1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Triết học số 114

28 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 585,33 KB

Nội dung

Tiểu luận cung cấp cho người học các kiến thức: Vận dụng Lý luận hình thái kinh tế – xã hội để phân tích vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế Việt nam hiện nay,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

                                                         Tiểu luận: Triết học LỜI MỞ ĐẦU  Lý luận hình thái kinh tế – xã hội là lý luận cơ bản và giữ một vị trí  hết sức quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử do K.Marx xây dựng nên.  Lý luận hình thái kinh tế  ­ xã hội đã được thừa nhận là lý luận khoa học   và là phương pháp luận cơ  bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực học. Nhờ  có lý luận hính th kinh tế – xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử xã hội học   K. Marx đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tại của sự phát triển  xã hội, chỉ rõ được bản chất của từng chế độ xã hội. Như vậy qua lý luận  hình thái kinh tế – xã hội giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và  khoa học vận hành của xã hội trong mỗi giai đoạn nhất định Lý luận hình thái kinh tế  xã hội đã lỗi thời, lạc hậu khơng thể  áp   dụng vào điều kiện hiện nay mà phải thay thế  bằng một lý luận khác   Trước tình hình đó buộc chúng ta làm rõ thực chất của lý luận hình thái  kinh tế  xã hội và giá trị  về  mặt khoa học, tính thời đại của nó là rất cần   thiết ; về  thực tiễn nước ta đang trong q trình xây dựng đất nước theo  định hướng xã hội chủ  nghĩa. Trong q trình đó rất nhiều vấn đề  khó  khăn được đặt ra đòi hỏi phải nghiên cứu giải quyết Vì vậy em mạnh dạn nhận đề  tài: ''  Vận dụng Lý luận hình thái   kinh tế – xã hội để phân tích vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế   Việt nam hiện nay'' Qua bài viết em thấy còn nhiều thiếu sót, bản thân là  người Laos nhận thức có hạn mong có sự đóng góp ý kiến của Thầy cơ và  bạn đọc                                                                  Sinh viên: ALu Lao Ly Sinh viên: ALu Lao Ly                          1                            Lớp CH ­ 2006.  B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học                                                                  Lớp : Cao Học 2006 ­ B4                                                                   Hà nội: 25/ 1/ 2007 PHẦN I NỘI DUNG CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ ­ XàHỘI I. KHÁI NIỆM Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch  sử  dùng để  chỉ  xã hội   từng giai đoạn phát triển lịch sử  nhất định, với   những quan hệ  sản xuất của nó thích  ứng với lực lượng sản xuất   một  trình độ nhất định và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng lên trên  những quan hệ sản xuất đó 1.Kết cấu và chức năng của các yếu tố  cấu thành hình thái kinh   tế – xã hội Xã   hội  khơng  phải   là  tổng  số     hiện  tượng,    kiện  rời  rạc   những cá nhân riêng lẻ. Xã hội là một  chỉnh thể tồn vẹn có cơ  cấu phức   tạp. Trong đó có những mặt cơ  bản nhất là lực lượng sản xuất, quan hệ  sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt có vai trò nhất định và tác   động đến mặt khác tạo nên sự vận động của cơ thể xã hội. Chính tính tồn  vẹn của nó được phản ánh bằng khái niệm hình thái kinh tế – xã hội Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ  thuật của mỗi hình thái  kinh tế – xã hội. Sự  hình thành và phát triển  của mỗi hình thái kinh tế – xã   hội xét đến cùng là do lực lượng sản xuất quyết định. Lực lượng sản xuất  Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học phát triển qua các hình thái kinh tế – xã hội nối tiếp nhau từ  thấp  lên cao   thể hiện tính liên tục trong sự phát triển của xã hội lồi người Quan hệ  sản xuất – quan hệ giữa người và người trong q trình sản   xuất – là những quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mối quan hệ  xã hội khác, khơng có mối quan hệ đó thì khơng thành xã hội và quy luật xã  hội. Mỗi hình thái kinh tế  ­ xã hội  lại có một kiểu quan hệ  sản xuất của   nó tương ứng với trình độ nhất định của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản   xuất, đó là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể này với xã hội   cụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định của   lịch sử Những quan hệ sản xuất là  bộ xương của ơ thể xã hội hợp thành cơ  sở  hạ  tầng. Trên cơ  sở  những quan hệ  sản xuất đó hình thành nên những   quan điểm về chính trị, pháp lý, đạo đức, triết học v.v và những thiết chế  tương  ứng hợp thành kiến trúc thượng tầng xã hội mà chức năng xã hội   của nó là bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sơ hạ tầng sinh ra nó Ngồi những mặt cơ bản của xã hội đã đề cập ở trên – lực lượng sản   xuất, quan hệ  sản xuất và kiến trúc thượng tầng – thì còn có những quan   hệ dân tộc quan hệ gia đình và các sinh hoạt xã hội khác Sự phát triển của các hình thái kinh tế ­ xã hội là một q trình lịch sử tự  nhiên Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau  từ thấp đến cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế – xã  hội. Sự vận động thay thế nhau của các hình thái kinh tế – xã hội trong lịch   sử đều do tác động của quy luật khách quan, đó là q trình lịch sử tự nhiên   của xã hội. Marx viết : “Tơi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế –  xã hội là một q trình lịch sử  tự  nhiên ” Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học Các mặt cơ  bản hợp thành một hình thái kinh tế  – xã hội: lực lượng   sản xuất quan hệ  sản xuất và kiến trúc thượng tầng khơng tách rời nhau,  mà liên hệ  biện chứng với nhau hình thành nên những quy luật phổ  biến   của xã hội. Đó là quy luật về  sự  phù hợp của quan hệ  sản xuất với tính   chất và trình độ của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định   kiến trúc thượng tầng và các quy luật xã hội khác. Chính  do tác  động của  quy luật khách quan đó, mà các hình thái kinh tế – xã hội vận động và phát   triển thay thế nhau từ thấp lên cao trong lịch sử  như một q trình lịch sử  tự nhiên khơng phụ thuộc vào ý trí, nguyện vọng chủ quan của con người Q trình phát triển lịch sử tự  nhiên của xã hội có nguồn gốc sâu xa ở  sự phát triển của lực lượng sản xuất Những lực lượng sản xuất được tạo ra bằng năng  thực tiễn của con   người xong khơng phải con người làm ra theo ý muốn chủ quan. Bản thân  năng lực thực tiễn của con người cũng bị  quy định bởi nhiều điều kiện  khách quan nhất định. Ngươì ta làm ra lực lượng sản xuất của mình dựa  trên những lực lượng sản xuất đã đạt được trong một hình thái kinh tế – xã   hội đã có sẵn do thế  hệ trước tạo ra. Chính tính chất và trình độ  của lực   lượng sản xuất đã quy định một cách khách quan tính chất và trình độ  quan  hệ  sản xuất, do đó, xét đến cùng lực lượng sản xuất quyết định q trình   vận động và phát triển của hình thái kinh tế – xã hội như một q trình lịch   sử  tự nhiên. Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển  của các hình thái kinh tế  – xã hội thì quy luật về sự phù hợp của quan hệ  sản xuất có vai trò quyết định nhất. Lực lượng sản xuất, một mặt của   phương thức sản xuất, là yếu tố bảo đảm tính kế  thừa trong sự  phát triển  lên của xã hội quy định khuynh hướng phát triển từ    thấp. Quan hệ  sản   xuất là mặt thứ  hai của phương thức sản xuất biểu hiện tính gián đoạn  trong sự  phát triển củ  lịch sử. Những quan hệ sản xuất lỗi thời được xố  Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học bỏ  và được thay thế  bằng những kiểu quan hệ  sản xuất mới cao hơn  và  hình thái kinh tế – xã hội mới cao hơn ra đời. Như   vậy, sự  xuất hiện, sự  phát triển của hình thái kinh tế – xã hội, sự chuyển biến từ hình thái đó lên   hình thái cao hơn được giải thích trước hết bằng sự tác động của quy luật   sự  phù hợp của quan hệ    sản xuất với tính chất và trình độ  của lực  lượng sản xuất. Quy luật đó là khuynh hướng tự tìm đường cho mình trong  sự phát triển thay thế các hình thái kinh tế ­ xã hội. Nghiên cứu con đường   tổng qt của sự phát triển lịch sử  được quy định bởi quy luật chung của     vận động của nền sản xuất vật chất chúng ta nhìn thấy logic của lịch   sử thế giới.  Vạch ra con đường tổng qt của lịch sử, điều đó khơng có nghĩa là  giải thích được rõ ràng sự  phát triển xã hội trong mỗi thời điểm của q  trình lịch sử. Lịch sử cụ thể  vơ cùng phong phú, có hàng loạt những yếu tố  làm cho q trình lịch sử    đa dạng và thường xun biến đổi, khơng thể  xem xét q trình lịch sử như một đường thẳng Theo quan điểm  của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhân tố quyết định q  trình lịch sử, xét đến cùng là nền sản xuất đời sống hiện thực. Nhưng nhân  tố kinh tế khơng phải là nhân tố duy nhất quyết định các nhân tố khác nhau   của kiến trúc thượng tầng đều có  ảnh hưởng đến q trình lịch sử. Nếu   khơng tính đến sự  tác động lẫn nhau của các nhân tố  đó thì khơng thấy   hàng loạt những sự  ngẫu nhiên mà tính tất yếu kinh tế  xun qua để  tự  vạch ra đường đi cho mình. Vì vậy để  hiểu lịch sử  cụ  thể  thì cần thiết   phải tính đến tất cả  các nhân tố  bản chất có tham gia trong q trình tác   động lẫn nhau đó Có nhiều ngyn nhân làm cho q trình chung của lịch thế giới có tính  đa dạng: điều kiện của mơi trường địa lý có  ảnh hưởng nhất định đến sự  phát triển xã hội. Đặc biệt   buổi ban đầu của sự  phát triển xã hội, thhì   Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học điều kiện cuả mơi trường địa lý là một trong những ngun nhân quy định  q trình khơng đồng đều của lịch sử thế giới, có dân tộc đi lên, có dân tộc   trì trệ lạc hậu. Cũng khơng thể khơng tính đến sự tác động của những yếu   tố như nhà nước, tính độc đáo của nền văn hố của truyền thống của hệ tư  tưởng và tâm lý xã hội v.v đối với tiến trình lịch  sử II. VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XàHỘI VÀO ĐIỀU  KIỆN VIỆT NAM HIỆN NAY Tất yếu khách quan của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế  xã hội của chủ  nghĩa Mac­ Lênin vào việc đề  ra chiến lược cho cách mạng Việt nam tiến lên chủ  nghĩa xã hội. Đường lối cách mạng do chủ  tịch Hồ  Chí Minh và Đảng ta  nêu ra là sự vận dụng sáng tạo hình thái kinh tế ­ xã hội vào điều kiện Việt  nam. Đảng ta đã khẳng định rằng sau khi Việt nam tiến hành cơng việc  cách mạng dân chủ  nhân dân sẽ  tiến lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ  nghĩa Đây là sự  lựa chọn đúng hướng đi và xác định mục tiêu của sự  phát   triển. Chúng ta đều biết, đối với Đảng ta, việc lựa chọn và xác định này  đặt ra   ngay từ  năm 1930 và luôn luôn đúng với mọi sự  biến động trong  thực tiễn phát triển của cách mạng Việt nam, trong lịch sử đấu tranh cách   mạng của Đảng và của dân tộc chính cương, sách lược vắn tắt do Nguyễn   Ái Quốc khởi thảo và luận văn chính trị của Đảng năm 1930 đã ghi rõ Cách  mạng Việt nam sẽ  đi theo con đường “là tư sản dân quyền cách mạng để  đi tới xã hội cộng sản” bỏ  qua giai đoạn phát triển tư  bản chủ  nghĩa. Sự  lựa chọn này là kết quả trực tiếp nảy sinh từ sự giác ngộ  chủ  nghĩa Mác­ Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học ở lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sau một thập   niên (1911­1920) đi tìm đường cứu nước và đã tìm thấy chủ nghĩa Lênin, đã  nhận thức rõ cách mạng Việt nam sẽ  đi theo con đường Cách mạng tháng  Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học Mười  “Đường  cách  mệnh”  (1927)   là tác  phẩm lý   luận  macxít  đầu  tiên  được xây dựng trên nền móng của tư tưởng đó. Trong tác phẩm quan trọng   này Nguyễn ái Quốc đã chỉ rõ: “Trong thế  giới bây giờ  chỉ  có cách mệnh Nga là đã thành cơng và   thành cơng đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái tự  do hạnh phúc,  bình đẳng thật, chứ  khơng phải tự  do và bình đẳng giả  dối như  đế  quốc  Pháp khoe khoang bên Nam An” Người khẳng định, chỉ có chủ nghĩa Lênin   là chân chính nhất, chắc chắn nhất và cách mệnh nhất mà chúng ta sẽ  đi  theo. Từ bước ngoặt năm 1920, khi Nguyễn ái Quốc trở thành người cộgn  sản và cho đến những năm sau này. NGười đều nhất qn khẳng định, giải  phóng giai cấp, giải phóng dân tộc chỉ  có thể  thực hiện được bằng con   đường cách mạng vơ sản, bằng cuộc  xây dựng chủ  nghĩa xã hội mới, xã   hội cộng sản chủ nghĩa Khi miền Bắc đã được giải phóng nhưng miền Nam còn phải tiếp tục  chiến đầu vì độc lập tự  do của  Tổ Quốc, tình hình lúc đó đặt ra câu hỏi:  Miền Bắc có nên bước ngay vào thời kỳ q độ để xây dựng chủ nghĩa xã  hội hay khơng khi khi mục tiêu độc lạap dân tộc chưa được giải quyết   xong   miền Nam? Đảng ta khẳng định là phải đồng thời tiến hành hai   nhiệm vụ  cách mạng: tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ    miền   Nam và tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Sự lựa chọn này  đã được thực tiễn xác nhận là hồn tồn đúng đắn. Khơng có sự hậu thuẫn   của chủ  nghĩa xã hội   miền Bắc, cách mạng miền Nam sẽ  khơng có  những đảm bảo vật chất và tinh thần cần thiết cho thắng lợi Khi miền Nam đã được giải phóng, đất nước thống nhất, một vấn đề  cũng được đặt ra là miền Nam sẽ cùng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội   hay tạm thời dừng lại một thời gian để  phục hồi sau chiến tranh? Có thể  nói, sự  lựa chọn này là một thử  thách khơng kém phần phức tạp. Đảng  Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học quyết định cả  nước cùng đi lên chủ  nghĩa xã hội. Quyết định này đã được  thực tiễn xác nhận hồn tồn đúng đắn  Vào giữa những năm 80, kinh tế  xã hội nước ta lâm vào cuộc khủng  hoảng trầm trọng, chế  độ  xã hội chủ  nghĩa   Liên Xơ và Đơng Âu đang  chao đảo. Nhưng cũng chính vào lúc  ấy, Đảng ta đã quyết định đường lối   đổi mới, chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,  vận hành theo cơ  chế  thị  trường có sự  quản lý của nhà nước, theo định  hướng xã hội chủ  nghĩa, hội nhập và mở  cửa với bên ngồi. Một lần nữa    khẳng định của Đảng ta về con đường đi lên chủ  nghĩa xã hội đã được  thực tiễn xác nhận là đúng đắn Vào giữa  những  năm 80, kinh tế  – xã hội nước  ta lâm vào cuộc   khủng hoảng trầm trọng chế  độ  xã hội chủ  nghĩa   Liên Xơ và Đơng Âu  đang chao đảo. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, Đảng ta đã quyết định đường  lối đổi mới, chủ  trương xây dựng và phát triển nền kinh tế  nhiều thành  phần, vận hành theo cơ  chế  thị  trường có sự  quản lý của nhà nước, theo   định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập và mở  cửa với bên ngồi. Một lần   nữa sự  khẳng định của Đảng ra về  con đường đi lên chủ  nghĩa xã hội đã  được thực tiễn xác nhận là đúng đắn Có thể nói, những quyết sách của Đảng ta ở  thời kỳ  này thể  hiện sự  năng động về  tư duy lý luận gắn liền với sự mẫn cảm về thực tiễn cùng   bản lĩnh chính trị  vững vàng. Đó là sự  khẳng định tính tất yếu của sự  đổi  mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa: đổi mới để phát triển, để thốt khỏi   tình trạng khủng hoảng, để vượt qua những kìm hãm của mơ hình cũ – mơ  hình hành chính bao cấp, để  giải phóng và khai thác mọi tiềm năng phát   triển của xã hội nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội   cơng bằng văn minh. Đổi mới khơng phải là từ bỏ  chủ  nghĩa xã hội, mà là  khẳng định tính quy luật của con đường phát triển đó làm cho cơng cuộc   Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học xây dựng chủ  nghĩa xã hội công bằng văn minh. đúng với quy luật khách  quan hơn phù hợp với hoang cảnh, điều kiện thực tế của đất nước với xu   thế, đặc điểm của thế giới hiện đại. Đổi mới là để xây dựng chủ nghĩa xã  hội hiệu quả hơn làm cho chủ nghĩa xã hội bộc lộ và khẳng định bản chất  ưu việt của nó, từng bước định hình và phát triển trong thực tế, làm cho  “đời sống vật chất ngày càng tăng, đời sống tinh thần ngày càng tốt, xã hội  ngày càng văn minh, tiến bộ” để cho nhân dân ta có cuộc sống ấm no, hạnh   phúcđược học hành tiến bộ và phát triển mọi khả năng sáng tạo của mình”  để cho “dân thực sự là chủ và làm chủ lấy xã hội và cuộc sống của mình?  Như Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh  Như  vậy, đi lên xã hội chủ  nghĩa là tất yếu khách quan, và nó được   thể hiện trong cơng cuộc đổi mới của Đảng ta, đổi mới để xác lập một sự  ổn định mới nhằm làm cho đất nước đạt tới sự  phát triển bền vững. Điều   đó có ngiã là chúng ta phải xác định con đường xây dựng chủ  nghĩa xã hội  với sự năng động hơn nữa tichs cực hơn nữa, và phù hợp hơn nữa với tình   hình thế giới hiện đại. Chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng   là chế  độ  phát hiện và sử  dụng tốt nhất những nguồn lực của chính  mình, trong đó sức mạnh quyết định chính là nguồn lực con người. Đó là  mục tiêu quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội Những nhiệm vụ của thời kỳ q độ Thời kỳ  q độ  là thời kỳ  tạo cơ  sở  vật chất và con người cho chủ  nghĩa xã hội trong q trình thực hiện này, với điều kiện và hồn cảnh của  Việt nam, đã đặt ra cho chúng ta những nhiệm vụ sau: Thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước để  xây  dựng cơ  sở  vật chất kỹ  thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Công cuộc  này đặt ra những nhiệm vụ lớn mà chúng ta cần giải quyết: Cụ thể là: tạo  ra những điều kiện thiết yếu về vật chất, kỹ thuật, con người và khoa học   Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học cơng nghệ, huy động mọi người vốn, nguồn lực lao động làm cho nền kinh  tế tăng trưởng nhanh nhưng bền vững và trên cơ sở nâng cao mọi mặt của  đời sống xã hội. Q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất   nước cần   phải thực hiện ngay một số nội dung cơ bản sau; + Tăng thêm tốc độ  và tỷ  trọng sản xuất cơng nghiệp trong nền kinh   tế quốc dân  +Dựa trên sự thay đổi về cơng nghệ chúng ta phải chuyển dịch cơ cấu   nền kinh tế dẫn đến tăng trưởng nhanh và lâu bền + Khuyến khích và đào tạo những tài năng trẻ nhằm tạo ra đội ngũ cán  bộ kỹ thuật có trình độ cao + Thực hiện chuyển giao cơng nghệ  kết hợp với năng lực sáng tạo   của quần chúng. Muốn vậy phải nắm bắt đầy đủ  chính xác các thơng tin   cần thiết thơng qua, các cơng ty tư  vấn trong và ngồi nước để  đảm bảo   lựa chọn cơng nghệ chính xác. Mở rộng liên kết liên doanh với nước ngồi  để có thể khai thác cơng nghệ tiên tiến một cách trực tiếp ­ Xây dựng và phát triển nền kinh tế  hàng hố nhiều thành phần  theo định hướng chủ  nghĩa xã hội vận hành theo cơ  chế  thị  trường có sự  quản lý của nhà nước. Muốn vậy cần phải chấn chỉnh đổi mới và phát  triển có hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nước để làm tốt vai trò hỗ trợ  và thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Tạo điều kiện để  các thành phần kinh tế  khác phát triển theo đúng pháp luật và quan trọng   nhất là phải từng bước hướng vào con đường tư bản nhà nước ­ Phải thận trọng trong sự phát triển xã hội, mở  rộng giao lưu văn  hố với nước ngồi, phải có biện pháp hữu hiệu chống lại sự  thâm nhập  của các loại văn hố độc hại. Kế  thừa và phát triển các truyền thống văn   hố tốt đẹp của dân tộc 10 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học chung ta phải đặt ngược hẳn lại: khuyến khích cạnh tranh, khắc phục tình  trạng độc quyền. Trên thị  trường nước ta, giá cả  còn diễn biến khá phức   tạp. Những năm gần đây, lạm pháp tăng lằm ảnh hưởng lớn đến đời sống  xã hội. Nhà nước phải có biện pháp hết sức linh hoạt và phù hợp với thực   tiễn a­Các biện pháp quản lý giá cả trên thị trường độc quyền Thị  trường độc quyền nhà nước ta đã thu hẹp nhiều nhưng vẫn còn  một số  ngành như  điện lực, bưu chính viễn thơng   Đây là những ngành   then chốt trong nền kinh tế  , chỉ  nhà nước mới có thể  có điều kiện đảm   nhận, xây dựng và duy trì phát triển sự quản ly điều hành tập trung của nhà   nước là tất yếu và cần thiết Nhà nước quản lý giá cả  của những sản phẩm này bằng hình thức   sau:  _ Quy định giá chuẩn đối với hành, dịch vụ độc quyền _ Quy định chính sách cơ chế quản lý cước bưu chínhviễn thơng quốc tế _ Quy định chính sách, cơ  chế  quản ly sử  dụng tài ngun tự  nhiên  trong đó có giá cho thuế đất Trong tương lai nhà nước phải từng bước xoa bỏ  độc quyền, liên  doanh mở rộng hợp tác với nước ngồi đàu tư cơ sở vcật chất trang thiết bị  , khuyến khích cạnh tranh trong kinh doanh b­ Các biện pháp quản lý giá cả trên thị trường cạnh tranh Đối với một số  sản phẩm quan trọng vừa có sự  tham gia của   nhà nước vừa có sự tham gia của các các đơn vịkinh tế , nhà nước quy định  “giá tới hạn” như  : giá tối đa hàng chuẩn, giá tối đa nước máy tại thành  phố, khu cơng nghiệp, giá xuất khẩu tối thiểu    Đối với mặt hàng khác nhà nước quản lý giá thơng qua biện pháp  sau: _ Quy định chính sách cơ  chế  quản lý giả  đối với cơng trình xây  dựng cơ bản thuộc sở hữu nhà nước tư sản cố định thuộc sơ hữu nhà nước  nhượng bán _ Tổ chức đăng kí hiệp thương giá, niêm yết giá 14 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học _ Thực hiện chính sách biện pháp bình  ổn giá một số  hàng, dịnh vụ  thiết yếu, bảo hộ sản xuất trong nước _ Thanh tra sử lí vi phạm kỉ luật về giá c­ Hình thành đầy đủ  các thị  trường cần thiết co việc thương mại   hố nền kinh tế như: thị trường vốn, thị trường lao động đưa thị trường này   vào hoạt động Mơ hình thị trường vốn ở VN phải là mơ hnh đặc thù có sự kết hợp   các yếu tố  các loại hình thị  trường vốn “mở” và “đóng” nhà nước  ơphải   ban hành các chính sách, biện pháp cơ  chế  tổchức và trực tiếp quản li thị  trưpờng chứng khốn Những điều kiện cơ bản trực tiếp cho hình thành thị trường  vốn VN   hiện nay là: _ Thực hiện chính sách lãi suất tín dụng theo cơ  chế  thị  trường, lãi  xuất ngân hàng là một trong những yếu tố cơ bản quy định giá cả  của các   chứng khốn _ Đa dạng hố cơng cụ  hoạt động trên thị  trường tài chính như  cổ  phiếu, trái phiếu, tín phiếu _ Đa dạng hố mơ hình tổ chức tín dụng hoạt động đa năng và cạnh   trang theo cơ chế thị trường _ Tạo lập mơi trường đầu tư chắc chắn _ Tạo lập lòng tin dân chúng vào hệ thống tài chính trong nước _ Nhà nước phải có quan điểm rõ ràng nhất qn về chế độ sở hữu _ Chính sách hạ tầng thơng tin liên lạc tốt _ Mơi trường pháp lý đầy đủ đồng bộ _ Chính sách vốn nói chung thị  trường vốn nói riêng phải tiến hành  đồng bộ với chính sách khác và thị trường khác _   Đào tạo đội ngũ cán bộ  đủ  trình độ, am hiểu nghiệp vụ  trên thị  trường vốn d­ Tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Tự  do hố ngoại thương áp dụng chính sách tự  do bn bán bảo vệ  mậu dịch ơn hào. Quản ly tốt việc nhập khẩu. Tham gia vào các thị trường  mới(hiện nay nước ta đang trong q trình đàm phán ra nhập WTO) 2­   Đa   dạng   hoá   chế   độ   sở   hữu   theo   xu   hướng   phat   triển   doanh  nghiệp tư  nhân, đổi mới phương thức hoạt động kinh doanh của doanh  nghiệp nhà nước cho phù hợp cơ chế thị trường 3­ Tăng cường khẳ năng kiểm kê kiểm soát của nhà nước đối với sự  hoạt động của doanh nghiệp 15 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học Nhà nước khơng han chế khả năng sản xuất của doanh nghiệp nhưng  mặt khác tăng cường cơng tác kiểm kê kiểm sốt đảm bảo mơi trường kinh  doanh ln trong sạch và răng nguồn thu từ  thuế  cho ngân sách. Nhà nước  cần phải: _ Tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp tự do kinh doanh _Thành lập cơng ty kiểm tốn tư nhân và nhà nước đặt dưới sự quản  lý và chỉ đạo nội vụ của bộ tư pháp _ Thực hiện chế độ nghiêm ngặt đăng kí hệ thống kế tốn 4­ Cải cách bộ máy hành chính, hiện đại hố nhà nước Bộ  máy quản lý hành chính nước ta còn khá cồng kềnh chồng chéo.  Tệ quan liêu tham nhũng còn là vấn đề cấp bách. Chúng ta phải rà sốt loại  bỏ  những quy định, phương thức tổ  chức cũ, đảm bảo sự  quản lý hiệu   quả, khơng chồng chéo. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ  nhà nước đảm  bảo người quản lý đủ  trình độ, chun mơn, nhận thức bản lĩnh chính trị.  Đưa hệ  thống tin học vào quản lý đảm bảo sự  khách quan khoa học, tiết   kiệm thời gian 5­ Đối với cơng tác kế  hoạch hố theo xu hướng kế  hoạch hố định   hướng đồng thời đổi mới hệ thống mục tiêu định hướng 6­  Đổi  mới  hệ  thống thơng tin kiểm tra theo u cầu cơ  chế  thị  trường Để phù hợp với cơ chế mới và làm đúng chức năng, mơ tả thực trạng   thị trường hàng, dịch vụ dự báo xu hưóng báo động giữa cung và cầugiá cả  và và các trạng thái của sản lượng việc làm, giá cả  phải căn cứ  vào hệ  thống mục tiêu quản lý theo cơ  chế  mới, hệ  thống chỉ  tiêu kế  hoạch hoá  định hướng theo cơ  chế  mới cải tạo kênh thị  trường vào hệ  hệ  thống chỉ  tiêu thị trường kinh tế quản ly cho phù hợp với việc điều hành quản lý kinh  tế theo cơ chế mới 7­ Đổi mới cơng thức sử  dụng các chính sách kinh tế  theo u cầu  kinh tế  thị  trường, tạo cơ  chế phù hợp với chính sách,  ổn định kinh tế  vĩ  mơ 8­Đổi mới hệ thống pháp chế theo định hướng dân chủ hố nền kinh  tế 9­ Hồn thiện đổi mới quản lý nhà nước về  tiền tệ  tín dụng ngân   hàng 10­Ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát 11­ Đổi mới chế độ tiền lương 12­ Tăng cường phối hợp các cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mơ 16 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học Để thực hiện được mục tiêu ổn định hình thái kinh tế mà  Đảng đề  ra là làm cho dân giàu nước mạnh xã hội cơng bằng văn minh, đất nước  chuyển mình lên chủ  nghĩa xã hội thì đi đơi với việc củng cố, hồn thiện   quan hệ sản xuất, chúng ta nhất thiết phải phát triển lực lượng sản xuất, vì  khơng có lực lượng sản xuất hùng hậu với năng suất cao thì khơng thể nói   đến một nền kinh tế vững mạnh Mà  muốn có   năng suất  lao  động  cao   khơng   dựa  vào  nơng  nghiệp, sử  dụng lao động thủ  cơng mà phải phát triển cơng nghiệp đi lên  đổi mới cơng nghệ  ngày càng hiện đại. Nói cách khác là Nhà nước ta đã  tiến hành theo hiện đại hố. Đó là bước đi tất yếu của một quốc gia muốn  đi lên từ  một nền kinh tế  lạc hậu, nghèo nàn và đó cũng là xu thế  chung   của lịch sử Một lần nữa ta khẳng định tính tất yếu của hình thái kinh tế  xã hội   đưa đất nước ta vượt qua một chặng đường dài đi lên một xã hội hồn  thiện. Đó là sự đi lên ngày càng cao của các nước đang phát triển so với các  nước phát triển.      Nhận định được những điều nói trên và những bài học kinh nghiệm   rút ra từ  thực tế. Việt Nam, Đảng ta đã xác định tư  tưởng nhận thức một  cách đúng đắn hơn và đã tạo ra được vai trò của nó trong việc vận dụng   hình thái kinh tế xã hội thơng qua các vấn đề sau: 1.Xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế mới Ngày nay khơng phải đơn thuần là sự  phát triển mạnh mẽ  ngành  cơng nghiệp mà còn là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với sự  đổi mới cơ bản về  hình thái kinh tế  và tất cả  các ngành kinh tế  quốc dân.  Từ đó tạo ra sự cân đối hài hồ giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế  quốc doanh 17 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học Đổi mới cả  tư  duy suy nghĩ và hành động. Cơng cuộc đổi mới mà  Đảng đã lựa chọn là đúng đắn, con đường đó là cơng nghiệp hố ­ hiện đại  hố với việc hình thành và chuyển dịch kinh tế * Phương hướng cụ thể Giải quyết là chuyển đổi cơ  cấu “cơng ­ nơng nghiệp và dịch vụ”  phù hợp với xu hướng “mở” của nền kinh tế. Vấn đề này được giải quyết  tạo nền tảng vững chắc cho việc phân cơng lại lao động hợp lý trong các  ngành kinh tế và điều chỉnh hợp lý với cơ cấu đầu tư Hướng chuyển dịch đó là giá trị  các ngành dịch vụ  tăng nhanh, tỉ  lệ  sản lượng chiếm phần lớn trong GDP  Tỉ  trọng giá trị  sản lượng nơng  nghiệp giảm dần ( nhưng lượng tuyệt đối tăng hàng năm).   + Nơng nghiệp (kể  cả  lâm ngư  nghiệp): trong một số  năm trước mắt  vẫn được coi là mặt trận hàng đầu. Nhà nước có những chính sách khuyến   khích đầu tư vốn khoa học cơng nghệ nhằm phát huy thế mạnh tiềm năng  của các vùng, hình thành những vùng chun canh  tạo cơ cấu cây trồng,   vật ni hợp lí đa dạng phù hợp với điều kiện sinh thái ở nước ta .     + Cơng nghiệp: Đã hình thành một số ngành cơng nghệ hiện đại có hàm  lượng khoa học ­  cơng nghệ hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở những tiền đề  cần phảI đạt được  đó là: điện tử  tin học, cơng nghiệp sinh học, vật liệu  mới và cơ khí chính xác.    Đa dạng hố các ngành thuộc kết cấu hạ tầng  đi trước một bước gồm   năng lượng (Điện than, dầu khí) giao thơng vận tải.  Từ nay đến năm 2010 Nhà nước ta phát triển tiếp một số ngành sản   xuất tiêu dùng và xuất khẩu đi đơi với việc hình thành một số cơng nghiệp  tư liệu cần thiết 18 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học + Công nghiệp chế  biến nông thổ  thuỷ  sản: đã được chú trọng nhằm  nâng cao giá trị  của các mặt hàng lương thực thực phẩm nhằm thu hút  khách hàng trên thị trường quốc tế + Dịch vụ: Đối với ta hiện nay phải hết sức coi trọng và phát huy thế  mạnh của các hoạt động dịch vụ đặc biệt là dịch vụ có thu ngoại tệ mạnh  nên Nhà nước ta đã nâng cao chất lượng hoạt động của các Ngân hàng trên  tồn quốc Nâng cao năng lực và trình độ hiện đaị và các ngành dịch vụ kỹ thuật,  ngân hàng, bưu chính viễn thơng Các dịch vụ về hàng hải và hàng khơng có triển vọng to lớn, chúng ta  chú trọng phát triển các dịch vụ  vận tải biển, dịch vụ  vận tải biển q  cảnh Ngồi ra vấn đề phân cơng lại lao động xã hội và tranh thủ vốn đầu  tư Nhà nước cũng như vấn đề giải quyết sớm để phát triển kinh tế 2.Cơng nghiệp hố ­ hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn Nước ta hiện nay là một Nhà nước với 80% dân cư  đang sinh sống  bằng sản xuất nơng nghiệp. Đây là một địa bàn tập trung đại bộ  phận   người nghèo. Vì vậy, phát triển hình thái kinh tế  xã hội nơng thơn đã đang  và sẽ là mối quan tâm hàng đầu của chúng ta. Song nơng nghiệp khơng thể  tự  mình thay đổi, đổi mới cơ sở vật chất kĩ thuật cơng nghệ khơng có khả  năng tăng trưởng nhanh để  tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho nơng dân  mà phải có tác động mạnh mẽ  của cơng nghiệp, dịch vụ  . Chỉ có như  vậy  sẽ xố vỡ được trạng thái trì trệ của nền kinh tế nơng nghiệp sản xuất nhỏ  xố đói giảm nghèo nâng cao mức thu nhập bình qn Phần trên đã cho ta thấy Đảng và Nhà nước ta đã làm được những gì   mà thực tế  trong mấy năm chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp được phát  19 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học triển rõ rệt. Hơn nữa theo kinh nghiệm của các nước Châu á ­ Thái Bình  Dương sự phát triển cơng nghiệp giai đoạn đầu chủ yếu được đưa vào nền   tảng của nơng nghiệp. Cơng nghiệp hố phải tạo cơ  sở  cho cơng nghiệp  nơng thơn phát triển Nhà nước đã khuyến khích cơ sở cơng nghiệp nơng thơn  thu hút cơng   nghiệp chế tạo và dịch vụ qua phát triển kinh tế xã hội ở nơng thơn. Chính  vì những bước đó mà việc phát triển nơng nghiệp và kinh tế xã hội ở nơng  thơn là một việc làm cần thiết trong thời gian trước mắt nhằm đẩy tới một   bước cơng nghiệp hố ­ hiện đại hố ở nước ta trong những năm tới * Chính sách đường lối để  phát triển đẩy mạnh hơn nữa nền kinh tế   Việt nam hiện nay Trong khu vực nơng thơn và nơng nghiệp phương hướng hàng chiến  lược đó là thay thế nhập khẩu và có hiệu quả thấp bằng hàng hố có chất   lượng  cao  để  xuất  khẩu. Nhiều người  cho rằng  đây là  hướng  sai  lầm   nhưng thực tế khơng phải vậy Nơng nghiệp là ngành sản xuất có đặc trưng là sản phẩm nó cần  thiết cho mọi cuộc sống hàng ngày. Phát triển sản xuất nơng nghiệp cung   cấp sản phẩm đủ  trong nước rồi mới xuất khẩu là một lẽ  đương nhiên  những cơng cụ  sản phẩm chỉ  trong nước còn với xã hội là một lẽ  đương   nhiên bởi ta khơng thể nhập lương thực mà lại khơng sản xuất được ra Tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp cần được q trình đầu tư khoa học  ­ cơng nghệ  để  đem lại chất lượng cao cho sản phẩm. Cơng nghiệp nhẹ  cần được phát triển trong lĩnh vực nơng nghệ  là cơng nghệ  để  sản xuất  thuốc trừ sâu phân bón vi sinh cây khơng gây độc hại 3.Đổi mới kết cấu cơ sở hạ tầng 20 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học Kết cấu hạ tầng vừa là điều kiện, vừa là mục tiêu của cơng nghiệp   hố ­ hiện đại hố. Để  chuẩn bị  cho nền kinh tế  phát triển cao hơn vào  những năm bước sang thế kỷ 21 thì cơ sở hạ tầng cần phải được hiện đại  hố một phần đáng kể. Đó là hệ thống giao thơng vận tải phải được nâng   cấp cao hơn nữa, hiện đại hố sớm hệ thống bưu chính viễn thơng trong và   ngồi nước, bảo đảm cung cấp điện cho đơ thị, cho cơng nghiệp phải liên  tục, phải điện khí hố một phần quan trọng. Ngày nay Nhà nước ta đã đầu   tư  vào các vùng nơng thơn cung cấp nước sạch cho đơ thị  từng bước hồn  chỉnh  kết   cấu  hạ   tầng  cho    vùng  lãnh  thổ,  nhất  là  khu    vực   cơng  nghiệp, các đơ thị lớn đều được nâng cấp Từ nay đến 2010 và sau đó chúng ta có nhiều dự án xây dựng kết cấu   hạ tầng quy mơ lớn như : xây dựng tuyến đường quốc lộ 1A, tuyến đường  nối liền Bắc ­ Trung ­ Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế, luận chứng kinh tế  khoa học đã phê duyệt với trên 50 cơng ty trong và ngồi nước tham gia đấu  thầu với số vốn hơn 2 tỷ USD. Một loạt các cảng bến được xây dựng mới,  nâng cấp (cảng Dung Quất được đầu tư  hơn 1 tỷ  USD trong tương lai sẽ  tính thành cảng biển lớn  vào bậc nhất Đơng Nam á) Nhìn lại nền kinh tế nước ta từ những năm qua, một số  đã phát huy  hiệu quả  kinh tế  của nó như  nhà máy thuỷ  điện Hồ Bình, khu gang thép  Thái Ngun đang đi vào đổi mới cơng nghệ, nhà máy xi măng Bỉm Sơn,   Hồng Thạch. Chúng ta thấy được nền kinh tế  đang phát triển một cách  nhanh chóng, Trong tương lai ta sẽ  xây dựng trung tâm Đại học, khoa học   cơng nghiệp, y tế thể dục, trung tâm quốc gia 4.Phát triển kinh tế nhiều thành phần Sau những năm mở cửa, nền kinh tế cùng với những chính sách của  Đảng và Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển. Khơng  21 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học  trước kia ngày nay các thành phần kinh tế từ quốc doanh đến tư  nhân  phát huy hết tiềm năng của mình nằm trong nền kinh tế thị trường. Chúng  bổ  sung cho nhau cạnh tranh nhau tạo nên một sự  phát triển có hiệu quả  đẩy nước ta lên một nấc thang cao hơn của cơng nghiệp hố ­ hiện đại hố   đất nước Kinh nghiệm của chính nước ta đã chứng tỏ  Việt nam đòi hỏi phải  có sự tham gia của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Có   vậy chúng ta mới phát huy được tư  tưởng Hồ  Chí Minh “ Đồn kết,  đồn kết, đại đồn kết” Trong thời gian tới để tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát  huy tính năng động của Người trong cơng cuộc đổi mới và xây dựng tổ  quốc chúng ta cần tăng cường quản lý chỉ  đạo thống nhất q trình mở  cửa, chuẩn bị tốt các chương trình kế  hoạch, dự  án hợp tác với bên ngồi.  Đồng thời phải qn triệt các quyết định chủ trương đã đề ra. Đó là vấn đề  trọng tâm nhất của chính sách đổi mới mà Đảng ta đề  ra song ta cần phải   kết hợp với những chính sách khác như phát triển cơng nghiệp trên các địa  bàn thuận lợi có điều kiện . Hiện nay, ta đang chủ trương đầu tư thúc đẩy  mạnh các ngành cơng nghiệp chế  biến nơng lâm thuỷ  sản, cơ  khí, điện tử  tin học, các ngành ngun vật liệu * MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Xã hội ln ln vận động và phát triển khơng ngừng, do đó ở nước  ta khi tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố cũng phải đặt trong quy luật   vận động. Muốn tạo ra những bước chuyển biến tích cực của nền kinh tế  nước ta đòi hỏi các nội dung của hình thái kinh tế  cũng như  phải thường   xun thay đổi và bổ sung 22 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học Các nội dung trong hình thái kinh tế  phải liên hệ  chặt chẽ  với nhau  và bổ sung cho nhau. Quan trọng nhất là ln phải chú ý đến việc xây dựng   quan hệ  sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ  phát triển lực  lượng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Trong q trình tiến hành cần phải đưa con người lên vị trí trung tâm  đặc biệt là con người lao động. Đối với các nước đang phát triển, để  xây  dựng một nền kinh tế  mạnh bền vững, khơng thể  chỉ  dựa vào vay mượn  hay bỏ tiền ra mua cơng nghệ của nước ngồi mà phải dựa trên cơ sở khả  năng, trí tuệ, phảI bằng tư tưởng văn hố của mình mới có thể  biến cơng  nghệ hiện đại của thế giới thành cái cuả mình Khơng   thể   dựa     vài   nguồn   tài   nguyên   thiên   nhiên   hay   vào   số  lượng những mỏ than, giếng dầu, đồn điền cao su hay ruộng đồng có sẵn   mà phải biết phát huy yếu tố con người. Đây cũng là bài học rút ra từ thực   tiễn của nhiều nước trên thế  giới có kinh tế  phát triển như: Nhật, Hàn  Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng. . . phát triển con người trở thành xu thế khách  quan trong xã hội hiện đại, là cơ sở  tiền đề  và thước đo cho sự  phát triển  của mỗi quốc gia. Đây là chun đề rộng lớn và tồn diện bao trùm tồn bộ  sự phát triển xoay quanh con người Nếu ta coi phát triển con người là một mục tiêu đầu tiên, là động lực  căn bản để phát triển xã hội, lấy việc nâng cao mặt bằng dân trí và đào tạo  bồi dưỡng nguồn nhân lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển  và xem đó là nhân tố quyết định tháng lợi của sự  nghiệp cơng nghiệp hố,  hiện đại hố Hình thái kinh tế  xã hội của tất cả  thành phần kinh tế  trong đó nhà  nước đóng vai trò chủ  đạo, cán bộ  và cơng chức nhà nước nói chung, cán   23 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học  kỹ  thuật, cán bộ  quản lý kinh tế  nói riêng là phương pháp chủ  yếu và  quyết định Đại hội lần thứ IX đã xây dựng một đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính  trị vững vàng thành thạo chun mơn nghiệp vụ có khả năng và trình độ để  đáp  ứng nhu cầu của tình hình nhiệm vụ  trong thời kỳ mới ­ thời kỳ đẩy  mạnh nền kinh tế  Trong q trình tiến hành cách mạng cũng có những thuận lợi nhưng  bên cạnh đó có rất nhiều khó khăn đòi hỏi chúng ta phải có cách nhìn nhận   và phương pháp khoa học sáng tạo, phải có quan điểm khách quan tồn  diện phát triển.  Chúng ta phải ln ln đề  cao vai trò của hình thái kinh tế  lấy chủ  nghĩa mác Lênin   và tư  tưởng Hồ  Chí Minh làm nền tảng tư  tưởng của   Đảng làm kim chỉ nam cho cơng nghiệp ta, cho cách mạng nước ta, cho dân  tộc, phát triển đổi mới kinh tế tư duy ở nước ta, đưa nước ta lên con đường  xã hội chủ nghĩa Một điều quan trọng nữa là phải khắc phục một số  tư  tưởng hữu   khuynh khơng tiến hành cách mạng, tả  khuynh chủ  quan nóng vội, duy ý  chí. Bệnh chủ quan, duy ý chí là sai lầm khá phổ biến ở nước ta và ở nhiều  nước xã hội chủ nghĩa trước đây, gây tác hại nghiêm trọng với xây dựng xã  hội chủ nghĩa Sai lầm   lối suy nghĩ và hình thức giản đơn nóng vội, chạy theo  nguyện vọng chủ quan thể hiện trong một số chủ trương và chính sách xã   hội  với hiện thực khách quan. Để  khắc phục chúng ta cần sử  dụng đồng    nhiều biện pháp, trước hết là đổi mới tư duy nâng cao nhân lực trí tuệ  trình độ  lý luận của Đảng. Trong hoạt động trực tiếp phải tơn trọng và  hành động theo quy luật khách quan. Phải đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới  24 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học tổ  chức và phương hướng hoạt động của hệ  thống chính trị, chống bảo  thủ, trì trệ quan liêu Song để  làm được tất cả  những chính sách đề  ra, phải có một Nhà  nước chun chính vơ sản, một nhà nước thực sự của dân do dân và vì dân + Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là nền tảng chính của mọi quốc  gia trên thế giới vì nó chính là nền tảng kinh tế ­ xã hội của mọi nước, mà   trong đó những yếu tố để hình thành nên hình thái kinh tế ­ xã hội bao gồm  lực lượng sản xuất , quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng, sinh hoạt,   văn hố xã hội   là nhân tố chính của hình thái kinh tế xã hội  + Việc sản xuất ra của cải vật chất là tất yếu  và cần thiết của mọi   dân tộc, mà muốn sản xuất ra của cải vật chất lại  phải có  lực lượng sản   xuất . Lực lượng sản xuất là nhân tố  chính của sản xuất vật chất và biểu  hiện quan hệ  giữa người với người trong giới tự nhiên. Trình độ  của lực  lượng sản xuất  thể hiện trình độ  chinh phục tự  nhiên của lồi người của  năng lực thực tiễn  của con người. Lực lượng sản xuất làm ra tư liệu sản   xuất cho xã hội, từ    lực lượng sản xuất này sẽ  nảy sinh ra quan hệ  sản   xuất là quan lệ giữa người và người trong quá trình sản xuất, và cũng thuộc  lĩnh vực đời sống vật chất của xã hội, tư  liệu lao động là xương cốt bắp   thịt của sản xuất, trong q trình lao động thì cơng cụ  lao động ln được  cải tiến. Trong các quy luật khách quan chi phối sự  vận động phát triển  của các  hình thái kinh tế­ xã hội thì quy luật về  sự  phù hợp của quan hệ  sản xuất với tính chất và trình độ  của lực lượng sản xuất có vai trò quyết  định nhất. Từ  lực lượng sản xuất sẽ  hình thành nên một tổng thể  đó là   kiến trúc thượng tầng  bao gồm tồn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội,  những thiết chế  tương  ứng và những quan hệ    nội tại   của thượng tầng   hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định và đều có đặc điểm riêng, có   quy luật phát triển riêng nhưng khơng tồn tại tác rời nhau mà liên hệ  tác   25 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học động qua lại lẫn nhau và nảy sinh trên cơ  sở  hạ  tầng, phản ánh cơ  sở  hạ  tầng.Nhưng không phải tất cả  các yếu tố  của kiến trúc thượng tầng đều  liên hệ như nhau đối với các tổ chức chính trị, pháp luật có liên hệ trực tiếp  với cơ sở hạ tầng, còn các yếu tố khác như triết học, nghệ thuật, tơn giáo  thì ở xa  cơ sở hạ tầng và chỉ liên hệ gián tiếp với nó  Trong hình thái kinh tế ­ xã hội  bao gồm cả tổng thể xã hội và văn  hố, sinh hoạt đời sống cũng là những mặt riêng lẻ của nó. Nó cũng có tính   chất quyết định  của xã hội với việc giáo dục nhân cách con người và con  người  chính là tổng thể  xã hội.  Vậy xây dựng hình thái kinh tế  xã hội  ở  Việt Nam  thì nhất thiết các yếu tố lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất   và kiến trúc thượng tầng, sinh hoạt, văn hố   khơng thể thiếu một yếu tố  nào được mà nó phải gắn bó, liên kết cùng nhau trên con đường phát triển   của đất nước.Biết tìm ra   những phương pháp có hiệu quả  phù hợp  với  đất nước như xây dựng nền sản xuất hàng hố nhiều thành phần, xây dựng   hệ  thống chính trị  theo ngun tắc   nhân dân lao động, mở  rộng giao lưu   quốc tế  sẽ làm cho hình thái kinh tế nước ta phát triển hơn. Chính những   điều đó sẽ có ý nghĩa rất tốt đối với các mặt trong tổng thể hình thái kinh   tế  xã hội của nước ta. Nó sẽ  thúc đẩy phát triển kinh tế    lực lượng lao   động sẽ  có  việc làm và khơng bị  dư  thừa, đời sống văn minh lịch sự, thu  nhập quốc dân tăng thì tổng thể  hình thái kinh tế  ­ xã hội  của nước ta sẽ  phát triển, nó sẽ thúc đẩy nền kinh tế của nước ta đi lên. Muốn vậy nước   ta phải  thực hiện tốt đườnglối đổi mới tồn diện mà Đảng đã đề ra KẾT LUẬN Tóm lại hình thái kinh tế  – xã hội là một trong những thành tựu khoa   học mà Cmác đã để  lại cho nhân loại. Lý luận đó đã chỉ ra: xã hội là một  hệ  thống mà trong đó quan hệ  sản xuất phải phù hợp với trình độ  phát   triển của lực lượng sản xuất, và các quan hệ sản xuất nhất định mà trên đó   26 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị cũng như các hình  thái xã hội tương  ứng. Đồng thời lý luận cũng chỉ ra rằng sự  vận động và  phát triển của các hình thái kinh tế  – xã hội là một q trình lịch sử  tự  nhiên. Thơng qua cách mạng xã hội, các hình thái kinh tế – xã hội thay thế  nhau từ thấp lên cao. Tuy nhiên sự vận động và phát triển của các hình thái   kinh tế  – xã hội vừa bị  chi phối bởi các quy định chung. Ngày nay, xã hội  lồi người   đã có những  phát triển mạnh mẽ  hơn rất nhiều ra với thời   Cmác. Nhưng sự phát triển đó vẫn dựa trên cơ sở  lý luận hình thái kinh tế  chính trị  xã hội vẫn giữ  ngun giá trị  của nó trong mọi giai đoạn. Tuy   nhiên lý luận hình thái kinh tế – xã hội khơng có tham vọng giải thích tất cả  các hiện tượng của đời sống xã hội mà nó đòi hỏi được bổ  sung bằng các  phương pháp tiếp cận mới về  xã hội, khơng phải vì thế  mà lý luận hình  thái kinh tế – xã hội trở nên lỗi thời Mặc dù đã có nhiều cố  gắng nhưng do sự  hiểu biết còn hạn chế  về  hình thái kinh tế ­ xã hội nên bài tiểu luận này còn nhiều thiếu sót, bởi bản   thân em là người Laos . Em mong được sự  góp ý của thầy cơ và các bạn   đọc để lần sau bài viết của em được hồn thiện hơn                                                                  Sinh viên: ALu Lao Ly                                                                  Lớp : Cao Học 2006 ­ B4                                                              Hà nội: 25/ 1/ 2007 Phần I Nội dung I Khái niệm 2 Kết cấu và chức năng của các yếu tố  cấu thành hình   thái kinh tế­ xã hội  Sự phát triển của các hình thái kinh tế ­ xã hội là quá   trình lịch sử tự nhiên II Vận dụng lý luận hình thái kinh tế­ xã hội  và điều  27 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4                                                                                           Tiểu luận: Triết  học kiện ở Việt Nam hiện nay Vấn đề tất yếu khách quan của con đường đi lên chủ   nghĩa xã hội của Việt Nam  Nhiệm vụ của thời kỳ q độ Phần II Vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế việt nam 10 X©y dựng phát triển cấu kinh tế 10 Công nghiệp hoá - HĐH nông nghiệp - 12 nông thôn Đổi kết cấu sở hạ tầng 13 Phát triển kinh tế nhiều thành phần 14 28 Sinh viên: ALu Lao Ly                                                      L ớp CH ­ 2006. B4 ...                                                                                          Tiểu luận: Triết học                                                                  Lớp : Cao Học 2006 ­ B4                                                                   Hà nội: 25/ 1/ 2007...                                                                                           Tiểu luận: Triết học Mười  “Đường  cách  mệnh”  (1927)   là tác  phẩm lý   luận macxít  đầu  tiên  được xây dựng trên nền móng của tư tưởng đó. Trong tác phẩm quan trọng...                                                                                           Tiểu luận: Triết học _ Thực hiện chính sách biện pháp bình  ổn giá một số  hàng, dịnh vụ  thiết yếu, bảo hộ sản xuất trong nước _ Thanh tra sử lí vi phạm kỉ luật về giá

Ngày đăng: 14/01/2020, 21:25

w