1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Kinh tế: Huy động nguồn tài chính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập ở Việt Nam

197 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Luận án Huy động nguồn tài chính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập ở Việt Nam được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác lập căn cứ khoa học và thực tiễn và đề xuất các giải pháp huy động nguồn tài chính tại các cơ sở GDNN công lập ở Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NCS TRẦN THẾ LỮ HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NCS TRẦN THẾ LỮ HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Dương Đăng Chinh Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập Việt Nam" công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tư liệu sử dụng Luận án trung thực có nguồn gốc, có xuất xứ rõ ràng ghi tài liệu tham khảo NGHIÊN CỨU SINH TRẦN THẾ LỮ LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Đăng Chinh nhiệt tình hướng dẫn để nghiên cứu sinh hồn thành luận án Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp chân thành quý báu nhà khoa học, hỗ trợ nhiệt tình nhà quản lý đơn vị trình thu thập tài liệu thực luận án Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Tài tạo điều kiện vật chất tinh thần, giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ nghiên cứu sinh suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận án NGHIÊN CỨU SINH TRẦN THẾ LỮ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến Luận án 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận án 12 Chương LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CÔNG LẬP 13 1.1 Giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm giáo dục nghề nghiệp 13 1.1.2 Đặc điểm giáo dục nghề nghiệp 14 1.1.3 Vai trò giáo dục nghề nghiệp với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 17 1.1.4 Hệ thống Giáo dục nghề nghiệp 20 1.2 Huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập 1.2.1 Nguồn tài huy động nguồn tài 1.2.2 Nội dung huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập 1.2.3 Các kênh huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập 1.3.1 Các nhân tố khách quan 45 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 1.4 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mong muốn sinh viên đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp 1.5 Kinh nghiệm huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp số quốc gia học Việt Nam 1.5.1 Kinh nghiệm số quốc gia 1.5.2 Những học cho Việt Nam TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 79 2.1 Tổng quan giáo dục nghề nghiệp công lập Việt Nam 79 2.1.1 Những kết đạt lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp công lập 79 2.1.2 Hạn chế nguyên nhân lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 88 2.1.3 Chính sách tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập 92 2.2 Thực trạng huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập 98 2.2.1 Thực trạng huy động nguồn tài từ ngân sách Nhà nước sở giáo dục nghề nghiệp công lập 98 2.2.2 Thực trạng huy động từ nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước 102 2.2.3 Kết mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mong muốn sinh viên đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp 113 2.3 Đánh giá chung thực trạng huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập 116 2.3.1 Những kết đạt 116 2.3.2 Những hạn chế 118 2.3.3 Một số nguyên nhân 127 TIỂU KẾT CHƯƠNG 131 Chương GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM .133 3.1 Mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 133 3.2 Những quan điểm huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập Việt Nam 134 3.3 Giải pháp huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập 139 3.3.1 Đổi chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn tài từ NSNN 139 3.3.2 Giải pháp huy động nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước 148 3.4 Điều kiện thực 163 3.4.1 Rà soát nghiên cứu đổi chế quản lý tài lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp 163 3.4.2 Hoàn thiện chế tự chủ, phát triển xã hội hóa lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp 168 TIỂU KẾT CHƯƠNG 174 KẾT LUẬN 175 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 ADB ASEAN Bộ GD&ĐT CBVC CĐN CNH & HĐH CSNN CSVC FDI GDĐH GDNN GDP GV DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng phát triển Châu Á Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Bộ Giáo dục Đào tạo Cán viên chức Cao đẳng nghề Cơng nghiệp hóa đại hóa Cơ sở nghề nghiệp Cơ sở vật chất Đầu tư trực tiếp nước Giáo dục đại học Giáo dục nghề nghiệp Tổng sản phẩm quốc nội Giảng viên GVDN KH&CN KT - XH KTQT LĐ-TB-XH MTEF NCKH NCS NHTM NSNN QLTC SCN SV TCN TCTC THCS TSCĐ Giáo viên dạy nghề Khoa học công nghệ Kinh tế - xã hội Kinh tế quốc tế Lao động - Thương binh – Xã hội Khn khổ tài trung hạn Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Ngân hàng Thương mại Ngân sách Nhà nước Quản lý tài Sơ cấp nghề Sinh viên Trung cấp nghề Tự chủ tài Trung học sở Tài sản cố định XDCB Xây dựng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diễn giải biến mơ hình nghiên cứu 62 Bảng 2.1 Số lượng giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp công lập năm 2017 82 Bảng 2.2 Chi ngân sách Nhà nước cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp (chủ yếu sở giáo dục nghề nghiệp công lập) so với tổng chi ngân sách Nhà nước 98 Bảng 2.3 Cơ cấu hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp công lập năm 2017 phân theo vùng kinh tế 100 Bảng 2.4 Nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước 103 Bảng 2.5 So sánh nguồn tài từ ngân sách Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước 105 Bảng 2.6 Thống kê sở giáo dục nghề nghiệp khảo sát 114 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1.1 Cân cung cầu dịch vụ giáo dục nghề nghiệp tạo giá dịch vụ giáo dục nghề nghiệp 38 Đồ thị 1.2 Mô chu kỳ kinh tế 46 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Khung nghiên cứu Luận án 11 Sơ đồ 1.2 Tác động nhân tố khách quan 54 Sơ đồ 1.3 Cơ cấu nguồn nhân lực sở giáo dục nghề nghiệp 55 Sơ đồ 1.4 Các nhân tố chủ quan tác động đến huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập 59 Sơ đồ 1.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận mong muốn theo học nghề học viên 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận án Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ln đòi hỏi quốc gia, kinh tế Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) kênh để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi kinh tế theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu GDNN tạo bước chuyển biến rõ nét, thực chất chất lượng, hiệu GDNN đáp ứng yêu cầu người học, thị trường lao động doanh nghiệp, đặc biệt ngành đòi hỏi kỹ thuật, công nghệ cao cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trong bối cảnh nay, GDNN công lập Việt Nam đứng trước nhiều thách thức Ngân sách nhà nước (NSNN) tính đầu sinh viên giảm xuống nhanh, mặt, tạo nguy giảm sút chất lượng đào tạo, mặt khác, buộc phải huy động thêm nguồn tài ngồi NSNN, thơng qua kênh tăng học phí, tăng cường liên doanh liên kết, tận dụng hội sử dụng lao động tổ chức kinh tế doanh nghiệp, tăng hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho đối tượng người học, làm giảm khả tiếp cận GDNN nhiều niên, tạo chưa công GDNN Bên cạnh đó, để tăng thêm nhiều nguồn thu, sở GDNN cần mở thêm nhiều hình thức đào tạo ngắn hạn, dài hạn…, hợp đồng nghiên cứu khoa học, đáp ứng yêu cầu học tập xã hội Theo mục tiêu Chiến lược phát triển KT-XH, đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để đạt mục tiêu đó, Đảng Nhà nước ta xác định phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao ba giải pháp đột phá chiến lược, GDNN có vai trò quan trọng (trong tổng số nhân lực qua đào tạo nhu cầu nhân lực qua GDNN chiếm tới gần 80%) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển GDNN thời kỳ 2011-2020 với ... giáo dục nghề nghiệp công lập Việt Nam Chương 3: Giải pháp huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập Việt Nam 12 Chương LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP... ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 79 2.1 Tổng quan giáo dục nghề nghiệp công lập Việt Nam 79 2.1.1 Những kết đạt lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp công. .. nghề nghiệp 20 1.2 Huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập 1.2.1 Nguồn tài huy động nguồn tài 1.2.2 Nội dung huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công

Ngày đăng: 16/01/2020, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Đào Ngọc Dung (2017), "Đổi mới và nâng cao chất lượng GDNN đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nước", Tạp chí Lao động và Xã hội (4)/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và nâng cao chất lượng GDNN đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nước
Tác giả: Đào Ngọc Dung
Năm: 2017
13. Trương Anh Dũng (2014), "Đổi mới cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển đào tạo nghề đến năm 2020", Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển đào tạo nghề đến năm 2020
Tác giả: Trương Anh Dũng
Nhà XB: Học viện tài chính
Năm: 2014
14. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
15. Nguyễn Tiến Đạt (2004), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đạị biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đạị biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
18. Trần Thị Thu Hà (1993), "Đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý hệ thống ngân sách, hệ thống giáo dục quốc dân", Luận án Tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý hệ thống ngân sách, hệ thống giáo dục quốc dân
Tác giả: Trần Thị Thu Hà
Năm: 1993
19. Bùi Tiến Hanh (2007), "Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính xã hội hóa giáo dục ở Việt Nam", Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính xã hội hóa giáo dục ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Tiến Hanh
Năm: 2007
20. Học viện Tài chính (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính
Tác giả: Học viện Tài chính
Năm: 2009
21. Học viện Tài chính (2015), Giáo trình Quản lý tài chính công, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý tài chính công
Tác giả: Học viện Tài chính
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2015
23. Trần Trọng Hưng (2015), "Huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam", Luận án tiến sỹ , Học viện tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam
Tác giả: Trần Trọng Hưng
Năm: 2015
24. Nguyễn Thu Hương (2014), "Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường Đại học công lập tại Việt Nam", Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường Đại học công lập tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thu Hương
Năm: 2014
25. Khoa Tài chính công - Học Viện Tài chính (2012), Hà Nội Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo khoa học bàn về Cơ chế quản lý Ngân sách Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo khoa học bàn về Cơ chế quản lý Ngân sách Nhà nước
Tác giả: Khoa Tài chính công
Nhà XB: Học Viện Tài chính
Năm: 2012
26. Phạm Văn Linh (2012), Định hướng chiến lược, giải pháp đột phá nhằm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược, giải pháp đột phá nhằm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Linh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2012
27. Nguyễn Thị Kim Nguyên (2015), "Nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng", Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Nguyên
Nhà XB: Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
28. Khương Thị Nhàn (2016), "Giải pháp tài chính cho đào tạo nghề chất lượng cao", Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tài chính cho đào tạo nghề chất lượng cao
Tác giả: Khương Thị Nhàn
Năm: 2016
29. Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2011
33. Quốc hội (2006), Luật GDNN số 76/2006/QH11 ban hành ngày 29/11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật GDNN số 76/2006/QH11 ban hành ngày 29/11/2006
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2006
38. Bùi Đức Thiệp (2004), "Cải cách giáo dục trung học chuyên nghiệp ở CHND, Trung Hoa", Chuyên đề viết cho đề tài B2004-CTGD-04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách giáo dục trung học chuyên nghiệp ở CHND, Trung Hoa
Tác giả: Bùi Đức Thiệp
Năm: 2004
39. Phạm Đức Thuần, Dương Ngọc Thành (2015), "Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia đào tạo nghề của lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Cần Thơ", Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ (40), tr.83-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia đào tạo nghề của lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Tác giả: Phạm Đức Thuần, Dương Ngọc Thành
Năm: 2015
41. Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê từ 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 2007, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê từ 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 2007
Nhà XB: NXB Thống kê