Phân tích báo cáo tài chính của công ty là một phần không thể thiếucủa mọi doanh nghiệp, để nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, thấy được những thành tựu và
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Khi bắt đầu quá trình thực hiện viết chuyên đề thực tập tới nay, em đã nhận được
sự hỗ trợ và giúp đỡ từ rất nhiều người
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị trong công tyTNHH xây dựng Thanh Tuyền trong thời gian em thực tập đã cho em cơ hội được họchỏi, trải nghiệm và cung cấp thông tin cho em thực hiện chuyên đề này
Bên cạnh đó, em rất muốn bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô của trường Đại họcThương Mại, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Quản trị tài chính, Tái chính – Ngânhàng,đã tạo điều kiện cho các sinh viên chúng em tiếp cận với kiến thức, kỹ năng để
có được sự hiểu biết cũng như cái nhìn sâu sắc hơn để hoàn thành chuyên đề thực tập.Cuối cùng, em xin giành lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc nhất tới cô giáoThS.Đặng Thu Trang đã tận tình hướng dẫn em, không chỉ là giúp em hoàn thiệnchuyên đề mà còn giúp em hoàn thiện hơn các kỹ năng cần thiết trước khi ra trường Trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình thực hiện chuyên đề tốtnghiệp, chắc hẳn không tránh khỏi sai sót, vậy nên em rất mong nhận được sự cảmthông và những góp ý quý báu từ phía thầy cô, để em có thể hoàn thành tốt chuyên đềthực tập tốt nghiệp, và hơn hết là hoàn thiện bản thân để có hành trang vững chắc khi
ra trường
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU , SƠ ĐỒ BẢNG
SƠ ĐỒ
Trang 4DOANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế thị trường ngày càng đổi mới và cạnh tranhquyết liệt giữa các thành phần kinh tế là một xu thế tất yếu của quá trình phát triển.Tuy vậy, điều này cũng khiến các doanh nghiệp gặp không tránh khỏi khó khăn Trongbối cảnh như hiện nay, để có thể đứng vững và lớn mạnh, đạt được các sứ mệnh củamình đòi hỏi mỗi công ty phải có một bước đi đúng đắn và liên tục nhìn lại mình để cónhững quyết định phù hợp
Muốn tiếp tục phát triển, các doanh nghiệp không ngừng tìm cho mình conđường để nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô và kết hợp phát huy hiệu quảcông tác tổ chức quản lý trong công việc phát huy hiệu quả phân tích hoạt động tàichính của công ty Phân tích báo cáo tài chính của công ty là một phần không thể thiếucủa mọi doanh nghiệp, để nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, thấy được những thành tựu và hạn chế của quá trình hoạt động, từ đó cónhững quyết định chính xác để nâng cao chất lượng hoạt động và hiệu quả kinh doanh
Là một sinh viên của viện Tài chính – Ngân hàng, hiểu được ý nghĩa quan trọngcủa việc phân tích báo cáo tài chính trong mỗi công ty, cùng với thời gian thực tập tạiphòng Tài chính – Kế toán, công ty TNHH xây dựng Thanh Tuyền, em quyết định lựachọn chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH xây dựng Thanh Tuyền”
để nghiên cứu
2.Mục tiêu nghiên cứu.
Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là đi sâu vào phân tích thực tiễncủa hoạt động tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh, mặt mạnh, mặt yếu và các giảipháp để hoàn thiện công tác tài chính của công ty THNN xây dựng Thanh Tuyền trongnhững năm gần đây Từ đó đưa ra hướng giải quyết các vấn đề còn tồn đọng, hạn chếnhững điểm yếu, phát huy những điểm mạnh từ đó có những quyết định phù hợp choviệc phát triển trong tương lai
Trang 63 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận đi sâu tìm hiểu, phân tích về thực trạng hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH xây dựng Thanh Tuyền tronggiai đoạn 2014-2016 thông qua báo cáo tài chính của các năm
Phạm vi nghiên cứu: sử dụng số liệu từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính của công ty THNN xây dựngThanh Tuyền
Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2014-2016
4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp thu nhập số liệu: Thu thập số liệu qua các báo cáo tài chính nhưbảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chínhPhương pháp sử lý số liệu: tính toán dựa trên các số liệu đã thu thập được từ báocáo tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các nhận xét tìm nguyên nhân và giảipháp khắc phục
Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích theo chiều ngang, phân tích theochiều dọc và phương pháp phân tích tỷ lệ để đưa ra đánh giá
5 Kết cấu khóa luận
Chương I Cơ sở lí luận về báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính.Chương II Phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH xây dựng Thanh Tuyền.Chương III Một số giải pháp, đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công
ty TNHH xây dựng Thanh Tuyền
Trang 7CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 Một số khái niệm về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính doanh nghiệp
Báo cáo tài chính doanh nghiệp là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế
độ kế toán hiện hành, phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.Báo cáo tài chính trình bày thực trạng tài chính và khả năng sinh lời của doanh nghiệp
1.1.2 Khái niệm phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là việc sử dụng các kỹ thuật và công cụ
để phân tích đối với báo cáo tài chính tổng hợp và mối liên hệ giữa các cơ sở dữ liệu,
từ đó đưa ra kết quả dự báo và kết luận có nhiều ý nghĩa trong phân tích hoạt động tàichính doanh nghiệp
Phân tích báo cáo tài chính đánh giá năng lực và vị thế tài chính của doanh nghiệp,
từ đó đánh giá và có dự báo năng lực tài chính của doanh nghiệp trong tương lai
1.1.3.Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Phân tích báo cáo tài chính cung cấp số liệu phân tích và lời khuyên đầu tư chodoanh nghiệp và các nhà đầu tư
Phân tích báo cáo tài chính giúp các nhà quản trị nắm rõ thực trạng hoạt động tàichính, hiểu được những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới tình hìnhtài chính doanh nghiệp Từ đó, đưa ra các giải pháp kịp thời và hiệu quả để ổn định vàtăng cường tài chính
1.1.4 Cơ sở dữ liệu phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.1.4.1 Bảng cân đối kế toán
“Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổngquát toàn bộ tài sản hiện có của đơn vị tại một thời điểm nhất định, theo hai cách phânloại là kết cấu nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn Căn cứ vào bảng cân đối kế toán cóthể nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trang 8Bảng cân đối kế toán được thể hiện dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản
kế toán và sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu của nhà quản lý Bảng cân đối kếtoán được chia thành hai phần chính: Tài sản và Nguồn vốn
“Phần Tài sản cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thờiđiểm lập báo cáo đang tồn tại dưới dạng các hình thái và trong tất cả các giai đoạn, cáckhâu của quá trình kinh doanh Trên cơ sở tổng số tài sản và kết cấu tài sản hiện có mà
có thể đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản năng lực và trình độ sử dụng vốncủa doanh nghiệp.”
Tài sản được chia thành hai mục là: Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn
“Phần Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệpđến cuối kỳ hạch toán Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn được sắp xếp theo từng nguồnhình thành tài sản của đơn vị (nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp – vốn chủ sở hữu,nguồn vốn đi vay, nguồn vốn chiếm dụng,…).”
Nguồn vốn được chia thành hai mục là: Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu
Tính chất cơ bản của bảng cân đối kế toán là tính cân đối giữa tài sản và nguồnvốn, được thể hiện như sau:
Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn
1.1.4.2 Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính kế toán tổng hợp, phản ánh tổngquát doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh là một trong những tài liệu mang ý nghĩa quan trọng,giúp đối tượng sử dụng thông tin có thể điều tra phân tích và có những đánh giá về kếtquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ Hơn nữa, có sự so sánh với các
kỳ trức, các doanh nghiệp cùng ngành, trung bình ngành để đánh giá mức độ hoạtđộng, đưa ra các dự báo để quyết định các chiến lược quản lý tài chính hiệu quả
Trang 91.1.4.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hìnhthành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Thông tin
về lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp cung cấp cho người sử dụng thông tin có cơ sở
để đánh giá khả năng tạp ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra
đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.”
Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Phương pháp trực tiếp
Với phương pháp trực tiếp, báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ được lập từ việc xácđịnh và phân tích trực tiếp khoản mục doanh thu, thực chi bằng tiền mặt theo từng nộidung thu, chi trên sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của doanh nghiệp
Phương pháp gián tiếp
“Với phương pháp này, báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ được lập từ việc điều chỉnhlợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động sản xuất kinh doanh khỏiảnh hưởng của các khoản mục không phải bằng tiền, các thay đổi trong kỳ của hàngtồn kho, các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinh doanh và các khoản mà ảnhhưởng về tiền của chúng thuộc hoạt động đầu tư Luồng tiền từ hoạt động kinh doanhđược tiếp tục điều chỉnh với sự thay đổi vốn lưu động, chi phí trả trước dài hạn và cáckhoản thu, chi khác từ hoạt động kinh doanh.”
1.1.4.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
Bản thuyết minh báo cáo tài chính là một báo cáo tài chính tổng quát với nhiệm
vụ giải trình và bổ sung, thuyết minh những thông tin về kết quả kinh doanh, quá trìnhlưu chuyển tiền và các khoản mục khác của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, khi chưađược trình bày đầy đủ, chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác
“Để bản thuyết minh báo cáo tài chính phát huy tác dụng cung cấp bổ sung,thuyết minh thêm các tài liệu, chi tiết cụ thể cho các đối tượng sử dụng thông tin khácnhau ra được quyết định phù hợp với mục đích sử dụng thông tin của mình, đòi hỏiphải tuân thủ các quy định sau:
- Đưa ra các thông tin về cơ sở lập báo cáo tài chính và các chính sách kế toán cụthể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng
Trang 10- Trình bày các thông tin theo quy định của các chuẩn mực kế toán mà chưa đượctrình bày trong các báo cáo tài chính khác
- Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chínhkhác nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý
- Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Phần trình bàybằng số liệu phải đảm bảo thống nhất với số liệu trên các báo cáo tài chính khác Mỗikhoản muc trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưuchuyển tiền tệ cần được đánh dấu dẫn tới các thông tin liên quan trong bản thuyếtminh báo cáo tài chính.”
1.2.Nội dung Phân tích báo cáo tài chính
Để thực hiện đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty dựa theo các mốiquan hệ của doanh nghiệp với nền kinh tế thị trường cũng như so sánh các mặt khácnhau của báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với toàn ngành, ta cần phân tíchcác nội dung: tính thanh khoản và khả năng thanh toán, khả năng sinh lời và cấu trúctài chính doanh nghiệp
Tính thanh khoản và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tàichính mà doanh nghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các
cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ
Phân tích hiệu quả kinh doanh nhằm thấy được trình độ sử dụng nguồn lực củadoanh nghiệp để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổngchi phí thấp nhất
Cấu trúc tài chính doanh nghiệp sau khi phân tích sẽ cho ta thấy mối quan hệtương quan giữa giá trị tài sản và cơ cấu vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sảnxuất kinh doanh Từ đó đánh giá được sự hợp lý trong việc phân bổ tài sản và nguồnvốn của doanh nghiệp
Trang 111.2.1 Phân tích khả năng hoạt động
1.2.1.1 Các khoản phải thu
Để phân tích tính thanh khoản của các khoản phải thu, ta đánh giá qua 3 tiêu chí:
Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với nợ phải trả, Số vòng quay các khoản phải thu, Thờigian một vòng quay các khoản phải thu
• Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với nợ phải trả (%)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng bằng bao nhiêuphần trăm so với các khoản doanh nghiệp chiếm dụng của các tổ chức, cá nhân khác.Chỉ tiêu này được tính theo công thức:
Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều vàngược lại
Nếu T>1: Sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp vì các khoản phải thu quá lớn sẽảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng vốn Do đó, doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi
nợ, thúc đẩy quá trình thanh toán nợ đúng hạn
Nếu T≤1: chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi vốn tốt, công nợ và số vốn đi chiếmdụng được càng nhiều.”
• Số vòng quay các khoản phải thu
Chỉ số này cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh nghiệp ápdụng đối với các bạn hàng Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanh nghiệp đượckhách hàng trả nợ càng nhanh và ngược lại.Chỉ tiêu này được tính theo công thức:
Trong đó:
“Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu, hiệu quả củaviệc thu hồi nợ Nếu các khoản phải thu được thu hồi nhanh thì số vòng luân chuyểncác khoản phải thu sẽ cao và công ty ít bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên, số vòng luânchuyển các khoản phải thu quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hưởng đến khối lượnghàng tiêu thụ do phương thức thanh toán quá chặt chẽ (chủ yếu là thanh toán ngày haythanh toán trong thời gian ngắn).”
1.2.1.2.Khoản phải trả
Để phân tích các khoản phải trả trước hết:
-Tính ra chỉ tiêu tỷ số giữa tổng các khoản phải trả trên tổng tài sản (tỷ số nợ)
Trang 12Chỉ tiêu này phản ảnh mức độ nợ trong tổng tài sản doanh nghiệp từ đó cho thấytrong tổng tài sản, sở hữu thực chất của doanh nghiệp là bao nhiêu? Neu tỷ số nợtăng lên mức nợ cần thanh toán tăng điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp.
So sánh tổng số nợ phải trả, từng các khoản nợ phải trả đầu năm và cuối năm
để thấy khái quát tình hình chi trả công nợ Đi sâu vào tình hình thực tế để tìm ranhững nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình chi trả công nợ
1.2.1.3 Hàng tồn kho
Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ với mục đích dảm bảo cho quá trìnhsản xuất kinh doanh diễn ra bình thường liên tục Mức độ tồn kho cao hay thấp phụthuộc vào loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu vào, mức tiêu thụ sản phẩm,…Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Với
Số vòng quay hàng tồn kho thể hiện số lần mà hàng tồn kho trong kỳ được bán
ra Chỉ số này như một thước đo các sản phẩm của một doanh nghiệp tốt như thế nàotrên thị trường cũng như vấn đề quản lý hàng tồn kho tốt hay không Doanh nghiệpcàng có thể quay vòng được hàng tồn kho bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu
Trang 131.2.2 Phân tích khả năng thanh toán
1.2.2.1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh mức độ và khả năng cóthể chi trả chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này thể hiện với tổng số tàisản hiện có của doanh nghiệp có đảm bảo trang trải được các khoản nợ phải trả haykhông
Nếu trị số “Hệ số khả năng thanh toán tổng quát” của doanh nghiệp luôn ≥ 1,doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán tổng quát Ngược lại, nếu trị số này
<1, doanh nghiệp không đảm bảo được khả năng trang trải các khoản nợ Trị số của Hệ
số khả năng thanh toán tổng quát càng nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càng mất dần khảnăng thanh toán
1.2.2.2 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cho biết khả năng chuyển đổi tài sản có tínhthanh khoản cao thành tiền để đáp ứng nhu cầu trong ngắn hạn Tài sản ngắn hạn gồm cácloại là: Tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho
Khả năng thanh toán ngắn hạn cho biết các tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản caocủa doanh nghiệp có đáp ứng được nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp hay không
Nếu chỉ tiêu này >1: Doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ vay.Nếu hệ số này gia tăng thì doanh nghiệp đảm bảo chi trả các khoản nợ càng cao, rủi rophá sản thấp, tình hình tài chính được đánh giá là tốt Nhưng nếu hệ số này quá cao thìkhông tốt, nó cho thấy sự dồi dào của doanh nghiệp trong việc thanh toán nhưng lạigiảm hiệu quả sử dụng vốn do doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn
và có thể tiềm ẩn tình hình tài chính xấu
Nếu chỉ tiêu này <1: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là không tốt, tài sảnngắn hạn của doanh nghiệp không đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và cáckhoản nợ đến hạn phải trả
Nếu chỉ tiêu này càng tiến dần về 0 thì doanh nghiệp càng tiến đến nguy cơ phásản
Trang 14Tính hợp lý của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, ngành nghềnào có tài sản lưu động chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản thì hệ số này cao vàngược lại Tuy hai doanh nghiệp có thế có cùng hệ số khả năng thanh toán hiện hànhnhưng có thể mỗi doanh nghiệp có điều kiện tài chính và tiến độ thanh toán các khoản
nợ khác nhau vì nó phụ thuộc vào tài sản ngắn hạn dùng để trả nợ của doanh nghiệp
Do đó, để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta thường kết hợp với hệ sốkhả năng thanh toán nhanh
1.2.2.3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh có thể tính theo hai công thức tùy thuộc vàomức độ kịp thời của thanh toán nợ:
hoặc
Hệ số khả năng thanh toán nhanh thông thường biến động từ 0.5 đến 1, lúc đókhả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá là khả quan Tuy nhiên, để kếtluận hệ số này tốt hay xấu cần xem xét đến bản chất và điều kiện kinh doanh củadoanh nghiệp
Nếu hệ số này < 0.5 thì doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán
nợ để trả nợ thì doanh nghiệp phải bán gấp hàng hóa, tài sản để trả Nếu hệ số này quácao thì chứng tỏ lượng tiền mặt tại quỹ nhiều hoặc các khoản phải thu lớn sẽ ảnhhưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
Việc phân tích và tính toán các hệ số khả năng thanh toán nhanh giúp cho doanhnghiệp biết được thực trạng các khoản cần thanh toán nhanh để có kế hoạch dự trữ hợp
lý đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán
Trang 151.2.2.4 Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Hệ số khả năng thanh toán tức thời chỉ xem xét các khoản có thể sử dụng đểthanh toán nhanh nhất đó là tiền
Khả năng thanh toán tức thời cho biết, với số tiền và các khoản tương đương tiềnhiện tại thì khả năng thanh toán kịp thời nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có đảm bảokhông
Hầu như các doanh nghiệp đều có hệ số này nhỏ hơn 1, điều này cũng không quánghiêm trọng Một doanh nghiệp giữ tiền mặt và các khoản tương đương tiền ở mứccao để đảm bảo chi trả cho các khoản nợ là điều không thực tế, vì như vậy đồng nghĩavới việc doanh nghiệp không biết sử dụng loại tài sản có tính thanh khoản cao này mộtcách có hiệu quả
1.2.3.Phân tích khả năng sinh lời
“Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực của doanh nghiệp để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất trong quá trình kinhdoanh với tổng chi phí thấp nhất.”Hiệu quả kinh doanh được tiếp cận dưới nhiều góc
độ khác nhau, vì thế cũng có nhiều chỉ tiêu khác nhau phản ánh nó Để đo lường vàđánh giá hiệu quả kinh doanh ta thường phân tích ba chỉ số: Tỷ suất sinh lời của tàisản, Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu và Tỷ suất sinh lời của doanh thu
1.2.3.1.Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
“Tỷ suất sinh lời của tài sản phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ở doanh nghiệp,thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đơn
vị tài sản sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợinhuận trước thuế Trị số của chỉ tiêu càng cao, hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn vàngược lại.”
Với
1.2.3.2.Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp Khi xem xét ROE, các nhà quản lý biết được một đơn
vị Vốn chủ sở hữu đầu tư vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị
số của ROE càng cao, hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại.”
Trang 16Với
1.2.3.3.Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS)
Chỉ tiêu suất sinh lời của doanh thu (ROS) cho biết một đơn vị doanh thu thuầnđem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận Trị số chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ khả năngsinh lời của vốn càng cao và hiệu quả kinh doanh càng lớn Chỉ tiêu này được xácđịnh bởi công thức:
1.2.4.Phân tích cơ cấu tài chính
1.2.4.1.Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ đưa ra cái nhìn tổng quátnhất về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả đánh giá giúp nhà quản trịhiểu rõ thực chất của quá trình sản xuất kinh doanh, đưa ra được các dự bảo khả năngphát triển hay tiềm ẩn rủi ro suy thoái Cuối cùng sẽ có những chính sách quyết địnhkịp thời và hợp lý để quản lý
Đánh giá tài chính là quá trình đòi hỏi sự chính xác và tổng thể Có đánh giáchính xác thực trạng và an ninh tài chính thì mới có được các quyết định kịp thời vàphù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp và định hướng phát triển cho sau này
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp ta có nhiều chỉ số để căn
cứ, nhưng với đặc thù của doanh nghiệp hiện tại, ta căn cứ vào các chỉ tiêu sau:
• Tổng số nguồn vốn
Sự biến động tăng lên hay giảm đi trong tổng nguồn vốn cuối năm so với đầunăm và các năm liền kề để đánh khả năng thiết lập, huy động vốn trong năm của doanhnghiệp
Trang 17• Hệ số tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và khảnăng độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Hệ số tự tài trợ cho biết tỷ lệ vốn chủ
sở hữu trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp Trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng
tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính củadoanh nghiệp càng tăng và ngược lại Tuy vậy, nếu hệ số này quá cao có thể cho thấydoanh nghiệp đang chưa tận dụng được đòn bẩy tài chính, tiết kiệm chi phí từ nợ vay
Hệ số tài trợ được xác định theo công thức:
• Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn
“Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn là chỉ tiêu phản ánh khả năng trang trải tài sản dàihạn bằng vốn chủ sở hữu Nếu trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, số vốn chủ sởhữu của doanh nghiệp càng có thừa khả năng để trang trải tài sản và do vậy, doanhnghiệp sẽ ít gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ dài hạn khi đến hạn Do đặcđiểm của tài sản dài hạn là thời gian luân chuyển dài (thường là ngoài một năm hayngoài một chu kỳ kinh doanh) nên nếu vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ tàitrợ tài sản dài hạn của mình mà phải sử dụng các nguồn vốn khác thì doanh nghiệp cóthể sẽ gặp khó khăn trong thanh toán và ngược lại.”
Hệ số này được tính theo công thức:
1.2.4.2.Phân tích cơ cấu tài sản
“Phân tích cơ cấu tài sản cần xem xét sự biến động của tổng tài sản cũng nhưtừng loại tài sản thông qua việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đốilẫn tương đối của tổng tài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản, giúp ngườiphân tích tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng tài sản qua các thời kỳ, sự thay đổinày bắt đầu từ những dấu hiệu tích cực hay tiêu cực trong quá trình sản xuất kinhdoanh, có phù hợp với việc nâng cao năng lực kinh tế để phục vụ cho chiến lược, kếhoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không.”
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, ta lập được bảng phân tích cơ cấu tài sản nhưsau:
Bảng 1.1: Phân tích cơ cấu tài sản
Trang 18Sốtiền
Tỷtrọng(%)
Sốtiền trọng (%)Tỷ
Từ cơ sở số liệu trên ta có thể phân tích như sau:
Nếu tổng số tài sản của doanh nghiệp tăng lên chứng tỏ rằng quy mô vốn củadoanh nghiệp tăng lên và ngược lại Cụ thể:
Về tiền và các khoản tương đương tiền: nếu khoản mục này tăng lên, khả năng
thanh toán của doanh nghiệp sẽ thuận lợi và ngược lại Tuy nhiên, nếu ở mức quá caothì hiệu quả sử dụng vốn không cao, nhưng quá thấp lại ảnh hưởng đến nhu cầu thanhtoán của doanh nghiệp
Trang 19Về các khoản phải thu: Nếu tăng thì doanh nghiệp đang dần ứ đọng vốn và sử
dụng không hiệu quả Nếu các khoản phải thu giảm thì chứng tỏ doanh nghiệp đã tíchcực thu hồi các khoản phải thu, giảm chiếm dụng vốn
Về hàng tồn kho:“Lượng hàng tồn kho dự trữ hợp lý là lượng dự trữ vừa đáp ứng
được nhu cầu kinh doanh liên tục, vừa không gia tăng chi phí tồn kho gây ứ đọngvốn.” Nếu tỷ trọng này tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang gặp vấn đề trên thị trường,nếu tỷ trọng này giảm chứng tỏ doanh nghiệp đang có sức cạnh tranh trên thịtrường Tuy vậy, để đánh giá được số dư này tốt hay chưa, ta phải thực hiện sosánh với số dự trữ trong kế hoạch Số dự trữ này lại phụ thuộc vào từng ngànhnghề kinh doanh cụ thể
Về tài sản cố định:“Nếu tăng lên thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh
nghiệp được tăng cường, quy mô vốn về năng lực sản xuất được mở rộng và xu hướngphát triển sản xuất kinh doanh của doanh có chiều hướng tốt Nó cho biết năng lực sảnxuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Trị số này cũng tùy thuộc vàotừng ngành nghề cụ thể.”
Về bất động sản đầu tư: Bất động sản đầu tư trong các doanh nghiệp bao gồm
quyền sử dụng đất, nhà, cơ sở hạ tầng doanh nghiệp đang nắm giữ để cho thuê Khixem xét tỷ trọng của bất động sản đầu tư chiếm trong tổng tài sản, cần liên hệ với cácchính sách và chủ trương về kinh doanh bất động sản của doanh nghiệp
1.2.4.3.Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Cấu trúc vốn thể hiện chính sách tài trợ doanh nghiệp liên quan đến nhiều khíacạnh khác nhau trong công tác quản trị tài chính Phân tích cơ cấu nguồn vốn đượcthực hiện nhằm mục đích nắm bắt tình hình huy động vốn cần xác định mức độ độclập (hoặc phụ thuộc) về mặt tài chính của doanh nghiệp, bằng cách thông qua việc sosánh từng loại nguồn vốn giữa cuối với đầu năm về tỷ trọng từng loại nguồn vốn trongtổng nguồn vốn
“Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thìdoanh nghiệp có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanhnghiệp với các chủ nợ là cao và ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trongtổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp.”
Trang 20Ngoài ra, mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện qua tỷ suất
tự tài trợ
Tỷ suất tự tài trợ: Tỷ suất tài trợ này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập về mặttài chính hay mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp càng tốt, nhưng cũng cho thấydoanh nghiệp chưa tận dụng được đòn bẩy tài chính
Dựa vào Bảng cân đối kế toán cuối kỳ ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốnsau:
Bảng 1.2: Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn
Kỳ gốc Kỳ phân tích so với kỳ gốc Kỳ phân tích
Sốtiền
Tỷtrọng(%)
Sốtiền
Tỷtrọng(%)
Sốtiền
Tỷtrọng(%)
1.2.4.4.Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Sau khi phân tích khái quát cấu trúc của doanh nghiệp, ta có thể đưa ra kết luậnkhái quát về mối quan hệ tương quan giữa giá trị tài sản và cơ cấu vốn của doanhnghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Ý nghĩa của việc phân tích mối quan hệnày là giúp nhà phân tích đánh giá được sự hợp lý trong việc phân bổ tài sản và nguồnvốn của doanh nghiệp
Để phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, ta xét hai chỉ tiêu:
Trang 211.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến phân tích báo cáo tài chính
Công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi rất nhiềunhân tố, có thể khái quát lại qua các nhân tố chủ quan và khách quan như sau:
1.3.1.Nhân tố chủ quan
“Nhân tố chủ quan lớn nhất ảnh hưởng đến công tác phân tích báo cáo tài chính
là nhân tố con người Trước hết, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người thực hiệnphân tích ảnh hưởng rất lớn tới kết quả của công tác phân tích báo cáo tài chính Sau
đó là ban lãnh đạo của doanh nghiệp cũng cần quan tâm, đánh giá được tầm quantrọng của công tác phân tích báo cáo tài chính, từ đó mới có sự đầu tư thỏa đáng cũngnhư sự vận dụng triệt để kết quả của phân tích báo cáo tài chính trong quá trình điềuhành doanh nghiệp Công tác phân tích báo cáo tài chính cũng chịu ảnh hưởng bởi tâm
lý người sử dụng thông tin Đó là đội ngũ lãnh đạo, các nhà đầu tư, các nhà cho vay…Khi các đối tượng này đặc biệt quan tâm đến công tác phân tích báo cáo tài chính cũngkích thích sự phát triển hoàn thiện của công tác này
Nhân tố ảnh hưởng thứ hai là yếu tố kỹ thuật công nghệ Nếu ứng dụng tốt kỹthuật, công nghệ vào quá trình phân tích báo cáo tài chính sẽ đem lại kết quả chínhxác, khoa học, tiết kiệm được thười gian, công sức Việc ứng dụng này không nhữngđảm bảo tính chính xác, khoa học, tiết kiệm mà còn đảm bảo tính toàn diện, phongphú, phù hợp với xu hướng phát triển của công tác phân tích báo cáo tài chính
Nhân tố thứ ba là bộ phận kế toán, kiểm toán Công tác kế toán, thống kê manglại số liệu, thông tin thiết yếu nhất phục vụ cho quá trình phân tích tài chính Bên cạnh
đó, công tác kiểm toán lại đảm bảo tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên đểviệc phân tích tài chính trở nên chính xác, khách quan và tránh định hướng sai lệchcho công tác quản lý doanh nghiệp Vì vậy, sự hoàn thiện của công tác kế toán, kiểmtoán cũng là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến công tác phân tích báo cáo tài chính.”
1.3.2.Nhân tố khách quan
“Nhân tố đầu tiên là hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan tớitài chính doanh nghiệp Đó là các chính sách về thuế, kế toán,… ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh cũng như hoạt động tài chính doanh nghiệp Với tư cách là đối tượngchịu sự quản lý của nhà nước, trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạtđộng tài chính nói riêng, các doanh nghiệp đều có nghĩa vụ tuân thủ chính sách, pháp
Trang 22luật Các chính sách này được các nhà phân tích tài chính vận dụng trong quá trìnhphân tích để đảm bảo tính phù hợp, tính sát thực của công tác phân tích Ngoài ra, cácchính sách đó còn có tính định hướng và là động lực cho công tác phân tích báo cáo tàichính doanh nghiệp
Nhân tố thứ hai là hệ thống thông tin của nền kinh tế và của ngành Công tácphân tích báo cáo tài chính chỉ thực sự hiệu quả khi có hệ thống chỉ tiêu trung bìnhchuẩn của toàn ngành, trên cơ sở đó có các doanh nghiệp có thể đánh giá, xem xét tìnhtrạng tài chính để nhận thức vị trí của mình nhằm đưa ra những chính sách đúng đắn,phù hợp, cũng như có hướng phấn đấu, khắc phục Hay nói cách khác, chúng có thểđược xem như số liệu tham chiếu của doanh nghiệp Tuy nhiên, điều này cũng phụthuộc vào tính trung thực của các thông tin Nếu thông tin do các doanh nghiệp trongngành mang lại không chính xác còn có thể có tác dụng ngược lại Vì vậy, trách nhiệmcủa cơ quan thống kê cũng như các doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin cũngảnh hưởng không nhỏ
Trang 23CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THANH TUYỀN
2.1.Tổng quan về công ty TNHH xây dựng Thanh Tuyền
2.1.1.Giới thiệu về công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH xây dựng Thanh Tuyền
- Địa chỉ: Khu Yên Lâm 1, Phường Đức Chính, Thị Xã Đông Triều, Quảng Ninh
- Loại hình đơn vị: Công ty TNHH
và thương hiệu của mình
Trong suốt quá trình hoạt động, không thể kể hết những khó khăn chồng chấtcũng như những trở ngại không lường mà tập thể cán bộ công nhân viên Công ty phảivượt qua từ những ngày tháng khởi nghiệp, đổi lại đến nay công ty đã khẳng địnhđược uy tín, vị thế, thương hiệu của mình trong lĩnh vực xây dựng Để tồn tại trên thịtrường cạnh tranh ngày càng khốc liệt và đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thịtrường cũng như sự phát triển không ngừng của đất nước, Công ty đã xây dựng chiếnlược cho riêng mình, trong đó trọng tâm là đầu tư vào nguồn nhân lực chất lượng cao,bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên; Công ty không ngừng đổimới công nghệ, trang bị máy móc, thiết bị thi công hiện đại, ứng dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào đổi mới biện pháp thi công theo hướng hiện đại và tiên tiến Qua đó,
Trang 24đã tạo được uy tín với các chủ đầu tư, đồng thời tạo được nền móng vững chắc đểCông ty phát triển trong điều kiện mới.
Xã hội phát triển, Công ty cũng không ngừng đón nhận những cơ hội mới, năm
2007 là thời điểm đánh dấu bước phát triển đột phá của Công ty Thanh Tuyền trên mộttầm cao mới, một vị thế mới Năm 2009, Công ty khai trương Trung tâm Vật liệu xâydựng Thanh Tuyền, chuyên phân phối vật liệu xây dựng, phục vụ thi công lắp đặt trênthị trường Quảng Ninh và khu vực Miền Bắc Tháng 9 năm 2016 Nhà máy gạch ngóikhông nung vốn 200 tỷ đồng được ra đời với 3 sản phẩm chính: Gạch xây công xuất
60 triệu viên/ năm, ngói màu công xuất 20 triệu viên/ năm, gạch terrzo công xuất 1triệu m2/ năm
25 năm hoạt động cũng là một quá trình Công ty TNHH Xây dựng Thanh Tuyềnkhông ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý, lực lượng lao động, đến nay Công ty đã cóhơn 1.000 cán bộ, kỹ sư, chuyên gia, công nhân viên và công nhân lao động có kiếnthức chuyên sâu và giàu kinh nghiệm Công ty đã thi công nhiều công trình lớn trong
và ngoài tỉnh, khẳng định uy tín và thương hiệu vật liệu xây dựng Thanh Tuyền đãđược thị trường tin cậy và đón nhận