- Cùng một máy bơm nước, khi ta gắn vào máy ống dây có tiết diện nhỏ hơn thì nước chảy ra mạnh - Ảnh hưởng tới tốc độ - Học sinh suy nghĩ - Lắng nghe Bài 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT
Trang 1Trường : Đại học Tây Nguyên
Lớp : SP Vật Lý K10
Họ và Tên : Trần Công Tú
Bài 42: Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí
Định luật Béc – nu- li
A Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm chất lỏng lí tưởng, đường dòng và ống dòng
- Trình bày được sự phụ thuộc giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng Viết được biểu thức thể hiện mối liên hệ đó
- Phát biểu và viết được công thức của định luật Becnuli cho ống dòng nằm ngang
2 Kỹ năng
- Vận dụng các kiến thức đã học về định luật Bec-nu-li để giải thích được một số hiện tượng trong đời sống và áp dụng vào các bài toán đơn giản
- Xây dựng được biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa tốc độ và tiết diện trong của một ống dòng
- Có khả năng quan sát thí nghiệm
3 Thái độ
- Sôi nổi trong giờ học
- Liên hệ kiến thức vật lý với thực tiễn, tích cực tìm hiểu
B Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Giáo án
- Các hình vẽ mô tả trong bài
2 Học sinh
- Ôn lại kiến thức bài “ Áp suất thủy tĩnh Nguyên lý Pascal”
3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin
- Có thể sử dụng các sile, hình ảnh, phần mềm thí nghiệm ảo để phục vụ cho bài học
C Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
- Đưa ra câu hỏi:
Trang 2CH1: Viết biểu thức của áp
suất chất lỏng? Nêu tên,
đơn vị của các đại lượng
có trong biểu thức?
CH 2: Viết biểu thức của
áp suất thủy tĩnh?
CH 3: Phát biểu nội dung
nguyên lý pa-xcan? Lấy ví
dụ áp dụng?
- p = p: áp suất chất lỏng
Đơn vị: Pa-xcan (Pa) F: áp lực chất lỏng
Đơn vị: Niuton (N) S: diện tích chất lỏng Đơn vị: m2
- p= pa + ρ.g.h p: áp suất thủy tĩnh
pa: áp suất khí quyển ở mặt thoáng chất lỏng
- Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình
Vd: máy nén thủy lực.
Hoạt động 3: Đặt vấn đề
Đặt vấn đề:
-Các xe được thiết kế với
các hình dạng khác nhau,
điều này ảnh hưởng đến
yếu tố nào khi xe chuyển
động?
- Vậy dựa vào tính chất
nào để nghiên cứu được
hình dạng nào của chiếc xe
là tối ưu nhất?
- Khi trời nóng, ta ngồi ở
những con ngõ hẹp thì mát
hơn?
- Cùng một máy bơm
nước, khi ta gắn vào máy
ống dây có tiết diện nhỏ
hơn thì nước chảy ra mạnh
- Ảnh hưởng tới tốc độ
- Học sinh suy nghĩ
- Lắng nghe
Bài 42: SỰ CHẢY
THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC-NU- LI.
Trang 3hơn, tại sao?
- Hai hiện tượng trên được
giải thích như thế nào? Nó
có liên quan gì với nhau?
Để trả lời câu hỏi trên,
chúng ta đi vào nghiên cứu
bài mới:“Bài 42: Sự chảy
thành dòng của chất lỏng
và chất khí Định luật
Béc- nu- li ”
Hoạt động 4:Chuyển động của chất lỏng lý tưởng
Chuyển động của chất lỏng
rất phức tạp.Để đơn giản ta
chỉ xét chuyển động của
chất lỏng lý tưởng.Vậy
chất lỏng lý tưởng là gì?
Chúng ta sẽ đi tìm hiểu
phần 1: Chuyển động của
chất lỏng lý tưởng.
-Trong thực tế các em
thường thấy, khói bốc lên
trời chảy thành dòng ở
đoạn đầu, sau đó thành
cuộn xoáy
-Cho học sinh quan sát
hình ảnh
-Yêu cầu HS quan sát hình
ảnh, kết hợp đọc SGK , trả
lời câu hỏi:
CH4: Chuyển động của
chất lỏng gồm những loại
nào?
CH5: Điều kiện để chất
lỏng chảy thành dòng?
-Quan sát
-Chảy ổn định( chảy thành dòng)
-Chảy không ổn định ( chảy cuộn xoáy) -Vận tốc dòng chảy là nhỏ
1 Chuyển động của chất lỏng lý tưởng
- Gồm 2 loại:
+ chảy thành dòng + chảy cuộn xoáy
- Điều kiện chất lỏng chảy thành dòng: vận tốc dòng chảy nhỏ
- Chất lỏng lý tưởng: + chảy thành dòng + không nén được
Trang 4CH 6: Thế nào là chất lỏng
lý tưởng?
Bổ sung: Đặc điểm của
chất lỏng lý tưởng
- không nhớt
-chảy ổn định
- không chịu nén
- Chất khí cũng có thể
chảy thành dòng, một số
trường hợp ta cũng sử
dụng đặc điểm của chất
lỏng lý tưởng cho chất khí
-Chất lỏng thỏa mãn điều kiện chảy thành dòng và không nén là chất lỏng lý tưởng
Hoạt động 5:Tìm hiểu khái niệm đường dòng, ống dòng
Cho hoc sinh quan sát
video minh họa đường
dòng
Từ điều kiện sự chảy ổn
định của chất lỏng, chúng
ta sẽ theo dõi chuyển động
của một phần tử chất lỏng,
thì thấy phần tử đó vạch
thành một đường thẳng gọi
là đường dòng Phần 2
chúng ta sẽ nghiên cứu về
đường dòng, ống dòng
Kết hợp SGK, trả lời:
CH7: Nhắc lại khái niệm
đường dòng là gì?
CH8: Đặc điểm của đường
dòng?
CH 9:Vận tốc tại một điểm
trên đường dòng có đặc
điểm gì?
Quan sát
-Khi chất lỏng chảy ổn định, mỗi phần tử của chất lỏng chuyển động theo một đường nhất định gọi là đường dòng
-Không giao nhau -Không đổi
-Ống dòng là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bới các đường
2 Đường dòng, ống dòng a.Đường dòng
b Ống dòng
Trang 5CH10:Ống dòng là gì? Lấy
ví dụ?
Vậy:
-Khi chất lỏng chảy ổn
định, mỗi phần tử của chất
lỏng chuyển động theo một
đường nhất định gọi là
đường dòng
-Ống dòng là một phần của
chất lỏng chuyển động có
mặt biên tạo bởi các đường
dòng.Trong dòng chảy của
chất lỏng nơi có vận tốc
càng lớn thì đường dòng
càng sít
dòng
Ví dụ: Ống dẫn nước, dẫn dầu
Hoạt động 6 (12’ ):Tìm hiểuhệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng
Lưu lượng chất lỏng
Trong thực tế, tại sao khi
tưới cây hay rửa xe, người
ta phải bịt một phần đầu
vòi, chỉ để một lỗ nhỏ?
Vậy có mối liên hệ định
lượng nào giữa vận tốc và
tiết diện không? Chúng ta
sẽ đi vào phần 3 hệ thức
liên hệ giữa tốc độ và tiết
diện trong một ống
dòng.Lưu lượng chất lỏng
-Cho học sinh thảo luận
nhóm tìm ta mối liên hệ
trên
- Học sinh bế tắc.Gợi ý
Xét một phần ống dòng
giữa hai mặt: mặtcó tốc độ
v1 và mặt S2 có tốc độ v2
-Vì tốc độ nước sẽ lớn hơn, ta sẽ rửa xe sạch hơn
-Vận dụng đặc điểm của chất lỏng lý tưởng tìm được mối liên hệ giữa v và S
-v1S1∆t -v2S2∆t
-v1S1∆t = v2S2∆t
3 Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng.Lưu lượng chất lỏng a.Phát biểu:
Trong một ống dòng, tốc
độ của chất lỏng tỉ lệ nghich với diện tích tiết diện của ống
b.Công thức:
=
S1, S2: hai mặt của một phần ống dòng
v1: tốc độ chất lỏng khi đi qua mặt S1
v2: tốc độ chất lỏng khi đi qua mặt S2
Trang 6CH12: Biểu thức của thể
tich chất lỏng đi vào ống
dòng và ra khỏi ống dòng
sau thời gian ∆t là thế nào?
CH13: Do chất lỏng không
nén được nên thể tích đi
vào bằng thể tích đi ra nên
ta suy ra điều gì? Rút ra tỉ
số giữa v1 và v2 ?
CH 14: Dựa vào biểu thức
trên, hãy phát biểu mối
quan hệ giữa tốc độ và tiết
diện trong trong một ống
dòng?
- Người ta gọi:
v1S1 = v2S2 = A (A là lưu
lượng chất lỏng)
- Từ công thức trên đơn vị
của A là gì?
Như vậy khi chảy ổn định,
lưu lượng của chất lỏng
trong một ống dòng là
không đổi
-
S v
-Trong một ống dòng, tốc
độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với diện tích tiết diện của ống
- Lắng nghe và ghi chép -Đơn vị của lưu lượng:
Hoạt động 7 (5’ ):Định luật Béc – nu- li cho ống dòng nằm ngang
- Từ kết luận trên,Becnuli
đã thiết lập phương trình
liên hệ giữa áp suất p và
vận tốc v tại các điểm khác
nhau trên một ống dòng
như sau:
p + ρ.v2 = hằng số
ρ : khối lượng riêng của
chất lỏng
p : áp suất tĩnh
.ρ.v2 : áp suất động
P + ρv2 :Áp suất toàn phần
-Lắng nghe và ghi chép 4 Định luật Béc – nu- li
cho ống dòng nằm ngang a.Phát biểu
Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và
áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số b.Công thức
p + ρ.v2 = hằng số p:áp suất thủy tĩnh ρ: khối lượng riêng chất lỏng
v: vận tốc chất lỏng tại
Trang 7CH15: Dựa vào công thức
trên hãy phát biểu định
luật Becnuli?
Vậy:
Trong một ống dòng nằm
ngang, tổng áp suất tĩnh và
áp suất động tại một điểm
bất kì là một hằng số
-Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và
áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số
điểm xét
Hoạt động 8(7’ ):Củng cố, giao bài về nhà
- Yêu cầu học sinh học lý
thuyết của bài và đọc trước
bài sau
-Yêu cầu học sinh làm bài
tập: bài 1, bài 2, bài 3,bài4,
trong sách giáo khoa trang
205 Chứng minh định luật
Béc-nu-li
- Giải thích vấn đề nêu ra ở phần mở đầu bài học Lắng nghe
V Củng cố
BTVN: 1,2,3,4/ sgk-205