Luận án phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về lý luận thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số. Qua phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật, luận án đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ THƠM THùC HIƯN PH¸P LT VỊ QUN KINH TÕ, Xã HộI Và VĂN HóA ĐốI VớI NGƯờI DÂN TộC THIểU Số CáC TỉNH MIềN NúI PHíA BắC VIệT NAM Chun nganh ̀ : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Ma sơ ̃ ́ : 62 38 01 01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI 2015 Cơng trình được hồn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Tường Duy Kiên 2. TS. Trương Hồ Hải Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ' ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở quốc gia khu vực, nguyên nhân lịch sử, xã hội ln tồn tại những tộc người có vị thế, năng lực và trình độ phát triển chậm hơn sự phát triển chung của xã hội, đó là tộc người thiểu số. Mặc dù vậy, tất cả đều là thành viên của cộng đồng nhân loại, đều bình đẳng về các quyền và tự do cơ bản của con người Vì vậy tơn trọng, bảo vệ và thực hiện các quyền con người, trong đó có người dân tộc thiểu số là trách nhiệm hàng đầu của quốc gia Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi công tác bảo đảm và thúc đẩy quyền con người đối với người dân tộc thiểu số là trách nhiệm hàng đầu cấp ủy đảng quyền từ Trung ương xuống địa phương Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều quyết sách đặc thù về phát triển kinh tế xã hội, hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt, chăm sóc y tế, văn hóa, giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số Nhờ đó mà vùng dân tộc thiểu số đã có sự phát triển mạnh mẽ hơn, từng bước ổn định, đời sống của bà con dân tộc dần được cải thiện hơn so với trước những năm đổi mới, nhất là các quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa. Tuy nhiên, thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa vẫn còn nhiều bất cập tại vùng dân tộc thiểu số nói chung và các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng và đây vẫn là vùng khó khăn nhất cả nước. Nhà nước ban hành pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa là đúng đắn, song việc triển khai thực hiện rất h ạn ch ế, khơng ít văn bản quy phạm pháp luật khơng xuống được với đời sống bà con dân tộc thiểu số hay do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên khắc nghiệt vùng núi địa hình chia cắt, độ dốc lớn; Hoặc do chính năng lực hạn chế về ý thức pháp luật của người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc về các quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa. Đó chính là “rào cản,, đối với việc thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số nơi đây được hiệu quả. Hơn nữa, các thế lực thù địch đã và đang lợi dụng những yếu kém của việc thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số để kích động đòi “ly khai,, dân tộc như bạo loạn Tây Nguyên năm 2001 2004, Mường Nhé Điện Biên năm 2011, là một ví dụ Đó là lý do tơi chọn đề tài : “Thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam,, để làm Luận án tiến sỹ. Đây là đề tài có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án 2.1. Mục đích của luận án Luận án phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về lý luận thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số; qua phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật luận án đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay 2.2. Nhiệm vụ của luận án Một là, xây dựng khái niệm, phân tích các đặc điểm, vai trò, nội dung và các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số. Nghiên cứu về thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số của một số nước trong khu vực có sự tương đồng về văn hóa, từ đó rút ra những kinh nghiệm có thể vận dụng vào thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng, nêu lên những kết quả đạt được, những hạn chế yếu kém, rút ra các ngun nhân của những kết quả đạt được và những hạn chế trong thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Ba là, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án xây dựng các quan điểm và đề xuất các giải pháp cụ thể, phù hợp có tính khả thi nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận án là q trình thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc (gồm 14 tỉnh: Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang, Tun Quang, Lào Cai, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, n Bái, Thái Ngun, Phú Thọ, Bắc Giang) 3.2. Phạm vi nghiên cứu Thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc là vấn đề rất rộng và phức tạp, có thể nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề dưới góc độ khoa học lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật. Trong q trình nghiên cứu, tập trung vào các nội dung cơ bản của thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa. Khi đánh giá thực trạng chỉ điều tra khảo sát những vấn đề cốt lõi để làm cơ sở luận giải các hạn chế, đồng thời đưa ra những quan điểm, giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật về thực hiện pháp luật nói chung, thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa nói riêng. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án được thực hiện dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp lịch sử cụ thể và sử dụng kết quả điều tra xã hội học. Tác giả chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với từng nội dung trong Luận án. Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để đánh giá, nhận xét các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa nói chung. Chương 2, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp diễn giải quy nạp để xây dựng các khái niệm; Phương pháp phân tích, tổng hợp để nghiên cứu đặc điểm, hình thức, vai trò, chủ thể, nội dung và các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số; Phương pháp so sánh để tìm hiểu về các quy chuẩn quốc tế về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa và thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số một số nước để tham khảo những kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam. Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp thống kê kết hợp vớí phân tích để nghiên cứu các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc có ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây. Đồng thời sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá, thống kê để đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế yếu kém, tìm ra ngun nhân của hạn chế thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người Đặc biệt tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để từ đó đánh giá một cách khách quan thực trạng thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Chương 4, tác giả sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để đưa ra các quan điểm và đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay 5. Đóng góp khoa học của luận án Thứ nhất, luận án đã làm rõ khái niệm, đặc điểm về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa; đã nêu được vai trò của việc thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số; phân tích rõ nội dung, đặc điểm và các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số; Tham khảo và phân tích việc thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở một số nước trên thế giới và những kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam Thứ hai, luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá một cách hệ thống thực trạng thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc, nêu lên những kết quả đạt được, những hạn chế yếu kém; ngun nhân của những kết quả đạt được và những hạn chế yếu kém. Đây là cơ sở thực tiễn khoa học để đưa ra các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay Thứ ba, luận án dự báo xu hướng tác động đến thực hiện quyền kinh tế xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Đưa ra các quan điểm và đề xuất các giải pháp có tính khả thi về đảm bảo thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay nhằm góp phần thúc đẩy phát triển một xã hội hài hòa khơng có tính loại trừ những nhóm dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Về mặt lý luận: Luận án góp phần làm phong phú thêm những vấn đề lý luận của thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số nói chung và ở các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng. Làm sáng tỏ khái niệm quyền kinh tế, xã hội và văn hóa và thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa Về mặt thực tiễn : Những giải pháp mà luận án đưa ra được xuất phát từ thực trạng thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc, qua đó thấy được những kết quả, hạn chế và chỉ ra ngun nhân của hạn chế trong q trình thực hiện pháp luật về quyền đối với người dân tộc thiểu số nơi đây Luận án đã dự báo những xu hướng tác động đến việc thực hiện quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số, xây dựng các quan điểm và đề xuất các giải pháp mang tính tồn diện, có cơ sở khoa học nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Do vậy, luận án có thể làm tài liệu tham khảo giúp các nhà hoạch định chính sách, các nhà lập pháp, các cán làm cơng tác thực tiễn trong lĩnh vực dân tộc, các cán bộ làm cơng tác nghiên cứu, giảng dạy cũng như những người làm cơng tác áp dụng pháp luật có cách nhìn tồn diện, thấu đáo đối với việc thực hiện pháp luật về quyền con người nói chung và quyền kinh tế, xã hội và văn hóa nói riêng đối với người dân tộc thiểu số 6. Kết cấu của luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận án được kết cấu thành 4 chương, 11 tiết Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC Các cơng trình nghiên cứu trong nước đã được cơng bố cho thấy có nhiều cơng trình đề cập đến các vấn đề chung về quyền con người, trong đó có quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, và đề cập đến từng khía cạnh của việc thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, các cơng trình mới chỉ đề cập đến từng nội dung cụ thể của thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số mà chưa có cơng trình nào nghiên cứu có hệ thống và tồn diện nội dung thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 1.2. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC Nghiên cứu các cơng trình ngồi nước liên quan đến đề tài cho thấy có một số cơng trình đề cập đến thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa. Tuy nhiên, do hồn cảnh lịch sử và điều kiện phát triển kinh tế xã hội và hệ thống pháp luật ở các quốc gia trên thế giới có nhiều khác biệt, nên trong các cơng trình này chưa đề cập đến Thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số, mà chỉ đề cập đến những quy phạm chung về quyền con người, trong đó có quyền kinh tế, xã hội và văn hóa 1.3. MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN Những cơng trình trong nước và nước ngồi đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về quyền con người trong đó có quyền kinh tế, xã hội và văn hóa và các khía cạnh khác nhau, chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn diện, đầy đủ có hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số nói chung và ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nói riêng. Các cơng trình nghiên cứu cả trong và ngồi nước cho thấy chưa có cơng trình nào tập trung nghiên cứu một cách tồn diện có hệ thống về Thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số, cũng như thực trạng của việc thực hiện pháp luật về nhóm quyền này và giải pháp bảo đảm thực hiện một cách hiệu quả đối với người dân tộc thiểu số nói chung và ở các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án Thứ nhất: nghiên cứu cơ sở lý luận của thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số. Trên cơ sở phân tích khoa học các cơng trình nghiên cứu ở trên, tác giả kế thừa có chọn lọc và tiếp tục đi sâu nghiên cứu thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số, mà đặc biệt là ở khu vực miền núi phía Bắc một cách có hệ thống và tồn diện Thứ hai: luận án phân tích đặc điểm, luận giải, phân tích làm rõ vai trò của thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số; các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền hội và văn hóa nghiêm cấm, khơng cho phép thực hiện. Qua số liệu điều tra xã hội học cho thấy hầu hết đồng bào nơi đây đều tn thủ pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa và khơng ghi nhận trường hợp nào bị xử lý hành chính hay xử lý trách nhiệm hình sự về những hành vi liên quan đến thực hiện pháp luật về quyền. Vì vậy, trong khn khổ luận án này tác giả chỉ tập trung đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về quyền trên ba hình thức: Trên phương diện thi hành pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hố đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Trên phương diện sử dụng pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa ở các tỉnh miền núi phía Bắc Trên phương diện áp dụng pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Qua triển khai thực hiện pháp luật về quyền quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi, bằng nhiều biện pháp tích cực Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện được ba mục tiêu chủ yếu: xố được đói, giảm được nghèo, ổn định và cải thiện đời sống, sức khoẻ của đồng bào các dân tộc miền núi , vùng biên giới, xố được mù chữ, nâng cao dân trí và phát huy bản sắc văn hố tốt đẹp của các dân tộc, tạo được sự phấn khởi, tin tưởng của đồng bào vào sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, sự quản lý của chính quyền địa phương từng bước bảo đảm các quyền con người cho đồng bào nơi đây, từ đó tăng cường củng cố mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng và chính quyền góp phần tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc 3.2.2.2. Nguyên nhân của những thành tựu, kết quả đạt được trong thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Ngun nhân khách quan: Việt Nam đã phê chuẩn nhiều điều ước quốc tế cơ bản về quyền con người và Việt Nam cam kết thực hiện nghĩa vụ của quốc gia thành viên, thể hiện trong Báo cáo quốc gia phổ quát định kỳ về việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam: "Chính phủ Việt Nam cam kết và xác định việc hồn thiện khn khổ pháp luật về quyền con người, quyền cơng dân là một trong những ưu tiên quốc gia trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền 18 con người trong thời gian tới " thể hiện qua đã nội luật hóa các quy phạm điều ước vào hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật quốc gia Hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa nói riêng, cũng như những chính sách đặc thù về phát triển kinh tế xã hội miền núi đã đạt được những tiến bộ nhất định tạo ra cơ sở cho việc thực hiện và thúc đẩy các quyền kinh tế, xã hội đối với người dân tộc thiểu số, trong đó có đồng bào dân tộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có bước phát triển mạnh đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình (thấp) từ năm 2010 với mức thu nhập trung bình đầu người là 1.068 USD, năm 2013 là 1.960 USD Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới gia nhập nhiều định chế thương mại quốc tế vì vậy Việt Nam có nguồn lực để thúc đẩy thực hiện quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng Ngun nhân chủ quan: Thứ nhất, Đảng và Nhà nước Việt Nam ln kiên định đường lối đồn kết, bình đẳng giữa các dân tộc Thứ hai, Sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, sâu sát trong thực hiện pháp luật về quyền của các cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp Thứ ba, Sự tham gia tâm huyết của đội ngũ cán bộ cơng chức cấp cơ sở và tham gia tích cực của người dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc 3.2.3. Những hạn chế trong thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc và ngun nhân 3.2.3.1. Những hạn chế trong thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Những hạn chế, bất cập trong thi hành pháp luật Cơng tác phổ biến tun truyền pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa tuy đã được các cấp chính quyền triển khai và đạt được kết khá quan trọng, song vẫn chưa đáp ứng được mong đợi của các chủ thể chịu trách nhiệm; hệ quả của nó là sự hiểu biết của một bộ phận bà 19 con người dân tộc thiểu số về quyền lợi của mình và gia đình mình còn rất hạn chế so với một số lượng các chương trình, dự án lớn Những hạn chế, bất cập trong sử dụng pháp luật Một bộ phận khơng nhỏ đồng bào dân tộc( 26,95%) được hỏi về quyền tiếp cận thơng tin về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đánh giá là chưa tốt và với nội dung được tham gia giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật là 31,52% số người đánh giá là chưa hiệu quả; cũng tương tự như dịch vụ trợ giúp pháp lý còn 20,18% đánh giá thấp. Như vậy vẫn còn một bộ phận người dân tộc thiểu số chưa hiểu nội dung các chính sách, pháp luật về quyền con người để có thể sử dụng các quyền lợi hợp pháp của mình, Những hạn chế, bất cập trong áp dụng pháp luật Kết quả áp dụng pháp luật về quyền kinh tế như quyền sở hữu đất đai, quyền lao động việc làm của người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc còn nhiều hạn chế. Chương trình 134 về cấp đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, là một chủ trương đúng, nhưng khi triển khai áp dụng lại khơng phù hợp với điều kiện của các tỉnh, hiệu quả tác động chưa cao 3.2.3.2. Ngun nhân của những hạn chế trong thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Ngun nhân khách quan: Vị trí địa lý tự nhiên ở vùng núi cao độ dốc lớn, địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp Đặc điểm cư trú của đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc sống phân tán, trên địa hình rộng lớn, đi lại khó khăn Do yếu tố lịch sử để lại mà tình hình kinh tế xã hội vùng dân tộc các tỉnh miền núi phía Bắc vẫn là nơi kém phát triển nhất của cả nước Ngun nhân chủ quan: Một là, chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa được ban hành vẫn còn khơng ít những điểm bất cập giữa các quy định và thực tiễn đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Hai là, quản lý, chỉ đạo, tổ chức của một số các cán bộ, cơng chức ở các cấp trong thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa 20 đối với người dân tộc thiểu số còn hạn chế, bất cập và bộc lộ nhiều yếu Ba là, nhận thức của chủ thể thụ hưởng quyền là người dân tộc thiểu số về các quyền con người nói chung trong đó có các quyền về kinh tế xã hội và văn hóa còn mức độ Bốn là, việc đầu tư nguồn lực, cơ sở vật chất bảo đảm điều kiện THPL về quyền quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người DTTS ở các tỉnh miền núi phía Bắc còn hạn chế 21 Chương 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1. DỰ BÁO MỘT SỐ XU HƯỚNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY Qua phân tích thực trạng THPL về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc, ch o chúng ta thấy những năm qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã ban hành, thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của QCN, đặc biệt là THPL về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người DTTS được chú trọng. Nhất là thực hiện nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm ASXH đối với đồng bào DTTS trong đó có các tỉnh miền núi phía Bắc, giữ vững trật tự chính trị, bảo đảm an ninh biên giới. Song thực tế các vùng DTTS, nhất là các tỉnh miền núi phía Bắc vẫn mức phát triển thấp nhất cả nước, cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ, các chính sách đầu tư dàn trải và trùng lắp, về đối tượng, thời gian thực hiện ngắn, nguồn lực chưa bảo đảm, nên đã ảnh hưởng đến hiệu quả của chính sách. Những thách thức, nguy cơ khơng thể coi nhẹ mà Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm như Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng nhận định “ nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, khơng thể coi thường thách thức nào. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới vẫn tồn tại. Tình trạng suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu tham nhũng, lãng phí vẫn nghiêm trọng, làm giảm sút niềm tin cảu nhân dân vào Đảng, Nhà nước. Các thế lực thù địch tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình,,, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền,, hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở nước ta ,, Đó là những nhận định xác đáng của Đảng và Nhà nước để chuẩn bị các phương thức đối phó hiệu quả trong bối cảnh mâu thuẫn về lợi ích giữa các quốc gia, tơn giáo, sắc tộc vẫn diễn ra gay gắt 4.1.1.Bối cảnh quốc tế và khu vực đang có nhiều thay đổi đặt ra 22 nhiều thách thức cho việc bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền con người đối với người dân tộc thiểu số 4.1.2. Vấn đề đói nghèo và khoảng cách giàu nghèo giữa các dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc với dân tộc Kinh và với mặt bằng chung cả nước có xu hướng ngày càng rỗng ra 4.1.3. Vấn đề di cư tự do, di cư xun biên giới, tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở và tình trạng tranh chấp đất đai ở các tỉnh miền núi phía Bắc có chiều hướng gia tăng 4.2. QUAN ĐIỂM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HỐ ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 4.2.1. Xây dựng và thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hố đối với người dân tộc thiểu số phải qn triệt nghị quyết của Đảng về cơng tác dân tộc Vấn đề dân tộc, và bình đẳng giữa các dân tộc cũng như các chương trình, dự án phát triển vùng DTTS được đề cập trong nhiều Nghị quyết Đại hội lần thứ IX,X,XI của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc biệt được thể hiện trong Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khóa IX đã ban hành riêng Nghị quyết về cơng tác dân tộc, đặt ra u cầu cần giải quyết vấn đề dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết đã xác định quan điểm cơ bản của Đảng ta về công tác dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam 4.2.2 Đề cao chức năng xã hội của nhà nước khi xây dựng và thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hố đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Khi nền kinh tế thị trường ít có khả năng chia sẻ cơng bằng các thành quả phát triển và bảo vệ được các nhóm dễ bị tổn thương, trong đó có người DTTS trước những rủi ro bất chắc mà nó gây ra, thì Nhà nước thơng qua pháp luật quốc gia sẽ đóng một vai trò vơ cùng quan trọng khơng thể thay thế để bảo đảm thực hiện hiệu quả các quyền kinh tế cũng như các quyền ASXH của đồng bào DTTS trong đó có người DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc đối với việc bảo vệ phẩm giá và sự tồn vẹn vốn có của con người trước những đe dọa do những tác động tiêu cực của q trình tồn cầu hóa và những biến đổi khó lường của cơn lốc suy thối kinh tế, tự nhiên gây ra 23 Để thực hiện chức năng xã hội của mình, Nhà nước phải xây dựng pháp luật quyền theo hướng tăng cường hiệu lực, hiệu quả, tăng cường nguồn lực đầu tư cho THPL về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa phát triển, cung ứng dịch vụ cơng. Bên cạnh đó Nhà nước cần ban hành những chính sách xã hội bao trùm nhiều lĩnh vực của đời sống con người, điều hòa các lợi ích trong xã hội, giải quyết các vấn đề bức xúc trong xã hội, nhất là trong đời sống của đồng bào DTTS. Bảo đảm sự ổn định và phát triển theo hướng tiến bộ nhằm m ở rộng kh ối đại đồn kết tồn dân tộc 4.2.3. Xây dựng và thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa phải dựa trên ngun tắc pháp quyền và bảo đảm quyền làm chủ của người dân tộc thiểu số Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Về bản chất, đó chính là Nhà nước ln tơn trọng QCN, quyền cơng dân. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN là sự bảo đảm có tính chất nền tảng cho việc thực hiện quyền dân chủ của người dân. Bởi lẽ chức năng của Nhà nước pháp quyền là phục vụ nhân dân, giữ mối liên hệ mật thiết với nhân dân, thực hiện đầy đủ các quyền dân chủ của nhân dân, tơn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân u cầu của cơng cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay là phải xây dựng chính quyền các cấp trong sạch, vững mạnh, vì nhân dân phục vụ. Do đó khi xây dựng và THPL về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người DTTS cần có sự tham gia dân chủ của các DTTS trong cơ cấu chính trị, thể chế nghề nghiệp và trong các nghị trình hoạch định chính sách liên quan đến quyền của tộc người thiểu số; Bởi khi có đại diện của các tộc người thiểu số tham gia trong c cấu chính trị thì mới có điều kiện nói lên tiếng nói đại diện những nhu cầu bức thiết của dân tộc họ và bảo vệ quyền lợi của tộc người thiểu số mà họ là thành viên 4.3. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 24 Xây dựng và hồn thiện pháp luật về QCN trong đó có quyền kinh tế, xã hội và văn hóa là khâu quan trọng then chốt, là tiền đề, xuất phát điểm cho tồn bộ hoạt động bảo đảm THPL về QCN đối với người DTTS của các cơ quan nhà nước, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật về QCN. Kinh nghiệm một số quốc gia đang phát triển bước vào kinh tế thị trường đã hạn chế được những tác động tiêu cực và tạo nên những thành tựu nhân quyền cho người DTTS nhờ tập trung và phát triển sự nghiệp giáo dục và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Vì vậy, cần có sự đột phá về luật pháp, chính sách để đảm bảo sự tiếp cận phổ cập của người DTTS với quyền được giáo dục và quyền chăm sóc sức khỏe có chất lượng, thúc đẩy sự tham gia của họ vào q trình phát triển, vào thực thi, giám sát luật pháp, chính sách 4.3.1. Rà sốt và hệ thống hóa thường xun có chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật về quyền con người trong đó có quyền kinh tế, xã hội và văn hóa 4.3.2. Sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến quyền người DTTS phù hợp với các chế định về quyền con người trong Hiến pháp 2013 4.3.3. Tiếp tục hồn thiện và đổi mới nội dung văn bản quy phạm pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc 4.3.4. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc 4.3.5. Tăng cường trách nhiệm của Nhà nước đối với việc tơn trọng, bảo đảm và thực hiện các quyền con người về kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc 4.3.6. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa nhằm nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc và mọi chủ thể thực hiện pháp luật KẾT LUẬN 25 Đảng và Nhà nước Việt Nam ln coi cơng tác bảo đảm và thúc đẩy các quyền con người trong đó có quyền của người DTTS là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ Trung ương xuống địa phương, là một vấn đề ưu tiên trong mọi chính sách và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trải qua các thời kỳ cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước Việt Nam ln nhất qn quan điểm: Đồn kết, bình đẳng giữa các dân tộc Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta ln chú trọng tới việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người dân trong đó có người DTTS và đặc biệt quan tâm đến sự phát triển kinh tế xã hội ở vùng DTTS nói chung và ở các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng. Đây là một vấn đề cơ bản trong mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, bảo đảm và thúc đẩy các QCN, trong đó có quyền kinh tế, xã hội và văn hóa. Đến thời điểm hiện nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về QCN và bảo đảm QCN và đã có các cơng trình nghiên cứu ở những góc độ nhất định các chính sách dân tộc trong đó có quyền của người DTTS có thể tham khảo, kế thừa. Tuy nhiên chưa có một cơng trình độc lập nào nghiên cứu một cách tồn diện THPL về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người DTTS nói chung và người DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng Với mục đích phân tích một cách tồn diện chính sách, pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa và khảo sát đánh giá việc THPL về nhóm quyền này đối với người DTTS ở các tỉnh miền núi phía Bắc, từ đó có một cái nhìn tổng thể về những thành tựu đã đạt được và những hạn chế cũng như ngun nhân của những hạn chế khi THPL về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người DTTS ở các tỉnh miền núi phía Bắc Qua kết quả khảo sát ĐT XHH về thực trạng THPL về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người DTTS ở các tỉnh miền núi phía Bắc mà đề tài thực hiện, có thể nhận thấy: Việc triển khai thực hiện nhiều quyết sách, chương trình, dự án đầu tư của Nhà nước đã làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và đời sống nhân dân các tỉnh miền núi phía Bắc được cải thiện rõ rệt. Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt được những kết to lớn. Mặt bằng dân trí được nâng lên. Mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ đã được thực hiện; hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú, bán trú được hình thành từ Trung ương đến tỉnh, huyện, xã. Đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào được nâng cao một bước; văn hóa truyền thống của các dân tộc được tơn trọng, giữ gìn và phát huy. 26 Các loại bệnh dịch cơ bản được ngăn chặn và từng bước đẩy lùi; Nhà nước đã trợ cấp thẻ BHYT cho đồng bào DTTS được khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được so với những thành tựu chung của cả nước đạt được sau gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới thì đời sống của đồng bào DTTS nói chung và ở các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng vẫn còn nhiều thua thiệt Tình hình bảo vệ và thực thi QCN ở vùng đồng bào DTTS nước ta vẫn còn nhiều vấn đề đáng lo ngại, đặc biệt trong điều kiện phát triển và hội nhập quốc tế hiện nay. Ở nhiều vùng dân tộc tại các tỉnh miền núi phía Bắc, tỷ lệ đói nghèo hiện vẫn cao so với bình qn chung của cả nước; khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa các vùng, giữa các dân tộc ngày càng tăng; chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp, việc đào tạo nghề chưa được quan tâm dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực kém; cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn. Một số tập qn lạc hậu, mê tín dị đoan có xu hướng phát triển. Một số bản sắc tốt đẹp trong văn hóa của các DTTS đang bị mai một. Mức hưởng thụ văn hóa của đồng bào còn thấp. Ở một số nơi tơn giáo phát triển khơng bình thường, trái pháp luật và truyền thống, phong tục, tập qn của nhân dân; một số nơi đồng bào bị các thế lực thù địch và kẻ xấu lợi dụng, kích động, lơi kéo vào các hoạt động gây chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc. Ngồi ngun nhân khách quan như: Địa bàn DTTS ở các tỉnh miền núi phía Bắc rộng lớn, địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp, thường xun chịu ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt, đồng bào dân tộc lại sống ở vùng sâu, vùng xa, phân tán, đi lại khó khăn, ít cơ hội tiếp xúc với các dịch vụ, phúc lợi xã hội và nền kinh tế thị trường, còn là do những ngun nhân chủ quan các chính sách, pháp luật về QCN chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ, tính khả thi chưa cao. Tổ chức bộ máy các cơ quan Nhà nước làm nhiệm vụ bảo vệ, thực thi QCN còn cồng kềnh, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ nên hoạt động kém hiệu quả; các thiết chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện QCN còn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ; Trình độ của đội ngũ cán bộ còn thấp, cấp ủy, chính quyền và các đồn thể nhân dân ở nhiều nơi hoạt động chưa hiệu quả, khơng sát dân, khơng tập hợp được đồng bào, đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ bảo vệ và thực thi QCN còn hạn chế về phẩm chất và năng lực, chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao; năng lực cán bộ chủ chốt trong tổ chức điều hành THPL, chính sách, về QCN còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn. Để bảo đảm THPL về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người DTTS ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, chúng ta cần tiến hành 27 đồng bộ nhiều giải pháp, trên tinh thần qn triệt các Nghị quyết của Đảng cơng tác dân tộc là của tồn Đảng, tồn qn, tồn dân và cả hệ thống chính trị. Chúng tơi đã xây dựng những quan điểm: Xây dựng và thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hố đối với người dân tộc thiểu số phải qn triệt nghị quyết của Đảng về cơng tác dân tộc; cần đề cao chức năng xã hội của nhà nước khi xây dựng và thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hố đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc; xây dựng và thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa phải dựa trên ngun tắc pháp quyền và bảo đảm quyền làm chủ của người dân tộc thiểu số. Song, trong khn khổ của luận án, chúng tơi mạnh dạn đưa ra sáu giải pháp đó là: rà sốt và hệ thống hóa thường xun có chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật về quyền con người trong đó có quyền kinh tế, xã hội và văn hóa; Sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến quyền của người DTTS phù hợp với các chế định về quyền con người trong Hiến pháp 2013; tiếp tục hồn thiện và đổi mới nội dung văn bản quy phạm pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số; tăng cường trách nhiệm của Nhà nước đối với việc tơn trọng, bảo đảm thực hiện các quyền con người về kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc; đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa nhằm nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc và mọi chủ thể thực hiện pháp luật Trên đây là các giải pháp quan trọng cần được nghiên cứu, xem xét và vận dụng một cách hiệu quả trong thời gian tới nhằm mục tiêu phát triển một xã hội hài hòa vì: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh 28 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Hồng Thơm (1996), "Quyền tự do kinh doanh trong q trình phát triển nền kinh tế thị trường nước ta " trong Sách: Một số vấn đề về quyền kinh tế xã hội,Viện nghiên cứu quyền con người chủ biên Nxb Lao động. Hà Nội, tr 155172 2. Đỗ Hồng Thơm (1997), "Quyền con người về dân sự trong Bộ luật dân sự Việt Nam" trong Sách: Một số vấn đề về quyền dân sự chính trị, Viện nghiên cứu quyền con người chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội, tr 177205 3. Đỗ Hồng Thơm (2002), "Bảo đảm quyền con người của phụ nữ và trẻ em trong pháp luật quốc tế và Việt Nam" trong Sách: Quyền con người ở Trung Quốc và Việt Nam truyền thống, lý luận và thực tiễn, Viện nghiên cứu quyền con người chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội, tr764782 4. Đỗ Hồng Thơm (2005), "Những vấn đề khái quát về Luật nhân đạo quốc tế" trong Sách: Luật nhân đạo quốc tế những nội dung cơ bản, Viện nghiên cứu quyền con người chủ biên Nxb Lý luận chính trị. Hà Nội, tr 2590 5. Đỗ HồngThơm (2008), "Đánh giá sự tiến bộ của phụ nữ qua các chỉ số về giới" trong Sách: 25 năm thực hiện Cơng ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW ) Thực tiễn tại Việt Nam, Nxb Hà Nội 6. Đỗ Thị Thơm (2008), "Quyền tiếp cận thơng tin của cơng dân với cơng tác phòng chống tham nhũng", Tạp chí Mặt trận, (số tháng 6) 7. Đỗ Thị Thơm (2009), "Phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ nước ta Thực tiễn và vấn đề đặt ra ", Tạp chí Mặt trận, (số tháng 6) 8. Đỗ Thị Thơm và Trần Thị Hòe (2009), "Bảo đảm quyền trẻ em trong bối cảnh HIV/AIDS" Sách Bảo đảm quyền trẻ em trong bối cảnh HIV/AIDS, Viện nghiên cứu quyền con người chủ biên, Nxb Hà Nội. Hà Nội, tr 5574 Đỗ Thị Thơm (2009), "Bảo đảm quyền trẻ em trong bối cảnh HIV/AIDS", Thông tin Quyền con người, (4), tr.3439+44 10 Đỗ Thị Thơm (2010), "Hoàn thiện khung khổ pháp luật về quyền tiếp cận văn hóa trong phát triển", Thơng tin Quyền con người, (7), tr.2632+25 30 11 Đỗ Thị Thơm (2011), "Về đảm bảo quyền người ở Singapore", Thông tin Quyền con người,(11), tr.2122+28 12 Đỗ Thị Thơm (thành viên) (2011), Nghiên cứu thực hiện quyền trẻ em trong khn khổ chính sách và pháp luật và việc thực thi, Báo cáo cuối cùng 13. Đỗ Thị Thơm và Vũ Cơng Giao (2011), Luật quốc tế về quyền của các nhóm dễ bị tổn thương Sách, (504 tr), Nxb Lao động. Hà Nội 14 Đỗ Thị Thơm (2012), "Hiến pháp việc sửa đổi bổ sung quyền con người", Thông tin Quyền con người, (14), tr.1618. 15 Đỗ Thị Thơm (2013), "Bảo vệ các quyền cơ bản của trẻ em sống chung bị ảnh hưởng HIV/AIDS", Thông tin Quyền con người, (20), tr.1619 16. Đỗ Thị Thơm (2014), "Tác động của HIV/AIDS đến sự thụ hưởng quyền con người của trẻ em sống chung và bị ảnh hưởng HIV/AIDS", Thông tin Quyền người, (22), tr.1214 17. Đỗ Thị Thơm (2014), "Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam được bảo đảm bằng pháp luật", Tạp chí Mặt trận, (6), tr.2932 18. Đỗ Thị Thơm (2014), "Pháp luật quốc tế và Việt Nam về bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hưở ng HIV/AIDS", Thông tin Quyền con người, (21), tr.2224 19. Đỗ Thị Thơm (2014), "Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam được bảo đảm bằng pháp luật,, trong sách Quyền con người lý luận và thực tiễn. Nxb Lý luận chính trị. Hà Nội, tr 406 412 20 Đỗ Thị Thơm (2014), "Quyền dân tộc thiểu số và quyền dân tộc tự quyết trong Hiến pháp năm 2013 và pháp luật quốc tế", Thông tin Quyền con người(23+24), tr.4244+47 21 Đỗ Thị Thơm (2014), "Quy ền dân tộc thiểu số và quyền tự dân tộc trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (7), tr.49 22. Đỗ Thị Thơm (2015), "Quyền dân tộc thiểu số và chủ quyền quốc gia", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (4), tr.37 32 ... 3.2.2.1. Những thành tựu, kết quả đạt được trong thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hố đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Thực hiện pháp luật nói chung và THPL về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa ... Trên phương diện áp dụng pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc Qua triển khai thực hiện pháp luật về quyền quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã thúc... 2.2.2.1. Yêu cầu thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hố đối với người dân tộc thiểu số Thứ nhất, thực hiện pháp luật về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đối với người dân tộc thiểu số