1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh hình tượng người anh hùng trong thần thoại hy lạp và hình tượng người anh hùng trong truyện kể dân gian việt nam (2017)

91 207 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHẠM THỊ HẰNG SO SÁNH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THẦN THOẠI HY LẠP VÀ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Người hướng dẫn khoa học: Th.S ĐÔ THỊ THẠCH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên Thạc sỹ Đỗ Thị Thạch - người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn Quý thầy cô khoa Ngữ Văn, Quý thầy cô Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em học tập, bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học Thiết tha bày tỏ lời tri ân sâu sắc đến cha mẹ người thân gia đình ln quan tâm, yêu thương tạo điều kiện cho em học tập Cảm ơn người bạn góp ý, trao đổi động viên em trình nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết đề tài trung thực, chưa công bố cơng trình khác Nội dung đề tài có tham khảo tài liệu, thông tin tăng tải tác phẩm, tạp chí trang wep theo danh mục tài liệu tham khảo đề tài Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG .7 Chương ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THẦN THOẠI HY LẠP VÀ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 Vài nét người anh hùng thần thoại Hy Lạp truyện kể dân gian Việt Nam .7 1.2 Sự giống hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp hình tượng người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam 1.2.1 Người anh hùng với vẻ đẹp lực, phẩm chất .8 1.2.2 Người anh hùng với chiến công phi thường 15 1.2.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng anh hùng 20 Tiểu kết 27 Chương NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THẦN THOẠI HY LẠP SO VỚI HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM 2.1 Hình tượng người anh hùng .28 2.1.1 Truyện kể dân gian Việt Nam “thần thánh hóa” người anh hùng 28 2.1.2 Người anh hùng thần thoại Hy Lạp mang đậm yếu tố thực 37 2.2 Chiến công 48 người anh hùng mang tính khác biệt 2.3 Không gian hoạt động người anh hùng .51 2.4 Thời gian hoạt động người anh hùng 53 Tiểu kết 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thần thoại xem thể loại độc đáo đặc sắc kho tàng văn học dân gian giới Một kho thần thoại tiếng hấp dẫn nhiều người biết đến thần thoại Hy Lạp Từ lâu thần thoại Hy Lạp trở thành di sản văn hóa quý báu mang nhiều giá trị khơng với nhân dân Hy Lạp nói riêng mà tồn nhân loại nói chung Thần thoại Hy Lạp gồm tập hợp huyền thoại truyền thuyết người Hy Lạp cổ đại liên quan đến nguồn gốc giới, vị thần, người anh hùng, ý nghĩa nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng họ Thần thoại Hy Lạp thể nhận thức sơ khai buổi ban đầu người, kho lịch sử thiêng liêng kho kinh nghiệm sản xuất, chiến đấu Bước từ câu chuyện thần thoại khơng có vị thần oai phong, uy nghi, đầy quyền lực mà “sánh ngang” với họ người anh hùng dũng cảm, trí tuệ với nhiều chiến cơng hiển hách Vì vậy, thần thoại người anh hùng chiếm vị trí quan trọng hệ thống thần thoại Hy Lạp Giống người Hy Lạp cổ đại, người Việt Nam coi trọng chiến công dũng cảm người Bởi lẽ đó, truyện kể dân gian Việt Nam có nhiều câu chuyện độc đáo nói hình tượng người anh hùng Họ người có cơng lao to lớn với cộng đồng, người kính trọng tơn sùng, qua thể ước mơ, khát vọng nhân dân Qua khảo sát, chúng tơi thấy hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam có nhiều điểm gặp gỡ, giao thoa Tuy nhiên, bên cạnh đó, hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp truyện kể dân gian Việt Nam có nét độc đáo, khác biệt, thể tư tưởng, quan niệm khác dân tộc Với mong muốn tìm điểm tương đồng khác biệt hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp truyện kể dân gian Việt Nam, từ phát nét riêng biệt, độc đáo cách thể tư tưởng người Hy Lạp cổ đại lựa chọn đề tài nghiên cứu: “So sánh hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp hình tượng người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Chúng tơi hi vọng sau hồn thành xong, đề tài có chút đóng góp nho nhỏ cho bạn đam mê thần thoại Hy Lạp truyện kể dân gian Việt Nam, đặc biệt câu chuyện người anh hùng Lịch sử vấn đề Thần thoại Hy Lạp từ lâu sâu vào tiềm thức nhân dân với vị trí quan trọng có sức sống mạnh mẽ Nó trở thành tảng cho phát triển nghành điêu khắc, hội họa, triết học,…như Mác khẳng định “Khơng có thần thoại Hy Lạp khơng có nghệ thuật Hy Lạp, thần thoại Hy Lạp khơng kho vũ khí mà mảnh đất bồi dưỡng nghệ thuật Hy Lạp” Thần thoại Hy Lạp giống thể loại văn học dân gian khác lưu truyền miệng qua hệ, văn học viết xuất hiện, thi sĩ dân gian dựa vào mà sáng tác nên ca nam thần, nữ thần, anh hùng,… Đặc biệt, hình ảnh người anh hùng thành bang thần thoại Hy Lạp trở thành chất liệu, nguồn cảm hứng tuyệt vời cho loại hình nghệ thuật điêu khắc, hội họa, sân khấu,…là sở để Hôme sáng tác hai thiên anh hùng ca tiếng Iliat Ôđixê, hai thiên anh hùng ca xếp vào hàng hay giới Thần thoại Hy Lạp trở thành đề tài hấp dẫn cho nhiều cơng trình nghiên cứu từ xưa đến Vấn đề hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Sau cơng trình nghiên cứu liên quan đến thần thoại, đồng thời hỗ trợ trình nghiên cứu đề tài “So sánh hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp với hình tượng người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam” Giáo trình Văn Học Châu Âu nhiều tác giả, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - 2002 đề cập đến huyền thoại anh hùng, tác giả giới thiệu sơ lược người anh hùng với chiến công hiển hách lại chưa sâu vào phân tích nét bật nhân vật anh hùng: “Hêraclex, người anh hùng vĩ đại Hy Lạp lập nhiều chiến cơng, bật lên mười hai chiến công tiêu biểu” [16; 223] “Trong chiến thành Troia, Achilles chiến binh vĩ đại quân Hy Lạp Chàng giết Hector người vua Priam, giết nữ hoàng Amazon Penthesilea” [16; 245] Giáo trình Văn học phương Tây giản yếu, Nhà xuất Trung tâm thông tin trường Đại học Sư phạm- 1992 Lê Văn Chín, tác giả nêu khái quát lịch sử phát triển văn học Hy Lạp cổ đại, phân tích vài nét hình tượng người anh hùng: “Người anh hùng thần thoại Hy Lạp lên với vẻ đẹp ngoại hình phẩm chất lí tưởng, đại diện ưu tú cơng dân thành bang Đó người giỏi giang dũng cảm lao động sản xuất chiến đấu” [4; 321] Trong Văn học phương Tây Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu, Nhà xuất Giáo dục - 1997, tác giả đưa nhận xét khái quát người anh hùng: “Những nhân vật anh hùng Hêraclex, Pecxê, Bêlêrôphông, Jazông, Pêlê, Asin…là người có sức mạnh vơ địch, trí tuệ tuyệt vời, chiến đấu chiến thắng kẻ thù “hai chân bốn chân” bất chấp khó khăn gian lao tưởng chừng vượt qua nổi” [7; 256] Giáo trình Văn học phương Tây Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi, tác giả dừng lại việc đưa nhận xét cách chung hình ảnh người anh hùng thần thoại Hy Lạp: “Trong đọ sức với Đất trời, với thú dữ,…ấy Chiến thắng thuộc người Vì loại thần thoại nhằm hóa chiến công người, “con người sánh tựa thần linh”, thước đo để thể phẩm chất người” [3; 12] Qua cơng trình nghiên cứu trên, ta nhận thấy thần thoại Hy Lạp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Trong thường tập trung vào giải vấn đề liên quan đến thần thoại nói chung, cụ thể vào phân loại thần thoại Hy Lạp, trình bày vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thần thoại Hy Lạp Các cơng trình đề cập đến thần thoại qua nhiều phương diện, khía cạnh, có cơng trình ý đến khía cạnh cụ thể Nhìn chung, số cơng trình nhiều điểm qua hình tượng người anh hùng Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả, họ dừng lại nhận xét khái quát chưa sâu vào phân tích, tìm hiểu, so sánh hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp so với hình tượng người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam Hình tượng người anh hùng dũng sĩ truyện kể dân gian Việt Nam nhiều người quan tâm nghiên cứu tìm hiểu Sau chúng tơi xin điểm qua số tư liệu liên quan trực tiếp đến đề tài phạm vi tư liệu bao quát được: Cao Huy Đỉnh với cơng trình “Người anh hùng làng Gióng” (1969) Trong sách này, tác giả hướng tới ba mục tiêu: - Tác giả phân tích nguồn gốc trình phát triển chủ đề đánh giặc, giữ nước thắng lợi truyện “Ơng Gióng” theo lớn mạnh ý thức dân tộc đà đấu tranh để dựng nước giữ nước nhân dân ta - Theo Cao Huy Đỉnh, mặt thể loại, truyện “Ơng Gióng” tổng hợp ba yếu tố thần thoại, truyền thuyết anh hùng ca Nhà nghiên cứu cố gắng miêu tả q trình chuyển hóa tổng hợp ba yếu tố thành thể anh hùng ca dân gian truyện kể thành nghệ thuật diễn xướng hội Gióng, theo lí tưởng đạo đức thẩm mỹ nhân dân điều kiện xã hội văn hóa định thời kỳ lịch sử định - Tác giả tự đặt cho nhiệm vụ tìm hiểu cốt truyện “Ơng Gióng” sở dựa vào tài liệu thành văn tài liệu truyền miệng ghi làng xã vết tích văn hóa, văn học, nghệ thuật tín ngưỡng có liên quan đến truyện “Ơng Gióng” nói riêng, đến văn học dân gian nói chung Khóa luận “Nhân vật anh hùng thần thoại, sử thi, truyền thuyết” tác giả Đậu Thị Thu trường Đại học Quảng Bình kiểu nhân vật anh hùng nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng thần thoại, sử thi truyền thuyết Việt Nam Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dừng lại việc sâu phân tích nhân vật hay kể tên, phân loại người anh hùng mà khơng sâu so sánh hình tượng người anh hùng truyện kể Việt Nam với thể loại dân gian dân tộc khác, đặc biệt với thần thoại Hy Lạp Trong số tài liệu mà chúng tơi bao qt được, chưa có cơng trình nghiên cứu điểm tương đồng hay khác biệt người anh hùng thần thoại Hy Lạp người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam Tuy nhiên, viết, cơng trình nghiên cứu kể gợi ý hữu ích để thực đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tiền đề lí luận văn học so sánh, đặc biệt so sánh loại hình - Tập trung tìm hiểu nét tương đồng khác biệt hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp hình tượng người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam Mục đích nghiên cứu - So sánh hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp truyện kể dân gian Việt Nam để thấy nét giao thoa nét khác biệt độc đáo dân tộc (Việt Nam Hy Lạp) việc xây dựng hình tượng người anh hùng Từ thấy sắc văn hóa, văn học quan niệm khác dân tộc - Góp phần phong phú thêm cho tư liệu nghiên cứu thần thoại Hy Lạp - Tập nghiên cứu khoa học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp hình tượng người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào tìm hiểu thể hình tượng người anh hùng số tập truyện thần thoại Hy Lạp truyện kể Việt Nam Cụ thể: - Với thần thoại Hy Lạp: Khảo sát sách Thần thoại Hy Lạp Việt Thanh, Văn Trọng, Vương Đăng biên soạn với 28 câu chuyện liên quan đến người anh hùng - Với truyện kể dân gian Việt Nam: Khảo sát tập sách Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Thần thoại - Truyền thuyết Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện văn học với 136 câu chuyện người anh hùng Trong có câu chuyện thuộc thể loại thần thoại, lại câu chuyện truyền thuyết Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích nhân vật anh hùng truyện thần thoại Hy Lạp truyện thần thoại, truyền thuyết Việt Nam để thấy đặc điểm, kiểu nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật từ tổng hợp, khái quát lại đưa kết luận chung Phương pháp thống kê, phân loại: Trong trình nghiên cứu người viết sử dụng phương pháp để thống kê ý kiến nhận xét, đánh giá nhà nhiên cứu vấn đề có liên quan đến phạm vi nghiên cứu khóa luận dẫn chứng cách hệ thống cho khóa luận Đồng thời sử dụng phương pháp việc khảo cứu tư liệu, thống kê nhân vật anh hùng để xếp vào đặc điểm thích hợp Phương pháp so sánh: So sánh để thấy điểm tương đồng khác biệt hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp với hình tượng người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm có hai chương sau: Chương 1: Điểm tương đồng hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp hình tượng người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam Chương 2: Nét độc đáo hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp so với hình tượng người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam Hơn nữa, người anh hùng lập nhiều chiến công Hêraclex tiếng với mười hai chiến cơng tiêu biểu Bêlêrơphơn ngồi việc trừ Khimaira chinh phục lạc Xôlim đồng minh họ, hạ đội quan phục kích Iơbatex Perxê trừng phạt Atlax, cứu nàng Anđrômeđ, trừng phạt Phinê Người anh hùng Thêxê đường tới Athen tay giết tên khổng lồ chân Pêriphitex, trừng phạt tên cướp Xinix, giết tên cướp Skiôn, giết tên khổng lồ bạo Kerkiơn, trừ tên cướp Prơcux tơ…Ngồi có chiến cơng người anh hùng chiến tranh Troa: giết kẻ thù, tước đoạt vũ khí chiến lợi phẩm Hai dân tộc khác với điều kiện thực tế lịch sử, suy nghĩ khác sáng tạo nên người anh hùng với chiến công khác biệt Truyện kể dân gian Việt Nam nghiêng việc thể người anh hùng với chiến bảo vệ quê hương, đất nước, chống lại kẻ thù xâm lược Trong thần thoại Hy Lạp lại nghiêng việc chinh phục tự nhiên, đối mặt với lực lượng siêu nhiên với nhiều chiến công phong phú người anh hùng 2.3 Không gian hoạt động người anh hùng Do chiến công người anh hùng thần thoại Hy Lạp truyện kể dân gian Việt Nam có khác biệt phối đến không gian hoạt động người anh hùng Trong truyện kể dân gian Việt Nam không gian hoạt động người anh hùng tương đối nhỏ bé Đó chủ yếu khơng gian đời thường, không gian chiến trường không gian xã hội, đất nước Thánh Gióng có khơng gian đời thường Gióng nhỏ khơng gian chiến trường Gióng trận An Dương Vương vừa có khơng gian đất nước bao qt vùng đất vừa có khơng gian đời thường phạm vi gia đình Vua, vừa có khơng gian chiến trường Những người anh hùng khác như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Triệu Việt Vương… chủ yếu không gian chiến trận Không gian tương đối nhỏ bé, gắn liền với địa danh, di tích cụ thể làng Phù Đổng, huyện Quế Võ, Trân Sơn, núi Sóc Sơn (Thánh Gióng), Phong Khê, núi Thất Diệu, Dạ Sơn (An Dương Vương), …Những địa danh di tích gắn liền với nghiệp nhân vật anh hùng Không gian người anh hùng thần thoại Hy Lạp rộng lớn Người anh hùng không hoạt động không gian cố định, thu hẹp mà hoạt động với không gian mở rộng khác Không vậy, thần thoại Hy Lạp xuất khơng gian vũ trụ, khó xác định cụ thể kích cỡ, nơi chốn, vị trí Người anh hùng thần thoại Hy Lạp hoạt động ba không gian chủ yếu: không gian trời, không gian mặt đất, không gian nước, chia thành ba cõi: cõi trời, cõi đất cõi nước Tuy nhiên ba cõi khơng gian khơng phải cố định, ngăn cách thành ba giới riêng biệt mà ln biến chuyển, hòa nhập với Hêraclex trải qua mười hai thử thách với không gian khác Trước hết không gian mặt đất vùng đầm lầy núi đá, núi Êrimanthơ, vùng Kêrini, hồ Xtimphalix, đảo Cret hay sa mạc nóng thiêu đốt xứ Xibi Chàng xuất khơng gian nước, biển Êgiê biển Pôơxin Không hoạt động không gian mặt đất khơng gian nước, Hêraclex xuống không gian âm phủ với vong hồn vật vờ, lạnh lẽo, tối tăm Không gian tái lại Hêraclex xuống vương quốc thần Hađex bắt chó ngao Xecbec, chàng gặp vong hồn người anh hùng Mêlêagrơ, trai hồng hậu Anthê nhà vua Ơênê Như vậy, người anh hùng Hêraclex hoạt động nhiều không gian khác nhau, với vận động linh hoạt, chuyển tiếp ba không gian: mặt đất, nước âm phủ Chiến công người anh hùng Uylix đường trở quê hương Itac gắn liền với không gian vùng biển đảo Đó khơng gian mặt biển yên tnh lại có sóng, bão nối tiếp với mưa trút, gió giật: “Biển tối sầm lại Bão tố lên điên cuồng Con thuyền Uylix vật vã sóng gió Cột buồm bị gió vặn gãy”; có “ngọn núi đá lởm chởm nằm ngổn ngang mặt sóng dữ” [18; 663] Hòn đảo người khổng lồ Xiclôp với “cỏ um tùm, rậm rạp, dê rừng đàn chạy tung tăng” [18; 650] Đó đảo lơ Đây “một đảo di động trơi biển khơi, bao quanh tường đồng kiên cố Và tường núi đá nhẵn bóng vươn thẳng lên trời” [18; 651] Uylix đến bến cảng nằm vịnh nhỏ ba bể núi người Lettơrigơn, đến đảo nàng tiên nữ - phù thủy Kiếc kê xinh đẹp Nó “một đảo khơng lớn, đảo thung lũng đồng Hơn nữa, từ đảo, có khói xanh biếc bốc lên lượn lờ, len lách qua rừng rậm rạp” [18; 655] Không vậy, người anh hùng Uylix với đồng đội đến vùng biển Đại dương Đầu bạc, cập bến xứ sở người Kimêri, nơi khơng nhìn thấy ánh sáng thần Hêliôx Xứ sở bị che phủ vĩnh viễn sương mù dày đặc, lạnh lẽo bóng đêm mịt mù Ở Uylix làm lễ hiến tế cho vị thần âm phủ Chàng gặp nhà tiên tri mù Tirêdiat, gặp lại mẹ – Ăngticlê, trò chuyện với người anh hùng Akhin nhìn thấy linh hồn người anh hùng vĩ đại người anh hùng – Hêraclex Uylix gặp vị quan tòa người chết, vua Minơx, nhìn thấy khổ ải Tăngtan Xixip Trong thần thoại Hy Lạp xuất không gian đời thường, không gian chiến trường, tiêu biểu chiến tranh thành Troa Không gian trận đánh mở rộng lớn, hồnh tráng với qn lính, binh mã, áo giáp, mũ đồng, khiên, lao, chiến xa với hỗn chiến tàn bạo Không gian làm bật lên người anh hùng chiến trận: Akhin, Agamemnơn, Điơmeđ, Mênêlax, Hector, Parix,… Như thấy, không gian hoạt động người anh hùng thần thoại Hy Lạp rộng lớn không gian hoạt động người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam Nó khơng khơng gian xã hội đời thường nhỏ bé mà khơng gian vũ trụ, thiên nhiên bao la với đủ loại hình tưởng chừng không tồn 2.4 Thời gian hoạt động người anh hùng Ở truyện kể dân gian Việt Nam, người anh hùng lập nên chiến công thời gian tương đối ngắn Lạc Long Quân chưa đầy “nửa buổi” giết chết Ngư Tinh, ba ngày diệt xong Hồ Tinh Thánh Gióng sau trận đánh chiến thắng toàn giặc Ân, giết chết tướng giặc, trừ xong nạn nước Hai Bà Trưng chiếm 65 thành trì quyền kiểm soát ta thời gian ngắn Trái lại với truyện kể dân gian Việt Nam, người anh hùng thần thoại Hy Lạp phải thời gian dài với nhiều khó khăn để ghi kì tích Dũng sĩ Bêlêrơphơn trước trừ qi vật Khimaira có hành trình tìm tới đỉnh núi Hêlicôn để chinh phục thần mã Pêgaxơ, có chàng bay lên trời cao sà xuống giao đấu với quái vật Người anh hùng Perxê giết ác quỷ Mêđuxa trải qua thời gian dài Chàng phải từ đảo Xêriphê lên thuyền sang đất Hy Lạp, theo chàng có đến nơi tìm hỏi đường tới hang ổ lũ ác quỷ Perxê đến đền thờ Đenphơ để cầu xin dẫn Nhưng chàng nữ tư tế nói cho biết chàng phải tới xứ sở giống người khơng sống lúa mì mà sống hạt dẻ Perxê lại tới Đôđôn để nghe điều phán bảo thần Dớt chẳng có rõ Rồi sau chàng biết muốn tới sào huyệt lũ quỷ Gorgơnêx chàng phải bắt ba quỷ Graiai để chúng rõ tỏ tường vào hang ổ lũ em Perxê lại phải qua bao xứ sở xa lạ, vượt qua núi non trùng điệp, biển rộng sông dài, qua nhiều ngày, nhiều tháng tới xứ sở bóng tối Graiai để buộc chúng nói cho điều cần biết Và chàng lại bắt đầu hành trình Lại ngày đêm nghỉ, vượt qua chặng đường dài mệt đến kiệt sức, đứt chàng tới nơi nàng Nimphơ phương Bắc xin nàng ban cho vũ khí lợi hại Xong xi chàng đến chỗ ác quỷ Gorgônêx giết chết Mêđuxa Người anh hùng Hêraclex phải suốt bốn chín ngày săn tìm sư tử to lớn vùng Kitêrôn, đến ngày thứ năm mươi chàng hạ mang xác Chàng phải trải qua hành trình dài đoạt đàn bò Gêriơn Hêraclex sang đất Châu Phi, băng qua sa mạc Li Bi vắng ngắt khơng bóng cây, bóng người phải qua nhiều xứ sở người dã man, cuối tới nơi kiệt trái đất Rồi chàng phải xẻ tách núi khổng lồ bít kín lấy biển, mượn thuyền thần Mặt trời Hêliôx để vượt biển Hành trình đoạt đàn bò khó, hành trình đưa đàn bò trở Miken lại thật vơ vất vả Có lần chàng qua đất Liquyri bị tốn cướp đơng kịt kéo đến bao vây Hêraclex phải chống đỡ vất vả đoạt đàn bò Khi lùa đàn bò tới miền Nam nước Italia bò sổng khỏi đàn, bơi qua eo biển Mexxin sang đảo Xixin Vì vậy, chàng phải giao đấu với Êriclơ để lấy lại bò Tưởng việc êm xuôi đàn bò đến bờ biển Iơni đàn điên, chạy ngả, tan tác, lung tung khiến cho Hêraclex khơng kìm giữ chúng lại Chàng phải tốn nhiều công sức tìm bắt, thu thập chúng kết bắt già nửa số bò, đành chịu để Người anh hùng Uylix danh đầu óc mưu trí khơn ngoan phải ba ngày khỏi hang tên khổng lồ Pơliphem ăn thịt người, năm đảo phù thủy Kiếc kê bảy năm để thoát khỏi giam lỏng tiên nữ Calipxô Người anh hùng thần thoại Hy Lạp phải vượt qua nhiều khó khăn, thử thách thời gian dài hồn thành mục tiêu Điều cho thấy u cầu người Hy Lạp cổ đại đặt cho người anh hùng khơng dễ dàng, khơng thực tài kiệt xuất họ vượt qua Bởi lẽ đó, người anh hùng thần thoại Hy Lạp hồn tồn trí tưởng tượng người xưa Bằng sức sáng tạo mình, người dân Hy Lạp cổ đại tạo nên hình tượng anh hùng tiêu biểu kì vĩ Ngồi điểm khác biệt trên, người anh hùng thần thoại Hy Lạp truyện kể dân gian Việt Nam có điểm khác biệt thú vị Nếu tinh ý thấy thần thoại Hy Lạp hầu hết nam anh hùng Trong 28 câu chuyện người anh hùng, xuất nữ anh hùng Atalantơ câu chuyện “Cuộc săn lợn rừng chết Mêlêagrơ” Tuy nhiên, Atalantơ nhân vật phụ nhân vật trung tâm Còn lại nam anh hùng, tiêu biểu như: Hêraclex, Perxê, Thêxê, Bêlêrôphôn, Giaxôn, Akhin, Uylixxơ, Hector… Điều cho thấy nét biến chuyển xã hội Hy Lạp xưa, chuyển biến từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ Người đàn ơng ngày có vai trò to lớn gia đình, có khả gánh vác cơng việc nặng nhọc, ngày tự chủ có quyền định việc trọng đại Truyện kể dân gian Việt Nam bên cạnh hình tượng người anh hùng nam xuất nhiều nữ anh hùng Cụ thể, 136 câu chuyện người anh hùng xuất 56 nhân vật nữ Họ ghép cặp với như: Lạc Long Quân - Âu Cơ, Tiên Dung – Chử Đồng Tử, có cơng chinh phục tự nhiên, sáng tạo văn hóa Mị nương Ngọc Hoa dạy dân trồng dâu chăn tằm, ươm tơ dệt lụa Đặc biệt thời kì chống giặc ngoại xâm nước ta gắn liền với tên tuổi hàng loạt nữ anh hùng: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Phùng Thị Chính, Bà Thiếu Phó, Trần Ngọc Hoa… Họ gương tiêu biểu cho truyền thống “giặc đến nhà đàn bà đánh” dân tộc Việt Nam Họ mang gan dạ, lòng dũng cảm với ý chí ngút trời khơng thua bậc nam nhi Bên cạnh điểm tương đồng, hình tượng người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam thần thoại Hy Lạp mang nét riêng biệt độc đáo Người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam “lí tưởng hóa”, “bất tử hóa” với vẻ đẹp tồn diện, hội tụ nhiều tài phẩm chất tốt đẹp Chiến công họ chủ yếu chống lại kẻ thù “hai chân”, mà tiêu biểu giặc ngoại xâm Không gian hoạt động người anh hùng tương đối nhỏ bé, chủ yếu không gian đời thường, không gian chiến trường xã hội Người anh hùng nhanh chóng lập chiến cơng cho cộng đồng, đất nước nhân dân sùng bái, tôn thờ, ghi nhớ Đặc biệt, hoàn cảnh lịch sử với phát triển xã hội mà truyện kể dân gian Việt Nam xuất nhiều nữ anh hùng tài trí vẹn tồn Nếu người Việt Nam xưa “thần thánh hóa” anh hùng người dân Hy Lạp mang người anh hùng gần gũi với đời thường việc sử dụng nhiều yếu tố thực Họ có đời, số phận riêng biệt có bi kịch riêng Người anh hùng hoạt động không gian rộng lớn với khả chiến đấu không mệt mỏi thời gian dài để ghi danh tên tuổi chiến cơng vĩ đại phong phú KẾT LUẬN Kho tàng thần thoại giới mn hình mn vẻ sách bật, nhiều người biết yêu thích có lẽ thần thoại Hy Lạp Thần thoại Hy Lạp chiếm vị trí đặc biệt phát triển văn hóa phương Tây, trở thành kho tư liệu không cạn cho nhà nghệ sĩ Trong đó, thần thoại anh hùng đánh giá phận thần thoại quan trọng hấp dẫn, thu hút Giống thần thoại Hy Lạp, Việt Nam có nhiều câu chuyện dân gian hình tượng người anh hùng lưu truyền rộng rãi Họ người có đóng góp lớn lao cho lạc, cộng đồng Vì có nhân vật trung tâm người anh hùng nên hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp hình tượng người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam có nhiều nét tương đồng Ở thần thoại Hy Lạp truyện kể dân gian Việt Nam, nhân vật anh hùng lên với tài tuyệt vời Người có sức mạnh vượt trội, nhanh nhạy với trí thơng minh người Họ mang lòng dũng cảm, ý chí nghị lực phi thường với lý tưởng cao khát vọng lớn lao tình cảm cao quý Người anh hùng lập nhiều kỳ tích to lớn xã hội đời thường việc chinh phục tiêu diệt lực siêu nhiên Chiến công họ mang ý nghĩa to lớn đem lại quyền lợi, danh dự hạnh phúc cho tộc, cộng đồng Và để khắc họa lên hình tượng anh hùng vậy, hai dân tộc sử dụng yếu tố thần kì với mơ típ quen thuộc tạo nên hình tượng người anh hùng vĩ đại Tuy nhiên, hai dân tộc khác với đặc điểm văn hóa, văn học riêng biệt hẳn dẫn đến hình tượng người anh hùng khác Vì vậy, ngồi điểm gặp gỡ, giao thoa, hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp truyện kể dân gian Việt Nam mang nét riêng biệt độc đáo Trong truyện kể dân gian Việt Nam, người anh hùng thường “thần thánh hóa” với vẻ đẹp lí tưởng “bất tử hóa” Hình tượng họ trở thành hình tượng điển hình đẹp đẽ, mang tính biểu tượng cao hướng tới hoàn thiện vẻ đẹp chân- thiện- mĩ Chiến công người anh hùng ghi nhận chủ yếu chiến công chống lại giặc ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi đất nước với không gian đời thường quen thuộc Khác với truyện kể dân gian Việt Nam, người Hy Lạp cổ đại xây dựng nên hình tượng nhân vật anh hùng mang đậm yếu tố thực Người Hy Lạp nhân hóa thần ngược lại thần hóa người, khiến người anh hùng trở nên đời thường, gần gũi Ở họ điểm tốt đẹp tồn nhược điểm mà người đời thường có Mỗi người số họ có số phận riêng biệt chất chứa bi kịch Để lập chiến công, họ phải trải qua nhiều thử thách, khó khăn thời gian dài với khơng gian rộng lớn, đòi hỏi lòng tâm nỗ lực không ngừng nghỉ Người dân Hy Lạp người dân Việt Nam xưa nhận thức trí tuệ sáng tạo nên câu chuyện hình tượng người anh hùng độc đáo, hấp dẫn Nó khơng phản ánh giới mà thể khát vọng người: hồn thiện mình, vươn tới giá trị bất diệt sánh ngang thần thánh TÀI LIỆU THAM KHẢO Mac – Anghen (2008), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ph Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi (2011), Giáo trình Văn học phương Tây, Giáo dục Việt Nam Lê Văn Chín, Văn học phương Tây giản yếu (1992), Nhà xuất Trung tâm thông tin trường Đại học Sư phạm Thiều Chửu (1942), Hán Việt từ điển, Nxb Hà Nội Đồn Dỗn biên soạn sưu tầm (1997), Truyện thần thoại Hy Lạp, Nhà xuất văn hóa dân tộc Đặng Anh Đào, Hồng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu, Văn học phương Tây (1997), Nxb Giáo dục Lê Dân – Thái Xuân Đệ (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Dóng, Nxb trẻ 10 V E Guxep (1999), Mỹ học Folklor, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Đà Nẵng 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam (tái lần 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Khỏa (1978), Anh hùng ca Homero, Nxb ĐH THCN 14 Nhiều tác giả (1992), Đại Việt sử kí tồn thư, ngoại kỷ, 3, Nxb KHXH 15 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Nhiều tác giả (2002), Giáo trình Văn học Châu Âu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Lê Chí Quế (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Việt Thanh - Văn Trọng (2011), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn hóa thơng tin 19 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện Văn học (2007), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb giáo dục 20 Huỳnh Phan Thanh Yên sưu tầm kể (2007), Truyện kể thần thoại Hy Lạp, Nxb Giáo dục Tài liệu web: http://123doc.org/document/3074214-nhan-vat-anh-hung-trong-than-thoai-suthi- truyen-thuyet.htm ... GIỮA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THẦN THOẠI HY LẠP VÀ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 Vài nét người anh hùng thần thoại Hy Lạp truyện kể dân gian Việt Nam Có... THẦN THOẠI HY LẠP VÀ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 Vài nét người anh hùng thần thoại Hy Lạp truyện kể dân gian Việt Nam .7 1.2 Sự giống hình tượng. .. giống hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp hình tượng người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam 1.2.1 Người anh hùng với vẻ đẹp lực, phẩm chất 1.2.1.1 Vẻ đẹp lực Trong thần thoại Hy Lạp truyện

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mac – Anghen (2008), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Mac – Anghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2008
2. Ph. Ăngghen (1961), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước, Nxb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhànước
Tác giả: Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1961
3. Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi (2011), Giáo trình Văn học phương Tây, Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn họcphương Tây
Tác giả: Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi
Năm: 2011
4. Lê Văn Chín, Văn học phương Tây giản yếu (1992), Nhà xuất bản Trung tâm thông tin trường Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phương Tây giản yếu
Tác giả: Lê Văn Chín, Văn học phương Tây giản yếu
Nhà XB: Nhà xuất bản Trung tâmthông tin trường Đại học Sư phạm
Năm: 1992
5. Thiều Chửu (1942), Hán Việt từ điển, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1942
6. Đoàn Doãn biên soạn và sưu tầm (1997), Truyện thần thoại Hy Lạp, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện thần thoại Hy Lạp
Tác giả: Đoàn Doãn biên soạn và sưu tầm
Nhà XB: Nhà xuấtbản văn hóa dân tộc
Năm: 1997
7. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu, Văn học phương Tây (1997), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phương Tây
Tác giả: Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu, Văn học phương Tây
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1997
8. Lê Dân – Thái Xuân Đệ (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Lê Dân – Thái Xuân Đệ
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2003
9. Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Dóng, Nxb trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người anh hùng làng Dóng
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb trẻ
Năm: 1969
10. V. E. Guxep (1999), Mỹ học Folklor, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học Folklor
Tác giả: V. E. Guxep
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1999
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
12. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam (tái bản lần 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Nguyễn Văn Khỏa (1978), Anh hùng ca của Homero, Nxb ĐH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh hùng ca của Homero
Tác giả: Nguyễn Văn Khỏa
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
Năm: 1978
14. Nhiều tác giả (1992), Đại Việt sử kí toàn thư, ngoại kỷ, quyển 3, Nxb KHXH 15. Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí toàn thư", ngoại kỷ, quyển 3, Nxb KHXH15. Hoàng Phê (2003), "Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nhiều tác giả (1992), Đại Việt sử kí toàn thư, ngoại kỷ, quyển 3, Nxb KHXH 15. Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb KHXH15. Hoàng Phê (2003)
Năm: 2003
16. Nhiều tác giả (2002), Giáo trình Văn học Châu Âu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Châu Âu
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia HàNội
Năm: 2002
17. Lê Chí Quế (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Lê Chí Quế (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
18. Việt Thanh - Văn Trọng (2011), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần thoại Hy Lạp
Tác giả: Việt Thanh - Văn Trọng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2011
19. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia – Viện Văn học (2007), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, cuốn tập 1, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia – Viện Văn học
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2007
20. Huỳnh Phan Thanh Yên sưu tầm và kể (2007), Truyện kể thần thoại Hy Lạp, Nxb Giáo dục.Tài liệu web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể thần thoại Hy Lạp
Tác giả: Huỳnh Phan Thanh Yên sưu tầm và kể
Nhà XB: Nxb Giáo dục.Tài liệu web
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w