1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống cảng thị trên sông đàng ngoài lịch sử ngoại thương việt nam thế kỷ XVII XVIII

480 136 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống cảng thị trên sông đàng ngoài; lịch sử ngoại thương việt nam thế kỷ XVII - XVIII
Tác giả Đỗ Thị Thùy Lan
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Thể loại Luận văn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 480
Dung lượng 39,48 MB

Nội dung

HỆ THỐNG CẢNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI:LỊCH SỬ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỲ XVII-XVIII nghiên cứu vê hệ thông thương mại với hai ngoại trên các tuyên sông cua Bắc Đại Việt thòi trung đại

Trang 2

Đ ỗ THỊ THÙY LAN

LICH SỬ NGOAI THƯƠNG VIÊT NAM THÊ KỶ XVII-XVIII

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ Nộ

Trang 3

Cuôh sách được xuất bản bởi sự tài ữợ của Đại học Quốc gia

Hà Nội ữong khuôn khổ chương trình xuất bản học liệu Sau Đại học và Đề tài Nghiên cứu Khoa học, mã sô' QG.14.28

Trang 4

MỤC LỤC

Lời giới th i ệ u 9

Lời mở đầ u 13

( liươnq 1 BỐI CẢNH LỊCH sử, CHÂU THổ BẮC BỘ VÀ SÒNG ĐÀNG NGOÀI 1 Bối cảnh lịch sử: Khi nội địa gặp gỡ hai ngoại 31

2 Châu thổ Bắc Bộ và sụ dịch chuyển cửa n g õ 40

3 Sông Đàng Ngoài và vùng cừa Sông Đàng N g o à i 50

( liư«ttKj II THẢNG LONG - KẺ CHỢ: CẢNG THỊ TRUNG TÂM 1 Vị trí địa lý và lịch sử hình th à n h 59

2 Diện mạo cảng t h ị 62

2.1 Các bẽh cảỉỉ<^ 62

2.2 Sự phát triểĩĩ lệclĩ đôn^ị của Tìỉãỉĩg Lou<ị - Kè C h ợ 67

2.3 Thương ỉĩlĩân n^oại quôc 72

2.4 Câc thươn<^ điẽhỉ phươn<Ị Tâi/ 82

3 Các hoạt động kinh tế 90

3 ĩ Nêh tản^ Tlĩù công nghiệp 90

3.2 Thu công nghiệp th ếk ỳ XVĨI-XVỈỈỈ: Sự tvĩlỉ tiêh ìnạnh mẽ từ Tứ trâh v ể Thăng Long 102

3.3 Các ìĩoạt độĩìg Ngoại thương 106

Trang 5

HỆ THÕNG CÀNG THỊ TRÊN SỔNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH SỬ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỲ XVII-XVIII

c ] III

PHỐ HIỂN: CẢNG THỊ TRUNG GIAN

1 Các nghiên cứu về Phố H i ế n 163

2 Sự hình thành cua Phô' Hiêh 168

2.2 Vâh đ ềP h ô Hiêh lĩhĩlì tỉĩànlĩ trước thếkỳ X V II 168

2.2 Từ Tlĩíìulĩ - Nglỉệ, Vâtỉ Dổìỉ đẽh Thãu^ị Loỉĩ^ và P lĩo H iê h Ĩ75 3 Diện mạo cảng t h ị 184

3.1 Sự tập truỉĩg cùa thươn*^ ỉĩlĩân n<ịoại q u ố c 184

3.2 Bển - cảng sông và tập liợpĩ c h ợ 208

3.3 Plĩophườỉì^ và nlĩà cừn 2Ĩ2 3.4 Van đẽ'quy mô và diệu mạo PlwHiẽ)ĩ qua các ììgiíân tư liệ u 226

4 Các hoạt động kinh tế 235

4.1 Thủ côn<Ị ĩĩ>ịlĩiệp rà Nội thương 235

4.2 thương 241

c ỉiư(ni j IV DOMEA VÀ CÁC CẢNG BEN VUNG CỬA SÒNG ĐÀNG NGOÀI 1 Cang D o m e a 259

LI, Domea trêu bản đổ và tlỉir tịch c ố phương T â y 259

Ĩ.2 Sự lựa c l ĩ Ọ ĩ ĩ lĩải klĩẩu vào nội địa Đàii^ N<ịoài 263

ĩ 3 Sự ra dời cùa D o m ea 273

1.4 Vai trò và quy mô của Domea 279

1.5 Đi tìnĩ Domea tọị Tiẽìĩ Lãu^ (Hải Plĩòỉì<ị) 287

2 Batsha và các càng bến khác 231

2.1 Bntslia troỉi<ị VÙ}1<^ cửa Sôìì^ Đàĩĩ^ N<ịoài 231

2.2 Áĩìdoỉĩ<Ị và Din*^Ị Lack 316

Sơ THẢO MỘT Mỏ HÌNH MẠNG LƯỚI TRAO Đổl VEN SÒNG ở MIỀN BẮC VIỆT NAM sơ KỲ CẬN ĐẠI 1 Kết và Lu ận 325

2 S a thào phác dựng một mô hình lý thuyết 333

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H A O 357

PHỤ L Ụ C 404

Trang 6

M u c lu c

DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ sơ Đồ

(Tlieo thứ tự xiiất hiện)

Hinh 1: Tranh vẽ “Thành phố Kẻ Chợ - Trung tâm cua Đàng Ngoài"

vói 2 thuang điếm EIC và v o c 66

Sa đồ 1: Quan niệm phổ biến về lịch sư Phô' H i ế n 167Bang 1: Danh sách Phường tại PhỐHiêh th ếkỳ XVII-XV III 213

Sa đổ 2: Quan điếm cua Hoàng Anh Tuấn vô' Phố Hiến thế kỳ XVII

qua tư liệu phuơng T â y 228

So đổ 3; Giả thuyết cua chúng tôi vể lịch sử

Phố Hiên th ếk y XV Il-XV III 257Hình 2: Ban đổ Sông Đàng Ngoài th ếk ỷ XVII -

phiên ban tiếng Pháp 1755 260Hình 3; Nguyên gốc Ban đổ Sông Đàng Ngoài thế kỷ XVII 260Hình 4: Ban đồ La Riviere de Tonquin cua v o c thế ky x v n 261Hình 5: Trích Ban đổ T h ế giói cua Johann Matthias Hase (174 4).262Hình 6: Cưa Bạng/ "Cuabím^Ị ou p s Ịoseplĩ" (Tĩnh Gia, Thanh Hóa)

trcn một Ban đổ East India thế ky X V I I I 267

1 ỉlnh 7; Địa danh "Nieiiv Macao" và khu vực biển Vân Đồn, Qiiáng Ninh;

Trích Ban đổ cua Bij Joannes van Keulen, 1753 269

1 ỉình 8: Trích Bán đổ do Van der Plas dựng v ẽ 273

ỉ \\nh 9; Dâli vc't lòng sông cô trên anh vệ tinh Aster

tại k h u vụ cT icn L ã n g 296H'inh 10: Ranh giới lòng sông Thái Bình cố

được xác định trên anh vệ tinh La n s a t 296

I i'inh 11: Xác định các đê cát cổ trên ảnh vệ tinh Landsat

khu vực cửa sông Thái Bình 298Hình 12: Các vị trí thuận lợi đế đặt cang tại khu vực cìra sông Thái Bình 298Hinh 13: Quá trinh hinh thành khúc uốn thứ sinh tù khúc uốn

nguyên thủy cua các dòng sông châu thổ Bắc B ộ 300

Y\\nh 14: Sơ đổ mạng sông và một số yếu tố địa mạo

cưa sông Thái B ì n h 301Hinh 15: Sơ đồ Hệ thống trao đồi ven sông (Bennet Bronson, 1 9 7 7 ) 335

Trang 7

HỆ THỐNG CÁNG THỊ TRÊN SỔNG ĐÀNG NGOẢI:

LỊCH SỬ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVII-XVIII

Hình 16: Sơ đổ Mạng lưới trao đổi đổng bang lúa nước

(Kenneth Hall, 1985) 338Hình 17: Mô hình của Pierre-Yves Manguin (2002) 341Hình 18: Mô hình cua John Miksic (2009) có thế hiện sự gia cố

cúa Pierre Yves Manguin (2002) 343Hình 19: Mô hình của Charles VVheeler (2003) 345Hình 20: Sơ đổ sinh thái tây - đông cùa miền Trung Việt Nam

(Trần Quốc Vượng, 1 9 9 6 ) 347Hình 21: Sơ đổ Hệ thống Cảng thị trên Sông Đàng Ngoài

(ĐỖ Thị Thùy Lan, 2 0 1 5 ) 352

Trang 8

LỜI GIỚI THIỆU

Ngoại th ư an g Việt N a m trước thòi Cận đại là một chu đ ề tù lâu

đã rât ít đư ợc các nhà sư học Việt Nam quan tâm Một vài công trình

kha dĩ có thế kể ra n h ư Tình lùĩĩlĩ côỉì<^ thươn<Ị ỉĩ^lìiệp Việt Nam tron<ị tlỉời Lư M ạt (của V ư ơ n g Moàng Tuyên, Nxb Văn Sừ Địa, 1959); Ngoại tlỉươu<ị Việt Nam hồi thc'kỳ X V I I XVIII và dđu XIX (của Thành T h ế Vỹ,

Nxb Sừ học, 1961) thì cũng đã có tuổi đêh trên nua t h ế kỷ ''Khoáng trống'' này cỏ th ể đư ợc lý giái bời sự chia sẻ quan tâm của các nhà nghiên cứu cho các chu đ ề lịch sừ chông ngoại xâm, lịch sừ quân sụ, lịch su ph o n g trào nông dân và làng xã cô truyền; nhưng quan trọng hơn, đó là sự thiếu hụt các nguồn tư liệu nguy ên gốc, chi

có thê đư ợc khai thác trong bối canh đât nước m ớ cua, đổi mới và hội nhập tù sau năm 1986 trơ lại đây

Nhừ sự dẫn dắt cua GS Phan Huy Lê và GS Phan Đại Doãn mà

từ giCra n h ữ n g n ă m 1980, tôi đã hoàn thành luận án phó tiêh sĩ v ề một sô' làn<ị biiôìỉ íỳ đổ}ỉ<ị bíhĩ^ị Bắc Bộ Dầvi nhữn g năm 1990, tôi đ ư ợ c

GS Leonard Blussé (Đại học Leiden, Hà Lan) chọn làm thành viên nhóm Nghiên cứu tư liệu cúa C ô ng ty Đ ông An Hà Lan, tôi may mắn được tiếp xúc với n g uổ n tu liệu mà lâu nav mới chi nghe tiếng T ro n g

sô' nhữn g tu liệu ây tâ'm Bảỉỉ đ ổ Sổnẹ Đà}ỉ<Ị N<ịoài tù' Kè ClỉỢ ra hiển, đã

thực sụ là một cứu cán h cho tôi, giúp tôi lý giái đu'ực nhiều điều, mà

trước đây nghiên cứu về thươ ng mại ờ khu vực châu thô sông H ổ ng

tôi không sao lý giai được, về Việt Nam, tôi có điểu kiện triển khai các nghiên cứu bài bán h ơn hệ thông thương mại trên sông Đ à n g Ngoài, đặ c biệt là càn g cưa khâu D omea - tiền thân cua thành p h ố Cảng quê h ươ ng tôi

Giữa lúc cô ng việc đ a n g có vé ''tâh tới" thi tôi lại đư ợc giao thêm nhiều công việc khác và tron g thâm tâm cũng muốn đư ợc “san sẻ"

Trang 9

HỆ THỐNG CẢNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH SỬ NGOAI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVII-XVIII

nhũng nhọc nhằn, vâ't va này cho đ ổ n g nghiệp trỏ và học trò Người đầu tiên tôi cậy nhờ là Hoàng Anh TuâVi, một cán bộ mới cua Bộ môn Khao cô học Hoàng Anh Tuâh sẵn sà ng học tiếng Hà Lan, rổi tiếng

Hà Lan cổ, đi sâu khai thác tư liệu C ô n g ty Đ ô n g Ấn Hà Lan vể ngoại thương Đàn g Ngoài t h ế kỷ XVII và đến năm 2007 đã bảo vệ thành

công đặc biệt xuâ't sắc luận án tiêh sĩ Silk for Silvcr: Dutch - Vietỉĩaniese RelatioìỉS, 1637-1700 tại Đại học Leiden danh tiếng cúa vương quôc Hà

Lan Người thứ hai tôi gưi gắm nhiểu kỳ vọn g là cô sinh viên vừa mới tựu trường: Đỗ Thị Thùy Lan N g a y tù năm đầu học đại học, Đồ Thị Thùy Lan đã có một báo cáo khoa học đư ợc xếp giải cao nghiên

cứu khoa học sinh viên toàn e]uôc v ể lùiĩĩ^ cừa Sôĩì<ị Đàĩì<ị N<^oài Rổi

khóa luận cư nhân và luận án tiêh sĩ cũng cùng một chu đề và cho đến nay hầu hêt các nghiên cứu cua Đỗ Thị Thủy Lan vẫn luôn liền mạch, xoay quanh các vân đ ể thưưng cảng, ngoại thưcTng, thưong phẩm hàng hóa cua Bắc Việt N am t h ế ky XVI-XVIII Ciiôh sách

chuyên khảo H ệ t h ô n g c ả n g th ị trẽn S ô n g Đ à n g N g o à i : L ịch s ử N g o ạ i thư ơĩĩg V iệ t N a m t h ê ' k ỷ X V I I- X V I II mà TS Đỗ Thị Thùy Lan vừa

mới hoàn thành không chi là công trình tổng hợp và nâng cao đ ề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Q u ố c gia Hà Nội, mà còn là tông kết toàn bộ quá trinh chuyên chú tích lũy nghiên cứu cua tác gia có đến 15 năm nay

Nếu công trình Tơ lụn íỉôì lây Bạc cua H o àng Anh Tuấn đã khai thác tương đ ố i triệt đê tư liộu v o c , phụ c d ự n g quan hệ bang giao, thương mại Đàng Ngoài - C ông ty Hà Lan trong t h ế ky XVII, th'i

trong Hệ í/uT//«^> cảỉỉ*;^ tlỉị trêĩi Sôỉĩ^ Đàĩĩ<^ N^ịoài, Đồ Thị Thùv Lan đà tập

trung khai thác khá kỹ lưỡng n guồ n tư liệu cùa C ô ng ty Đ ô n g Ấn Anh, phê phán sử liệu và đặt các n guồ n tu liệu phương Tây trong so sánh với các nguồn tư liệu khác nhu thư tịch cô Việt Nam, tu liệu khảo cổ học, bản đổ học, nhất là tư liệu điều tra điển dã thực địa Nội dung cua cuốn sách, do đcS, cũng thảo luận v ề những vâVi đề rộng hơn cua ngoại thương Đàng Ngoài vói mộ t k h u n g thời gian dài hem -

là t h ế kỳ XVII-XVIII và ngược cà t h ế ky XVI Đàng Ngoài cua Việt

N am đã khôn g còn bị coi là góc khuất cua thương mại châu Á giai

Trang 10

ỊVIucJuc

đoạn Sơ kỳ Cận đại, n h u n g vâh đ ề đặt ra là mậu dịch diễn ra ơ đâu

và nhu t h ế nào? Hệ thông cang thị T hăng Long - P h ố Hiến - Domea dọc sòng Đàng Ngoài mà Đ ỗ Thị T h ủ y Lan khắc họa ơ đây chính là một sợi dây kết nối Bắc Đại Việt với th ế giới hai thương quốc tê'

Không dừng ờ đó, tác gia đã m ạ n h dạn áp dụng cách tiêp cận địa - lịch sử/vãìỉ lĩóa nhằm giai VI s a o lại là Sông Đàng Ngoài v à cừ a biên Thái Bình mà không phai là m ộ t hai khâu khác trong hai thê kỳ XVII- XVIII, tại sao là Phô' Hiến và D o m e a mà không phai những càng thị nào khác dọc tuyến sông N h ữ n g nồ lực bư ớc đầu cùa tác giá trong viộc mô hình hóa trường h ợ p hệ thống cang thị Sông Đà ng Ngoài so sánh với lý thuyết nghiên cứu m ạ n g lưới trao đổi ven sông Đông

N am Á là đáng hoan nghên h, ch o dù tác giả còn nhiều việc phái làm

đ ế h oàn thiện gia thuyết khoa học cua mình

Qua cuốn ch uyên khảo nàv nói riêng, quá trình học tập, nghiên cứu cưa Đỗ Thị Thùy Lan nói chung, ta có thế thây một phong cách làm việc cẩn trọng đến từng chi tiết và đặc biệt là sụ trung thực trong khoa học N hững nhận định, luận cú đuực xem xét, đối sánh kỹ càng; các quan điếm, kết qua nghiên cứu đi trước được trích nguổn triệt đế

N h ờ vào nhữn g lao động miệt mài và thận trọng đỏ, tác già đã k ế thừa được hũu hiệu một T h ă n g Long - Kẻ C hợ của Nguyễn Thừa Hy,

tu liệu ì ỉ a Lan cua H o à n g A nh Tuân, nhCrng nghiên cứu mới về

th u a n g mại Biên D ô ng cua N g u y ễ n Văn K im nhưn g không chi

dừ ng lại C7 đó mà cỏ phát triển và thao luận Thăn g Long trong cuôVi sách được gắn kết vói Sông Đ à n g Ngoài mà biêu hiện là sự phát triên lộch đông cua quy hoạch Kinh Kỳ, sụ nơ rộ của các bôn cảng đông nam, và ètược nhìn nhận vói tu cách một cang thị trong môì liên hệ rộng lớn hon với các vùng nội địa sán xuât, cung ứng hàng hóa, cũng nhu với các thương cang khu vực và t h ế giới ngoài viền dương Tươ ng tự, sụ dịch chuyến cua các cừa ngõ thông thương đôì ngoại từ Vân Đổn về T hăng Lo ng qua S ô n g Đ àng Ngoài, xét trên ph ươ ng diện thương phẩm quốc tế, kh ô n g chi là bởi sức hút tơ lụa mà còn cà gốm

sứ, là sụ nổi lên cùa Kim Lan - Bát Tràng và sự tập trung cùa gốm Hợp Lễ tại các di chi khảo cổ học T h ă n g Long N hững luận giải mới

Trang 11

HỆ THỐNG CẢNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH Sử NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVII-XVIII

cua Đổ Thị Thùy Lan vể lịch su, vai trò, chức năng cua P h ố Hiến có được cũng dựa trên nỗ lực râ't cao trong tập hợp, phân tích và phê phán tu liệu nghiêm cân đó

C h ư a biết bạn đọc có đổng V với quan điểm của Đỗ Thị Thùy Lan đối với từng vân để được nêu ra trong cuôVì sách hay không,

n hưn g chắc chắn rằng, những nhận định cùa tác giả là kê't quả cua ca một quá trình lao động khoa học chuyên nghiệp, say mê, nghiêm túc

và chuẩn xác N hững khoang trông chưa được lâ'p đầy, nhưn g mang yếu chưa kịp gia cô, chắc chắn sẽ còn đòi hỏi tác già dày công hơn nửa và có t h ể đây sẽ là công việc cùa một lần tái bàn cuôn sách này hay là chù đ ể cùa một cuốn sách tiếp theo

C ô n g trình này được hoàn thành là một đóng góp khoa học mói, củng nhu có ý nghĩa thiết thục trong việc nâng cao chât lượng nghiên CÚTJ và đào tạo chuyên gia cùa một trung tâm Sù học hàn g đầu đât nước đã trai qua tròn 60 năm lịch sử ve vang cua minh: Khoa Lịch sử,

T rư ờ ng Đại học Khoa học xà hội và Nhân văn, Đại học Q u ốc gia Hà Nội Tôi thật sự vinh dự được theo sát quá trình trương thành của tác gia từ ý tưtyng ban đầu cùa một báo cáo khoa học sinh vicn đêh khóa luận tốt nghiệp đại học, luận án tiến sĩ và bây giờ là một công trinh

học thuật có tầm thê Xin được trân trọng giới thiệu H ệ t h ô n g c ả n g thị trên Sông Đàng N goài: Lịch sử N goại thươííg Việt N am tlĩê kỳ XVII- XVIII cua TS Dồ Thị Thùv Lan với hy vọng cuôn sách sẽ đưực đón nhận và hoan nghênh cua đông đao bạn đọc

Hà Nội, ỉỉỉìiíì ÌIỞ ỉiăĩiỉ 2016

GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc

Phó Chủ tich Hôi Khoa hoc Lich sửVièt Nam

Trang 12

LỜI MỞ ĐẦU

Lịch SÙ ngoại thương Việt N am thời kỳ Tiền Cận đại là mộ t đề

tài khó bời ba lý do: thử ĩỉlỉâỉ là sự thiếu vắng thông tin trong các bộ

chính sư, do các sừ gia phong kiến, n hử ng nhà nho còn m a n g nặng

tu tương "'trọng bàn, ức mạt'' truyển thôVig, không biên ch ép đầy

đu; thứ hair cũng liên quan đêh tư liệu, hầu hết n hữ ng tư liệu quan trọng vể vấn đề nghiên cứu này lại khôn g nằm tại Việt N am , và c ố

nhiên, không đ ư ợ c viết bằn g ch ữ Việt hoặc Hán tự, đó là các kho tư liệu đặt tại châu Âu, nhu ờ Bổ Đ à o Nha, Ý, Hà Lan, Anh, Pháp, với

những ng ô n n gữ cô và lối viết tay tù các thê kỳ XVI-XVIII; và thử ha,

các học gia nghiên cứu vâh đ ề ngoại thươ ng Bắc Việt N a m thời trung đại cỏ nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược Nếu các học gia trước đây, cá trong và ngoài nước, thường đá nh giá thâp vai trò và vị trí cua Đàn g Ngoài trong sự phát triển thươ ng mại ở

Đô ng N am Á / thi nhữn g nghiên cứu khác, đặc biệt là gần đây, lại đưa đến n h ữ n g kết luận ngượ c lại Tron g hai thập ky qua, đã có nhiểu cô ng trình nghiên cứu v ể kinh t ế công thương n g h iệp nói

ch ung và kinh t ế ngoại th ươ ng cùa Đại Việt nói riêng T u y nhiên,

T ro n g c ô n g trình n g h iê n cứu cua m inh, A n th o n v R eid đã coi B ắ c Đ ại V iệt là một

g ó c cá b iệ t cua to à n b ộ b ứ c tranh th ư ơ n g mại Đ ỏ n g N a m Á t h ế k ỷ X V -X V II T r o n g khi toàn Đ ô n g N a m Á đ a n g v ậ n h à n h theo m ộ t q u ỹ đ ạơ c h u n g cua s ự p h á t triến rầm rộ th ư tm g m ại h à n g hai, thi Đ à n g N goài và V ịn h B ắc Bộ, nơi án h h ư ớ n g đ ậm cua tư tư ơ n g N h o g iá o với q u a n n iệm "tr ọ n g n ô n g m ạt thư cm g" tru y ể n th ố n g , nơi

n ển kinh t ế d ự a ch u yêu vào n ò n g n g h iệ p nội địa, và nơi khá k h u ấ t n ẻ o đ ố i với các tu y ế n b u ò n b á n q u ố c tê' đà khá tách biệt với bối cà n h c h u n g c ủ a k h u vực

T h e o đó, R eid coi s ự h ư n g khơi của T h ã n g L o n g - K e C h ợ c h ă n g q u a chi là s ự phát

triến d o n h ữ n g y ế u t ố nội tại, củ a tự th â n đô thị này X e m A n th o n y R eid : S ou th east

A sỉa in th e A g e o f C om m erce, 1450-1680, V o lu m e T w o : E x p an skm an d C risis, Y ale

U n iv ersity Press, N e w H ave n, 1993, pp 63-64.

Trang 13

HỆ THỐNG CẢNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH SỬ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỲ XVII-XVIII

nghiên cứu vê hệ thông thương mại với hai ngoại trên các tuyên sông cua Bắc Đại Việt thòi trung đại thì chưa đ ư ợ c quan tâm thoa đáng Đặc biệt, vân đề hệ thống cang thị trên tuyến Sông Đàng

Ngoài* vào t h ế kỳ XVII-XVIII mới clĩi dừỉig !ại ở quy ỉĩỉô các hài viêt đãn<ị trên các tạp chí clĩiiụỄu fĩ<ịànlỉ và kỷ yẽìi lìội tlĩảo, chứ chưa cú một côĩĩ<ị trìnlỉ clỉuyêỉỉ klỉảo tập trung phân tích sâu và lý giai thoa đáng

về vị trí, vai trò, ch ức năng cưa từng cang thị, về tính hệ thống và môi quan hệ hừu co của chúng, về sụ hình thành hay quá trình siiỵ tàn cua hệ thông đó cùng với vân đề khun g thòi gian tổn tại cua hệ thống thương mại Sôn g Đàng Ngoài TcTt cà n h ũ n g nội d ung kê trên vẫn là n hữ ng vân để còn nhiều thào luận trong giới nghiên cứu, mà đến nay vẫn chua có sự thống nhất chung

T h ế kỷ XVII-XVIII có một ý nghĩa hêt sức đặc biệt trong lịch su

Việt Nam thòi ' T i ể n Cận đại'' {Pre-M odenỉ Times) Đây là thời kỳ diễn

ra quá trinh chuyên biến giữa hinh thái kinh t ế xã hội pho ng kiến và nhũng mầm mông đầu tiên cùa hình thái Tư ban chu nghĩa, mà các nhà nghiên cứu phương Tây và Nhật Ban gọi là giai đoạn ''So kỳ Cận

đại" (Early Modcrĩỉ Tỉìỉỉcs/Pcriod) hay ''Cận thê'" (1^:1^ ) “ Sụ ra đời và phát triển của chu nghĩa tư ban ơ châu Âu đà dẫn đôn sự xâm nhập cua các nước ph ương Tây vào phương Đông, hình thành nôn một hệ thống thưưng mại nôì liền giũa các châu lục trên phạm vi toàn cẩu Diều này đã dần đến những biên đôi quan trọng vể kinh t ế - xà hội cua từng quốc gia ph ương Đông châu A, trong đỏ, Việt N am củng không nằm ngoài sự anh hương đỏ Trong nội bộ quốc gia Đại V i ệ t

ca Đàng Ngcìài và Đàng Trong, nhừng như cầu chinh trị cua các tập

^ S ò n g Đ à n g N goài là tiiyêh đ ư ờ n g thuy tù Ke C h ợ ra V ịnh B ắ c Bộ, b a o g ổ m sò ng

H ổ n g , sô ng L u ộ c và các n h á n h hạ lu LI sô ng Th ái Bình X e m Đ ổ T h ị T h ù v Lan:

" V ù n g cưa S ô n g Đ à n g N goài t h ế kỹ X V II-X V III: Vị trí c u a s ô n g và C a n g D o m e a ",

T ạ p chí JV^W/íêíỉ cừu Lịch SỈV’, só 11 (367), 2006, tr 19-29.

^ V ề khái n iệ m S o kỳ C ậ n đại, xem các nghiên củ u ; M o m o k i Shiro, H a su d a T a k a s h i;

"V ie t n a m in the Early M o d e rn East and S o u th e a st A sia ", trong: V iệt N am troỉỉ^tĩ ỉìệ thoĩỉ*^ thư ơ ĩỉ^ m ại châu A t h ể ky X V Ỉ-X V U , Nxb T h ế giới, H à Nội, tr 351 -3 8 6 ; \’à

H o à n g A nh T u âh : '" 'Q u ô c t ế hóa lịch sư dân tộ c " - T o à n cầu h ó a cậ n đại s ơ kỳ và

lịch su V iệt N a m t h ế kv X V II", trong: D i sảỉĩ Ịịch sư và ỉỉh ữ u ^ h ư ơ n g tiếp cận m ới,

N xb T h ê'g ió i, Hà Nội, 2011, tr 247-282.

Trang 14

L ờ i m ờ đ ẩ u

đoàn phong kiến và sự phát triển khách quan cua nền sản xuêít hàng

hoá trong nước đạt tới một trình độ nhâ't định đã dẫn tới sự hình thành và hưng thịnh cùa một hệ thôhg các đô thị với nhiều loại hình

và nguổn gô'c khác nhau Đặc biệt, ờ khu vục Bắc Bộ, dưới sự cai quan cua triều đình Lê - Trịnh, sự cộng hường cua luồng gió mạnh từ bôì cảnh Đại Hàng hài t h ế giới với nội lực phát triển trong lục địa đã san sinh ra một hệ thống ba cáng thị với ba câ'p độ, quy mô khác nhau, tạo thành một hệ thống thương mại xoay quanh trục chính là

tuyêh Sông Đàng Ngoài Toĩĩkin River {"De Rivier Toncqiiin", "La Rivier

dư Toỉiquỉỉỉ" hay "Riv de Tunquiỉỉ" trên các bàn đổ Hà Lan; hoặc

"Rivcr ofT oỉỉquee}ỉ" trong tu liệu Anh) là tên gọi phương Tây cua một

tuyến sông chính, quan trọng nhâ't đối với ngưòi châu Âu đến Bắc Việt Nam trong hai t h ế kỳ XVII-XVIII Ba điếm nhâh là Thăn g Long -

Ke Chợ, P h ố Hiến và D o m ea trên Sông Tonkin có chức năng riêng biệt nhưng lại cỏ môì quan hệ hữu cơ vói nhau, và đây chính là động mạch chu tạo nên sụ hưng thịnh cùa nền ngoại thương Đàn g Ngoài

Ch ủ ng tôi gọi đây là "H ệ tlĩôhg cản<ị thị trẽìỉ Sôìỉ(Ị Dàu<ị N ^oài” hay "Hệ tlỉôh^ tlĩươn<ị ỉỉiạị trẽỉì Sôn<^ Dàỉỉ<^ N<Ịoài” hoặc "H ệ thôh(ị thươn<ị ĩỉỉại Sôìỉ^ Dàìỉ^ N goài” Tuy nhiên, do tính đại diện, bao trùm và vai trò

quan trọng đôì với hoạt động ngoại thương của ca khu vực Bắc Bộ Việt Nam t h ế kỷ XVII-XVIII mà nhiểu nhà nghiên cứu đã thống nhâ't

một tên gọi chung là "H ệ thôu<ị thươn<Ị mại Dàìỉ<^ N<Ịoài".^ Có thể nói,

nhữn g nghiên cứu về Thăng Long, P h ố Hiến đã có nhiều, nhưng tâ't

ca đều tiếp cận từng đô thị riêng le; cuốn sách này là côn<ị trìììlĩ clĩuyciỉ khảo đãỉỉ tiẽĩỉ đặt Thăng Long và P h ố Hiêh trong một hệ thống thương

mại trên sông, phân tích vai trò, vị trí, chức năng và các mối quan hệ giữa hai cang thị cũng như giữa chúng với địa điểm Domea ở vùng

H o à n g A n h T u â h : " H á i cản g m iề n đ ô n g b ắc và H ệ thôVig th ư ơ n g m ại Đ à n g N goài

t h ế kỷ XVII (qua các n g u ổ n tu liệu p h ư ơ n g Tây)'", T ạ p chí N ^hiẽn cứ u Lịch sử, s ố

36 9 & 370, 2007, tr 5 4 -6 4 & 54-63; N g u y ễ n Q u a n g N g ọ c: “D o m e a (Đ ô -m ê -a ) trong

hệ thố n g th ư ơ n g m ại Đ à n g N g o à i t h ế ky X V II-X V IĨI" , T ạ p chí N ghiên cứu Lịch sù\

s ố 378, 2007, tr 3-19; Jo h n Kleinen: Sư từ và Rổỉĩg: B ôh th ế k ỷ quan h ệ Hà Lũìi - Việt N am,

N xb T h ế giói, Hà Nội, 2008, tr 79-94.

Trang 15

HỆ THỐNG CẢNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH Sử NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVII-XVIII

cửa Sông Đàng Ngoài, vôVi cũng là một đối tượng nghiên cứu lần đầu được kháo cứu chuyên sâu

Mục đích cùa cuôn sách, do vậy, là trình bày sâu và có hệ thôhg

về ba cang thị trên Sông Đàng Ngoài trong hai t h ế kỳ XVII-XVIIl, qua

đó, phân tích và làm rõ vai trò, chức năn g của từng địa điếm T hăn g Long, P h ố Hiến và Domea; cũng nhu môi quan hệ tương hỗ cùa chúng đặt trong thủy tuyến trọng yếu của Đàng Ngoài nói trên Trên

cơ sờ đó, công trình muôn góp phần phác họa bức tranh kinh t ế công thương nghiệp nói chung, sự phát triển cùa ngoại thương nói riêng, của Bắc Đại Việt trong hai t h ế kỷ này

Với mục tiêu nội dung của cuôVi sách nhu vậy, ch úng tôi đã khai thác và sừ dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau, bao gổm ca nguổ n tư liệu gốc cùa các thương nhân Tây Âu đêh Đại Việt đưcyng thời Đó là các ban đồ cô t h ế ky XVII-XVIII-XIX đư ợc xuâ't bán tại Anh, Hà Lan, Pháp và Đức hoặc được suu tập s ố hóa tại Hoa Kỳ (Đại học Cornell, Đại học Yale, Đại học Princeton), T h ư viện Q u ố c gia Pháp, trong đó

đáng lưu ý là các bản đổ mới được phát hiện trong kho lưu trữ c ù a

các Công ty Đông Ấn Hà Lan - v o c và Anh - EIC (tại Den Hagg và Luân Đôn), và các ban đổ được lưu trữ trong Thu viện Đại học Leiden, T h ư viện Viện Hoàng gia Hà Lan vể Nghiên cứu Đông N am

Á và Ca-ri-bê (KITLV) tại thành p h ố Leiden (Hà Lan) nưi tác già cuốn sách thực tập và nghiên cứu Nguổn tư liệu thư tịch chu yếu là các nhật ký, thư từ, ghi chép, các du hành ký cua thương nhân, giáo sĩ Tây Âu (Bổ Đào Nha, Anh, Hà Lan, Pháp, Ý) đêh Đại Việt và Đ à n g Ngoài t h ế ky XVl-XVIII, trong đó đặc biệt quan trọng là tài liệu

Britislỉ Pactory in Toĩĩkin {TìĩU'ơn<Ị điẽhì Anh ò’ DÌVĨ^ N<ịoài), đư ợc chia thành 8 tập, tập hợp những ỊoiiVìỉal Re<ỊÌstcr (Ghi chép công việc h àng

ngày), thư từ, hỏa đơn từ năm 1672 đến 1683, bằng tiêhg Anh cổ t h ế

kỳ XVII, của C ông ty Đông Ấn Anh, chi nhánh thuxTng điếm ờ Đ à n g Ngoài Việt Nam Đây là một phần trong sưu tập tống th ế gồm 10 tập

Ịournaỉ Register của EIC (En<ỊỊish East ỉndia Com pany) từ tháng 6/1672

đêh tháng 11/1697, được lưu trữ tại Văn ph òng Đô ng Ấn (OIOC),

T hư viện Anh, Luân Đôn, ký hiệu G/12/17

Trang 16

tấm vĩ mô;' nhưng mặt khác, sừ dụng nguồn tư liệu từ ''trời Ấu"

cùng đòi hoi ờ nhà nghiên cứu sự cẩn trọng, đúng như Sinappal

Arasaratnam đã chi ra: tlìừ Ìỉlĩảì, tư liệu phương Tây chi phan ánh

hiện tượng b ề mặt và nhà sừ học phải đi sâu phân tích ban chất đằng

sau những hiện tượng đó; tlĩứ hai, tư liệu phương Tây được định hình

\'ói tu cách là ghi chép cua những “nhà quan sát" (observers) với nhũng góc nhìn và mục đích nhâ't định; và ciiôĩ cìiìỉ<ị nếu nhà nghiên

cứu quá phụ thuộc vào nguồn tư liệu này thì vô hình chung những mối quan tâm của khoa học lại chi giới hạn trong quan điếm cua lù’ khách châu Âu.- Nói cách khác, ta phai đặt được cái ''tròi Âu'' â'y xuống "đ ât Việt” một cách thích hợp và trên tinh thần phê phán khách quan, nghicm túc

Trong cuôn sách này, cíic phương pháp lĩ^lĩiẽn cứu của klỉoa học Ịịclỉ

s/r được su dụng đô thu thập, phân tích và đánh giá các nguồn sừ

liệii Phưưng pháp khu vục học {rc^ional stiiíiics) củng được coi trọng

Nghiên cứu về hộ thống càng thị trên Sông Đàng Ngoài, hay ngoại thuang Bắc Việt Nam thế ky XVII-XVIII, tức là nghiên cứu các mối liên

hẹ thưcmg mại cua Đàng Ngoài vói hai ngoại, với các quôc gia láng

' Nhii m ột sô' học gia trong và ng o ài n ư ớ c gần đ ây th ư ờ n g p h ê p hán, xem các

n ghiên cứ u cua Li Tana, A n th o n y Reid: S oiith en i V ietiỉam Uìĩdcr the N^ịuycn

D ociitỉỉeiits ou tỉìc E coììom ic H istory o f C och in ch in a (Dàỉi<;Ị T ron g), Ĩ6 0 2 -1 7 7 7 , Institute

ot S o u th c a s t A sian Stu dies, 1’asir I'’a n ja n g (S in g ap o re), 1993, p 4; Li T an a: "A n

A ltern ativ e V ie tn a m ? T h e N g n v c n K in g d o m in the S cv e n te e n th and E ig h teen th

C o n tu rie s", lo u n ia ỉ o f S oư theast Asinỉĩ Stỉuiies, V o lu m e 29, Issue 01, 1998, p 121;

Nola C o o k e : "R e g io n a lis m an d the N atu re of N g u y e n R u le in S e v e n te e n th

-C ontu rv D a n g T r o n g (-C o c h in c h in a )", Ịou rn aỉ o f S ou tỉỉcast A sian S tudies, V o lu m e 29,

Issue 01, 1998, p 127; Li Tan a: " A V ie w from the Sea: P e rsp e ctiv e s on the N orthe rn

and C en tra l V ie tn a m C o a s t" , lo u rỉỉa ỉ o f S ou th east A siatĩ S tu dies, V o lu m e 37, Issue

Ul, p 102 X e m thê m N g u y ễ n T iến D ũ n g : " V ề q u a n hệ c u a Đ ại V iệt và C h â n Lạp

the'ky X I - X V I " , T ạ p chí NịỊÍĩiêu cứ u Lịch sử, SỐ415, 2010, tr 39-56.

“ S in a p p a l A ra s a r a tn a m : "P r e -C o lo n ia l and E a rlv -C o lo n ia l P o rt Tovvn", Indu B a n g a

(od.): P orts iỉỉĩii T hcir H in terỉn n ds iỉỉ Ỉndiiỉ (Ĩ7 0 0 -Ĩ9 5 0 ), N e w D e l h t 1992, pp 367-374.

Trang 17

HỆ THỐNG CẢNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI;

LỊCH SỬ NGOAI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVII-XVIII

giềng, trong khu vực và xa hơn nữa GieVi học thuật đà có nhiều khai niệm về "k hu vực'' và ''khu vực học'", đó cỏ thê là một khu vực rộng

lớn (re<ỊÌon) với nhiều quốc gia liền kề, gắn kêt với nhau, nhưng đỏ cũng có thể chi là một không gian nho hẹp (íirea) cua một làng, một châu thổ (với khái niệm ''khu vực học"/area studies) o đây, chúng tôi

dùng khái niệm "khu vực'' với hàm nghĩa khu vạic Đông Á / và đặt hệ thống cảng thị Sông Đàng Ngoài và sụ phát triển ngoại thương Bắc Đại Việt khôn g nằm ngoài nhịp độ chung cua m ạng luứi thương mại khu vực đó

Nghiên cứu vể lịch sử Việt Nam cho đến gần đây xuất hiện

nhiều cách tiếp cận mới, như ''Một góc nhìn từ Biến'' (A VÌCĨO froỉỉỉ the Sea) được đề xuât bời John K VVhitmore, Li Tana và Charles Wheeler,2 hoặc một "Góc ỉilĩìỉĩ từ N ú r do Oscar Salemink và Andre\v

Hardy khời xướng.-* Cả hai góc nhìn đều cỏ những uu việt nhâ't định

Đ ô n g A n ằm ỡ phía đ ỏ n g châu A và phía bắc cua m iề n T â y châu Dại D ư ơn g , bao

g ồ m Đ ô n g B ắ c Á và Đ ô n g N a m Á Đ ô ng Bắc A b ao g ồ m T r u n g Q u ốc, Bán đao Triều Tiên, N h ật Ban, m iến D ô n g n ư ớ c N ga và M ỏ n g Cố T u v nhiên, p h ạ m vi cua

n g h iên cửu n ày chi đặt Đ à n g N goài và ngoại th u ơ n g D à n g N goài trong khu vục

Đ ô n g Á g ồ m Đ ỏ n g N a m Á và N h ậ t Ban, T r u n g Q u ô c , Đài Loan, vốn là nhũiig

q u ố c gia, q u ố c đ ào liên quan m ậ t thiêt đêh sụ thăng trấm cu a thư ơng mại Việt

N a m t h ế k y X V II-X V III.

Li T an a: " A Vievv from the Sea: P ersp ective s on the N o rth e rn and Central V ietnam

C o a s t", lo ư rìỉa ỉ ủ f S outlĩcast A siaỉĩ Stiidics, V o lu m e 37, ỉ s s L i e 01, pp 83-102; C harles VVheeler (2003), " A M aritim e L o g ic to V ic tn n m c s e H isto ry ? Littoral So cietv in Hội

An T ra d in g VVorld c 155 0 -1 8 3 0 ", C o n íe re n ct' P ro ce e d in g : Sciiscapes, Littoriỉỉ

C iiỉtu res, a n d T raỉỉs-O ceiìiỉic Exchaii<;Ịes, L ibrarv of C o n g r e s s , W a sh in g to n DC,

Peb ruary 12-15, 2003; C h a rle s VVhcelcr: " R e -t h in k in g the Sea in V ie tn a m e se

H istorv: Littoral So cietv in the Integration of l'h u ậ n - Q u a n g , S e v e n te e n th -

E ig h teen th C e n tu r ic s ", loưriỉíĩ! o f S ou ỉh cast A siaĩỉ Stiiíiics, V o lu m e 37, Issue 01,

pp 123-153; C h a rle s VVheeler: " O n e Region, Tvvo Piistories: C h a m P reced en ts in the H istory o f Hội A n R e g io n " , N h u n g T u y ế t T rầ n & A n th o n y Reid (eds.):

V ietn am : B ord erỉess H istorics, U n iv ersity of VVisconsin ÍVess, M adison, 2006, pp

163-193; Jo h n VVhitmore: " T h e R ise of the C oast: T ra d e , State and C u ltu re in Early

Dai V ie t", lữ u n u ìỉ o f S ou theast Áí^inn S tiỉdies, V o ỉ u m e 37, Issue 01, pp 103-122; Nola

C o o k e, Li T a n a , and Ja m e s A A n d erso n: Tỉw T oỉìẠ iìiỊ^ G ỉỉỉị ThrouỊỉh H istorỵ,

U n iv ersity o f P e n n s y lv a n ia Press, P hilad elp h ia, 2011.

O s c a r S a le m in k : ''M ộ t g óc nh'm từ v ù n g cao: P hần lịch su q u a n trọng v ề mò'i quan

hệ giữa đ ổ n g b ằ n g và m iển núi ờ V iệt N a m " , trong: T lỉời kỳ M ớ cưa: chiiyêỉỉ

đ oi K inh t ế - X ã h ộ i ờ v ù ỉỉ^ cao V iệt Nnm, N xb K ho a h ọ c Kỹ thuật, Hà Nội, 2008,

Trang 18

Lờ i m ở đ ầ u

và mang lại n h ũ n g nhận thức mới mè vể các hiện tượng kinh tế - xà

hội trong nghiên cứu lịch su Việt Nam, nhêít là cái nhìn từ Biển đối

với vấn đ ề kinh t ế đôi ngoại cua Việt Nam truyển thống Sừ dụng các nguồn tư liệu hai ngoại, đặc biệt là việc ''đặt mình giữa biển khơi để nhìn nhận các khu vực cận du yên", ''nhìn từ biến vào bờ, chú không phái từ b ò ra b i ê n ''/ các nhà nghiên cứu đã chi ra được vị trí quan trọng cua Việt Nam trong hệ thống hải thương Biển Đông từ thời cổ

và trong suốt thừi trung đại, trong đó, Vịnh Bắc Bộ và các vùng duyên hái nổi lên như nhữn g vù ng kinh t ế năng động, đóng vai trò

n h ấ t định trong sụ hình thành các thê c h ế chính trị sớm cùa Đại Việt.-

Vịnh Bắc Bộ thậm chí được Li Tana và các "'sử gia chuyên về hái sử"

coi nhu một ' T i ê u Địa Trung Hài" {A M iĩĩi Mcditerrnỉỉcarĩ Sea), bao

gồm phức họp biến và duyên hài Q uảng Tây, đảo Hải Nam (Trung Quốc), Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ Việt Nam, nai có những tương đổng vê' địa lý tự nhiên, về nhân chung học tộc người, về các môi giao thoa văn hóa, giao lưu kinh tê' thương mại Việt Nam, vì vậy, không còn chi đư ợc nhin nhận như là một quốc gia “Đông Nam

Á lục địa'' {Maiiĩỉaìỉd Soiitlieast Ásia) thuẩn túy, vói các thể c h ế chính

trị nông nghiệp đổng bằng nội địa đơn n h â t Vương quốc Đại Việt

tr 11-12; A n đ re w H ard y; " " N g u ố n " tro n g Kinh t ế h àn g hóa ờ Đ à n g T r o n g ", Kỷ

yếu Hội that> K hoa học Cììúii N<^uyềti và VUƠÌI*,^ triểii N^^ưyễn tro)ỉ<^ Ịịch sử V iệt N am

tư t h ế k ỵ X V Ỉ dcn ịh c k y X IX , N xb 'I h ế g i á i , Ha Nội, 2008, tr 58, 61.

C á c tu liệu cụ th ế v ể các sán phâm thu công nghiệp, các lâm - thố - thuy - hài sản

h àn g hóa Đ àn g T ro n g thê’ ký X V I-XV III, xem N g u y ễ n Văn Kim: “C ác nguổ n hàng

và thưcmg p h ấ m ciia Đ à n g T r o n g ", T ạ p chí N<ịỉìiàỉ Cỉht Lịch s ố 420, 2011, tr 3-17

G ẩ n đ âv có n g h iên cử u đ á n g lưu V cu a N g u y ễ n M ạ n h T iế n : N h ữ ỉi^ đìn h n ú i du ca

M ột ỉôì Ỉììỉi vc cá tíỉĩlì H 'M ô ĩi<; ĩ, N xb T h ế g i á i , Hà N ội, 2014; Vê' m ột cái nhìn từ Núi rộn g ra ca khu vự c D ỏ n g N am Á , x em ] a m c s c Scott; T he A rt o f N ot

G o v en ieiì: A>ì A ĩiarch ist H istory o f U pỉam i S oiith east A sia, Y ale A garian S tu d ies

Series, Y a le U n iv e rsity Press, Nevv H ave n, 2009.

Roderich Ptak: " T h e G u lf of T o ng k in g : A Mini M ed iterran ean ?", Angela

S c h o ttc n h a m m e r (ed.): TỈỈC Enst Asiíỉỉỉ 'M edĩten au cn n ': M aritim e C rossroads o fC u ỉtu re,

Joh n VVhitmorc: " T h e Rise o f the C oast: Trade, State and C ulture in Early Dai V iet",

pp 103-122; Q u a n điếm cua J VVhitmore đ ư ợ c th ế hiện đậm htTn trong nghiên cửu gần đây: Joh n K VVhitmore: " N g o (C hinese) C o m m u n itie s and M o ntan e-L ittoral

C o n ílict in D ai Viet, ca 1 4 0 0 -1 6 0 0 ", A sia M aịor, V o l u m e 27, Part 2, 2014, pp 53-85.

Trang 19

HỆ THỐNG CÁNG THỊ TRÊN SỔNG ĐÀNG NGOÀI:

thời trung đại, do đó, cùng có những biến đổi trùng khớp với nhịp độ phát triên cua khư vực và t h ế giới, hòa điệu cùng hai thưong Đ ô ng Á,

Đô ng Nam A theo gió mùa và các luổng hai lưu tù ngoài viền dương.^ Chịu anh hương cua cách tiêp cận này, giới khoa học trong nước củng đã và đang có một cái nhìn mới về biên đao Việt N a m 2 Ban thân chúng tôi, một cách vô thức, củng đà sư dụng cách tiêp cận này, khi đặt mình ơ giữa biến khơi, dùng các hai trình của người Bổ Đào Nha, Hà Lan t h ế kỳ XVI - đầu t h ế kỷ XVII đ ế tìm ra n h ữ n g hai khẩu chính yêu để từ Biên Đô ng vào lục địa Đàng Ngoài đư ơn g thời.^

Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng Cái nlĩìn từ Biềh không th ế lý giải

được đẩy đu về hiện tượng các cảng thị trên Sông Đ à n g Ngoài thô'kỳ XVII-XVIII, về sự định vị trường tổn cùa Thăng Long mà không phải

“chạy ra duyên hài" như các thương cảng Đô ng Nam Á khác; v ề sự yêrn t h ế cua Domea; củng như sự hưng thịnh hav quá trình lụi tàn cua hệ thống này

Do vậy, trong cuôVi sách, chúng tôi áp dụng cách tiẽp cậìỉ siỉỉli tlĩái học {Ecủìogicaỉ Vieỉo) vào nghiên cứu hệ thôhg cang thị trên Sông Đ à n g

Ngoài đ ế giải quyết vân để thấu triệt hơn ơ đây, chúng tôi đi sâu

vào một khía cạnh cua sinh thái học, đó là căn cứ vào dặc điếm íĩịa lý

tự nlĩiẽỉĩ (Geograplĩical Peatures), hay nói như học gia Trần Q u ố c

Vượng là áp dụng cái nhin ''địa - văn hóa" trong nghiên cứu các vâh

đề lịch su, văn hóa, kinh t ế cua Việt Nam Và nhu vậy, duới góc cạnh

cua địa - lịclỉ sừlvẫn lĩúa, chúng ta vẫn đứng o đổng bằng (mà k hông

phai là từ biên hay ơ tận trung du), nhưng không quôn nhìn lôn núi

và đặc biệt vẫn hướng ra hai ngoại thông qua phức hợp các thuy lộ

Li Tan a: " A Vievv íro m the Sea: P e rsp ectiv e s on the N o rth e rn and C en tral V ie tn a m

C o a s t" , pp 8 3-201; Li T ana: "In tro d u c tio n : T h e T o n g k in g G u lf T h r o u g h H isto ry : A

G e o p o litical O vervievv" & "Jia o z h i (G iao C hi) in the H an P erio d T o n g k in g G u l f ' ,

The ToỉỉỊ^kitỉ^ GiiỉfThroỊ(<^h H iston /, pp 1-24 & 53-66.

Tiêu biêu có thê kè' đêh Nguyỗn V ăn Kim (Chu biên); N^^ưòi Việt với Biển, Nxb T h ế gicVi, Hà Nội, 2011; N guyễn Ván Kim, N guyễn M ạnh D ũ n g (Đ ổ ng chu biên): Việt Níỉỉìĩ Tru yển thon^ Kitỉìt t c - Văn hỏa B iếỉỉ, N xb C h in h trị Q u ố c gia, H à Nội, 2015.

Đ ô T h ị T h ù y Lan: “T àu G rol n ăm 1637 v à o Đ à n g N g o à i ờ cư a s ó n g n à o ? " , T ạ p chí

N ghiên cử u L ịch stt\ s ố 409, 41 0 & 413, 2010, tr 65-81, 6 5 -7 5 & 66-75.

Trang 20

Lờ i m ở đ ẩ u

Sụ thịnh hành của từng tuyến đ ư ờng thuy nôì Đại La - Thăng Long vứi Biên Đ ông qua từng thời kỳ phụ thuộc nhiều vào những biêh đổi

địa c h ằ t ơ đổng bằng, vào quá trình thành tạo cùa châu thô Bắc Bộ,

cua sông Hổng và hệ thống các chi lưu cùa nó.^ Trong giói sư học Việt Na m, c ố Giáo su Trần Quốc V ượng là nhà khoa học tiên phong chu trương, mọi hiện tượng văn hóa, kinh t ế - xã hội và chính trị đều cần đư ợc giái thích tù căn nguvên địa lý tụ nhiên, mà Giáo su thường kêu gọi cho SỊI gán kết, Hên ngành và đa ngành Sừ và Địa, cho một ' T r i ế t lý Môi trường'', một “Cái nhìn sinh thái nhân văn".-

Năm 1997, Đỗ Đức Hùng với công trinh Vâh đ ề trị thủy ở Dổn^ bằìĩ^ Bắc Bộ ílưới tlìời N<ịiii/ễìi tìíê'kỷ XIX,^ đã tiêp cận một vân đề kinh

tế - xã hội Việt Nam tiền cận đại dưói góc cạnh sinh thái học Theo

đó, tác già đã vận dụng những tri thức địa lý, địa chât và thùy văn đê giai thích căn nguyên vì sao vấn đ ề trị thủy lại được đặt ra gay gắt vào thời Nguyễn t h ế ky XIX; phân tích bàn chất cua quá trình thành tạo châu thố sông Hổng, những biến đổi của sông ngòi, thổ nhươ ng Bắc Bộ cho đến cuối th ế ký XVIII - đầu t h ế ký XIX dưới tác động cua

hệ thống đê mà các triều đại quân chu Việt Nam đã dày công vun đắp gần chục t h ế kỷ Theo tác giả, mỗi một lưu vực sông là một "hệ địa sinh thái" và ò đổng bằng Bắc Bộ, các nhà sư học cũng phai nhìn nhận sụ tác động của con người đã có anh hườ ng sâu sắc đến dòng chay cua sông ngòi, ơ một chiều ngược lại, cuốn sách này cua chúng

tòi, củng nhu một s ố công trình đ ề cập dưới ẩ ằ v , sẽ cho thấy, các vâVì đê' cu a lịch sử, lịch sư kinh tê' lịch su đô thị Việt Nam trung và cận

đại củng là hệ quả cua điều kiện sinh thái, môi trường, nh ữn g đặc trưng địa lý, địa châ't, địa mạo cua khu vực nghiên cứu

Lê Bá T h a o : T hiên nhiên V iệt N am , N xb K h o a h ọ c và K ỹ t h u ậ t H à Nội, 1977.

T rầ n Q u ố c V ư ợ n g ; V iệt N am cái nhìn liịa - vãtì hoả, N xb V ă n hoá Dân tộc & T ạ p chí

V ăn h o á N g h ệ thuật, Hà N ội, 1998; T r ầ n Q u ố c V ư ợ n g : M ôi trường, Coĩi n gư ời và Vân h oá, N xb V ã n h o á T h ô n g tin & V iệ n V ã n hoá, H à N ội, 2005.

D ỗ Đ ứ c H ù n g : V ẵh đ ể trị thủi/ ở đổn>^ bằn g B ắc B ộ đ ư ớ i thời N gu yễn th ê'k ỷ X IX ,

Nxb K h o a h ọ c Xã hội, H à Nội,' 1997.

Trang 21

HỆ THỐNG CÀNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH SỬ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVII-XVIII

Năm 2002, N g u y ễ n Thị Phương Chi xuât ban chuyên khao Thai

ấp - Diềỉỉ traỉỉ<ị tlĩời Trđỉỉ ( t lỉế k ỳ X ///- X /V ) / một đ ề tài tương chừng

thuần về kinh t ế nôn g nghiệp và c h ế độ sơ hữu ruộng đcTt Tuy vậy, tác gia củng đã đặt thực thế điền trang - thái ấp nhà Trần trong bối cành sinh thái Đại Việt cùng thời kỳ, với nhữn g đặc điếm địa lý tự nhiên cùa đât và rừng, cua hệ thôVig sông, biển và núi; đặc biệt, tác giả nhâh mạnh đêh tầm nhìn sông nước của triều Trần, vể sụ tổn tại hai trung tâm chính trị Thăng Long, Thiên Trườ ng và sụ gắn kết giữa

ch ủng thông qua các hệ tuyến thuy.2

Đặc biệt ta có thể kê đêh nghiên cứu "Plĩát triẽh của Tlĩãỉỉ^ị Loĩi^ị -

Hà Nội từ cách fiẽ'p cận Sinh thái - Nlĩãỉĩ văn" của T rư ơ ng Q uang Học

và Phan Phương Th ảo năm 2010.'* Trong đó, hai tác giả đã vận dụng các tri thức về sinh thái, môi trường, sử dụng tư liệu địa bạ cô Hà Nội, các tài liệu ảnh, bản đồ đê tái hiện quá trình biến đổi và phát triến cùa đô thị tù thời Cổ trung đại cho đến hiện t ạ t với tu cách là sản phẩm của châu thô sông Hồng, " m ộ t vùng đâ't phì nhiêu và dũ'

dộ i" , cùa nền văn minh lúa nư ớ c, thâVn đ ư ợ m yếu tô' sông, hổ troMg

mọi mặt đời sông Một “thành phô' cua sông - hổ” đă và đang chứng kiêh sự suy thoái của các hộ sinh thái ngập nước, anh hưởng tới sụ phát triến bền vCmg và khá năng thích ứng với biến đổi khí hậu,

n hữ ng vân đề vĩ mô và câp bách không chi đối với Hà Nội, Việt Nam , mà còn m ang ý nghĩa, tẩm mức toàn cầLi.^

N g u v ễ n T h ị P hư cm g Chi: T hải â'p - D iển tnìĩỉ<^ thời T rẩỉi (th ê ky X ỈỈỈ-X ỈV ), Nxb Khoa

h ọ c Xã hội, Hà N ộ i / 2002.

X e m thêm N g u y ễ n Thị P h ư ơ n g Chi: "V â n Đ ố n và v ù n g Đ ỏ n g B a c d ư ớ i các triều

Lý, T r ầ n " , trong N g u y ễ n V ãn K im (C hu biên): N<^irời Việt với B iêh, Sđd, tr 249-263;

N g u v e n T h ị P h u a n g C hi: " Ầ p th an g m ộ c cua An S in h V ư ơ n g T rẩ n Liễu và vai trò

củ a di tích Đ ền T h á i ờ An Sinh (Đ ò n g T riểu - Q u a n g N in h )", Ky yếu H ộ i tháo

K h o a h ọ c D i tích D ẽh T hái trou ‘ị h ệ di tích ỉăn<^ ĩỉỉộ, dểỉỉ ỉỉỉicu ìĩlĩà Triĩỉì tại Đôíỉií

T riều - Qiíản<;Ị N in h, Q u à n g N inh, 2011, tr 99-110.

TrưcTng Q u a n g H ọc, P h an P hư ư iig Thào: ' T h á t triến cua T h ă n g L o n g - Hà Nội từ

c á c h tiêp cận Sinh thái - N h â n v ă n " , trong: P hát triêh Ben vĩm<^ Thu đ ô H à N ội Vãĩĩ

h iển , A nh hùng, vì H òa binh, Hội thào K ho a h ọ c Q u ố c tê' N xb Đ ạ i h ọ c Q u ố c gia

H à Nội, 2010, tr 64-78.

N g o à i ra, xu hưcVng nghiên cứu v ề lịch su m ôi trư ờ n g đối vód ch âu th ố sô ng H ồng

và các vâh đ ể lịch s ừ Việt N a m có thê kê đến các xuất b an p h ẩ m q u ố c t ế gần đâv cua

Trang 22

t h ế ky XVII-XVIIl trong sụ vận động, thành tạo cua tam giác châu châu thổ Bắc Bộ cũng như nhữn g đặc điếm địa châ't khác biệt của các vùng cưa biôn Theo đỏ, Sông Đàng Ngoài trong quan niệm của người châu Âu đêh Bắc Đại Việt t h ế kỳ XVII-XVIII là phức hợp đườn g thùv thuận tiộn nhất vể mặt địa lý tụ nhiên tương ứng vói thòi kỳ thành tạo nhất định cua châu thổ Bắc Bộ Từng khúc đoạn của tuvến sông, từng địa điểm cang thị theo dọc nó đều có nhữn g căn nguyên địa lý, địa châ't nhất định cho sụ thịnh hành, phát triến củng như sụ yếm th ế cua chúng trong quãng thòi gian nghiên cứu Hệ thống cang thị Sông Đàng Ngoài củng vẫn được đặt trong bối canh cua một Bắc Đại Viột đổng bằng, nội địa nhưn g có môi liên hệ mật thiết vái Biên thông qua các tuyên sông, một Đàng Ngoài tuy được nhìn nhận tù lục địa nhưn g không h ề tách biệt với nhịp độ phát triển chung cua hai thuơng khu vực Đ ông Á và quốc tế Cách nhìn nhận này cũng khá tương đổng với các hệ thống sông khác của Đ ông Nam

A lục địa và hai đ a O ; thậm chí cua Nam Tr ung Q u ố c / mà rõ nhâ't là trường hợp cua C hăm pa và Đàng Trong ở Trung Bộ Việt Nam.^ Lý thuyết vể hộ thống sông gắn kết ỈỊIC địa với biển ò Đông Nam Á của Bennet Bronson không chi đã và đang được các nhà C hăm pa học

Brian A lừ ed Zottoli (2014) và Li T an a (2015): Buckley, Brendan M., Roland Pletcher, Shi-Yu Sim on VVang, Brian Zottoli, and C h risto p h e Pottier: " M o n s o o n e x tre m e s and societv over the past m illennÌLim on m ain lan đ S o u th ea st A sia", Q u atern arỵ S cien ce Reviexvs, V o iu m e 95, 2014, pp 1-19; Li Tana: " S w a m p s , Lakes, Rivers and Elephants:

A prelim inary attem pt tovvards an e n v iro n m cn ta l history o i the Red River Delta,

c 6 00-1400", W ater ỉiisto rỵ , V o lu m e 7, Issue 2, 2015, pp 199-211.

' T h a m khao Pau l A V an D v k c : Tfic C au ton T rade: L ife atỉii E n terp rise on the C liin a Coíìst, Ĩ7 0 0 -ĨS 4 5 , H o n g K o n g U n iv e rsity Press, H o n g K ong, 2005.

^ T ro n g các n g h iê n cứ u cua C h a r le s J a m e s VVheeler (2 0 0 3 & 2006) đã d ẫn ờ trên: " A

M a ritim e Logic"'; " R e -th in k in g the S e a in V ie tn a m e s e H isto r y " & " O n e R e g io n ,

T w o H isto ries".

Trang 23

HỆ THỐNG CÀNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH SỬ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỲ XVII-XVIII

nước ngoài (nhu VVilliam Southvvorth,' Charles VVheeler) và Việt Nam (Trần Kỳ Phương, Đổ Trường Giang)- tích cực áp dụng, mà có

thể còn được cung câp thêm một thê nghiệm m ó i me ư dịch về phía

bắc, đó là tuyêh Sông Đàng Ngoài trong t h ế ky XVII-XVlll

Đặt vâh đề về sụ hình thành, hưng thịnh và suy tàn của hệ thống

3 cang thị T hăn g Long - P h ố Hiêh - Domea dọc theo Sông Đàng Ngoài dưới góc cạnh địa - lịch sừ/văn hóa, một p hương pháp làm việc nữa mà ch úng tôi muôVi nhân mạnh và sừ dụng xuyên suôt công

trình là phương pháp n<Ịhiên cứu đa n<Ịành/Ịiên n<ịìmlĩ Trong đó, cuôn

sách chú trọng đặc biệt tới sự gắn kêt giữa sử học với các khoa học địa lý, địa châ't, địa mạo, đúng như triết lý nghiên cứu cùa Trẩn Q u ố c

Vư ợng từ t h ế kỳ trước

Với nguổn tài liệu, ph ương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận nhu vậy, nội dung cúa cuôVi sách sẽ được tập trung vào những điểm chính sau đây:

' VVilliam A S o u th w o rth : " R iv e r S e ttle m e n ts and C o astal Trdde: To\vards a S p e cific

M odel o f Early State D e v c lo p m e n t in C h a m p a " , T rần Kỳ Phư tm g, í^ruce M

L o ck h art (eds.): The Clĩímỉ o f Vietnivti H istory, S ocicty lììỉil A rt, N U S IVess,

S in g ap o re , 2011, C h a p t e r 4 , pp 102-119.

- T ran Kv P h u o n g : "Interd ction Betvveen u p l a n d s and L tnv land s T h r o u g h the

'R iv e rin c e E x c h a n g e N etvvork'", B ibỉioA sia, Vol 4, Issue 3, N LB, S in g a p o re , 2008,

pp 4-9; T rầ n Kỳ P h u o n g : "In te ra c tio n s Betvveen U p la n d s and Lo\vlands T h r o u g h

the ''R iv e rin ce E x c h a n g e Netvvork": An E xp lo ratio n o i tho l-iistorical L a n d s c a p e o ì

C en tral V ie tn a m - A C a se Stu d v in the T hu B ổ n R iv c r V a lle y " , H ội thao K h o a h ọ c

N lĩậìĩ thứ c v ể ìĩĩicu Truỉĩ*^ V iệt N am - H àỉỉỉi trìfỊỈỉ 10 ỉỉâỉỉi ticp cận, V iện V ăn hócì N g h ệ

thu ật V iệt N am - P hân viện V ăn hỏa N g h ệ thu ật Việt N am tại Huế, lÌLiê' n g à y 26/07/2009, tr 290 -3 1 3 ; Đ ỗ T r ư à n g G iang: " B iê n với L ụ c đ ịa - T h u cm g c à n g T h ị Nại (C h a m p a ) tro n g H ệ thống T h ư ơ n g mại Đ ô n g Á th c 'k y X - X V " & " K v n g u y ê n Thưcm g m ại S ớ m ở Đ ò n g N a m Á (900-1300) N g h iê n cứu trư ờ n g h ợp C h a m p a " tron g N g u y ễ n V ãn K im (Chu b iên): Việt với Biến, Sđd, tr 28 5 -3 1 4 & 2 0 0 -2 2 4 ;

D o T r u o n g G ian g ; “C h a m p a an d the East A sian M a ritim e C o m m e r c e from tlie

lOth to the 13th C e n tu r ie s "; A iiv aiiciỉỉ^ S ou th east A siivỉ Arcfĩíĩcoỉo<^iỉ 2013 S clected

P apers fn m i the F irst S E Á M E O S P A F A ỉu teru atioiu iỊ Coììỷcreucc ou S oiith cast A siiìĩỉ Archaeoỉũ^^y, S E A M E O S P A F A R eg io n al C e n tre for A r c h a e o lo g y and Fine Arts,

B aiìg k o k , 2015, pp 373-384; X e m thé m Vũ T h ị X u y ế n ; " H ệ th ô n g T h u ư n g c a n g

Đ à n g T r o n g và M ố i liên hệ giữa Biến với L ụ c đ ịa " , tron g Việt vớĩ Biên, S đ d ,

tr 351-366.

Trang 24

Lờ i m ờ đ ẩ u

1 Khái quát bối canh lịch sừ tác động đến sự hình thành một hệ thống cang thị trên tuyến giao thông thùy trọng yếu nhâ't cùa Bắc Việt Nam t h ế ky XVII-XVIll, trong đó nhâh mạnh đêh xu hướng cởi

m ơ đôì với th ươ ng mại cùa các thê chê chính trị Việt Nam từ t h ế kỷ XVI và trong suô't t h ế ky XVII-XVIII Khái quát điều kiện tụ nhiên, sòng ngòi, sụ vận động, thành tạo củng như sự ổn định và phát triển cua châu thổ Bắc Bộ cho đêh t h ế kỳ XVIII, trong đó nhấn mạnh đêh những ưu t h ế vượt trội của hệ thống sông Thái Bình và các cừa biển vùng Đô ng Bắc so với hệ thống sông Hồng và các hai khâu phía nam đổng bằng Bắc Bộ Dưới góc nhìn địa - lịch sừ/văn hóa, phân tích và

lý giai căn nguyên hình thành, tổn tại một tuyêh Sông Đàng Ngoài trọng vcu cua Bắc Đại Việt trong hai t h ế kỷ XVII-XVIII Làm rõ khái niộiTì cang thị, khái niệm Sông Đàng Ngoài trong tư liệu phương Tây, định vị Sông Đàn g Ngoài trên thực địa Việt N am và một lần nửa nhấn mạnh vị trí vùng cửa sông Thái Bình

2 Khắc họa diện mạo cua cảng thị Thăng Long - Ke Chợ, với các bến cang triển no vể phía nam Kinh Kỳ, lần đầu tiên được đặt trong bối canh sông ngòi châu thô Bắc Bộ Cuốn sách củng lần đầu tiên đưa

ra nhận định về sụ phát triển lệch đông cùa Thăng Long trong hai th ế

ky XVI1-XVIII, qua đó khăng định vai trò của Sông Đàng Ngoài và vị the' cang đối ngoại cua Ke Chợ Tập hợp nhiều nguổn tư liệu khác

ngoại quốc tại Th ăn g Long, các thương đicVn Tây Âu, nhâVi mạnh nển tang thu công nghiệp Ke Chợ trong bối cảnh thủ công nghiệp Đàng Ngoài, đặc biệt đối với hai thương phẩm tơ lụa và gô'm sứ Với cuốn sách, các hoạt độ ng ngoại thưoTig của Thăn g Long lần đầu tiên được trinh bày và phân tích đầy đù, cặn kẽ, theo đó Kẻ Chợ là trung tâm xuất nhập khẩu của Bắc Đại Việt, thương cang trung chuyển hàng hóa giũa Nam T rung Quốc với mạng lưới thương mại quốc t ế Biển Dông, và nhu vậy, các môì liên hệ giao thương hải ngoại của càng thị này khá thoáng m ở so với nhCmg nhận định khoa học trước đây

3 Phân tích và làm rõ quá trình hình thành và các giai đoạn phát triến cùa Phô' Hiêh, khẳng định sự hưng thịnh của cảng thị vào cuối

t h ế kỳ XVII - đầu t h ế kỳ XVIII gắn liền với chính sách ngoại kiểu của

Trang 25

HỆ THỖNG CẢNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH SỬ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVII-XVIIl

chính quyền Lê - Trịnh, lần đầu tiên được khào cứu bài ban Lý giai được n h ũn g giai đoạn diện mạo khác nhau của P h ố Hiến, giai đáp được cái tương chừn g nhu là độ vênh giữa các nguồn tu liệu mô ta Phô' Hiêh Thông qua phân tích vế sự tổn tại, hiện diện cua các

thương điếm Tây Âu tại cáng thị này, n hữ ng v ấ n đề về lịch sừ, diện

mạo và vị t h ế cua P h ố Hiêh đã được làm sáng tò Cuốn sách cũng là công trình đầu tiên khắc họa vai trò thực sự cùa P h ố Hiến trong các hoạt động ngoại thương Bắc Đại Việt cũng n h ư là vai trò, chức năng trung gian cua cang thị nàv trong hệ thống Sông Đàng Ngoài

4 Phân tích sự ra đ ờ t vai trò, chức năng cua càng cua khẩu Domea trong vùng cửa biển Thái Bình cùng n h ư trên toàn tuyến Sông Đàng Ngoài Kết hợp trực tiếp điền dã với p hương pháp nghiên cứu liên ngành, thao luận vể vị trí Domea trên thực địa Lẩn đầu tiên, cuôn sách nêu rõ vai trò, chức năng, vị trí của địa điếm Batsha, đặt

giá thuyết về m ố i liên hệ giũa Batsha với quê hương nhà Mạc; củng

như bư ớc đầu nêu ra vâVi đ ể các cảng bến khác trong vùng cừa Sôn g Đàng Ngoài

Với 4 vân đ ề nêu trên, sách sẽ được kết câli thành 4 chương:

- Chươ ng I: Bôĩ cảnh Ỉịclỉ sừ, Clỉãii th ố Bắc Bộ và Sôn<Ị Dàng N<^oài;

- Chươ ng II: Tlìăn<ị Lon<ị - Kẻ Clỉợ: Cản^ thị triifì<ị tãìĩỉ;

- Ch ươ ng III: Plỉô Hich: Cản<ị tlỉị trun<ị <ỊÌan;

- ChưcTng IV: Doĩĩica và câc cảĩĩ<;^ bêu vùu^ cửa Sôn<ị Dàiĩ<ị N^oài.

Cuốn sách là sự kết tinh của một quá trình nghiên cứii lâu dài cùa tác giả, đặc biệt, trực tiếp và cập nhật nhâ't là kết qua nghiên cứu

từ Đ ề tài khoa học mã sô' Q G 14.28 do Đại học Q uốc gia Hà Nội câp kinh phí Các giá thuyết, nhận định khoa học tích ICiv được cũng đã được công b ố và thảo luận tại các diễn đàn học thuật trong và ngoài nước, trước các học gia, đổng nghiệp Việt Nam, Hà Lan, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Đông Nam Á Dưới sự định hướng của các Giáo sư đẩu ngành

về Lịch sư Việt N am là GS.TS.NG ND Nguyền Quang Ngọc (Phó Chu tịch Hội Khoa học Lịch sừ Việt Nam, nguyên Viện tm ờ n g Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triến, Đại học Qu ốc gia Hà Nội) và P G S.T S

Trang 26

Lờ i m ở đ ẩ u

Vũ Vãn Quân (Trương Khoa Lịch sừ, Trườ ng Đ H K H X H & N V ,

D H Q G H N ), đâv là nhữn g nghiên cứu tâm huyết, â'p u cua tác giá trong nhiểu năm, đổng thời cũng là sự nghiệp giảng dạv và nghiên cứu khoa học mà tác giá đã, đang và sẽ theo đuổi đến trọn cuộc đời

Đê đứa con tinh thẩn này được xuâ’t bàn, tác già xin được gùi lời tri ân chân thành và sâu sắc nhâ't đêh hai Thầy hướng dẫn: Thầy Ngọc là người Bạn đổng môn, đổng nghiệp với Cha tôi, người bạn lớn cúa gia đình tôi, đã dẫn dắt tôi đến với ngành Su, đến với chuyên ban CỔ su, tận tình và nghiêm khắc hướng dẫn tôi từ nhữn g ngày đầu tập sự nghiên cứu Lĩnh vực khoa học, ý tướng và tư liệu nghiên cứu mà Thầy truyền dạv đã và đang là đườn g hướng sự nghiệp cua cuộc đời tôi Thầy Vũ Văn Q uân luôn có mặt sát cánh cùng học trò cua minh vào nhữn g thời khắc gian khó Sự nghiêm cân, sâu sắc mà hài hòa của Thầy đã là nhữn g chi dẫn quý báu cho nhiều Bạn Trẻ, trong đó có tôi, đê tiếp bước trên con đư ờn g sự nghiệp cũng như cuộc sống!

Tôi cũng muốn thê hiện lòng biết on của mình đến GS.VS.NGND [’han Huỵ Lê (Chu tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam), người Thẩy cua ca Cha và Mẹ tôi, và bây giờ là cúa đứa học trò bé nhỏ là Tôi Buổi bào vệ Luận án Tiến sĩ câ'p C ơ sớ vào đầu Hè 2012 là một ký niệm không thê nào quên đối với tôi, không phái chi vì là dịp được

"lôi ra ánh sáng" những kết quá nghiên cứu sau bao năm ẩn mình cặm cụi, mà chính bời tôi đã được trình bày, bào vệ trước vị Chú tịch

uy nghiêm, uyên thâm mà trìu mến, đầy khích lệ, làm tôi thực sự thây ấm áp, an toàn, tự tin và phâh khích khác thường Tôi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến c ố P G S T SK H Nguyễn Hải Kê' vị Chù nhiệm Khoa đáng kính, GS.TS N guyễn V ă n Kim (Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nh ân văn Hà Nội), G S.TSK H Vũ Minh Giang (Chủ nhiệm Bộ mô n Lịch sừ Việt Nam Cô trung đại, Khoa Lịch sừ), đêh Ban G iám hiệu, Phòng Q u á n lý Nghiên cứu Khoa học, Trường Đ H K H X H & N V , Ban Khoa học và Công nghệ (ĐH QGH N ), đến Khoa Lịch sử thân yêu, vừa là nơi đào tạo và vừa là nơi công tác cua tôi Đ ặc biệt, người Thầy giáo già uyên bác và đáng

Trang 27

HỆ THỔNG CẢNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH Sử NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVII-XVIII

kính - PGS.TS Nguyễn Thừa Hy và người đ ổ n g nghiệp lón gần gùi về chuyên môn nghiên cứu - PGS.TS Ho àng A n h TuâVi luôn theo sát, chia sẻ, thao luận và động viên các ý tư ờ ng khoa học với tác gia Trong cuốn sách, tôi đã k ế thừa và phát triến (kê ca phan biện) nhiểu kết quả nghiên cứu của hai Thầy

Cô ng trình đầu tay của tôi được thực hiện chù yếu ờ Việt Nam, tuy vậy, quãng thời gian thực tập sinh khoa học tại Hà Lan năm 2005-

2006 đã đem lại cho tôi nhiều tri thức, kinh nghiệm học thuật quốc tế,

và tài liệu nghiên cứu Tác giá xin được cá m ơn sụ hỗ trợ, giúp đõ, hướng dẫn cua Đ ề án 322 (Bộ Giáo dục và Đ à o tạo Việt Nam), cùa Trường Đại học Leiden (Hà Lan), từ GS Jo h an Leonard Blussé van Oud-Alblas, TS Hendrik E Niemeijer, Bà Marijke VVissen van Staden, TS Hugo K s'Jacob, TS A lida Schrikker (Viện Sử học, Khoa Khoa học Nhân văn, Đại học Leiden) và TS Anjana Singh (Đại học Groningen, Hà Lan) Giáo sư Fem m e S im on Gaastra, TS Chris Nierstrasz, PGS.TS Hoàng Anh Tuâh, và sau này là cả TS Phạm Văn Thuy (Khoa Lịch sử, Trường Đại học K H X H & N V , Đ H Q G H N ) , đà giúp tôi dịch các tu liệu ban đổ và thư tịch cố bằng tiếng Hà Lan thô'

ky XVII-XVIII sang Anh và Việt ngữ

Tác giả cũng trân trọng cam ưn các T h ầy Cô, các chuyên gia S ử học trong các Hội đổng đánh giá công trinh là: PGS.TS Trần Thị Vinh, PGS.TS Phạm Q u ang Minh, PGS.TS Phan Phuư ng Thao, PG S TS Nguyền Đức Nhuệ, PGS.TS Lê Đình Sỹ, PG S.T S Đào Tô' Uyên, PGS.T SKH Trần Khánh, PGS.TS N guyền Thị P h ư a n g Chi Tôi cũ ng không thế quên được tình cảm, sụ ủng hộ, góp ý và ''cộng tác'' nghiên cứu, thực chất là giảng giai cho tôi về cô tiền học, cua vị G iáo

sư Kháo cổ học đáng kính - Nhà giáo Nhân dân Ho àng Văn Khoán

Dù có nhiều khó khăn trong những năm qua, tác gia có thê hoàn thành được công trình này một phần quan trọng là nhò có sụ độ ng viên của gia đình, cua B ố và Mẹ Đ ặc biệt, gia đình nho cua tôi là chồ dựa, nguồ n động viên, và động lực phâh đâu trong suốt cuộc đòi cua tôi Nh ân dịp cuốn sách đến vói độ c giả nghiên cứu gần xa, tác gia thực sự biết ơn Đại học Quôc gia Hà Nội, Trư ờ n g Đại học Khoa học

Trang 28

Cuô'i cùng và trên hêt, cuôVi sách nàv được dành tặng cho Bô' tôi, Tiến sĩ Su học Đ ổ Đ ứ c Hùng, người đã không được chứng kiến sự thành hình và ra đòi cô ng trình đầu tay này cùa Con gái!

Trang 29

_ CKươngI _

BỐI CÀNH LỊCH sử, CHÂU THỔ BẮC BỘ VÀ SỔNG ĐÀNG NGOÀI

Sông Đà ng Ngoài đ u ợ c gợi tôn bơi nhữn g lữ khách phương Tây theo đ ư ờng biên đến Đại Việt và Đ ông A trong một giai đoạn lịch sừ đầy biêh động T h ế ky XVI-XVIII là thời đại hoàng kim cua thương mại hàng hai trôn phạm vi toàn cầu N hững phát kiến địa lý cua các quôc gia Tây Âu cuối thỏ'ký XV - đầu t h ế ky XVI đã m a ra một thòi

kỳ Đại Hàng hai không những đỏì với Cựu T h ế giới (châu Âu) mà còn khai m ơ sang Tân T h ế giới (châu Mỹ) và lan rộng khắp phương Dỏng huyền bí Rieng ơ khu vực Đông A, sự tràn xuống các thương cang Đ ô ng Nam Á cùa ngưài Hoa sau nhCrng thám hiểm Nam

Dư o n g do nhà Minh (Trung Quốc) khcTÌ xư ớ ng thê kỷ XV, sụ năng động cua thương nhân Nh ật Ban dưới thời Lưu Cầu quốc (thế kỳ XV-

XVI) và thời kỳ Châu â'n thuyền {Slĩuiỉỉseỉì - t h ế ky XVI-XVII) đã tạo

nên một luồng giỏ mới cho hệ thống buôn bán khu vực Cộng hường với nh ữn g xung lực mạnh mẽ đến tù nhữn g đ ế c h ế hàng hai phương Tây (Bổ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp), tất cà đã tạo

nên một ''Kỳ nguyên T h ư ơ n g mại Châu Á ” trên phạm vi Đông Á nói

riêng, toàn bộ khu vực Châu Á - Thái Bình D ư ơ n g nói chung

Năm 1494, với hiệp định Tordésillas, Bổ Đào Nha là nước thực hiện n h ữ n g cuộc thám hiểm tràn sang p hươ ng Đông, qua Mũi Háo

Trang 30

HỆ THỐNG CÀNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH SỬ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỲ XVỈI-XVlll

Vọng, Biển A Rập, An Độ Dương, eo Malacca (1511),' cũng là nước đẩu tiên tói Thái Binh Dương, đi vào vù ng Biên Đòng, đặt chân tới Macao - Trung Quôc Sau một th ế ky Bổ Đào Nha giữ t h ế thượng phong trên vùng biến, nhữn g đổng hương Tây Âu khcíc cùng tiếp nối

và thav t h ế người Iberia làm chù Biển Đông Đó là nguòi Hà Lan với

công cụ đắc lực là Công ty Đông Ấn {Verceìỉi<ịdc Oost-Iỉĩdisclỉc

C o m p a ^ n ie /C ò n ệ ty Đô ng Ấn Hà Lan - VOC) đư ợ c thành lập năm

1602 dưới sự bảo trợ cua hoàng gia xứ đât thâ'p; và muộn hơn một chút là người Anh và Pháp Dưói tác động cua làn sóng hai thương châu Âu, tại khu vực Châu Á - Thái Bình D ư ơ n g đã hình thành hai trục tuyến giao thương chính là trục bắc - nam (từ Nhật Ban qua các vùng bờ biển Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam xuống vùng Đ ô ng Nam Á) và trục đông - tây, mà các t h ế lực hàng hai phương Tây không chi còn là các thương gia À Rập, Ba Tư, Ân Độ, Tích Lan nhu

tù đầu Công nguyên, mà là các lữ khách Âu đến từ xa hon về phía tây vượt qua trạm dù ng chân Ấn Độ, qua eo Malacca tới các nước Đông Nam Á và Đô ng Á Đôi với cả hai tuyến giao thuơĩìg trên, Đại Việt đều ờ vị trí trung điểm, đặc biệt là Đàn g T rong và điểm tương đồng của đại đa sô' các quốc gia Tây Âu tiếp xúc với nước ta đều là tù Đàng Trong trước rổi chuyển hướng ra Đàng Ngoài Diễn trình hội nhập cua Đại Việt vào hệ thống thương mại châu Á có thế phân chia thành các giai đoạn, th ế kỳ XVI, thê' ky XVll (tù 1635 đến kh oang 1680), và từ 1680 trở đi cho đêh giữa t h ế ky XVII 1.2

Sau khi thiêt lập được mạng lưới t h ư a n g mại liên hoàn kết nôì Nagasaki (Nhật Bán), Macao (Trung Quôc), Malacca, Goa (Ấn Độ), Lisbon (Bổ Đào Nha), người Bồ bắt đầu m ờ rộng quan hệ buôn bán

và truyền giáo với vùng đât Đàng Tr on g (từ cuối t h ế k y XVI) và Đ à n g

N á m 1497, V a sc o d e G a m a n h ân d a n h Bồ Đ à o N ha phát h iện đ ư ờ n g s a n g Ả n Đ ộ

v ò n g qua M ũ i H ã o V ọ n g ; T iế p đó, nhà h à n g hài n g ư ờ i Bô' là D o n A ffo n s o đe

A lb u q u e r q u e c h iế m đ ỏ n g G o a n ăm 1510 và M a la c ca n ă m 1511.

N g u y ễ n Q u a n g N g ọ c, Vũ Đ ư ờ n g Luân: " S ự hội n h ậ p của V iệ t N a m v à o H ệ th ô n g

T h ư ơ n g m ại ch âu Á: N g u y ê n nhân, D iễn trình và H ệ q u a " , T h a m luận trình bàv

tại Hội thao K h o a h ọc v ể N ghiên cửu H ội A n, H ội A n , Q u à n g N am , t h á n g 8/2009,

tr 5-15.

Trang 31

Ngoài (tù đầu thc^ kv XVII) Cùng với các tuyên hàng hai và thương mại đư ờn g dài vượt đại dưong, các Công ty Đông Ân Tây Âu còn

thiết lập mạng lưói thương mại Nội Á {lỉìtra-Asian trade) Sau khi

tuyến thương mại Nội Á cua người Iberia được thiết lập cơ ban trong

th ế ky XVI, hệ thông cua v o c cũng nhanh chóng được hình thành từ đẩu t h ế ky XVII.’ Nếu tơ lụa Trung Quôc đã là động lực thúc đẩv bang giao Hà Lan - Đàng Trong (1601-1638), thi chính sách Tòa quô'c

{Sakoku) cua Nhật Ban đã kiến tạo sụ chuyên hướng chiến lược cùa

v o c ra Đàng Ngoài từ cuối thập ky 1630 Đ ổ ng thòi và cũng tiếp nối

C ô ng ty Hà Lan la các lũ khách Bổ Đào Nha, Tây Ban Nha, rổi Anh

và Pháp, nhữn g t h ế lực thuưng mại đều đà nhìn thây ờ Bắc Đại Việt một tiềm năng to lụa dồi dào đ ế cung câ'p cho Nội Á cũng như viễn

dưoiig v ẽ châu Âu.

Về phía Đàng Ngoài, xứ sờ cỉia các loại tơ lụa V iệt thế ky XVI-XVIII

là giai đoạn có nhiều biêh động trong lịch sư Việt Nam trung đại Đây là giai đoạn cầm quyển của triểu Mạc và chính quyền Lê - Trịnh, củng là giai đoạn cùa sụ phân liệt Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyền phân tranh, đô rổi dẫn đch sự chia cắt lãnh thô quốc gia Đại Việt thành Đ à n g Ngoài và Đàng Trong từ cuối t h ế ky XVII [Phụ lục 1] v ể mặt xã hội, đây củng là thời kỳ diễn ra hàng loạt các cuộc khoi nghĩa nòng dân, mà đinh cao là phong trào nông dân Tây Sưn, dân đến sự thành lập v u o n g triều cua Quang Trưng vào cuối thê kỵ XVIIl Trong

bối cành đỏ, tuy có bị tác động cùa tình hình chính trị - xã h ộ i, nhưng

dường nhu là một nghịch lý, nền kinh t ế Đại Việt vẫn có những phát

triôn m ạnh mẽ, n h ấ t là lĩnh vực công thương nghiệp Sự phát tricn đó

bắt nguồn từ bàn thân chu thê triều đại phong kiến cầm quyền, cũng nhu tù nhữn g biến đổi khách quan cùa kinh t ế - xã hội đương thòi

Sụ phát triển cua kinh t ế công thương nghiệp và nền văn hoá Đại Viột trong hai th ế ky XVII-XVIII, thậm chí, đã trư thành cơ sở đ ể một

Chương I

Bỗl CÀNH LỊCH sử, CHẪU THỔ BẲC BỘ VÀ SÔNG ĐÀNG NGOÀI

‘ H o à n g A n h T u ân : " Q u ố c t ế hỏa lịch sù dân tộ c ", Bđd, tr 256-257; H o à n g A nh

T u ân: " M ạ n g lưới th ư ơ n g m ại N ội Á và b a n g giao Hà L an - Đại V iệt (1 6 0 1 -1 6 3 8 )",

T ạ p ch í N g h iêu cứu Lịch sử, s ố 422, 2011, tr 22-23.

Trang 32

HỆ THÕNG CÀNG THỊ TRÊN SỒNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH Sử NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVII-XVIII

sô' nhà nghiên cứu đặt ra v ấ n đề thao luận liệu đây có là thừi kỳ hình

thành nên dân tộc Việt Nam

Từ cuôi t h ế ky XV, cấu trúc kinh t ế xã hội cua Nhà nước Lê Sơ

sau đinh phổn vinh dưới triều Lê Thánh Tôn g trở nên kh ôn g phù

h ợp vói sự phát triển của các nhân tô' năng động trong xã hội Đại Việt.^ Kinh t ế địa chu và các hoạt động kinh t ế tu nhân khác phát triển mạnh mẽ làm rạn vờ câu trúc ổn định cùa thòi đầu Lê K hôn g hẳn là lực lượng đại diện cho khuvnh hướng mái đang phát triên, nhưn g Mạc Đăng Dung đã là người đặt dâu châVn hết cho cấu trúc kinh t ế - xã hội này.2 Năm 1527/ M ạc Đăng Dung lập vươ ng triều mói, cũng từ thời điểm này, cục diện chính trị đâ't nước diền biêh hết sức phức tạp Đặc điểm nổi bật nhâ't cua cục diộn đó là sự chia cắt đâ't

nước, đồng thời với nó là sụ " v ỡ ra" cua chính th ể tập quyền thông

nhâ't Những biếu hiện ''bề ngoài" đó đà từng đư ợc coi là dâ'u hiệu

khun g hoang cua hình thái kinh t ế - xã hội phong kiến, nhưng thực tê'

đã diễn ra ngược lại Nhà Mạc, mà điên hình là M ạc Đăng Dung, đã

từ bò thái độ trọng nông thái q u ả / coi m ơ với kinh t ế công thưong và

đã đem lại những khởi sắc nhâ't định cua nền kinh tô', tuy có hêít ổn

nhưng năng động hơn hăn thòi Lê Sơ.-* Nhân tố m ờ đường thứ hai cho sự phát triên kinh tô'công thương nghiệp thời M ạc là viộc triều Mạc ''không quá cứng nhắc theo N h o " vể mặt tu tuưng.'^ Xuâ't thân

^ N g u v ễ n T h ừ a Hy; " L ạ i bàn v c c h ế độ p h o n g kiên V iệt N a m " , T ạ p chi N^^hicn cư u Lịch sử, SỐ 365, 2006, tr 12-18.

2 V ù M in h G ian g: " T in h hinh K inh t ế - Xã hội V iệt N a m t h ế ky X V -X V II" , tro n g K ý

yêli Hội th ả o Khoa h ọ c Q u ố c tế: Q uau h ệ Việt - N hật tỉỉc'ky X V -X V ỈỈ qu a ^ ia o lư u

•^ôm sứ, Dại h ọ c Q u ố c gia Hà N ội & Đại hợc N ừ C hiêu Fiòa (N h ậ t Ban), Hà N ội,

th á n g 12/1999, tr 80-81.

3 ĐỖ D ứ c H ù n g : “M ộ t vài nét v ề tình hìn h ru ộ n g đất và kin h t ế n ô n g n g h iệ p d ư ớ i

thời M ạ c " , trong N hà M ạc và (ỉòn*^ họ M ạc tro}ỉ<^ ỉịcỉỉ sử, Hội K h o a học L ịch sư V iệ t

N a m & V iện Su h ọ c x u ât bàn, H à Nội, 1996, tr 315-340.

•* P h an H u y Lê (1991): “N g u v ễ n B in h K h ic m và thời đại c u a ô n g " , trong T rầ n T h ị

B ă n g T h an h , Vũ T h a n h (T u y ê n ch ọ n và giới thiệu): N^/n/íV; Bi ì Ị Ỉ ỉ K hiêm v ể T ả c

và T ác phấm , N xb G iá o dục, Hà Nội, 2007, tr 69-76.

^ T rầ n Q u ố c V ư ự ng : " T r ạ n g T rìn h N g u v ễ n B in h K h iêm tro n g bối canh v ã n h ó a V iệ t

N a m t h ế kỳ X V I " , trong: N^^uyễn B ình K hiẽỉiỉ vê' T ác <^in và T ác phấỉu, S đ d , tr 87;

Trang 33

Chương I _

BỐI CẢNH LỊCH sử, CHÂU THỐ BÁC BỘ VÀ SÔNG ĐÀNG NGOÀI

ngu nghiệp Hai Đông, Mạc Đăng D ung và các vị vua Mạc khá ''phón g khoáng'' trong cách nhìn kinh t ế - xã hội; “Cái nhìn về biển cua người gốc dân chài xú Đô ng nhà Mạc m ạn h hơn cái nhìn về biển cua người gốc dân chài xứ N am nhà Trần và rõ ràng mạnh hơn hẳn cái nhìn về biển cua người nông dân xứ Thanh “vua quan hóa " nhà

Lẽ"'^ kề cận trước đó.

T ư tương thoáng mơ đối với kinh t ế công thương nghiệp nói chung, thương mại hai ngoại nói riêng, của nhà Mạc được tiêp nối

boi chính quyển Lê - Trịnh tù c u ố i t h ế ký XVI Ngay từ khi còn là

Nam triều ơ núi rừng Than h - Nghệ, các đòi vua Lê Anh Tông và Lê Thô Tông đà có những động thái tiếp đón đôì với các thê lực tôn giáo

và thương mại hàng hai ngoại quốc Các thuyền buôn người Hoa, các thuyền châu ân Nhật Ban t h ế ky XVI đầu t h ế kỳ XVII đểu đã thường xuyên ghé đậu vào các thương càng xứ Th anh và Nghệ Tĩnh, đặc biệt

là cang Hội Thống.^ Đối với thương nhân và các giáo sĩ Tây Âu, Nam triều Lê Trung Hưng củng khá thoáng mở, đặc biệt với mục đích phù

Lê diệt Mạc (và kiềm c h ế ca Trịnh), vua Lê Anh Tông và bà chúa Chòm đã không ngẩn ngại mời gọi sụ giúp đở, viện trợ từ ph ương Tây, đ ế thưong cang Biện Sơn - Lạch Bạng đã trò thành điếm đêh của nhiều tàu buôn Bổ Dào Nha, cua các giáo sĩ Dòng Tên, Prancisco.^ Sau

'I rẩn 'rhị V inh: "N h à M ạ c đòi với nển Kinh t ế C ô n g th ư ơ n g n g h iệp ( t h ế kỳ XVI -

thỏ'ky X V II)", trong: N hà M ạc và Dòìỉ<;ị họ M ạc tnm<ị ỉịch sử, Sđd, tr 342.

T rầ n Quò'c V ư ợ n g : " T r ạ n g T rin h N g u y ễ n B in h K h iêm trong bòì canh văn hỏa Việt

N am thc'ky X V I " , Bdd, tr 87.

Trịnh Cao TưcVng: " B ư ớ c đẩu tìm hiểu đổ gôVn n ư ớ c ngoài phát hiện ò các th ư o n g

cang cổ Việt N a m ”, T ạ p chí N^^hiẽìi cứu Lịch sù , s ố 288, 1996, tr 58, 61; Phan T h a n h

H a i : " N h ữ n g ván thu trao đối giữa chính q u y ề n Lê - Trịnh v(Vi N hật Bản t h ế kỷ

X V II", Tạp chí N ^ỉũêỉĩ cửu Lịch sừ, s ố 381, 2008, tr 61, 63, 70; Trịnh T iến Th u ận:

" Q u a n hệ N h ật Việt thời C hú a T rịn h ", trong: C húa Trịnh Vị trí và Vai trò lịch sử, Ban

N ghiên cú u và Biên soạn Lịch sử T h a n h Hóa xuất bàn, T h a n h Hóa, 1995, tr 252-260 I.inh m ụ c N g u v ễ n H ổng: Lịch s ử truỵền g iá o ờ V iệt N am , Q u y ế n I (C ác T h ừ a sai

D ò n g T ê n 1615-1665), N xb H iện tại, Sài G ò n , 1959, tr 22-24, 27-31 Đ ả o B iệ n Sơn

chín h là đao H ai T ặ c (R oov er E ilau d, R ov ers Eiịỉim dt, R ov ers ỉsìam ì, R over's ỉsỉa n d , ỉsle

o f P irates, ỉsỉe o f Bri^^ands) trong tư liệu H à Lan, A n h t h ế ký X V II-X V III; C ử a Lạch

B ạ n g (cua B ạn g , cu a biển Du X u y ê n ) ch ín h là cư a thán h G iu s e trong hải trìn h ký cua A le x a n d re de R h o d e s đẩu t h ế kỳ XVII, m ộ t tron g lìh ử n g cửa n g ô trọn g yếu

Trang 34

HỆ THỐNG CẢNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH SỬ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVII-XVIII

năm 1592, khi đã thiết lập chính quyển tại Thăng Long, do sức ép quân sự tù họ M ạc o phía bắc và chúa Nguyền o p h ư o n g Nam, triều đình Lê - Trịnh đã chọn giải pháp hướng đê'n sự hồ trợ v ề cả vật châ't

và vũ khí từ các t h ế lực thương mại châu Âu, từ ngưò i Bổ Đào Nha,

Hà Lan và Anh quô'c

Hơn thê' trong t h ế kỳ XVII, có những thời điểm triều đình Lê - Trịnh đã có thái độ tích cực nhất định đối với kinh t ế ngoại thương,

cụ thể là đối với các th ế lực thương mại ph ương Tây, bâ't k ế có lợi dụng được gì trong cuộc chiến vói Đàng Trong hay không, hoặc là ngay từ khi ý tướng về sự viện trợ quân sự từ người châu Âu chưa hình thành trong trí óc chúa Trịnh Có thế nói, ít lìhât cho đêh thập niên 1640, họ Trịnh ở Thăng Long vẫn không ngăn cản, thậm chí còn tạo điều kiện cho thương nhân ngoại quốc, trong đó có các thương gia Tây Âu, đêh Đàng Ngoài buôn bán N ăm 1626, sụ thịnh tình cua triều đình Lê - Trịnh đã khiến giáo sĩ Ý G Baldinotti đoán định rằng: ''Tâ't cả những ân sủng mà ngài [chúa Trịnh Tráng] đã ban cho chúng tôi hình như đà xuât phát từ động cơ muôh có sụ trao đổi buôn bán với những ngưòi Bổ Đào Nha, vì trong vương quôc đã lan truyền lời đồn đại rằng họ sẽ mang lại râ't nhiều lợi lộc với n hữ ng thứ m ang theo trên tàu''.*

Năm 1627, theo lời k ế của giáo sĩ Alexandre de Rhodes, Trịnh Tráng thê hiện rõ ý định muôVi thu hút người Bổ Đào Nha vào thông thimng: ''Chúa Đ àn g Ngoài [đang trên đư ờn g ra chiến trận với Đàng Trong] đã thây thánh giá khi Chúa đi qua cua bến này [một cưa biến nào đó ờ Th anh Hoá] đê chuẩn bị chiến dịch chông Đàng Trong Ngài hỏi xem có phái đó là dâu hiệu người Bổ đã dựng trên các bcn và mộ t người tháp tùng có thịnh tinh với giáo dân đã tra lòi là tù xa khi người ta thây dâli hiệu này ờ đâu thì đểu bị thu hút tới đó Chúa hài lòng vì cho rằng n h ò cách này mà tàu người Bồ bị thu hút tới hài cảng

v à o B ắ c Đ ại Việt t h ê 'k v X V I-X V II, đ ư ợ c thê hiện với tụ d ạ n g "Cuabau*^ oư p s

loseplỉ" trên các b a n đ ổ v ù n g D ò n g Ấ n Đ ộ t h ế k ý X V II-X V IIỈ [H ìn h 6].

^ G B ald ino tti: " L a R elation su r le T o n k ìn de p B a ld in o tti", B iiỉỉetin d e ỉ'E co le Frafn;aise d 'E x trẽm e~ O n eu t ( B £ F £ 0 ) , tom e 3, 1903, p 75.

Trang 35

Chương I _

BỐI CẢNH LỊCH sử, CHÂU THỔ BẤC BỘ VA SÔNG ĐÀNG NGOÀI

cua ngài đê thông thương buôn b á n " ’ Chính sách đối ngoại này rõ ràng hoàn toàn không phai chi được hối thúc tù khát vọng quân sự

mà ngay trong các mối quan hệ thương mại trên bán đao Đông Dương, nhà Lê - Trịnh củng chu động kết nối khi “mỗi năm Chúa phái tàu tới Cao Miên và Xiêm La, vì những nước này không xa Đàng Ngoài và tàu thuyền không rời khòi bò biên cua họ, không cần ra biên khơi biên c ả " ’ Ban thân Trịnh Tráng củng thừa nhận rằng: "C ò n

về mối quan hệ hữu hào buôn bán những việc đó đểu thuận lòng nguời, tiện lợi cho dân chúng, há còn phai nói g'i nữa?".^

Chính những còi mờ và dung dưỡng cua chúa Trịnh đối với người Nhật và các khách thương ngoại quô'c khác đến buôn bán ờ Đàng Ngoài cuối thê' kỷ XVI đầu thê' kv XVII đã là một vê'u tố hâp dẫn người Hà Lan đến thiết lập quan hệ buôn bán tại đây, nhu lòi Trương đoàn Carel Hartsinck phân trần với vị chức trách địa phương cua sông Giang (cáng Hội Thống, trân Nghệ An) đầu tháng 4 năm 1637: " qua những đổng nghiệp Nhật Bán cua minh, chúng tôi đã được thông báo đầy đu về ý muốn tốt đẹp và lòng tốt cua một vị Chúa, người mà khá sẵn lòng cho cho phép tâ't cà các khách thương đến đất nirớc của ngài đ ể buôn bán và hơn t h ế còn báo vộ họ rổi đặt

họ dưới sự che chơ an toàn của ngài" T hực tè'cua chuvến công du Icn Ke Chợ cua thuxTng đoàn v o c cũng cho thâV điểu đó, khi Trịnh Tráng chi tim hiểu về tiềm lực thương mại cùa Hà Lan chứ không phai là sức mạnh chính trị, quân sự; như Hà Lan ơ vị trí nào, ở phía nam hay bắc, những thưang phẩm hàng hoá Hà Lan có thế cung câ"p

là g'i Củng ngay trong năm này, chúa Trịnh ban cho người Hà Lan

' A le x a n d re de R h o d es: Lịch sử Vươn<ị q u ô c Dàn<^ N<;’oài, b ản dịch cua ỉ l ổ n g N huệ,

Uỷ b a n Đ o àn kết C ô n g giáo x u ất b an, T h à n h p h ô 'H ổ C hí M inh, 1994, tr 85.

- A le x a n d rc de R h o d es: Lịch ỉ ử Vươn<ị q u o c Đ àn g N'i;oài, b án dịch, Sđd, tr 36.

^ T hu T rịn h T rá n g gửi các Bê' trên G iá o đ o àn D ò n g T ê n ơ M a c a o n ăm 1627 trong

L C ad ière: " U n e Lettre du Roi du T o n k in au P a p e ỊU rbain VII1|", B u lletin de la

C om m ission A rch éolog iq u e d e ư ỉn iìoch in e {B C A I - T ậ p san U y b an K h ả o cô h ọ c Đ ô ng

D ư ơ n g ), 1912, pp 207-210, th a m k h á o b a n d ịch tro n g N g u y ễ n T h ừ a Hv (C hủ

biên): T ư liệu Văn hiến T hăn g L o n ‘ị - H à N ội (T u yền tập Tư liệu pìiươìií> Tày), N xb Hà

Nội, H à Nội, 2009, tr 70.

Trang 36

HỆ THÕNG CÂNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH Sử NGOẠI THƯƠNG VIÉT NAM THẾ KỶ XVII-XVIII

quyền khời đầu bu ôn bán ờ Đàng Ngoài, được châ'p thuận cho giao dịch trực tiêp với thường dân Việt (thợ thu công và thương nhân), được ban cờ hiệu hoàng gia và dâu cua Chúa đ ế “khi tro lại có thê đến mà không phải dừng lại ờ nhà/trạm của các vị quan thái giám/tuần hà, và có thê ngược sông trên một thuyền dài [cua chính quyền Đ àng Ng oài]", và thực t ế thì Chúa đã tiêh hành thương vụ bán

tơ với người Hà Lan ngay trong lần diện kiến tiếp theo tại V ương phù trong năm 1637 mới khai m ở quan hệ nàv.^

Năm 1639, thâ't bại trong cuộc đàm phán với v o c về khả năng liên minh quân sự chôhg Đà ng Trong, Trịnh Tráng vẫn cho phép

người H a Lan tự do đến buôn bán nếu C ô ng ty không muôn trợ giúp

nhà Trịnh mà chi muốn quan hệ thương mại với Đàng Ngoài.^ T h ậm chí đêh giữa thập ký 1640, việc tàu Bổ Đào Nha đến buôn bán trong

xứ Đàng Ngoài vân trỏ thành ''một việc mà ngài [chúa Trịnh Tráng rất hãnh diện và rât ham muôn''.^ Ch o đến nưa cuôì t h ế k v XVII, thực

t ế thì Phủ Chúa không hề đặt ra một định che'hải quan nào nghiêm

c h ặ t mà đôi khi, sự thòa mãn những nhu cầu cá nhân cua nhà Chúa

có thê thay t h ế hết mọi sự kiêm duyệt hay t h u ế th ư an g mại, n h ư người Anh đã tổng kê't vào thập niên 1670; vì không thế tránh được việc Chúa thoái mái lấy đi những gi ngài thích nhâ't trên tàu với giá cả cúa riêng mình, sc có một sô' nhâ't định quan lại do Chúa và

T h ế tù chi định đ ể viếng thăm tàu cùa chúng ta [người Anh] với mục đích đó (mà n h ũ n g người này được nhận lệ phí [khám tàu] từ chúng ta), và như t h ế Chúa có thê lựa chọn trong tât ca nhữn g hàng hóa hoặc nhữn g đổ xa xỉ hiếm lạ với giá thâ'p, thâ'p hon so với giá mà ô ng

ta và lũ quan cùa ông có th ể mua được nge^ài thị trường, và việc đỏ (cùng với nhCmg món quà biếu) chính là đ ể thay t h ế cho việc nộp

J M D ixon : " V o v a g e o f the D u tch sh ip " G r o l " from H ira d o to T o n g k in g " ,

T rau sactioĩis o f T he A sia tic S ocicty o f Ịapatỉ, Vol XI, Y o k o h a m a , 1883, pp 197, 203,

206, 208-210, 214.

w ] M Buch: " L a C o m p a g n ie d e s In d e s N é e rla n d a is e s et r In d o c h in e ", B E F E O , t

X X X V I, fasc I, 1936, pp 136-145; H o a n g A n h T u a n : Siỉk f o r S íỉvcr: D u tch -

V ietn am ese R eỉation s, Ĩ6 3 7 -Ĩ7 0 0 Brill, L eid en , 2007, p 73.

A le x a n d r e d e R h o d e s : L ịch sứ V ư ơ n g qư ôc N^Ịoài, bản dịch, Sđ d , tr 203.

Trang 37

Chương I _

Bỗl CẢNH LỊCH sử, CHÂU THỔ BÂC BỘ VÀ SÔNG ĐÀNG NGOÀI

thuô^ lên Chúa C húng tôi cùng phai tặng thêm quà cho các quan và thu l ạ t kể ca cua Chúa hay cua T h ế tu, mà có khoảng 4 người, 2 cua

C h ú a và 2 cua T h ế tư, nhung lức này th'i phía Phu Chúa đã thêm 1 người đê thưang tháo giá cả"; Và như thế, “C húng ta không thể đối

xu với Chúa nlìu là v ớ ì một thưo ng g i a " ’

Thái độ không ngăn can ngoại thương cua triều đình Lê - Trịnh

đ u ợ c thê hiện rò trong việc chuyên môn hóa chức năng cua cơ quan

T u ầ n tỵ tù thập niên 1650 và quy định nhâ't quán trong ca hai t h ế kỳ XVII-XVIII Tuần ty tù trước đêh nay được hậu t h ế chúng ta coi là cư qiian đại diộn cua Nhà nước đứng ra kiểm soát thương mại Tuy nhiên

chính quyền Lê - Trịnh năm 1658 đã quy định chức năng cù a Tuần ty ''là

đê coi xét nguời nước ngoài, chứ không phai đ ế thu th uế cua khách buôn".- Các năm 1722, 1740, 1743, 1758 và 1776 cua th ế ky X V IIl triều đình Đà ng Ngoài luôn thống nhât định đặt các sở tuần tv với chức năng ''xét hoi nhữn g người ăn mặc lạ, nói thứ tiếng khác, xét hoi

n h ữ n g ke gian tô và ke inang đổ quốc cấm'', “chuyên việc xét hỏi mọi

ke gian phi; còn các thuyền bè buôn bán qua lại chi đánh th u ế nhẹ thôi'' và "CâVn nguừi sờ tuần ngăn trở thương nhân ", câVn ''khám xét

n h ũ n g người buôn bán", không được mượn cớ đ ế quây nhiễu người

buôn qua ìạị"

Không ngăn câ'm thưưng nghiệp, tuy nhiên từ giữa t h ế kỷ XVII, triốu đinh T hăng Long đã thi hành một chính sách ngoại kiểu thắt

B ritish Piìctory iỉỉ T oỉỉkiìỉ, G /12/17, B o o k 2 (W G y f í o r d 's ]o u rn a ll at T o n q u e e n , 13

D e c e m b e r 1672 - 28 Ju n e 1676), T o n q u e e n G e n c ra ll to the H o n o u ra b le East India

C o m p a n v |at Londt)n] dated the 24th o f Jiiiy 1674; B o o k 3 (T o n q u e e n JournaỉI

R eg ister, 29 Ju n e 1676 - 26 Ju n e 1677), T o n q u c e n G e n e ra ll to B a n ta m dated the

1 Ith D e c e m b e r 1676.

"Q itoc triểu cỉiiếu Ỉệìiìỉ thiệìì cỉỉin h ”, b an dịch, tro n g N g u v ễ n N g ọ c N h u ậ n (Chú

b iên): M ột s ô '1 'ãỉĩ bíììỉ điển c h ế vồ pliàp ỉu ật V iệt N nm , tặp I: T ừ thê'kỳ X V đ êh X V ỈỈỈ,

D ại V iệt sử ký tục hicĩĩ, b a n dịch cua V iệ n N g h iê n cử u H án N ô m , N xb V án hóa

-T h ò n g tin, H à N ội, 2011, tr 157, 167, 189-190, 411; N g ỏ C a o L ãng: Lịch triẽu tạp kỷ,

b án dịch, tập n N xb K ho a h ọ c Xã hội, Hà Nội' 1975, tr 60-61, 66-68; Q u o c sù

q u á n triều N g u y ễ n : K hâm định V iệt s ử thôĩĩ^ <^iám ciam <ị m ục, bản dịch, tập II, N xb

G iá o dục, H à Nội, 2007, tr 637.

Trang 38

HỆ THỐNG CÀNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI;

LỊCH sử NGOAI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỲ XVII-XVIII

c h ặ t theo đỏ, các khách thương nước ngoài phai ròi k h o i Ke Chợ,

đam báo một khoảng cách lìhât định giữa Kinh Kv với cộng đổng người ngoại quôc Sự hạn c h ế này, đến t h ế ky XVIII, thậm chí, còn được thực hiện ngay cả đối với thần dân trong nưóc.' Tuy nhiên, ngay trong bôì cành này, một khu định cư Hoa kiều, đối tượng chính cua chính sách ''bài ngoại" của chính quyển Lê - Trịnh, lại được thiết lập ơ ngav ngoại thành Đ ô ng Kinh, thuộc ta ngạn sông Hổng, nhu ghi chép cua các giáo sĩ Pháp t h ế k ỳ XVIII.2

Nói tóm lại, trong hai t h ế ky XV II-XV II I, Nh à n ư ớ c Đ à n g Ngoài đã k h ô n g cản trơ sự ph át triển cua ngoại thương Sự e dè, có chăng, chi dà nh cho các lữ khách quô'c tế, p h ầ n nhiều liên quan

đến các vãín đ ề tôn giáo và an ninh e]uô'c ph ò n g C h ín h sách ngoại

kiều vẫn có n h ữ n g thòi điếm d u n g d ư ỡ n g ch o sụ thâm n h ậ p cua khách th ư ơ n g Đ ô n g Á và Tây Âu vào tận kinh th àn h T h ă n g Long,

c hứ kh ôn g chi ngoài Vân Đồn, ven biển Bắc Bộ n h ư từ t h ế ky XV trờ vể trước Sự rộng m ở này chính là một trong n h ũ n g tiền đ ề ch o

sụ phát triến cúa kinli t ế cô ng th ươ ng nghiệp Đại Việt, mơ đ ư ờ n g cho ngoại t h u a n g triến nơ và sụ thâm nhập cua các khách bu ôn

ph ư ơ n g Tây từ biển, theo đ ư ờ n g sông, vào sâu tron g nội địa châu thô Đ à n g Ngoài t h ế kỷ XVII-XVIII

2 CHẦU THỔ BẮC Bộ VÀ « sự • •DỊCH CHUYỂN CỬA NGÕ

T h ế ky XVIỈ-XVIII, châu thổ Bắc Đại Việt đã đư ợc định hình và phát triển Ngượ c lại hàng nghìn năm về trước, châu thổ Đàng Ngoài được tạo thành bơi hai hệ thôVig sông là hệ thống sông Hổ ng và hộ thông sông Thái Bình Theo các nhà địa lý học, sôn g Hổng được hình thành do kết quả đứt gãy vể địa châ't, tạo thành một vùng địa võng vói hai rìa là khô'i núi Tam Đao Nham Biền và khối núi Tan Viên, ơ giữa ây là một ''địa hào" hình tam giác Tam giác này do tác dụng bổi

* T ạp kỳ, b an dịch, tập II, Sđd, tr 227; Cươrì';^ ỉtỉỊic, bản dịch, tập 11, Sđ d , tr 397.

‘ R ichard (1778): “H istory o fT o ỉĩi]u in ”, Jo h n Pin kerton : A G eĩicra ỉ C oỉỉectioiỉ o f the B est

an d M o st Ị}ĩtcrestin<ị V o y a ự s a n d T raveỉs in a ỉỉ P arts o f th e W orld, L o n d o n , 1811,

pp 714-715.

Trang 39

ticlì phù sa bòi sông Hổng bóc mòn xâm thực ò phía ngọn nguon trên cao nguyên Vân Nam, Quý Châu mà tạo thành một vùng châu thô - ngày nav ta gọi là châu thô Bắc B ộ / cùng ba đinh với ba vùng tương

ứng với ba thời kỳ thành tạo lớn: Thượng châu th ố v ớ i đinh cua các triền sông là Việt Trì; Truìĩ^ châĩi tlĩổ v ó i đinh là C ổ Loa; và Hạ châu tlĩố v ó i đmh là Phô' Hiến - Hưng Yên Hay nói cách khác, đồng bằng

châu thố Bắc Bộ chính là một '"nón phóng vật khổng lồ'', nhưng là hai nón phóng vật cưa sông Hổng và sông Thái Binh hợp lại làm một Trên nón phíSng vật chia ra làm nhiểu sông nhánh, các nhánh này càng ra gần biên càng toa thành nhiều nhánh nhỏ hơn và trải ra vùng đổng bằng nhu nhũng chiếc nan quạt.- Trong đó, ba cừa sông lớn là cưa Ba Lạt, cua Đáy và cua Thái Binh, ơ đầu t h ế kỳ XVII, giáo sĩ người Pháp Alexandre de Rhodes đi tù Th anh Hoá ra Thăng Long đã

vict: "Tằi ca hành trình và con đường chúng tôi đi theo Chúa về kinh

thành, kể từ lúc ròi bỏ tinh Th anh Hoá, đó là không qua đường biển

mà qua đường các sông lứn chay khắp xứ và thông với nhau râ't thuận tiện, nên có thế từ sông này qua sông kia rât dễ dàng".^ Vào giũa t h ế ky XVll, trong một du ký phương Tây, Bắc Bộ được mô tả nhu sau: ''Xú này có nhiều sông chảy qua, cỏ những dòng sông luôn

cỏ nhiều thuyền chiêh lcVn cùa nhà vua và những thuyền to (cùa tư nhân), do đó việc buôn bán cua người trong xứ được thuận tiộn'\^

o duyên hải châu thổ Bắc Bộ diễn ra một sụ tranh châ'p “dai

dẳng” và ''quyết liệt'' giữa nươc sông và nước biến, giữa đâ't liển và

biến cá."' Do đó, trong mùa cạn, lưẹyng nước sông từ thượng nguồn về giam dần, đến vùng tam giác châu độ d&c lòng sông lại thâ'p, lòng sông

rộng, nhiều cua sông và kênh rạch thông với biên, nên dòng chày thuy

Chương I

BỐI CẢNH LICH Sử, CHÂU THỔ BẤC Bộ VÀ SÔNG ĐÀNG NGOÀI

T rẩ n Q u ô c Vu(,Tĩig: " S ô n g Nhị - H ổ n g với H u n g Y ên (m ột tiếp cận văn h o á )", T ạ p

chi Vãỉỉ ỉwá N Ạ ệ thuật, s ố 10, 2001, tr 14.

Lê Bá T hào: T hiêu nhicỉỉ Việt N am , N xb K h o a h ọ c và Kỹ thuật, Hà Nội, 1977,

tr 112-113.

A le x an d re de R h od es: Lịch sừ Vươĩi^iỊ quô'c Đ àn g N g oài, b ản dịch, Sđd, tr 101

Jea n -B a p tiste T av ern ie r: Tập dư ký niới và kỳ thú v ề v ư ơ n g qu ôc Đ àn g N<^oài, b ả n dịch

cua Lê Tu Lành, N g u y ễ n T h ừ a Hv h iệu đính, N xb T h ế giới, Hà Nội, 2005, tr 32.

Lé Bá Thao: T hiêu nhiêu Việt N am , S đ d , tr 114.

Trang 40

HỆ THỐNG CẢNG THỊ TRÊN SÔNG ĐÀNG NGOÀI:

LỊCH SỬ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVII-XVIII

triều chảy ngượ c lên khá xa trong châu thô Vì vậy, a châu thố sông

Hồng, trong phạm vi từ cùa sông vào khoang 30 đến 50 kilômét thường là vùng chịu anh hương cua c h ế độ triểu biển là chính, anh hường cua lủ thì có nhung không đáng kể.^ Đây là một điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền tù’ biển vào sông một cách dễ dàng Năm 1688, trong khi đi thuyển từ cùa sông Thái Bình lên T hăn g Long, nhà hàng hai Anh VVilliam Dampier củng đã nhận tlìâV đi ngược dòng khoang

30 đến 40 dặm, thuý triều vẫn còn mạnh nên việc di chuyên cua các ghe thuyền trên sông khá dễ dàng.^

Song, m ứ c độ ảnh hường cua biển đối với các cừa sông là râ't khác nhau, mà điển hình là sự khác nhau giữa hai hệ thông sông là cừa sông H ồng và cưa sông Thái Bình Do dò ng chảy cúa sông Thái Bình yếu, lượng phù sa ít, nên ảnh hường cua biển mạnh, đư ờng bờ biển hầu nh ư không bị quá trình trầm tích phù sa đây lùi, nên nói chung Ổn định từ m â y ngàn năm nav Nướ c thuv triều vào sâu, trên các sông xuất hiện dòng chày ngược Tính chât chung của cừa sông

Thái Binh là tính chât estuaire/estiiary (cừa sông vịnh, cửa sông hình

phễu) điển hình Với tính chất n à V / tuy lượng nước sông không phong phú lắm, nhưng về mặt giao thông và thuy lợi thì lại phát

t r i ể n C ò n dò ng chay cua sông Hổng thì mạnh, lượng phù sa lớn, cho

nên cừa sông Hổng tiến nhanh ra biển theo tính chât deỉta Anh

hường cua thuỷ triều và biển vẫn còn nhưn g yếu hơn so với ành hường cua sông, nước mặn vào không sâu, dòng cháv ngược kém Vì vậy, càng vể hạ du, do tác dụng cua địa hình lòng sông, dòng nước chảy kém Dần dần, các loại hạt cát bùn thô lắng chìm dần, tạo sụ biến hình lòng sông của vùng cừa sông Ngoài ra cũng còn phai kế đêh nhữn g tác động cua con người nh ư xây kè, cống, nạo vét lòng

^ N g u y ễ n Viê't Phổ: SÔỈI^ ỉi^òi V iệt N am , Nxb Khoa h ọ c và Kv thuật, Hà Nội, 1983,

Ngày đăng: 29/12/2019, 11:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
71. Phan Thanh Hai: “N hữ ng văn thu trao đổi giữa chính quyển Lê - Trịnh với Nhật Bàn th ế kỳ X V II", Tạp chí N^Wn'éí; cứii Lịch sử, s ố l (381), 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N hữ ng văn thu trao đổi giữa chính quyển Lê - Trịnh với Nhật Bàn th ế kỳ X V II
Tác giả: Phan Thanh Hai
Nhà XB: Tạp chí N^Wn'éí; cứii Lịch sử
Năm: 2008
72. Châu Hai: “Vài nét về sụ di cu cua người Hoa xuôVig Đóng Nam Á và các tô chức cộng đổng xã hội của họ", trong: Nììiìng vân dê'Lịch sư - Văn hon Dông N am Á, Hà Nội, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về sụ di cu cua người Hoa xuôVig Đóng Nam Á và các tô chức cộng đổng xã hội của họ
Tác giả: Châu Hai
Nhà XB: Nìììng vân dê'Lịch sư - Văn hon Dông N am Á
Năm: 1983
73. Châu Hai; "C ác loại hình liên kết khác nhau trong cộng đổng nguừi Hoa ơ Việt N am tù n u a sau th ế kỳ XVII đến nưa đầu th ế ky X X ", Tạp chí Nghiên cứu D ông Nnm Á, s ố 2, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C ác loại hình liên kết khác nhau trong cộng đổng nguừi Hoa ơ Việt N am tù n u a sau th ế kỳ XVII đến nưa đầu th ế ky X X
Tác giả: Châu Hai
Nhà XB: Tạp chí Nghiên cứu D ông Nnm Á
Năm: 1991
74. Cháu Thị Hai: Các nhóm cộng đ ổiì‘ị người Hon ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhóm cộng đ ổiì‘ị người Hon ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
75. Châu Hai: "T riều N guyễn với cộng đổng người Hoa ò Việt Nain thê'kỷ X IX ", Tạp chí N ghiêu cứu Lịch sừ, s ô '4 (275), tháng 7-8, năm 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T riều N guyễn với cộng đổng người Hoa ò Việt Nain thê'kỷ X IX
77. Châu Thị Hiìi; N gư ời Hoa ơ Việt Nntu và ĐÔU‘Ĩ Nam Á: Hình ảìììi hôm qua và Vị t h ế h ô m nay, Nxb. K hoa học Xã hội, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở Việt Nam và Đông Nam Á: Hình ảnh hôm qua và Vị thế hôm nay
Tác giả: Châu Thị Hiìi
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 2006
78. Trương Q uang íiả i, Đ ặng V ăn Bào, Trần Thanh Hà và N guyễn Q uang Anh: “Xác định vị trí cùa bến cang Dom ea th ế kỷ XVII- XVIII qua phân tích các bàn đổ cổ và biến động địa h ìn h ", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Dom ea troìi^ị ỉìệ tìĩOìi&lt;ỉ; tlnrơĩiiị ttiại Đàìi'^NỊ^oài th c k ỵ XVII-XVỈIỈ, Hai Phòng, 2007, tr. 117-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Dom ea troìi^ị ỉìệ tìĩOìi&lt;ỉ; tlnrơĩiiị ttiại Đàìi'^NỊ^oài th c k ỵ XVII-XVỈIỈ
Tác giả: Trương Q uang íiả i, Đ ặng Văn Bào, Trần Thanh Hà, Nguyễn Q uang Anh
Năm: 2007
79. Nguyễn Thị M ỹ H ạnh: "T iêp xúc T h ư ơ n g mại Việt N am - Anh th ế kỷ XVII (Thông qua tìm hiểu T h ư ơ n g điếm A nh ờ Đàng N goài)", Tạp chí Nghiên cứu Châu  u, s ố 6 (66), 2005, tr. 61-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp xúc Thương mại Việt Nam - Anh thế kỷ XVII (Thông qua tìm hiểu Thương điếm Anh nhờ Đàng Ngoài)
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Nhà XB: Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu
Năm: 2005
80. N guyễn Khắc Hào, N guyễn Đ ình N hã (Đổng chù biên): Phô' Hiến, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phô' Hiến
Tác giả: N guyễn Khắc Hào, N guyễn Đ ình N hã
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 2014
81. Andrevv Hardy: "N ú i và Biến trong Lịch sử kinh t ế C h ă m p a và Việt N a m ", trong T ô N gọc T h a n h (Chủ biên): Văn hóa Biển miền Trung và Văn hóa Biển Tây N am Bộ, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2008, tr. 88-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Biển miền Trung và Văn hóa Biển Tây N am Bộ
Tác giả: Andrevv Hardy
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách khoa
Năm: 2008
82. Andrevv Hardy: " " N g u ồ n " trong Kinh t ế H àng hóa ở Đ àng Tron g", trong U y ban N hân dân tinh T h a n h H óa, Hội K hoa hục Lịch sừ Việt N am : Kỷ yêu Hội tháo K hoa h ọc Chúa N&lt;ịuyc}i và Vương triều N&lt;ịiiyễn trong lịch sử Việt Nani từ tlĩế k ỳ X VI đêh tìickỳ XIX, Nxb. Thê giới, Hà Nội, 2008, tr. 55-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yêu Hội tháo Khoa học Chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX
Tác giả: Andrevv Hardy
Nhà XB: Nxb. Thê giới
Năm: 2008
83. Phạm H ân (1990): Tìm lại dấu vết Thành T hăng Long, tái ban, Nxb. Văn hoá - T h ô n g tin, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm lại dấu vết Thành T hăng Long
Tác giả: Phạm H ân
Nhà XB: Nxb. Văn hoá - T h ô n g tin
Năm: 2003
84. Lương Phương Hậu (cb.): Diễtt hiến cửa sôn^ vùng đổng bằng Bắc Bộ, Nxb. Xây dựng, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễtt hiến cửa sôn^ vùng đổng bằng Bắc Bộ
Nhà XB: Nxb. Xây dựng
85. Trần C ông Hiến, T rần Huy Phác: H ải D ư ơ u g pỉĩong vật chí, ban dịch, Nxb. Lao Đ ộ n g &amp; Trung tâm V ăn hóa N gôn n g ữ Đ ông Tây, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H ải D ư ơ u g pỉĩong vật chí
Nhà XB: Nxb. Lao Đ ộ n g & Trung tâm V ăn hóa N gôn n g ữ Đ ông Tây
86. Diệp Đình Hoa, H oàn g Văn Khoán: "V à i nét khái quát vể tiển CỔ Việt N a m " , Thôiĩ&lt;Ị báo Khoa học, tập V, 1966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V à i nét khái quát vể tiển CỔ Việt N a m
Tác giả: Diệp Đình Hoa, H oàn g Văn Khoán
Nhà XB: Thôiĩ<Ị báo Khoa học
Năm: 1966
87. M ạc H ữu H ọa, M ạ c Văn Viên: "C h ín h sách kinh tê'cua nhà M ạc qua tư liệu điển d ã ", trong; Nhà M ạc và dòìĩg họ M ạc tron&lt;ị lịch sử, Hội K hoa h ọc Lịch sù Việt Nam - V iện Sú học - Hội đ ổng Lịch sừ T h àn h phô' Hái Phòng, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Mạc và dòìĩg họ M ạc tron lịch sử
Tác giả: M ạc H ữu H ọa, M ạ c Văn Viên
Nhà XB: Hội K hoa h ọc Lịch sù Việt Nam
Năm: 1996
88. Tô Hoài: "C h u y ệ n cũ Hà N ộ i", Tạp chí Xưa Nay, sô' 347+348, 2010, tr. 58-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C h u y ệ n cũ Hà N ộ i
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Tạp chí Xưa Nay
Năm: 2010
89. Dương V ăn Hoàn: "T ư liệu Háu Nôm P hô'H iên ”, Luận văn T h ạc sĩ Hán N ôm , Khoa Văn học, T rư ờng Đ H K H X H &amp; N V , Đại học Q uốc gia Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu Háu Nôm Phô'H iên
Tác giả: Dương Văn Hoàn
Nhà XB: Khoa Văn học, Trường ĐH KH XH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
90. Đặng Thái Hoàng: H à Nội n&lt;ịhìn Iiăm xãy dựn%, Nxb. Hà Nội, Hà Nội, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H à Nội nịhìn Iiăm xãy dựn%
Tác giả: Đặng Thái Hoàng
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 1980
91. Tăng Bá H oàn h (Chù biên), Đ ặng Đ ìn h Thể, N guyễn D uy Cương, N gu yễn K hắc Minh: Gốm Chu Đậu, Bảo tàng Hải Dương xuất bản, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm Chu Đậu
Tác giả: Tăng Bá Hoàn, Đặng Đình Thể, Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Khắc Minh
Nhà XB: Bảo tàng Hải Dương
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  ì: Tranh  vẽ ''Thành  phố Kè  Chợ - Trung tâm  cùa  Đàng Ngoài - Hệ thống cảng thị trên sông đàng ngoài  lịch sử ngoại thương việt nam thế kỷ XVII   XVIII
nh ì: Tranh vẽ ''Thành phố Kè Chợ - Trung tâm cùa Đàng Ngoài (Trang 64)
Bảng 1:  Danh  sách  Phường tại  Phố Hiến thế kỷ XVII-XVIII - Hệ thống cảng thị trên sông đàng ngoài  lịch sử ngoại thương việt nam thế kỷ XVII   XVIII
Bảng 1 Danh sách Phường tại Phố Hiến thế kỷ XVII-XVIII (Trang 210)
Hình  11:  Xác định các  đê cát cô trên  Hitĩỉĩ  12:  Các vị trí thuận lợi ảnh vệ tinh Landsat khu vực  đê đặt cảng tại khu vực cửa sông Thái  Bình  cửa sông Thái  Bình - Hệ thống cảng thị trên sông đàng ngoài  lịch sử ngoại thương việt nam thế kỷ XVII   XVIII
nh 11: Xác định các đê cát cô trên Hitĩỉĩ 12: Các vị trí thuận lợi ảnh vệ tinh Landsat khu vực đê đặt cảng tại khu vực cửa sông Thái Bình cửa sông Thái Bình (Trang 295)
Hình  17:  Mô hình của  Pierre-Yves  Manguin  (2002) - Hệ thống cảng thị trên sông đàng ngoài  lịch sử ngoại thương việt nam thế kỷ XVII   XVIII
nh 17: Mô hình của Pierre-Yves Manguin (2002) (Trang 338)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w