tin thu th p được từ chính thân chủ và hiểu biết của NVXH về các hệ thống hỗ trợ, hệ thống m c tiêu
5 Thực hiện và giám sát việc thực hiện kế hoạch:
NVXH cầ ưu các đ ểm sau:
- Giám sát tiến trình và nội dung
- Hỗ trợ thân chủ trong việc t e đuổi kế hoạch
- Có kỹ g n biết sự t ay đổi
- ượng giá từ g g a đ ạn nhỏ và có sự đ ều chỉnh kịp thời
6 ƣợ g g á đầu ra
- ượng giá về tiến trình và kết quả đầu ra: những việc đã àm được,
c ưa àm được, nguyên nhân, những kiến nghị, đề xuất ượng giá này dựa trên những công việc thực hiệ được nhằm ướ g đến việc giải quyết vấ đề của thân chủ
- Xác định vai trò của NVXH: giảm dần
- Xác định vai trò của thân chủ: tham gia nhiều ơ , c ủ độ g ơ
- Phát triển một số kế hoạch tiếp theo (nếu cần thiết)
7 Kết thúc:
NVXH có thể phát triển một số kế hoạch tiếp t e để thân chủ theo đuổi thực hiệ T g t ườ g, g a đ ạn kết thúc diễn ra khi các m c tiêu can thiệp đạt được hay vấ đề của thân chủ được giải quyết Tuy nhiên, vẫn còn
có một số lý do khác khiến việc can thiệp phải kết t c đột ngột:
- Thân chủ tự vượt qua được
- Thân chủ k g đủ khả g t e đuổi kế hoạch
- Thân chủ qua đời
- Thân chủ k g đồng ý tiếp nh n dịch v
- Chuyển tuyế …
Trang 29Tiểu kết c ƣơ g 1
Tác giả đã k á quát ệ thống các khái niệm, các lý thuyết được phân tích, làm sáng rõ Tác giả cũ g àm rõ về thuyết nh n thức - à v à cơ sở
g p đố tượng giảm hành vi không phù hợp và t g cườ g à v đ g đắn
Từ đó đem ạ c đố tượng cảm g ác đ g đắn về bản thân và giúp họ tươ g tác một cách hài hòa về m trường xung quanh
Thông qua việc tìm hiểu các đề tài nghiên cứu trước đó về tình hình mua bá gười và mua bán ph nữ, các đặc đ ểm về hoàn cả g a đ , độ tuổ , đặc đ ểm về nh n thức và tr độ học vấn của nạ â trước khi bị mua bá và các đặc đ ểm, những h u quả sau khi bị mua bán trở về để có cái nhìn chung nhất về chân dung xã hội của nạn nhân
Người nghiên cứu tìm hiểu địa bàn nghiên cứu à NNBY để có hình
du g ba đầu về tổ chức, bộ máy và hoạt động của họ Từ cơ sở đó, t t ến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động trợ giúp ph nữ bị mua bán trở về hòa
nh p cộ g đồng tại nhà tạm lánh Ngôi nhà Bình Yên
Trang 30CHƯƠNG ẬN ỤNG M H NH NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI
ĐỂ CAN THIỆP MỘT TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
2.1 Giới thiệu về tổ chức và hoạt động của Ngôi Nhà Bình Yên
2.1.1 Giới thiệu chung
Sơ đồ 1 Sơ đồ hoạt động NNBY thuộc TW Hội liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam [15]
Ngôi nhà bình yên mô hình hợp tác giữa Tổ chức hợp tác và phát triển Quốc tế Tây Ban Nha với Trung tâm ph nữ và phát triển thuộc Tru g ươ g Hội LHPN Việt Nam được thành l p vào tháng 08/3/2007 (http://ngoinhabinhyen.vn/), nhà tạm lánh cung cấp dịch v hỗ trợ toàn diện, miễn phí cho ph nữ, trẻ em là nạn nhân của bạo lực g a đ , xâm ại tình
d c và nhằm tạo một ơ tr ẩn an toàn cho những nạn nhân trốn thoát khỏi những kẻ mua bá gười
Trang 31T g t ường nhữ g đố tượng này khi trở về đến biên giới Việt Nam
sẽ được các cơ qua c ức g đó và đưa về Ngôi nhà bình yên Tại đây, ọ được bảo vệ c m sóc sức khỏe, tâm cũ g ư p c hồi các tổn
t ươ g cả thể xác lẫn tâm lý do bị mua bán, hành hạ bạo lực
K được bình ổn tâm lý, sức khỏe, cán bộ làm việc tại ngôi nhà này sẽ
đị ướng giúp họ có những quyết định về kỹ g g ề nghiệp, tạ cơ ội cho họ tham gia các lớp học nghề ư: Ng ề ph c v khách sạn, nấu , tra g
đ ểm … quay trở về tái hòa nh p cộ g đồng những nạn nhân của nạn mua
bá gười sẽ tự t ơ với chính kỹ g g ề nghiệp và sức a động của họ
Hệ thống dịch vụ mà Ngôi nhà Bình yên cung cấp bao g m:
- Tư vấn/ tham vấn tâm lý
hỗ trợ nạn nhân
Trang 322.1.2 Đối tượng tiếp nhận của Ngôi nhà bình yên
Ph nữ và trẻ em Việt Nam từng bị mua bán (về tất cả các m c đíc : bóc lột sức a động, bóc lột tình d c…) có u cầu được hỗ trợ vì có những
vấ đề sau: Tổ t ươ g về sức khỏe và tâm ; ó k về kinh tế, việc làm,
cầ ơ ở an toàn và có nhu cầu được g p đỡ; Mong muố được hỗ trợ để tự tin tái hòa nh p cộ g đồ g; t â â được xác minh rõ ràng (Có sự giới thiệu hoặc xác nh n của chính quyề địa p ươ g, c g a , Hội ph nữ, các ngành liên quan)
2.1.3 Các dịch vụ trợ giúp của Ngôi nhà bình yên
Nhà tạm á “Ng à b y cu g cấp gói dịch v hỗ trợ toàn diện dựa tr g ực, nhu cầu và nguyện vọng của gười tạm trú Các dịch
v hoàn toàn miễn phí:
- Cung cấp ơ , ở an toàn 24/24 giờ: các em được c m sóc ơ chốn ở, được bảo vệ, được cấp sinh hoạt p í 00 000 gày để có thể mua các đồ dùng cá nhân sinh hoạt
- Dịch v c m sóc sức khỏe - y tế và chuyển tuyến tớ các cơ sở c m sóc sức khỏe
- Hỗ trợ Tư vấn tâm lý: Ngôi nhà bình yên có các Nhân viên xã hội, nhân viên tham vấn, chuyên gia tâm lý tại nhà tạm lánh và có thể chuyển tuyến tớ các cơ sở hỗ trợ tâm lý phù hợp ư: V p ò g tư vấn và trị liệu tâm lý trẻ em (thuộc Đường dây Tư vấn và hỗ trợ trẻ em 800 567), các v
p ò g tư vấ tâm k ác…
Đà tạ â g ca kĩ g số g c các em: các em được tham gia t p huấn các lớp phát triển kỹ g số g c m ư: kỹ g g a t ếp, kỹ
g tự bảo vệ trước bạo lực…
- Giải trí, thể tha : các em được tham gia các hoạt động giải trí thể thao
để đời sống tinh thần thoả má ư: đ dã g ại, sinh hoạt câu lạc bộ, học và
t p luyện Yoga và các môn thể thao khác
Trang 33- Hỗ trợ pháp lý và chuyển tuyến tớ các V p ò g u t sư, các Tru g tâm hỗ trợ pháp lý phù hợp
- Học v óa: với nhữ g em c ưa b ết chữ hoặc có nguyện vọng học tiếp, hoặc con nhỏ của nạn nhân nhà tạm lánh sẽ chuyển gửi các em tớ trường học phù hợp
- Đà tạo, dạy nghề và đị ướng nghề: các nhân viên xã hội sẽ cùng tham vấn cho các em, dựa trên nguyện vọng của các em để chuyển gử đến các cơ sở đà tạo nghề phù hợp
- Giới thiệu việc làm: Ngôi nhà bình yên kết nối với các Doanh nghiệp, các đơ vị tuyển d g a độ g để tạ cơ ội việc làm cho các em Ngoài ra, Ngôi nhà bình yên còn cung cấp một khoản vốn vay nhỏ hoặc trang thiết bị nghề để các em có thể mở một cửa hàng, cửa hiệu nhỏ tự l p cuộc sống
- Theo dõi và hỗ trợ hồi gia: sau khi các em ở Ngôi nhà bình yên trở nên tự t , độc l p có mong muốn trở về g a đ òa p cộng đồng, các nhân viên xã hội vẫn duy trì liên hệ và có các hoạt độ g tư vấn hoặc hỗ trợ cần thiết
- Người tạm tr được ở tại NNBY tố đa 8 t á g [ 5]
2.2 Mô tả thân chủ
2.2.1 Tình huống thân chủ
Một gười ph nữ bị lừa bán và ép kết hôn vớ gười Trung Quốc trở
về đa g k ủng hoảng về tâm được tóm tắt dựa trên phỏng vấn chị Thìn
ư sau:
Chị Trươ g T ị T (đã t ay t ) à c t ứ a tr g g a đ 4 c ị
em gái ở xã ươ g g, một xã g è đa số là dân tộc Dao sinh sống thuộc huyện Ba Chẽ, tỉnh Quả g N G a đ k ó k , à đ g c ị em, bố mẹ làm nông nghiệp, cả g a đ tr g và ruộ g a và g để duy trì cuộc sống,
4 chị em T đều học dở dang do bố mẹ không thể chu cấp cho chị em cô được nữa k các c đều đa g tuổ đế trường do v y Thìn chỉ học đến lớp 6
Trang 34N m tuổi Thìn kết hôn với một gườ đà g ở xã H c Động - huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh, cuộc số g g a đ à c ồ g cũ g đó
g è k g k ác g a đ c , bố mẹ chồ g đã mất, vợ chồng cô sống cùng ngôi nhà nhỏ với em trai của chồng nên mọi cái trong cuộc sống lại càng trở
k ó k , vất vả ơ với cô gái trẻ, đặc biệt ơ k vợ chồng cô có thêm một c tra đầu lòng, tuy v y ư g gày qua gày c vẫ động viên chồng
cố gắ g bươ c ải Chồ g đ àm t m qua à g, a thuê gì làm nấy, ngày
có việc, ngày không, nhiều lúc chồ g c cũ g c á ả và đâm ra cáu bẳn với
vợ với con
N m 0 7 k c tra được 01 tuổi thì bị dịch ốm sốt, d đ ều kiện kinh tế k ó k đồng thời thiếu kiến thức về y tế để c m sóc c , bệnh viện lại ở xa, sức khỏe của con trai Thìn rất yếu và đã mất, cùng thời gian ấy gười chồng nghe bạn rủ đ àm và bỏ đ b ệt xứ ở đâu T cũ g k g rõ, vừa mất con, không có chồng bên cạ T đau k ổ, buồn chán, tinh thần suy
s p, nhiều c đã g ĩ đến việc làm liều, từ bỏ cuộc số g ư g rồi cô lại tự trấn an bản thân phải cố gắng, rồi sẽ sinh thêm con, giờ đây v ệc đầu tiên Thìn phải làm là muốn tìm lại chồng Do mất con, chồng bỏ đ T đà về nhà bố
mẹ đẻ ở xã ươ g g - huyện Ba Chẽ để ươ g tựa Bố mẹ Thìn vô cùng đau buồ và t ươ g c k t ấy cô luôn trong trạng thái buồn bã, suy s p cả tinh thần và thể xác và phải gánh chịu những cú sốc lớn trong cuộc sống khi tuổ đa g cò trẻ
Đầu m 0 8, T g e gườ bà c cù g à g đưa t , t ấy chồng
c đa g àm v ệc ở ó g Cá , ơ g áp với cửa khẩu Trung Quốc một gười
đà g cù g xã ứa giới thiệu cho Thìn một gườ g ta que để dẫ đường
đ t m c ồng cô Tin lờ gười này, Thìn g t đầu
T á g 3 0 8 T được một gười ph nữ mà gườ đà g cùng làng giới thiệu dẫn ra quốc lộ cách nhà gần ch c cây số để bắt xe k ác đ đến Móng Cái tìm chồng Vừa xe, T được một gườ xư g à bạn của ph
Trang 35nữ đ cù g mời uống một cốc ước Uống xong, Thìn ngủ thiếp đ Tỉnh d y thấy m đa g ở ơ à không rõ, cô hỏ t được gườ đ cù g t g bá
Có hai kẻ dẫ c đ và đẩy cô xuống một chiếc thuyền cùng một gười
ph nữ trung tuổi nữa cũ g đa g t trạng hoảng sợ giố g ư c Sa g b kia sông, cả óm 4 gười phả k m gười di chuyể , k g được nói hay hỏi, hoặc tạo bất cứ tiế g động gì Một gườ đà g dẫ đầu dọa nếu bị phát hiện sẽ bị giết Thìn càng hoảng sợ, biết mình không thể trốn hay còn cách lựa chọ à k ác, T và gười ph nữ kia chỉ biết im lặ g đ t e
Sá g m sau, T và gười ph nữ k a được đưa c ếc xe có mùi hôi thối giố g ư xe c ở động v t chết cùng một tốp 05 ph nữ nữa à gười Việt Nam đ qua ều c đường, nhiều khu nhà rất lạ Thìn quan sát thấy
cả và gườ ơ ày c ắc chắn không phải ở Việt Nam C đá ều hỏi gười lái xe thì thấy ông ta phát ra tiếng Trung Quốc c đó, T tá xa mặt, a à g ước mắt đầm đ a Người ph nữ đ cù g T c ưa kịp biết tên hay gia cả cũ g có dự cảm chẳng lành quay sang ôm Thìn khóc Những cô
gá đ cù g k g ểu chuyệ g đa g xảy ra, hoang mang, hoảng hốt cực độ
Nhữ g gày đầu ở Trung Quốc, Thìn bị giam lỏng và di chuyển rất nhiều ơ k ác au, ảng 2 tuần sau, nhóm ph nữ được đưa xe k ác chạy liên t c a gày đ m, rồi lên thuyề đ k ảng bốn giờ và c p bến tại một ò đảo
Thìn bị g a đến cho một gườ đà g gầy gò và già, tuổi có lẽ ngang bố của cô Còn nhữ g gười ph nữ khác bị đưa đ đâu c cũ g không biết