1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Long Biên

130 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng trong hệ thống tài chính của mỗi quốc gia. Nhờ có ngân hàng mà một lượng lớn vốn nhàn rỗi được chuyển dịch từ những người có vốn sang những người cần vốn. Trong hoạt động của mình, các ngân hàng luôn tìm cách để thu được lợi nhuận cao nhất, an toàn nhất vì thế không thể tránh được những rủi ro trong từng hoạt động đặc biệt là hoạt động cho vay. Để hạn chế được những rủi ro này một cách tối đa, trong quá trình thẩm định để đưa ra kết quả cho vay ngân hàng thường rất chú ý đến công tác phân tích tài chính khách hàng. Đồng thời, ở thời điểm hiện tại cơ chế thị trường tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp phát huy khả năng sẵn có của mình song cũng gây ra không ít những khó khăn, thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp khắc phục để tiếp tục tồn tại và phát triển. Đặc biệt nền kinh tế hội nhập như ở nước ta hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải có thế mạnh về tài chính nhằm cạnh tranh và kinh doanh hiệu quả. Để có thể phát huy tối đa năng lực kinh doanh, các doanh nghiệp cần sự hỗ trợ đắc lực từ nguồn vốn vay ngân hàng. Hệ thống các ngân hàng ra đời từ đòi hỏi của thị trường về trung gian tài chính - cung cấp, bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trải qua nhiều năm đổi mới và phát triển, số lượng, chất lượng dịch vụ của các ngân hàng cũng được nâng lên đáng kể. Điều này cũng đồng nghĩa với việc trên thị trường không chỉ tồn tại sự cạnh tranh của các doanh nghiệp – Làm thế nào để đạt hiệu quả kinh doanh cao? Làm sao để tiếp cận được nguồn vốn giá rẻ - Mà còn sự cạnh tranh của các ngân hàng. Cơ chế quản lý ngày càng thông thoáng của Nhà nước tạo điều kiện cho các ngân hàng được tự chủ tài chính, chủ động huy động vốn và cho vay theo khuôn khổ pháp luật. Điều này làm cho các quan hệ tài chính trên thị trường vốn ngày càng được lành mạnh hóa. Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng ngày càng gắn bó, tương tác lẫn nhau. Khách hàng không trả được nợ đến hạn, doanh thu của ngân hàng giảm, ảnh hưởng đến việc cho khách hàng khác vay vốn, ảnh hưởng đến sự tồn tại và uy tín của ngân hàng. Để tránh được rủi ro này, ngân hàng cần đẩy mạnh sự quan tâm, mối quan hệ gắn bó với khách hàng từ khi tiếp nhận nhu cầu vay cho đến tận khi món vay được tất toán, bao gồm cả khâu giám sát việc sử dụng món vay. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến khâu thẩm định năng lực khách hàng trước khi cho vay. Thẩm định khách hàng trước khi có quyết định cho vay là khâu quan trọng nhất trong quy trình tín dụng của ngân hàng. Dựa vào năng lực của khách hàng về hiệu quả kinh doanh, khả năng thanh toán ngân hàng sẽ đánh giá được mức độ rủi ro khi ra quyết định cho vay. Trong đó, tình hình tài chính với các thông tin tài chính tổng hợp nhất là phương tiện cung cấp thông tin hữu ích cho ngân hàng trong quá trình ra quyết định. Phân tích tài chính (PTTC) khách hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá sức mạnh tài chính, khả năng tự chủ tài chính trong kinh doanh, nhu cầu tài trợ và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, là cơ sở để cán bộ tín dụng đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay và cho vay bao nhiêu. Để tránh được rủi ro trong hoạt động cho vay ngân hàng nhất thiết phải nâng cao chất lượng công tác PTTC của khách hàng. Do vậy, việc nâng cao chất lượng PTTC khách hàng vay vốn đang trở thành công việc tất yếu và mang tính thời sự cho các ngân hàng nếu muốn thực hiện mục tiêu an toàn và lợi nhuận của mình. Xét về nội dung, có thể các ngân hàng cũng hướng đến nội dung PTTC khách hàng như nhau, tuy nhiên, lại khác nhau về quy trình xử lý tín dụng, cũng như các nghiệp vụ phân tích tại các ngân hàng, khác nhau cho từng ngành, từng lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, thậm chí khác nhau tại từng vùng, miền trong cùng một hệ thống ngân hàng. Chính vì nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của công tác PTTC khách hàng vay vốn trong điều kiện hiện nay, qua thực tế làm việc tại Ngân hàng Thương Mại TNHH Một Thành Viên Đại Dương – Chi nhánh Long Biên (sau đây gọi tắt là Oceanbank Long Biên) cùng với những kiến thức thu nhận được từ nhà trường, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Long Biên” cho luận văn thạc sĩ của mình. 1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Như đã đề cập ở trên, một khách hàng có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết là một trong những điều kiện tiên quyết để ngân hàng xem xét có duyệt vay hay không. Đối với khách hàng, có được khả năng tài chính tốt, trả nợ đều đặn khi đến hạn sẽ giúp giữ được uy tín, cam kết, hình ảnh đối với ngân hàng. Về phía ngân hàng, việc xem xét khả năng tài chính của khách hàng có thể giúp giảm thiểu được rủi ro, tránh đưa ra những quyết định sai lầm và có thể dẫn đến tình trạng nợ xấu, nọ khó đòi, nợ có khả năng mất vốn… Do đó, đề tài PTTC khách hàng vay vốn tại các ngân hàng đã được một số tác giả lựa chọn để đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu. Từ các công trình nghiên cứu này, các tác giả đã đưa ra được nhiều đóng góp cho công tác PTTC khách hàng của ngân hàng như: Về cơ sở dữ liệu phân tích: Đỗ Văn Phúc (2010) đã chỉ ra được ưu điểm của công tác PTTC khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hải Dương hiện nay được dựa trên hệ thống thông tin khá đầy đủ và chính xác. Các số liệu dùng trong công tác phân tích được lấy trên các BCTC. BCTC này được ngân hàng yêu cầu đơn vị kiểm toán hoặc qua kiểm tra của cơ quan thuế, còn đối với các trường hợp chưa được kiểm tra thì CBTD đã có những phương pháp kiểm tra số liệu và đề nghị khách hàng chỉnh sửa chính xác, hợp lý. Nguyễn Thị Thùy Anh (2012) nghiên cứu về việc phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã dùng những thông tin từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính…nói chung, thông tin phục vụ quá trình phân tích khách hàng có được từ nhiều nguồn khác nhau, không phải chỉ từ các báo cáo mà khách hàng cung cấp. Việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc do tác giả Vũ Thị Mây (2014) cho thấy ngân hàng chú trọng đến các thông tin thu thập bên ngoài hệ thống kế toán của doanh nghiệp; nội dung phân tích khá đầy đủ. Bên cạnh đó chỉ ra tồn tại của công tác này là chưa có phần mềm lưu trữ thông tin khách hàng vay vốn dẫn đến hạn chế trong việc PTTC khách hàng. Về phương pháp phân tích: . Đỗ Văn Phúc (2010) vẫn chưa có hệ thống số liệu tham chiếu cho từng ngành, từng lĩnh vực kinh doanh dẫn đến kết quả phân tích đánh giá phụ thuộc nhiều vào đánh giá chủ quan của cán bộ thực hiện PTTC. Những thông tin thu thập được có thể chính xác và không chính xác vì vậy cần CBTD có trình độ chuyên môn, có phương pháp phân tích thích hợp để đưa ra được kết luận chính xác và hợp lý nhất. Nguyễn Thị Thùy Anh (2012) đã chỉ ra được những được ưu điểm trong tổ chức PTTC khách hàng, việc phân tích được thực hiện bài bản, có quy trình. NHCT Việt Nam đã ban hành quy trình chính thức cho việc phân tích BCTC, cũng như ban hành biểu mẫu và các hướng dẫn tính toán cần thiết. Công tác PTTC khách hàng được thực hiện song song giữa hai bộ phận KHDN và QLRR nhằm giám sát hoạt động cho vay chặt chẽ đảm bảo hiệu quả hơn. Vũ Thị Mây (2014) phương pháp phân tích BCTC đơn giản, dễ thực hiện. Công tác PTTC chưa được chuyên môn hóa cao, CBTD phải tiến hành PTTC khách hàng ở nhiều lĩnh vực kinh doanh với quy mô hoạt động khác nhau trong khi Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)chưa có hướng dẫn cụ thể, đối chiếu cho từng loại hình doanh nghiệp, dẫn đến sự sai khác trong kết quả đánh giá giữa các CBTD. Về nội dung phân tích: Đỗ Văn Phúc (2010) đã đề xuất nhiệm vụ hoàn thiện bộ máy tổ chức là công tác cần được quan tâm hàng đầu. Một số giải pháp để hoàn thiện bộ máy tổ chức cũng đã được đưa ra như: tăng cường đánh giá kiểm tra cán bộ, không ngừng đào tạo nâng cao nghiệp vụ, nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp, chế độ cho cán bộ, tuyển dụng nhân sự. Nguyễn Thị Thùy Anh (2012) cũng đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao chất lượng PTTC khách hàng với một số giải pháp như: nâng cao chất lượng nguồn thông tin để giảm bớt chi phí xác minh lại và thời gian phân tích của cán bộ tín dụng (CBTD); xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực và đạo đức nghề nghiệp cho CBTD; có giải pháp về việc hoàn thiện nội dung phân tích. Vũ Thị Mây (2014) đề xuất việc phương án nâng cao chất lượng, năng lực của cán bộ thực hiện PTTC còn đóng góp một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp PTTC và nội dung phân tích như: bổ sung thêm một số chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn; hiệu quả sử dụng chi phí; dự báo tài chính khách hàng … vào nội dung phân tích. Ngoài ra, tác giả cũng kiến nghị ngân hàng BIDV Vĩnh Phúc cần chú trọng hơn nữa đến công tác PTTC khách hàng trong và sau khi cho vay. Về tổ chức phân tích: Đỗ Văn Phúc (2010) cho thấy công tác phân tích tài chính nằm ở bộ phận tín dụng riêng biệt đặt dưới quyền kiểm soát trực tiếp của ban giám đốc. Theo hình thức này thì quá trình phân tích được thể hiện toàn bộ nội dung của hoạt động kinh doanh. Kết quả phân tích sẽ cung cấp thông tin thường xuyên cho lãnh đạo. Trên cơ sở này các thông tin qua phân tích được chuyển lên ban giám đốc và quyết định về việc có cấp tín dụng cho doanh nghiệp hay không. Nguyễn Thị Thùy Anh (2012) thì việc phân tích tài chính khách hàng do bộ phận tín dụng doanh nghiệp đảm nhận và chịu trách nhiệm về thẩm định, phân tích…sau đó có báo cáo và tờ trình tín dụng lên ban giám đốc chi nhánh. Nếu các món vay vượt hạn mức của chi nhánh thì phải trình lên cấp cao hơn - Hội sở. Vũ Thị Mây (2014). Công tác tổ chức phân tích được phân công rõ ràng và chi tiết, có trách nhiệm cho từng cán bộ chịu trách nhiệm phân tích từng phần (báo cáo, thẩm định…) Kết quả sẽ được tập hợp và trình lên ban giám đốc để phê duyệt. Trên đây là đóng góp của một số đề tài trong mảng đề tài PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng. Các đề tài này đã nêu bật được những ưu, nhược điểm trong công tác PTTC của hệ thống ngân hàng nói chung và mỗi ngân hàng nói riêng. Nhận thức được rõ ràng về các hạn chế này, các đề tài cũng đã đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng PTTC khách hàng vay vốn tại các ngân hàng, tạo tiền đề cho việc vận dụng các cách thức này vào thực tế công tác PTTC khách hàng vay vốn tại các ngân hàng. Tuy vậy, theo tìm hiểu của tác giả hiện chủ yếu các đề tài nghiên cứu hoạt động phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP, chưa có đề tài nào nghiên cứu về hoạt động phân tích tài chính này tại loại hình ngân hàng TM TNHH MTV. Nên đề tài: “Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương– Chi nhánh Long Biên” của tác giả sẽ tập trung nghiên cứu về các nội dung sau đây: - Quá trình PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên với các nội dung như: Đặc điểm khách hàng vay vốn tại Oceanbank Long Biên; Quy trình PTTC; Nội dung PTTC; Kết quả PTTC và nội dung xếp hạng tín dụng khách hàng. - Đánh giá những ưu điểm, nhược điểm trong công tác PTTC khách hàng vay vốn tại ngân hàng. Từ đó, tìm hiểu nguyên nhân cũng như đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết các hạn chế trên. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Để ngân hàng có thể đưa ra quyết định cho vay hợp lý, hiệu quả cũng như giám sát an toàn vốn vay. Xuất phát từ thực tiễn của công tác PTTC khách hàng tại Oceanbank Long Biên nói riêng còn nhiều bất cập cũng như yêu cầu nâng cao chất lượng công tác PTTC tại các ngân hàng tại Việt Nam nói chung nhằm làm cho kết quả PTTC khách hàng có thể trợ giúp đắc lực trong hoạt động cho vay của ngân hàng đề tài đặt ra các mục tiêu nghiên cứu sau: -Khái quát và hệ thống hóa được các lý luận về PTTC khách hàng vay vốn tại ngân hàng và nội dung, phương pháp PTTC khách hàng vay vốn tại đặc biệt là đưa ra được một số phương pháp phân tích hiện đại đang được thiết kế hoặc áp dụng tại các Ngân hàng có trình độ quản trị tài chính tốt và hoạt động cho vay có hiệu quả. -Trình bày được thực trạng phương pháp và nội dung PTTC của khách hàng vay vốn tại Oceanbank Long Biên. -Hoàn thiện các nội dung và phương pháp PTTC khách hàng vay vốn tại Oceanbank Long Biên. Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác PTTC khách hàng vay vốn tại Ngân hàng, tạo điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu: “Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Long Biên” tác giả tập trung vào việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây: Câu hỏi 1: Thực trạng hoạt động PTTC khách hàng tại Oceanbank Long Biên như thế nào? Câu hỏi 2: : Những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động PTTC khách hàng tại Oceanbank Long Biên là gì? Câu hỏi 3: Giải pháp nào cần áp dụng để hoàn thiện PTTC khách hàng tại Oceanbank Long Biên? 1.5 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác thẩm định có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng. Trong đó, khâu PTTC khách hàng là khâu rất quan trọng góp phần ra quyết định đầu tư đúng đắn và có hiệu quả. Do đó, công tác PTTC khách hàng cần được xem xét là trọng tâm trong quá trình thẩm định cho vay và giám sát việc sử dụng vốn vay tại ngân hàng. Theo đó, đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên. 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay đối với các khách hàng doanh nghiệp (KHDN) tại Oceanbank Long Biên. Đề tài này được thực hiện trong khoảng thời gian từ năm 2014 – 2016 là giai đoạn gần nhất, phản ánh rõ thực trạng PTTC khách hàng tại Oceanbank Long Biên. 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp thu thập số liệu - Trong luận văn có sử dụng cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp: Dữ liệu sơ cấp: Luận văn tiến hành lấy ý kiến cá nhân thông qua phỏng vấn trực tiếp. Đối tượng được hỏi là các thành viên trong ban giám đốc, trưởng phòng Quan hệ khách hàng và các CBTD tại ngân hàng. Dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các tài liệu có sẵn tại Oceanbank Long Biên: Lịch sử hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức, bộ máy lãnh đạo, các chứng từ liên quan đến công tác PTTC khách hàng tại ngân hàng. - Phương pháp thu thập dữ liệu: Phương pháp quan sát: Để thu thập thêm thông tin về quá trình PTTC khách hàng tại Oceanbank Long Biên, tiến hành quan sát trực tiếp quá trình thực hiện công tác PTTC từ việc cán bộ phân tích lấy nội dung phân tích từ nguồn nào, đưa vào các phần mềm xử lý số liệu ra sao, tiến hành lên báo cáo phân tích từ các số liệu xử lý như thế nào. Báo cáo phân tích này sau khi hoàn thành sơ lược sẽ đưa qua cấp lãnh đạo tín dụng để hoàn chỉnh và xét duyệt nội dung báo cáo. Tiếp tục quan sát sau khi hoàn thành việc phân tích thì các quyết định tín dụng được đưa ra như thế nào. Trong quá trình quan sát, tác giả tiến hành ghi chép lại đầy đủ tiến trình thực hiện để tạo nguồn tài liệu cho việc hoàn thiện luận văn. Phương pháp phỏng vấn: Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp. Đối tượng được hỏi là Trưởng phòng quan hệ khách hàng, các CBTD làm việc tại chi nhánh. Trong đó: + Phỏng vấn ông Giám Đốc Oceanbank Long Biên: Để tìm hiểu tổng thể các hoạt động của của Ngân hàng, nhu cầu sử dụng thông tin cần thiết như thế nào trong quá trình ra quyết định cho vay và đầu tư. + Phỏng vấn ông Giám đốc phòng KHDN – Oceanbank Long Biên: Để nắm rõ được bộ máy tổ chức quản lý của phòng, mối quan hệ giữa các tổ nghiệp vụ trong phòng, nhiệm vụ - quyền hạn của mỗi cán bộ, sự phân công phân nhiệm trong công tác cho từng cá nhân như thế nào, các báo cáo phân tích về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của khách hàng và công tác tổ chức giải quyết hồ sơ vay vốn của khách hàng. + Phỏng vấn CBTD thực hiện việc PTTC khách hàng: Để có được thông tin chi tiết hơn về các công việc cụ thể trong tổ chức và thực hiện việc PTTC đồng thời có được nguồn dữ liệu thứ cấp cần thiết cho quá trình nghiên cứu. Phương pháp chuyên gia: Tác giả tiến hành hỏi ý kiến của giáo viên hướng dẫn, CBTD có kinh nghiệm lâu năm trong việc PTTC khách hàng, những người am hiểu về lĩnh vực đang nghiên cứu để kiểm chứngtính đầy đủ, khoa học của thông tin thu thập được và tính khả quan của những giải pháp đề xuất. 1.6.2 Phương pháp phân tích dữ liệu, xử lý thông tin - Đối với dữ liệu sơ cấp, lấy ra từ phương pháp phỏng vấn và thực nghiệm được tác giả hệ thống hóa và trích dẫn theo từng chủ đề để phục vụ cho việc phân tích theo các mục tiêu nghiên cứu. - Đối với dữ liệu thứ cấp: tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh… trên chương trình Excel để phân tích dữ liệu. Xử lý thông tin thu thập được: Từ thực tiễn và chế độ hiện hành, đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác PTTC tại Oceanbank Long Biên. 1.7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Trên phương diện lý luận, luận văn đã tổng hợp được cơ sở lý luận về PTTC khách hàng tại ngân hàng. Cụ thể như sau: + Tổng kết được các thành quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu trước đó có liên quan đến nội dung PTTC nói chung và PTTC khách hàng vay vốn tại ngân hàng TM TNHH MTV nói riêng. + Nêu bật được tầm quan trọng của công tác PTTC khách hàng đặc biệt là trong quá trình thẩm định cho vay và trong suốt quá trình sử dụng vốn vay của KHDN trong các ngân hàng. + Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về công tác PTTC khách hàng vay vốn tại các ngân hàng. Trên phương diện thực tiễn, thông qua việc đánh giá thực trạng PTTC tại Oceanbank Long Biên luận văn đã giúp cho ngân hàng nhận thấy được điểm mạnh và hạn chế cũng như nguyên nhân của những hạn chế đó, từ đó khẳng định sự cần thiết phải hoàn thiện công tác PTTC nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và có định hướng đầu tư hiệu quả tại Oceanbank Long Biên. Từ đó, đưa ra được định hướng tìm hiểu cho các công trình nghiên cứu của các tác giả sau này để phát triển nội dung nghiên cứu của luận văn. 1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại các Ngân Hàng Thương Mại Chương 3: Thực trạng PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên. Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên.

Trang 1

- 

 -NGUYỄN THỊ LAN ANH

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV ĐẠI

DƯƠNG – CHI NHÁNH LONG BIÊN

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

- 

 -NGUYỄN THỊ LAN ANH

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV ĐẠI

DƯƠNG – CHI NHÁNH LONG BIÊN

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH

Người hướng dẫn khoa học:

TS PHẠM THỊ THỦY

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôicam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không viphạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật Tôi xin cam đoan đây là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi Các tư liệu, số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực,

có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng công bốtrong bất kỳ công trình nào khác

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Lan Anh

Trang 4

Luận văn đạt được kết quả là nhờ sự giúp đỡ của các Thầy, Cô, cán bộ củaTrường Đại học Kinh tế Quốc dân và sự hỗ trợ của Ngân hàng TM TNHH MTVĐại Dương – Chi nhánh Long Biên Học viên trân trọng cảm ơn TS Phạm ThịThủy, người hướng dẫn khoa học, đã hướng dẫn tận tình và trách nhiệm trong suốtquá trình nghiên cứu thực hiện luận văn.

Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô của Viện Kế toán, kiểmtoán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đào tạo và giúp đỡ khoa học trong quátrình hoàn thiện nghiên cứu này

Học viên xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban giám đốc, các phòng ban vàcác cán bộ, chuyên viên của Ocean bank Chi nhánh Long Biên đã tạo điều kiện vànhiệt tình giúp đỡ tư liệu, tài liệu để học viên có cơ sở phân tích tốt những nội dungcủa đề tài nghiên cứu

Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã giúp đỡ cả tinh thần, vật chất chohọc viên hoàn thành luận văn của mình

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Lan Anh

Trang 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 6

1.4 Câu hỏi nghiên cứu 6

1.5 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 7

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 7

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 7

1.6 Phương pháp nghiên cứu 7

1.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 7

1.6.2 Phương pháp phân tích dữ liệu, xử lý thông tin 8

1.7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9

1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu 9

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 10

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11

2.1 Tổng quan về ngân hàng và hoạt động cho vay tại các ngân hàng thương mại 11

2.1.1 Khái niệm ngân hàng và hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. 11

2.1.2 Phân loại và vai trò của hoạt động cho vay tại các ngân hàng 12

2.2 Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng 15

2.2.1 Khái niệm về phân tích tài chính 15

2.2.2 Ý nghĩa của PTTC khách hàng 15

2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng 17

2.3 Cơ sở dữ liệu dùng cho PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng 21

2.3.1 Thông tin từ hệ thống kế toán của khách hàng 21

2.3.2 Thông tin ngoài hệ thống kế toán 22

2.4 Phương pháp PTTC khách hàng 24

2.4.1 Phương pháp so sánh 24

2.4.2 Phương pháp tỷ lệ 24

2.4.3 Phương pháp phân tích nhân tố 25

2.4.4 Phương pháp loại trừ 25

2.5 Nội dung phân tích tài chính khách hàng 26

2.5.1 Phân tích cấu trúc tài chính 26

2.5.3 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 31

2.5.4 Phân tích khả năng sinh lời 36

2.5.6 Dự báo nhu cầu tài chính 39

Trang 6

TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV ĐẠI

DƯƠNG - CHI NHÁNH LONG BIÊN 42

3.1 Tổng quan về Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương 42

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh 42

3.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh 41

3.1.3 Vị thế của Oceanbank Long Biên trên địa bàn 43

3.2 Đặc điểm khách hàng vay vốn có ảnh hưởng tới công tác phân tích tài chính khách hàng tại Oceanbank Long Biên 47

3.2.1 Đặc điểm chung của khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Oceanbank Long Biên 47

3.2.3 Ảnh hưởng của đặc điểm khách hàng vay vốn tại Chi nhánh tới phân tích tài chính khách hàng 47

3.3 Tổ chức công tác PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên 49

3.3.1 Quy định về công tác PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên 49

3.3.2 Tiến trình thực hiện PTTC khách hàng 50

3.4 Cơ sở số liệu phân tích tài chính khách hàng 57

3.5 Phương pháp phân tích tài chính khách hàng 61

3.6 Nội dung phân tích tài chính khách hàng 62

3.6.2 Phân tích tài chính khách hàng 68

3.6.3 Đánh giá, thẩm định phương án kinh doanh và kết luận 78

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 86

CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH LONG BIÊN 87

4.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu về PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên 87

4.1.1 Những ưu điểm 87

4.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân 89

4.2 Giải pháp hoàn thiện PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên 98

4.2.1 Hoàn thiện cơ sở số liệu phục vụ công tác phân tích 98

4.2.2 Hoàn thiện phương pháp phân tích 100

4.2.3 Hoàn thiện nội dung phân tích 101

4.2.4 Hoàn thiện tổ chức công tác phân tích tài chính khách hàng 103

4.2.5 Các giải pháp khác 104

4.3 Đóng góp của đề tài nghiên cứu 105

4.4 Những hạn chế của đề tài 107

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 108

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109

Trang 8

TỪ VIẾT

TẮT

TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ

BCTC : Báo cáo tài chính

BCĐKT : Bảng cân đối kế toán

BC KQKD : Báo cáo kết quả kinh doanh

BC LCTT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

TM BCTC : Thuyết minh báo cáo tài chính

Trang 10

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Oceanbank Long Biên giai đoạn

2015 - 2016 45

Bảng 3.2: Tổng dư nợ qua các năm tại Oceanbank Long Biên 46

Bảng 3.3: Hướng dẫn xếp loại rủi ro tín dụng 54

Bảng 3.4: Một số đối thủ cạnh tranh: 65

Bảng 3.5: Các khoản đầu tư ngắn hạn (Nguồn Ban đầu tư – Hapro) 70

Bảng 3.6: Tổ chức tín dụng đang quan hệ 76

Bảng 3.7: Tình trạng dư nợ tín dụng hiện tại 77

Bảng 3.8: Chi tiết kế hoạch giao cho các đơn vị trực thuộc 79

Bảng 3.9: Đánh giá nhu cầu vốn của khách hàng 80

Bảng 3.10: Cơ cấu vốn trong kỳ kinh doanh 81

Bảng 3.12: Cân đối dòng tiền ngắn hạn 82

SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức hoạt động chi nhánh Oceanbank Long Biên 41

Sơ đồ 3.2: Quy trình phân tích tài chính khách hàng tại Oceanbank Long Biên 49

Trang 11

- 

 -NGUYỄN THỊ LAN ANH

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV ĐẠI

DƯƠNG – CHI NHÁNH LONG BIÊN

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH

HÀ NỘI - 2017

Trang 12

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng trong hệ thống tài chính củamỗi quốc gia

Chính vì nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của công tác PTTC kháchhàng vay vốn trong điều kiện hiện nay, qua thực tế làm việc tại Ngân hàng ThươngMại TNHH Một Thành Viên Đại Dương – Chi nhánh Long Biên (sau đây gọi tắt làOceanbank Long Biên) cùng với những kiến thức thu nhận được từ nhà trường, tác

giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt

động cho vay tại Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Long Biên” cho luận văn thạc sĩ của mình.

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Về cơ sở dữ liệu phân tích:

ngân hàng TM TNHH MTV Nên đề tài: “Phân tích tài chính khách hàng trong

hoạt động cho vay tại Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương– Chi nhánh Long Biên” của tác giả sẽ tập trung nghiên cứu về các nội dung sau đây:

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Thực trạng hoạt động PTTC khách hàng tại Oceanbank Long Biênnhư thế nào?

Câu hỏi 2: : Những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế tronghoạt động PTTC khách hàng tại Oceanbank Long Biên là gì?

Câu hỏi 3: Giải pháp nào cần áp dụng để hoàn thiện PTTC khách hàng tạiOceanbank Long Biên?

1.5 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài này được thực hiện trong khoảng thời gian từ năm 2014 – 2016 là giai

Trang 13

đoạn gần nhất, phản ánh rõ thực trạng PTTC khách hàng tại Oceanbank Long Biên.

1.6 Phương pháp nghiên cứu

1.6.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Trong luận văn có sử dụng cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp:

1.6.2 Phương pháp phân tích dữ liệu, xử lý thông tin

- Đối với dữ liệu sơ cấp, lấy ra từ phương pháp phỏng vấn và thực nghiệmđược tác giả hệ thống hóa và trích dẫn theo từng chủ đề để phục vụ cho việc phântích theo các mục tiêu nghiên cứu

- Đối với dữ liệu thứ cấp: tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp tổng hợp,phân tích, so sánh… trên chương trình Excel để phân tích dữ liệu

1.7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu

Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận về PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại cácNgân Hàng Thương Mại

Chương 3: Thực trạng PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tạiOceanbank Long Biên

Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiệnPTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả đã chỉ rõ tính cấp thiết của đề tài “Phân tích tài chínhkhách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên” Tiếp đó, tác giả đã trìnhbày khái quát nội dung của một số công trình nghiên cứu về đề tài PTTC doanh nghiệpnói chung cũng như công tác PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại các ngânhàng Từ đó, tác giả đã nêu lên mục tiêu nghiên cứu của luận văn, các câu hỏi cần phảinghiên cứu để thực hiện được mục tiêu đó và đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứucủa luận văn kết hợp với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp Tác giả đãnêu phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu trong quá trình viết luận văn này

Và cuối cùng, tác giả đã nêu lên ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài cũngnhư kết cấu của luận văn

Để đi sâu phân tích thực trạng công tác PTTC khách hàng vay vốn tạiOceanbank Long Biên, tác giả sẽ trình bày cơ sở lý luận về PTTC khách hàng tronghoạt động cho vay tại các ngân hàng nói chung ở chương 2

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trang 14

2.1 Tổng quan về ngân hàng và hoạt động cho vay tại các ngân hàng thương mại

2.1.1 Khái niệm ngân hàng và hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi

và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếpthông qua các thị trường vốn Ngân hàng là kết nối giữa khách hàng có thâm hụtvốn và khách hàng có thặng dư vốn

2.1.2 Phân loại và vai trò của hoạt động cho vay tại các ngân hàng

2.2 Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng

2.2.1 Khái niệm về phân tích tài chính

2.2.2 Ý nghĩa của PTTC khách hàng

2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng

Nhóm nhân tố chủ quan

Quan điểm của ban lãnh đạo ngân hàng

Tổ chức bộ máy tại ngân hàng

2.3 Cơ sở dữ liệu dùng cho PTTC khách hàng

2.3.1 Thông tin từ hệ thống kế toán của khách hàng

Hệ thống BCTC doanh nghiệp gồm:

Bảng cân đối kế toán (BCĐKT):

Báo cáo kết quả kinh doanh (BC KQKD

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BC LCTT

Thuyết minh BCTC (TM BCTC):

2.3.2 Thông tin ngoài hệ thống kế toán

Thứ nhất: Nhóm thông tin khác bên trong doanh nghiệp

Thứ hai: Thông tin bên ngoài doanh nghiệp

2.5 Nội dung phân tích tài chính khách hàng

2.5.1 Phân tích cấu trúc tài chính

Trang 15

Nội dung của phân tích cấu trúc tài chính bao gồm:

Thứ nhất, phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn:

Thứ hai, phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản:

2.5.2 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh

Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ:

2.5.3 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Phân tích tình hình thanh toán

Hệ số thu hồi nợ (số vòng thu hồi nợ)

Kỳ thu hồi nợ bình quân:

Hệ số hoàn trả nợ:

Kỳ trả nợ bình quân:

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

Hệ số thanh toán lãi vay

Hệ số khả năng chi trả bằng tiền:

2.5.4 Phân tích khả năng sinh lời

Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS):

Tỷ suất sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP):

Tỷ suất sinh lợi ròng của tài sản (ROA):

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE):

Tỷ suất sinh lợi nhuận gộp:

2.5.6 Dự báo nhu cầu tài chính

Dự báo nhu cầu tài chính:

Bước 1: Xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên từng báo cáo với doanh thu thuần:

Bước 2: Xác định trị số dự báo của các chỉ tiêu thuộc nhóm 1:

Bước 3: Lập báo cáo tài chính dự báo:

Bước 4: Xác định lượng vốn thừa hoặc thiếu ứng với mức doanh thu thuần mới:

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương này, tác giả đã trình bày về vai trò và chức năng của ngân hàng.Qua đó, cho thấy được tầm quan trọng và ảnh hưởng to lớn của ngân hàng trong nềnkinh tế Luận văn cũng nêu ra lý thuyết chung về PTTC khách hàng vay vốn tạingân hàng, mục đích, ý nghĩa, nội dung của công tác này cũng như một số phươngpháp phân tích chủ yếu và việc vận dụng các phương pháp này vào các ngân hàngViệt Nam Trong đó, tác giả tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận PTTC dựa trên các

Trang 16

khía cạnh về tài liệu dùng để PTTC khách hàng, phương pháp phân tích, nội dungphân tích và tổ chức PTTC khách hàng vay vốn tại các ngân hàng.

Chương hai là cơ sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu về thực trạng PTTC kháchhàng vay vốn tại Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Long Biên ởchương 3

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV ĐẠI DƯƠNG - CHI

NHÁNH LONG BIÊN

3.1 Tổng quan về Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh

Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Long Biên (sau đây gọitắt là Oceanbank Long Biên), chi nhánh cấp một loại lớn của ngân hàng Oceanbank,chính thức thành lập và đi vào hoạt động từ 2007 theo quyết định của chủ tịch hộiđồng quản trị Oceanbank

3.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh

Trang 17

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức hoạt động chi nhánh Oceanbank Long Biên

3.1.3 Vị thế của Oceanbank Long Biên trên địa bàn

Về mạng lưới phòng giao dịch

Môi trường cạnh tranh

Về hiệu quả hoạt động kinh doanh

3.2 Đặc điểm khách hàng vay vốn có ảnh hưởng tới công tác phân tích tài chính khách hàng tại Oceanbank Long Biên

3.2.1 Đặc điểm chung của khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Oceanbank

Long Biên

Phân theo thành phần kinh tế

Phân theo loại hình cho vay

3.2.3 Ảnh hưởng của đặc điểm khách hàng vay vốn tại Chi nhánh tới phân tích

tài chính khách hàng

Ngược lại với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khi xem xét tài chính khách hàng cóquy mô hoạt động lớn Ngân hàng hay các tổ chức tài chính thường xem xét rủi ro từ quy

mô dư nợ của từng khách hàng lớn bởi số lượng khách hàng này thường không nhiều

3.3 Tổ chức công tác PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên

3.3.1 Quy định về công tác PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên

Hệ thống văn bản pháp quy liên quan tới PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên

Tổ chức nhân sự thực hiện phân tích tài chính khách hàng

Theo quy chế phê duyệt tín dụng, tại Oceanbank Long Biên, công tác PTTCkhách hàng được thực hiện bởi bộ phận chuyên trách đảm nhiệm là các CBTDthuộc phòng KHDN

3.3.2 Tiến trình thực hiện PTTC khách hàng

Bước 1: Tiếp cận, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn.

Bước 2: Thẩm định cho vay

Bước 3: Phê duyệt cho vay.

Bước 4: Ký hợp đồng, hồ sơ liên quan.

Bước 5:Giải ngân

Bước 6:Kiểm tra, giám sát sau giải ngân.

Bước 7: Thu nợ gốc,lãi tiền vay và phí.

Bước 8: Xử lý các vấn đề phát sinh.

Trang 18

Bước 9: Xử lý nợ có vấn đề.

Bước 10: Thanh lý hợp đồng tín dụng.

Bước 11:Giải chấp tài sản bảo đảm.

Bước 12: Lưu trữ và quản lý hồ sơ.

Thu thập hồ sơ (Thẩm định khách hàng vay vốn, thẩm định dự án sản xuất kinh doanh).

Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ tài chính (Phân tích CIC)

Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Oceanbank Bước 1: Chấm điểm rủi ro tín dụng (Chấm điểm tín dụng).

Bước 2: Đánh giá tài sản đảm bảo (Thẩm định tài sản bảo đảm)

Bước 3: Sử dụng kết quả đánh giá

3.4 Cơ sở số liệu phân tích tài chính khách hàng

Thông tin tài chính:

Các tài liệu có thể liên quan khác:

Thông tin phi tài chính:

Lĩnh vực hoạt động:

Các công ty thành viên tổng công ty:

Các đơn vị trực thuộc công ty mẹ - Tổng công ty

Các phòng ban:

Thông tin để PTTC đối với Tổng công ty này như sau:

3.5 Phương pháp phân tích tài chính khách hàng

Phương pháp PTTC khách hàng vay vốn hiện nay đang áp dụng phổ biến tạiChi nhánh là phương pháp so sánh, thường là phương pháp phân tích ngang (phântích xu hướng) và phân tích dọc (phân tích cấu trúc)

3.6 Nội dung phân tích tài chính khách hàng

3.6.1 Đánh giá khái quát khách hàng

Theo quy định của Oceanbank, đánh giá khái quát khách hàng, CBTD cần thẩm định các nội dung sau:

Trang 19

Lĩnh vực dịch vụ:

Lĩnh vực đầu tư:

3.6.2 Phân tích tài chính khách hàng

3.6.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính

Tiếp đó, CBTD sẽ tiến hành phân tích nguồn vốn, tài sản:

Theo phụ lục 01: Bảng cân đối kế toán sau khi đã được CBTD xử lý các số liệu

CBTD phân tích nguồn vốn của bảng cân đối kế toán trong phụ lục 01 nhận thấy:

Theo phụ lục 02: Các khoản phải thu khách hàng

Từ số liệu ở bảng cân đối kế toán do TCT thương mại Hà Nội cung cấp,CBTD đã yêu cầu Ban tài chính kế toán cung cấp chi tiết các khoản phải thu kháchhàng như theo như phụ lục 02

Theo phụ lục 03: Chi tiết hàng tồn kho

Theo phụ lục 05: Kết quả kinh doanh

3.6.2.2 Phân tích các chỉ số tài chính

Theo phụ lục 06: Các hệ số tài chính

Nhận xét của CBTD: Báo cáo tài chính rõ ràng, lành mạnh, phản ánh đúng

tình hình hoạt động của khách hàng Cơ cấu tài sản, nguồn vốn hợp lý Khả năngthanh toán, hiệu quả hoạt động tương đối tốt, tuy nhiên khả năng sinh lời thấp Quy

mô sản xuất kinh doanh lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc nhiều vàovốn vay và vốn chiếm dụng, khả năng chủ động tài chính tương đối thấp Doanh thulớn, tăng trưởng ổn định, cơ cấu doanh thu chuyển dịch linh hoạt, phù hợp với tìnhhình chung của kinh tế vĩ mô Kết quả kinh doanh thấp do khách hàng ngoài nhiệm

vụ kinh doanh còn thực hiện nhiều nhiệm vụ chính trị xã hội theo yêu cầu của từngthời kỳ

Nhận xét các hệ số tài chính và yếu tố phi tài chính ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp:

Tình trạng dư nợ tín dụng hiện tại

3.6.3 Đánh giá, thẩm định phương án kinh doanh và kết luận

3.6.3.1 Thẩm định tính khả thi của phương án kinh doanh:

3.6.3.2 Thẩm định hiệu quả của phương án kinh doanh:

Trang 20

3.6.3.3 Thẩm định nguồn trả nợ:

Cân đối dòng tiền ngắn hạn năm kế hoạch của Khách hàng như sau:Đơn vị: Tỷ đồng

3.6.3.4 Thẩm định tài sản bảo đảm

3.6.3.5 Phân tích đánh giá rủi ro

Rủi ro thanh toán:

Rủi ro chất lượng hàng hóa:

Rủi ro cạnh tranh:

Rủi ro về tỷ giá

Rủi ro Tài sản đảm bảo:

3.6.3.6 Kết luận và đề xuất

Đề xuất: từ những ý kiến thẩm định và phân tích nêu trên, đồng ý đề xuất cấp

tín dụng đối với khách hàng Tổng Công ty Thương Mại Hà Nội - Hapro kính trìnhUBTD&ĐTTC xem xét với các nội dung chi tiết như sau:

Tổng Hạn mức cấp tín dụng bao gồm: Cho vay, Bảo lãnh, Chiết khấu và mởL/C: Đảm bảo nguyên tắc tổng hạn mức cho vay, bảo lãnh, chiết khấu và mở L/Ckhông vượt quá: 300.000.000.000 VNĐ (Ba trăm tỷ đồng chẵn)

Loại tiền cấp tín dụng: VND và USD

Thời hạn cấp tín dụng: 12 tháng kể từ ngày cấp tín dụng đầu tiên

Tài sản bảo đảm: Không có TSĐB

Đối với cho vay:

Mục đích: Bổ sung vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh .Thời gian vay: Xác định theo từng lần giải ngân cụ thể nhưng tối đa không quá

06 tháng

Trang 21

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nội dung chương này mô tả khái quát về Oceanbank Long Biên cũng như kết quảhoạt động kinh doanh của Oceanbank Long Biên kể từ khi thành lập cho tới nay.Chương 3 cũng tập trung vào việc mô tả thực trạng công tác PTTC khách hàng vay vốntại Oceanbank Long Biên bao gồm: tổ chức công tác phân tích và nội dung PTTC Báocáo PTTC hoặc tờ trình thẩm định mang đến cho ngân hàng một bức tranh toàn cảnh

về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, đồng thời đưa ra những nhận xét,đánh giá có giá trị đối với hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên

Qua tìm hiểu thực trạng PTTC các khách hàng tại chi nhánh cho thấy, việcPTTC đã được thực hiện nghiêm túc theo quy trình Tuy nhiên, việc thực hiện nàyđôi khi có thể coi là mang tính máy móc, hình thức, giản đơn và tuân theo các quyđịnh của cấp trên là chính mà bản thân cán bộ và lãnh đạo ngân hàng vẫn chưa nhậnthức được tầm quan trọng của vấn đề nảy sinh từ chính khách hàng Ngân hàng chỉthực hiện công việc PTTC trước những thời điểm quan trọng nhất định: thẩm địnhcho vay, phát sinh dấu hiệu rủi ro Công tác PTTC trong khi cho vay và sau khicho vay được thực hiện song chưa được chú trọng đúng mức Trong nền kinh tế thịtrường đang phải cạnh tranh gay gắt với các NHTM khác, nếu ngân hàng không

đủ nhân lực sẽ không thể nâng cao chất lượng PTTC khách hàng Tuy nhiên nếukhông quan tâm đến PTTC thì không thể có hướng đầu tư đúng đắn và giám sát vốnvay an toàn

Việc PTTC khách hàng tại Oceanbank có những ưu và nhược điểm nhất định.Những hạn chế trong công tác này xuất phát từ cả nguyên nhân chủ quan và kháchquan, điều này đã ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của công việc PTTC kháchhàng Sau khi đã mô tả được bức tranh về thực trạng PTTC khách hàng tạiOceanbank Long Biên, kết hợp với những vấn đề cơ sở lý luận ở chương 2, luận văn

sẽ đưa ra những giải pháp phù hợp và khả thi để đáp ứng được yêu cầu trong tìnhhình mới của công tác PTTC khách hàng cũng như cải thiện công tác PTTC củaOceanbank Long Biên trong chương 4

CHƯƠNG 4

Trang 22

THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV ĐẠI

DƯƠNG - CHI NHÁNH LONG BIÊN 4.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu về PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên

Về nội dung phân tích

Thứ nhất về đánh giá khái quát tình hình tài chính:

Thứ hai, trong phân tích chi tiết nhu cầu vay vốn của khách hàng

Thứ ba, trong chấm điểm và xếp hạng tín dụng

Về tổ chức công tác phân tích

Nguyên nhân:

Nguyên nhân chủ quan

Về thời gian phân tích:

Ngân hàng cũng chưa chú trọng đến các hoạt động đào tạo, tập huấn

Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của CBTD

Nguyên nhân khách quan

Tính trung thực của khách hàng:

Những bất cập về cơ chế chính sách của Nhà nước:

4.2 Giải pháp hoàn thiện PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên

4.2.1 Hoàn thiện cơ sở số liệu phục vụ công tác phân tích

4.2.2 Hoàn thiện phương pháp phân tích

Trang 23

Hoàn thiện phương pháp so sánh

Bổ sung các phương pháp phân tích:

Nên đưa vào sử dụng phương pháp Dupont là phương pháp tổng quát và cóthể đưa ra được những nhận xét toàn diện nhất và các mặt của tình hình tài chính.Ngân hàng nên quan tâm và đưa vào sử dụng

4.2.3 Hoàn thiện nội dung phân tích

Thứ nhất, hoàn thiện nội dung PTTC khách hàng

- Trong phân tích các chỉ số tài chính, CBTD cần sắp xếp lại các chỉ tiêu đánhgiá cho hợp lý, có thể dễ dàng thấy được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu cần phântích Vừa để nâng cao chất lượng công tác PTTC khách hàng, vừa để các CBTDkhông bị thụ động trong công việc, giúp quá trình phân tích được thực hiện liềnmạch, đồng bộ

Thứ hai, hoàn thiện nội dung phân tích chi tiết nhu cầu vay vốn của khách hàng

Thứ ba, hoàn thiện nội dung chấm điểm và xếp hạng tín dụng,

4.2.4 Hoàn thiện tổ chức công tác phân tích tài chính khách hàng

4.2.5 Các giải pháp khác

4.3 Đóng góp của đề tài nghiên cứu

Xác định được điều đó, luận văn“Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt

động cho vay tại Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Đương – Oceanbank Long Biên”

đã đi sâu tìm hiểu thêm về công tác PTTC của NHTM nói chung và Oceanbank LongBiên nói riêng Luận văn đã trả lời được các câu hỏi nghiên cứu đưa ra khi bắt đầu tiếnhành nghiên cứu đề tài Từ đó, luận văn có được một số đóng góp sau đây:

4.4 Những hạn chế của đề tài

Nội dung PTTC khách hàng vay vốn tại ngân hàng là một nội dung lớn và cótốc độ phát triển các lý thuyết rất nhanh do nhu cầu bảo đảm an toàn vốn cho ngânhàng dựa trên các số liệu phân tích trong điều kiện nên kinh tế hiện nay rất cấp thiết

Do hạn chế về thời gian và quy mô nghiên cứu mà luận văn mới chỉ tìm hiểu đượccông tác PTTC của ba khách hàng tại Oceanbank Long Biên và chưa đi sâu tìm hiểuđược thực trạng công tác này tại các khách hàng đặc trưng khác của Chi nhánh cũngnhư tại các Ngân hàng khác của Việt Nam

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Công tác PTTC khách hàng vay vốn tại Oceanbank Long Biên mặc dù đã đạtđược những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục vàcải thiện Do đó, việc hoàn thiện công tác này luôn là vấn đề mà Oceanbank Long

Trang 24

Biên quan tâm, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình Hoànthiện về cơ sở số liệu hệ thống thông tin phục vụ phân tích, hoàn thiện phương phápphân tích, nội dung phân tích cũng như công tác tổ chức PTTC và hoàn thiện về độingũ nhân sự… là những giải pháp tổng thể mà luận văn đưa ra nhằm nâng cao chấtlượng công tác PTTC khách hàng vay vốn tại Oceanbank Long Biên Đồng thời, nộidung chương 4 cũng đã đưa ra được các đóng góp của luận văn cũng như hạn chế

và một số gợi ý để các công trình nghiên cứu sau này có thể tiếp tục phát triển

Trang 25

- 

 -NGUYỄN THỊ LAN ANH

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV ĐẠI

DƯƠNG – CHI NHÁNH LONG BIÊN

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH

Người hướng dẫn khoa học:

TS PHẠM THỊ THỦY

HÀ NỘI - 2017

Trang 26

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng trong hệ thống tài chính của mỗiquốc gia Nhờ có ngân hàng mà một lượng lớn vốn nhàn rỗi được chuyển dịch từnhững người có vốn sang những người cần vốn Trong hoạt động của mình, các ngânhàng luôn tìm cách để thu được lợi nhuận cao nhất, an toàn nhất vì thế không thể tránhđược những rủi ro trong từng hoạt động đặc biệt là hoạt động cho vay Để hạn chế đượcnhững rủi ro này một cách tối đa, trong quá trình thẩm định để đưa ra kết quả cho vayngân hàng thường rất chú ý đến công tác phân tích tài chính khách hàng

Đồng thời, ở thời điểm hiện tại cơ chế thị trường tạo ra những cơ hội thuận lợicho các doanh nghiệp phát huy khả năng sẵn có của mình song cũng gây ra không ítnhững khó khăn, thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp khắc phục

để tiếp tục tồn tại và phát triển Đặc biệt nền kinh tế hội nhập như ở nước ta hiệnnay đòi hỏi doanh nghiệp phải có thế mạnh về tài chính nhằm cạnh tranh và kinhdoanh hiệu quả Để có thể phát huy tối đa năng lực kinh doanh, các doanh nghiệpcần sự hỗ trợ đắc lực từ nguồn vốn vay ngân hàng

Hệ thống các ngân hàng ra đời từ đòi hỏi của thị trường về trung gian tài chính

- cung cấp, bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp để tài trợ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh Trải qua nhiều năm đổi mới và phát triển, số lượng, chất lượngdịch vụ của các ngân hàng cũng được nâng lên đáng kể Điều này cũng đồng nghĩavới việc trên thị trường không chỉ tồn tại sự cạnh tranh của các doanh nghiệp – Làmthế nào để đạt hiệu quả kinh doanh cao? Làm sao để tiếp cận được nguồn vốn giá rẻ

- Mà còn sự cạnh tranh của các ngân hàng Cơ chế quản lý ngày càng thông thoángcủa Nhà nước tạo điều kiện cho các ngân hàng được tự chủ tài chính, chủ động huyđộng vốn và cho vay theo khuôn khổ pháp luật Điều này làm cho các quan hệ tàichính trên thị trường vốn ngày càng được lành mạnh hóa Quan hệ tín dụng giữangân hàng và khách hàng ngày càng gắn bó, tương tác lẫn nhau Khách hàng khôngtrả được nợ đến hạn, doanh thu của ngân hàng giảm, ảnh hưởng đến việc cho khách

Trang 27

hàng khác vay vốn, ảnh hưởng đến sự tồn tại và uy tín của ngân hàng Để tránhđược rủi ro này, ngân hàng cần đẩy mạnh sự quan tâm, mối quan hệ gắn bó vớikhách hàng từ khi tiếp nhận nhu cầu vay cho đến tận khi món vay được tất toán, baogồm cả khâu giám sát việc sử dụng món vay Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đếnkhâu thẩm định năng lực khách hàng trước khi cho vay.

Thẩm định khách hàng trước khi có quyết định cho vay là khâu quan trọngnhất trong quy trình tín dụng của ngân hàng Dựa vào năng lực của khách hàng vềhiệu quả kinh doanh, khả năng thanh toán ngân hàng sẽ đánh giá được mức độ rủi

ro khi ra quyết định cho vay Trong đó, tình hình tài chính với các thông tin tàichính tổng hợp nhất là phương tiện cung cấp thông tin hữu ích cho ngân hàng trongquá trình ra quyết định Phân tích tài chính (PTTC) khách hàng có ý nghĩa quantrọng trong việc đánh giá sức mạnh tài chính, khả năng tự chủ tài chính trong kinhdoanh, nhu cầu tài trợ và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, là cơ sở để cán bộtín dụng đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay và cho vay bao nhiêu Đểtránh được rủi ro trong hoạt động cho vay ngân hàng nhất thiết phải nâng cao chấtlượng công tác PTTC của khách hàng

Do vậy, việc nâng cao chất lượng PTTC khách hàng vay vốn đang trở thànhcông việc tất yếu và mang tính thời sự cho các ngân hàng nếu muốn thực hiện mụctiêu an toàn và lợi nhuận của mình Xét về nội dung, có thể các ngân hàng cũnghướng đến nội dung PTTC khách hàng như nhau, tuy nhiên, lại khác nhau về quytrình xử lý tín dụng, cũng như các nghiệp vụ phân tích tại các ngân hàng, khác nhaucho từng ngành, từng lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, thậm chí khác nhau tạitừng vùng, miền trong cùng một hệ thống ngân hàng

Chính vì nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của công tác PTTC kháchhàng vay vốn trong điều kiện hiện nay, qua thực tế làm việc tại Ngân hàng ThươngMại TNHH Một Thành Viên Đại Dương – Chi nhánh Long Biên (sau đây gọi tắt làOceanbank Long Biên) cùng với những kiến thức thu nhận được từ nhà trường, tác

giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt

động cho vay tại Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Long Biên” cho luận văn thạc sĩ của mình.

Trang 28

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Như đã đề cập ở trên, một khách hàng có khả năng tài chính đảm bảo trả nợtrong thời hạn cam kết là một trong những điều kiện tiên quyết để ngân hàng xemxét có duyệt vay hay không Đối với khách hàng, có được khả năng tài chính tốt, trả

nợ đều đặn khi đến hạn sẽ giúp giữ được uy tín, cam kết, hình ảnh đối với ngânhàng Về phía ngân hàng, việc xem xét khả năng tài chính của khách hàng có thểgiúp giảm thiểu được rủi ro, tránh đưa ra những quyết định sai lầm và có thể dẫnđến tình trạng nợ xấu, nọ khó đòi, nợ có khả năng mất vốn…

Do đó, đề tài PTTC khách hàng vay vốn tại các ngân hàng đã được một số tácgiả lựa chọn để đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu Từ các công trình nghiên cứu này,các tác giả đã đưa ra được nhiều đóng góp cho công tác PTTC khách hàng của ngânhàng như:

Về cơ sở dữ liệu phân tích:

Đỗ Văn Phúc (2010) đã chỉ ra được ưu điểm của công tác PTTC khách hàng tạiNgân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hải Dươnghiện nay được dựa trên hệ thống thông tin khá đầy đủ và chính xác Các số liệudùng trong công tác phân tích được lấy trên các BCTC BCTC này được ngân hàngyêu cầu đơn vị kiểm toán hoặc qua kiểm tra của cơ quan thuế, còn đối với cáctrường hợp chưa được kiểm tra thì CBTD đã có những phương pháp kiểm tra sốliệu và đề nghị khách hàng chỉnh sửa chính xác, hợp lý

Nguyễn Thị Thùy Anh (2012) nghiên cứu về việc phân tích tài chính khách hàngtrong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã dùngnhững thông tin từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưuchuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính…nói chung, thông tin phục vụ quátrình phân tích khách hàng có được từ nhiều nguồn khác nhau, không phải chỉ từcác báo cáo mà khách hàng cung cấp

Việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Chinhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc do tác giả Vũ Thị Mây(2014) cho thấy ngân hàng chú trọng đến các thông tin thu thập bên ngoài hệ thống

kế toán của doanh nghiệp; nội dung phân tích khá đầy đủ Bên cạnh đó chỉ ra tồn tạicủa công tác này là chưa có phần mềm lưu trữ thông tin khách hàng vay vốn dẫn

Trang 29

đến hạn chế trong việc PTTC khách hàng

Về phương pháp phân tích:

Đỗ Văn Phúc (2010) vẫn chưa có hệ thống số liệu tham chiếu cho từng ngành,từng lĩnh vực kinh doanh dẫn đến kết quả phân tích đánh giá phụ thuộc nhiều vàođánh giá chủ quan của cán bộ thực hiện PTTC Những thông tin thu thập được cóthể chính xác và không chính xác vì vậy cần CBTD có trình độ chuyên môn, cóphương pháp phân tích thích hợp để đưa ra được kết luận chính xác và hợp lý nhất.Nguyễn Thị Thùy Anh (2012) đã chỉ ra được những được ưu điểm trong tổchức PTTC khách hàng, việc phân tích được thực hiện bài bản, có quy trình NHCTViệt Nam đã ban hành quy trình chính thức cho việc phân tích BCTC, cũng như banhành biểu mẫu và các hướng dẫn tính toán cần thiết Công tác PTTC khách hàngđược thực hiện song song giữa hai bộ phận KHDN và QLRR nhằm giám sát hoạtđộng cho vay chặt chẽ đảm bảo hiệu quả hơn

Vũ Thị Mây (2014) phương pháp phân tích BCTC đơn giản, dễ thực hiện Côngtác PTTC chưa được chuyên môn hóa cao, CBTD phải tiến hành PTTC khách hàng ởnhiều lĩnh vực kinh doanh với quy mô hoạt động khác nhau trong khi Ngân hàng đầu

tư và phát triển Việt Nam (BIDV)chưa có hướng dẫn cụ thể, đối chiếu cho từng loạihình doanh nghiệp, dẫn đến sự sai khác trong kết quả đánh giá giữa các CBTD

Về nội dung phân tích:

Đỗ Văn Phúc (2010) đã đề xuất nhiệm vụ hoàn thiện bộ máy tổ chức là côngtác cần được quan tâm hàng đầu Một số giải pháp để hoàn thiện bộ máy tổ chứccũng đã được đưa ra như: tăng cường đánh giá kiểm tra cán bộ, không ngừng đàotạo nâng cao nghiệp vụ, nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp, chế độ cho cán bộ,tuyển dụng nhân sự

Nguyễn Thị Thùy Anh (2012) cũng đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao chấtlượng PTTC khách hàng với một số giải pháp như: nâng cao chất lượng nguồn thôngtin để giảm bớt chi phí xác minh lại và thời gian phân tích của cán bộ tín dụng(CBTD); xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực vàđạo đức nghề nghiệp cho CBTD; có giải pháp về việc hoàn thiện nội dung phân tích

Vũ Thị Mây (2014) đề xuất việc phương án nâng cao chất lượng, năng lực củacán bộ thực hiện PTTC còn đóng góp một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp

Trang 30

PTTC và nội dung phân tích như: bổ sung thêm một số chỉ tiêu phân tích khả năngthanh toán nợ dài hạn; hiệu quả sử dụng chi phí; dự báo tài chính khách hàng … vàonội dung phân tích Ngoài ra, tác giả cũng kiến nghị ngân hàng BIDV Vĩnh Phúc cầnchú trọng hơn nữa đến công tác PTTC khách hàng trong và sau khi cho vay.

Về tổ chức phân tích:

Đỗ Văn Phúc (2010) cho thấy công tác phân tích tài chính nằm ở bộ phận tíndụng riêng biệt đặt dưới quyền kiểm soát trực tiếp của ban giám đốc Theo hìnhthức này thì quá trình phân tích được thể hiện toàn bộ nội dung của hoạt động kinhdoanh Kết quả phân tích sẽ cung cấp thông tin thường xuyên cho lãnh đạo Trên cơ

sở này các thông tin qua phân tích được chuyển lên ban giám đốc và quyết định vềviệc có cấp tín dụng cho doanh nghiệp hay không

Nguyễn Thị Thùy Anh (2012) thì việc phân tích tài chính khách hàng do bộphận tín dụng doanh nghiệp đảm nhận và chịu trách nhiệm về thẩm định, phântích…sau đó có báo cáo và tờ trình tín dụng lên ban giám đốc chi nhánh Nếu cácmón vay vượt hạn mức của chi nhánh thì phải trình lên cấp cao hơn - Hội sở

Vũ Thị Mây (2014) Công tác tổ chức phân tích được phân công rõ ràng và chitiết, có trách nhiệm cho từng cán bộ chịu trách nhiệm phân tích từng phần (báo cáo,thẩm định…) Kết quả sẽ được tập hợp và trình lên ban giám đốc để phê duyệt.Trên đây là đóng góp của một số đề tài trong mảng đề tài PTTC khách hàngtrong hoạt động cho vay tại các ngân hàng Các đề tài này đã nêu bật được những

ưu, nhược điểm trong công tác PTTC của hệ thống ngân hàng nói chung và mỗingân hàng nói riêng Nhận thức được rõ ràng về các hạn chế này, các đề tài cũng đãđưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng PTTC khách hàng vay vốn tạicác ngân hàng, tạo tiền đề cho việc vận dụng các cách thức này vào thực tế công tácPTTC khách hàng vay vốn tại các ngân hàng

Tuy vậy, theo tìm hiểu của tác giả hiện chủ yếu các đề tài nghiên cứu hoạtđộng phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP,chưa có đề tài nào nghiên cứu về hoạt động phân tích tài chính này tại loại hình

ngân hàng TM TNHH MTV Nên đề tài: “Phân tích tài chính khách hàng trong

hoạt động cho vay tại Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương– Chi nhánh Long Biên” của tác giả sẽ tập trung nghiên cứu về các nội dung sau đây:

Trang 31

- Quá trình PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank LongBiên với các nội dung như: Đặc điểm khách hàng vay vốn tại Oceanbank LongBiên; Quy trình PTTC; Nội dung PTTC; Kết quả PTTC và nội dung xếp hạng tíndụng khách hàng.

- Đánh giá những ưu điểm, nhược điểm trong công tác PTTC khách hàng vayvốn tại ngân hàng Từ đó, tìm hiểu nguyên nhân cũng như đề xuất các giải phápnhằm giải quyết các hạn chế trên

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Để ngân hàng có thể đưa ra quyết định cho vay hợp lý, hiệu quả cũng nhưgiám sát an toàn vốn vay Xuất phát từ thực tiễn của công tác PTTC khách hàng tạiOceanbank Long Biên nói riêng còn nhiều bất cập cũng như yêu cầu nâng cao chấtlượng công tác PTTC tại các ngân hàng tại Việt Nam nói chung nhằm làm cho kếtquả PTTC khách hàng có thể trợ giúp đắc lực trong hoạt động cho vay của ngânhàng đề tài đặt ra các mục tiêu nghiên cứu sau:

- Khái quát và hệ thống hóa được các lý luận về PTTC khách hàng vay vốn tạingân hàng và nội dung, phương pháp PTTC khách hàng vay vốn tại đặc biệt là đưa

ra được một số phương pháp phân tích hiện đại đang được thiết kế hoặc áp dụng tạicác Ngân hàng có trình độ quản trị tài chính tốt và hoạt động cho vay có hiệu quả

- Trình bày được thực trạng phương pháp và nội dung PTTC của khách hàngvay vốn tại Oceanbank Long Biên

- Hoàn thiện các nội dung và phương pháp PTTC khách hàng vay vốn tạiOceanbank Long Biên Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chấtlượng công tác PTTC khách hàng vay vốn tại Ngân hàng, tạo điều kiện phát triểnhoạt động kinh doanh của Ngân hàng

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

Với đề tài nghiên cứu: “Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho

vay tại Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Long Biên” tác giả

tập trung vào việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây:

Câu hỏi 1: Thực trạng hoạt động PTTC khách hàng tại Oceanbank Long Biênnhư thế nào?

Câu hỏi 2: : Những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong

Trang 32

hoạt động PTTC khách hàng tại Oceanbank Long Biên là gì?

Câu hỏi 3: Giải pháp nào cần áp dụng để hoàn thiện PTTC khách hàng tạiOceanbank Long Biên?

1.5 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu

Công tác thẩm định có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động cho vay tạicác ngân hàng Trong đó, khâu PTTC khách hàng là khâu rất quan trọng góp phần

ra quyết định đầu tư đúng đắn và có hiệu quả Do đó, công tác PTTC khách hàngcần được xem xét là trọng tâm trong quá trình thẩm định cho vay và giám sát việc

sử dụng vốn vay tại ngân hàng Theo đó, đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tácPTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên

1.6 Phương pháp nghiên cứu

1.6.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Trong luận văn có sử dụng cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp:

Dữ liệu sơ cấp: Luận văn tiến hành lấy ý kiến cá nhân thông qua phỏng vấntrực tiếp Đối tượng được hỏi là các thành viên trong ban giám đốc, trưởng phòngQuan hệ khách hàng và các CBTD tại ngân hàng

Dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các tài liệu

có sẵn tại Oceanbank Long Biên: Lịch sử hình thành, phát triển, cơ cấu tổchức, bộ máy lãnh đạo, các chứng từ liên quan đến công tác PTTC khách hàngtại ngân hàng

- Phương pháp thu thập dữ liệu:

Phương pháp quan sát: Để thu thập thêm thông tin về quá trình PTTC kháchhàng tại Oceanbank Long Biên, tiến hành quan sát trực tiếp quá trình thực hiệncông tác PTTC từ việc cán bộ phân tích lấy nội dung phân tích từ nguồn nào, đưavào các phần mềm xử lý số liệu ra sao, tiến hành lên báo cáo phân tích từ các số liệu

xử lý như thế nào Báo cáo phân tích này sau khi hoàn thành sơ lược sẽ đưa qua cấplãnh đạo tín dụng để hoàn chỉnh và xét duyệt nội dung báo cáo Tiếp tục quan sátsau khi hoàn thành việc phân tích thì các quyết định tín dụng được đưa ra như thếnào Trong quá trình quan sát, tác giả tiến hành ghi chép lại đầy đủ tiến trình thực

Trang 33

hiện để tạo nguồn tài liệu cho việc hoàn thiện luận văn.

Phương pháp phỏng vấn: Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giảtiến hành phỏng vấn trực tiếp Đối tượng được hỏi là Trưởng phòng quan hệ kháchhàng, các CBTD làm việc tại chi nhánh Trong đó:

+ Phỏng vấn ông Giám Đốc Oceanbank Long Biên: Để tìm hiểu tổng thể cáchoạt động của của Ngân hàng, nhu cầu sử dụng thông tin cần thiết như thế nào trongquá trình ra quyết định cho vay và đầu tư

+ Phỏng vấn ông Giám đốc phòng KHDN – Oceanbank Long Biên: Để nắm rõđược bộ máy tổ chức quản lý của phòng, mối quan hệ giữa các tổ nghiệp vụ trong phòng,nhiệm vụ - quyền hạn của mỗi cán bộ, sự phân công phân nhiệm trong công tác cho từng

cá nhân như thế nào, các báo cáo phân tích về tình hình tài chính, tình hình kinh doanhcủa khách hàng và công tác tổ chức giải quyết hồ sơ vay vốn của khách hàng

+ Phỏng vấn CBTD thực hiện việc PTTC khách hàng: Để có được thông tinchi tiết hơn về các công việc cụ thể trong tổ chức và thực hiện việc PTTC đồng thời

có được nguồn dữ liệu thứ cấp cần thiết cho quá trình nghiên cứu

Phương pháp chuyên gia: Tác giả tiến hành hỏi ý kiến của giáo viên hướngdẫn, CBTD có kinh nghiệm lâu năm trong việc PTTC khách hàng, những người amhiểu về lĩnh vực đang nghiên cứu để kiểm chứngtính đầy đủ, khoa học của thông tinthu thập được và tính khả quan của những giải pháp đề xuất

1.6.2 Phương pháp phân tích dữ liệu, xử lý thông tin

- Đối với dữ liệu sơ cấp, lấy ra từ phương pháp phỏng vấn và thực nghiệmđược tác giả hệ thống hóa và trích dẫn theo từng chủ đề để phục vụ cho việc phântích theo các mục tiêu nghiên cứu

- Đối với dữ liệu thứ cấp: tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp tổng hợp,phân tích, so sánh… trên chương trình Excel để phân tích dữ liệu

Xử lý thông tin thu thập được: Từ thực tiễn và chế độ hiện hành, đưa ra cácgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác PTTC tại Oceanbank Long Biên

1.7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Trên phương diện lý luận, luận văn đã tổng hợp được cơ sở lý luận về PTTCkhách hàng tại ngân hàng Cụ thể như sau:

+ Tổng kết được các thành quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứutrước đó có liên quan đến nội dung PTTC nói chung và PTTC khách hàng vay vốntại ngân hàng TM TNHH MTV nói riêng

+ Nêu bật được tầm quan trọng của công tác PTTC khách hàng đặc biệt làtrong quá trình thẩm định cho vay và trong suốt quá trình sử dụng vốn vay củaKHDN trong các ngân hàng

Trang 34

+ Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về công tác PTTC khách hàng vay vốntại các ngân hàng.

Trên phương diện thực tiễn, thông qua việc đánh giá thực trạng PTTC tạiOceanbank Long Biên luận văn đã giúp cho ngân hàng nhận thấy được điểm mạnh

và hạn chế cũng như nguyên nhân của những hạn chế đó, từ đó khẳng định sự cầnthiết phải hoàn thiện công tác PTTC nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và có địnhhướng đầu tư hiệu quả tại Oceanbank Long Biên Từ đó, đưa ra được định hướngtìm hiểu cho các công trình nghiên cứu của các tác giả sau này để phát triển nộidung nghiên cứu của luận văn

1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu

Kết cấu luận văn gồm 4 chương:

Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận về PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại cácNgân Hàng Thương Mại

Chương 3: Thực trạng PTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tạiOceanbank Long Biên

Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiệnPTTC khách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả đã chỉ rõ tính cấp thiết của đề tài “Phân tích tài chínhkhách hàng trong hoạt động cho vay tại Oceanbank Long Biên” Tiếp đó, tác giả đãtrình bày khái quát nội dung của một số công trình nghiên cứu về đề tài PTTCdoanh nghiệp nói chung cũng như công tác PTTC khách hàng trong hoạt động chovay tại các ngân hàng Từ đó, tác giả đã nêu lên mục tiêu nghiên cứu của luận văn,các câu hỏi cần phải nghiên cứu để thực hiện được mục tiêu đó và đối tượng nghiêncứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn kết hợp với việc sử dụng các phương phápnghiên cứu phù hợp Tác giả đã nêu phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệutrong quá trình viết luận văn này

Và cuối cùng, tác giả đã nêu lên ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài cũngnhư kết cấu của luận văn

Để đi sâu phân tích thực trạng công tác PTTC khách hàng vay vốn tạiOceanbank Long Biên, tác giả sẽ trình bày cơ sở lý luận về PTTC khách hàng trong

Trang 35

hoạt động cho vay tại các ngân hàng nói chung ở chương 2.

Trang 36

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.1 Tổng quan về ngân hàng và hoạt động cho vay tại các ngân hàng thương mại

2.1.1 Khái niệm ngân hàng và hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi

và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếpthông qua các thị trường vốn Ngân hàng là kết nối giữa khách hàng có thâm hụtvốn và khách hàng có thặng dư vốn

Ngân hàng là định chế tài chính trung gian đặc biệt trong nền kinh tế Hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dung thương xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tíndụng và cung ứng dịch vụ thanh toán Hoạt động của ngân hàng bao gồm các hoạtđộng: huy động vốn, hoạt động cho vay (hoạt động tín dụng) và các hoạt động tàichính khác

Hoạt động huy động vốn: là hoạt động tạo vốn cho ngân hàng Ngân hàngđược phép sử dụng tất cả các công cụ và phương pháp khác nhau để huy động mọinguồn tiền trong nền kinh tế để tạo lập vốn, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn củanền kinh tế Ngân hàng huy động vốn dưới các hình thức như: Nhận tiền gửi; Pháthành chứng từ có giá; Vay vốn của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác thôngqua thị trường liên ngân hàng; Vay vốn của ngân hàng nhà nước

Hoạt động huy động vốn của ngân hàng tạo ra một lượng tiền lớn để ngânhàng sử dụng vì mục tiêu sinh lời và lợi ích của nền kinh tế Nguồn tiền huy độngnày mang tính chất biến động bởi chúng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như:mức thu nhập của người dân, lãi suất mà ngân hàng niêm yết, chính sách tiền tệ củanhà nước, uy tín và chất lượng phục vụ của ngân hàng

Hoạt động cho vay: là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng.Ngân hàng thực hiện cho vay dưới các hình thức: Thấu chi; Cho vay trực tiếptừng lần; Cho vay theo hạn mức; Cho vay luân chuyển; Cho vay trả góp; Chovay gián tiếp Đây là hoạt động sinh lời nhất song cũng là hoạt động có rủi ro cao

Trang 37

nhất của ngân hàng.

Hoạt động dịch vụ tài chính khác: Bao gồm các hoạt động kinh doanhnhư:Dịch vụ thanh toán; Đầu tư góp vốn; Đầu tư tài chính;Mua bán ngoại tệ;bBảoquản tài sản hộ; Quản lý ngân quỹ

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng trong đó tổ chức tín dụng giao chokhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thoảthuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Thời hạn nhất định ở đây chính làthời hạn cho vay

Từ khái niệm trên có thể thấy bản chất của hoạt động cho vay là một giao dịch bằngtiền trên cơ sở hoàn trả và có đặc trưng sau:

Người đi vay chỉ được sử dụng tiền vay trong khoảng thời gian nhất định theothoả thuận và phải hoàn trả vô điều kiện khi đến hạn

Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cáchkhác người cho vay ngoài khoản vốn gốc ban đầu sẽ được nhận một khoản lãi dongười đi vay trả

2.1.2 Phân loại và vai trò của hoạt động cho vay tại các ngân hàng

Các ngân hàng cung cấp nhiều loại hình cho vay khác nhau tương ứng với sự đadạng trong mục đích vay vốn của khách hàng - từ việc mua ô tô và sửa sắm các phươngtiện sinh hoạt, tài trợ cho quá trình học tập đến việc xây dựng nhà ở, văn phòng…Chúng ta có thể sắp xếp danh mục các khoản vay rất đa dạng của ngân hàng thành từngnhóm dựa vào một số tiêu thức nhất định Việc phân loại cho vay không những tạo tiền

đề thiết lập một quy trình cho vay thích hợp mà còn góp phần nâng cao hiệu quả quảntrị rủi ro tín dụng Phân loại cho vay có thể căn cứ vào một số tiêu thức sau:

Theo mục đích sử dụng vốn vay, có thể chia thành cho vay phục vụ sản xuấtkinh doanh công thương nghiệp, cho vay tiêu dùng cá nhân, cho vay bất động sản,cho vay nông nghiệp, cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu

Theo thời hạn, có thể chia thành cho vay ngắn hạn (loại cho vay có thời hạndưới 1 năm), cho vay trung hạn (loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm), cho vaydài hạn (loại cho vay có thời hạn trên 5 năm)

Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, cho vay được chia thành 2 loại:cho vay không có bảo đảm, cho vay có bảo đảm

Dựa vào phương thức cho vay, theo tiêu chí này sẽ chia thành: cho vay theomón và cho vay theo hạn mức

Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay, cho vay được chia thành: cho vay chỉ

Trang 38

có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn, cho vay cónhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp, cho vay trả nợ nhiều lần nhưngkhông có kỳ hạn nợ cụ thể mà tuỳ vào khả năng tài chính của mình người đi vay cóthể trả nợ bất cứ lúc nào.

Cho vay là một hoạt động cơ bản và đem lại nguồn thu chủ yếu của ngânhàng Đó là một hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giaocho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định và hợp pháptrong một thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc vàlãi đúng kì hạn

Cho vay là hoạt động kinh doanh quan trọng của ngân hàng để tạo ra lợinhuận Doanh thu từ hoạt động cho vay góp phần bù đắp chi phí tiền gửi, chi phí rủi

ro đầu tư…của ngân hàng

Hoạt động cho vay có ý nghĩa quan trọng đối với cả nền kinh tế, người đi vay

và ngân hàng

Đối với nền kinh tế:

+ Cho vay góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế: Hoạt động cho vay làhoạt động có quy mô rộng, khách hàng đa dạng mặt khác nó là hình thức kinhdoanh chủ yếu của ngân hàng Với vai trò là trung gian tài chính ngân hàng đóngvai trò là cầu nối vốn cho nền kinh tế, giữa người thừa vốn và người cần vốn để đầu

tư, tập hơp các nguồn vốn nhàn rỗi và đầu tư cho các phương án, dự án kinh doanhkhác nhau đang cần vốn để thưc hiện dự án Đáp ứng được nhu cầu vốn của dự ánnghĩa là phương án, dự án đã được giải quyết về vấn đề vốn Đây là yếu tố khókhăn, quan trọng để biến ý tưởng kinh doanh thành thực tế Và chính nó giải quyếtđược các vấn đề kinh tế xã hội như tăng trưởng, phát triển kinh tế Giải quyết công

ăn việc làm cho người lao động…

+ Hoạt động cho vay góp phần mở rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới công nghệ,thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật… Việc vay vốn không những giải quyết đượcnhu cầu vốn kinh doanh mà còn làm thay đổi cách nghĩ, cách làm … làm thế nào để

sử dụng vốn có hiệu quả kinh tế và vấn đề phần mở rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mớicông nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật sẽ làm tiền đề cho sự phát triển cóhiệu quả đó Trong đó vốn quyết định mọi vấn đề trong kinh doanh Đặc biệt trong

xu thế hội nhập nền kinh tế thị trường thì đây là vấn đề quan trọng cần giải quyết

Trang 39

của các doanh nghiệp Việt Nam.

Đối với người đi vay:

Hoạt động cho vay của NHTM có các kỳ hạn khác nhau: ngắn hạn, trung hạn

và dài hạn bên cạnh đó lãi suất linh hoạt cố định hay thả nổi… vì thế khách hàngtuỳ ý lựa chọn kỳ hạn vay và thoã thuận hình thức lãi suất vay phù hợp với mục tiêukinh doanh của mình

Mặt khác việc vay vốn ngân hàng giúp khách hàng tập chung được vốn kinhdoanh đồng bộ, giảm chi phí huy động và chủ động trong việc hoàn trả gốc và lãitheo hợp đồng Bên cạnh đó việc thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng khi hếthợp đồng cho vay tạo điều kiện cho khách hàng kinh doanh tiếp… như trợ giúp vốn,gia hạn hợp đồng

Đối với ngân hàng:

Hoạt động cho vay là hoạt động chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhưng nó lại là hoạtđộng chính của ngân hàng cho vay Bên cạnh rủi ro tiềm ẩn thì ngân hàng cho vaythu đươc lãi suất phù hợp với các khoản vay đó và đó cũng là thu nhập chính củangân hàng cho vay

Trong nền kinh tế thị trường, cho vay là chức năng kinh tế cơ bản của ngânhàng Đối với các hầu hết các ngân hàng, dư nợ tín dụng chiếm tới hơn 50% tổng tàisản có và thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm khoảng từ ½ đến 2/3 tổng thu nhậpcủa ngân hàng Mặt khác rủi ro trong hoạt động cho vay có xu hướng tập trung chủyếu vào danh mục cho vay Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khănnghiêm trọng, thì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động cho vay của ngânhàng, viêc ngân hàng không thu hồi đươc vốn, có thể là do ngân hàng buông lỏngquản lý, cấp tín dụng không minh bạch, áp dụng một chính sách tín dụng kém hợplý, hay do nền kinh tế đi xuống không lường trước hay do nguyên nhân chủ quan từphía khách hàng …

2.2 Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng

2.2.1 Khái niệm về phân tích tài chính

Phân tích tài chính là sử dụng tập hợp các khái niệm, phương pháp và cáccông cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằmđánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chấtlượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó Từ đó giúp các đối tượng quan tâm

đi đến những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, để đưa ra các

Trang 40

quyết định phù hợp với lợi ích cả họ Đối với ngân hàng chính là: để nhận biêt khảnăng vay và trả nợ của khách hàng.

Cụ thể phân tích tài chính (PTTC) trong nghiệp vụ cho vay là hoạt động đánh giánăng lực tài chính, khả năng sinh lợi, khả năng hoàn trả vốn vay của khách hàng…, từ đóđánh giá tiềm năng, kết quả kinh doanh cũng như rủi ro hay triển vọng của khách hàng,

từ đó đưa ra quyết định đúng đắn đáp ứng được nhu cầu hay thoả mãn lợi ích của mình.PTTC nhằm cung cấp thông tin một cách chính xác, trung thực và kịp thời đểnhững người sử dụng thông tin này có thể đánh giá sức mạnh tài chính, khả nănghoạt động cũng như dự đoán về tương lai của khách hàng

2.2.2 Ý nghĩa của PTTC khách hàng

Phân tích tài chính chính là nghệ thuật phân tích và giải thích các báo cáo tàichính doanh nghiệp của ngân hàng khi cho vay Để áp dụng hiệu quả nghệ thuật nàyđòi hỏi phải thiết lập một quy trình có hệ thống và logic, có thể sử dụng làm cơ sởcho việc ra quyết định cho vay Mục đích của phân tích tài chính khách hàng lànhằm giúp các CBTD và ngân hàng đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn.Hoạt động này có ý nghĩa to lớn đối với ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nóichung Cụ thể như sau:

- Đối với các ngân hàng:

Phân tích tài chính là một nghiệp vụ bắt buộc trong công tác thẩm định kháchhàng mà quy trình tín dụng của ngân hàng không thể thiếu được Để đi đến quyếtđịnh có cho vay hay không, ngân hàng cần phải thẩm định khách hàng vay trong đó

có việc phân tích tài chính của doanh nghiệp đó

PTTC khách hàng giúp cho ngân hàng nhìn nhận toàn diện bộ mặt của kháchhàng trong kỳ hoạt động đã qua một cách khách quan và tương đối trung thực: đó là

sự phù hợp giữa các báo cáo tài chính, giữa kết quả kinh doanh và sự phù hợp vềnhu cầu vốn Các chỉ số tài chính của doanh nghiệp vay vốn phản ánh chất lượng,tình trạng tài chính của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Bên cạnh đó, việc phân tích cũng giúp ngân hàng hiểu rõ đượcnguyên nhân gây ra sự biến động của các chỉ tiêu và khoản mục; nhận biết được cácnhân tố ảnh hưởng đến các khoản mục đó để từ đó có hướng đầu tư, quyết địnhduyệt vay thích hợp cho khách hàng

Việc phân tích này còn giúp đánh giá được vị thế của khách hàng trong lĩnh

Ngày đăng: 16/11/2019, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w