Bao cấp qua chế độ tem phiếu là : Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, theo định mức qua hình thức tem phiếu nhà nước quy định 1 phần cá
Trang 1Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - EG02.011
Ba nguyên tắc của nền văn hoá mới
là:
Dân tộc, khoa học, đại chúng
Hội nhập, hiện đại, phát triển
Cổ truyền, hiện đại, khoa học
Kế thừa, bảo tồn, phát triển Bản Đề cương văn hoá Việt Nam do
Ban thường vụ Trung ương Đảng
thông qua năm 1943 do ai trực tiếp
dự thảo?
Trường Chinh
Trần Phú
Hà Huy Tập
Nguyễn Ái Quốc Bản sắc dân tộc thể hiện : Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Trong đời sống vật chất của xã hội
Trong đời sống văn hoá, tinh thần của xã hội
Trong đời sống tín ngưỡng tôn giáo của xã hội Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra
Quyết định chấp nhận Đông Dương
cộng sản liên đoàn là bộ phận của
ĐCSVN vào ngày:
24-2-1930
24-3-1930
20-2-1930
22-2-1930
Bao cấp qua chế độ tem phiếu là : Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu
dùng cho cán bộ, công nhân viên, theo định mức qua hình thức tem phiếu
nhà nước quy định 1 phần các chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho mọi người qua hình thức tem phiếu
nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho giành riêng công nhân viên, theo định mức qua hình thức tem phiếu
nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng chỉ giành riêng cán bộ qua hình thức tem phiếu
Bao cấp qua giá là: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư,
hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá thị trường
Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa ngang bằng giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá thị trường
Các doanh nghiệp tự quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật
tư, hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá thị trường
Các doanh nghiệp tự quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật
tư, hàng hóa ngang bằng với giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá thị trường
Biện pháp xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN ở nước ta là:
Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội
Sửa đổi hiến pháp, xây dựng lại hệ thống pháp luật
Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới kinh tế
Trang 2 Đổi mới toàn diện hệ thống chính trị phát huy vai trò làm chủ của giai cấp công nhân
Cả nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã
hội năm:
1975.
1930
1945
1954
Câu nói “Bạo động tắc tử” là của ai: Phan Chu Trinh
Nguyễn Thái Học
Phan Bội Châu
Hoàng Hoa Thám Chế độ bao cấp được biểu hiện dưới
các hình thức nào:
Tất cả các phương án đều đúng
Bao cấp qua chế độ tem phiếu
Bao cấp qua giá
Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt
Nam thành lập ở:
Nhà số 5D, phố Hàm Long – Hà Nội?
Nhà số 5D, phố Phạm Ngũ Lão – Hà Nội?
Nhà số 5D, phố Khâm Thiên – Hà Nội?
Nhà số 5D phố Trần Hưng Đạo - Hà Nội ? Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc đã
xác định khẩu hiệu cách mạng Việt
Nam sau cách mạng tháng Tám
-1945:
Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết
Dân tộc giải phóng
Đoàn kết dân tộc và thế giới
Thành lập chính quyền cách mạng Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta xác định kẻ
thù chính của nhân dân Đông Dương
là
Phát xít Nhật
Đế quốc Mỹ và tay sai
Thực dân Pháp
Thực dân pháp và Phát xít Nhật
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của
Trung ương Đảng được công bố vào
ngày tháng năm nào
Ngày 22/12/1946
Ngày 24/12/1946
Ngày 20/12/1946
Ngày 22/12/1947 Chính cương Đảng Lao Động Việt
Nam tháng 2-1951 đã nêu ra các tính
chất của xã hội Việt Nam:
Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
Dân tộc và dân chủ mới
Thuộc địa nửa phong kiến
Dân chủ và dân tộc Chính sách của Pháp đối với Đông
Dương trong chiến tranh thế giới II
làm cho:
Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Dương và thực dân Pháp nổi lên gay gắt.
Nhân dân Đông Dương đỡ khổ hơn
Nền kinh tế Đông Dương ngày càng phát triển
Pháp và nhân dân Đông Dương hình thành liên kết "Phòng thủ chung Đông Dương"
Chính sách thuộc địa của Pháp ở
Việt Nam và cả Đông Dương là:
Kìm hãm và nô dịch về văn hóa
Tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển
Phát triển nền văn hoá
Tự do nhân quyền
Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến vào thời điểm
nào ?
Đêm ngày 19-12-1946
Ngày 21- 12-1946
Đêm ngày 18-9-1946
Trang 3 Ngày 20-12-1946 Chủ trì Hội nghị TW Đảng lần thứ 6
(11/1939)
Lê Hồng Phong
Nguyễn Văn Cừ
Nguyễn Ái Quốc
Lê Duẩn Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược của Đảng được hoàn
chỉnh qua các hội nghị:
Hội nghị Trung ương 6 (11/1939),Hội nghị Trung ương
7 (11/1940) và Hội nghị Trung ương 8 (5/1941)
Hội nghị Trung ương 8 (5/1941)
Hội nghị Trung ương 6 (11/1939),
Hội nghị Trung ương 7 (11/1940) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã
hội
Xây dựng chiến lợc quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi.
Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả
Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và các tổ chức chính trị
xã hội
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Chủ trương thực hiện công nghiệp
hoá theo hướng ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng được Đảng ta đề
ra từ Đại hội nào?
Đại hội III
Đại hội IV
Đại hội VI
Đại hội V Chủ trương và sách lược của Trung
ương Đảng trong việc đối phó với
các quân Tưởng sau cách mạng
tháng Tám-1945 ( từ 8/1945 tới
6/3/1946)
Việt – Pháp hòa bình
Đánh cả Pháp và Tưởng
Kiên quyết không nhân nhượng Tưởng
Đánh Tưởng hoà Pháp
Chủ trương: khuyến khích mọi
người dân làm giàu theo pháp luật,
thực hiện có hiệu quả mục tiêu xóa
đói giảm nghèo là:
Cả 3 phương án đều đúng
Tạo động lực làm giầu trong đông đảo dân cư bằng tài năng, sáng tạo của bản thân, trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức cho phép
Tạo cơ hội, điều kiện cho mội người tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển
Xây dựng và thực hiện có kết quả cao chương trình xóa đói giảm nghèo; đề phòng tái đói, tái nghèo, nâng cao dần chuẩn đói nghèo khi mức sống tăng lên
Cơ chế vận hành của hệ thống chính
trị ở nước ta hiện nay là:
Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
Quyền lực thuộc về nhân dân, do nhân dân làm chủ
Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
Nhà nước của dân, do dân và vì dân
Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên
chính vô sản là:
Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng
Thực hiện song song hai nhiệm vụ cách mạng ở hai miền đất nước
Nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước
Liên minh giai cấp giữa công nhân và giai cấp tư sản
Cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên
chính vô sản là nền kinh tế:
Kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp
Sản xuất nhỏ, phân tán, tự cấp tự túc
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế khép kín, sản xuất nhỏ
Cơ sở xã hội của hệ thống chuyên Liên minh giai cấp giữa giai cấp công dân với giai cấp
Trang 4chính vô sản là: nông dân và tầng lơp tri thức
Liên minh giai cấp giữa công nhân và giai cấp tư sản
Liên minh giai cấp giữa tầng lớp tri thức và nhân dân lao động
Liên minh giai cấp giữa nông dân với tầng lớp tri thức và giai cấp tư sản
Con đường công nghiệp hoá ở nước
ta cần và có thể rút ngắn thời gian so
với các nước đi trước ” Đây là
quan điểm của đại hội nào?
Đại hộ IX và X
Đại hội VIII
Đại hội VII
Công nghiệp hóa 1960- 1985 được
thực hiện thông qua cơ chế:
Kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước
Kinh tế thị trường Công nghiệp hóa thời kỳ 1960- 1985
chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động,
tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ
của
Các nước xã hội chủ nghĩa
Ngân hàng thế giới (WB)
Các tổ chức phi chính phủ
Các nước tư bản Công nghiệp hoá, hiện đại hoá chủ
yếu dựa vào
Việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho
sự phát triển nhanh và bền vững
Các nước XHCN
Nền kinh tế của các nước phát triển
Các nước Đông Nam Á Cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên ở
nước ta diến ra vào ngày tháng năm
nào
Ngày 06/01/1946
Ngày 2/9/1946
Ngày 09/01/1946
Ngày 23/12/1945
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ
nghĩa tư bản đã:
Trở thành chủ nghĩa đế quốc
Không thay đổi bản chất
Trở thành CNTB tự do cạnh tranh
Không xâm chiếm thuộc địa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng (1930) đã xác định phương
hướng chiến lược của cách mạng
Việt Nam là “Tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản
Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới xã hội cộng sản
Tư sản dân quyền cách mạng
Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội tư bản
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng
định: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua (1) tư bản từ một xã
hội vốn là (2) nửa phong kiến, lực
lượng sản xuất rất thấp
Chế độ - thuộc địa
Giai đoạn – thuộc đia
Chủ nghĩa – thực dân
Chủ nghĩa – một nước
Đặc điểm của giai cấp công nhân
Việt Nam đầu thế kỷ XX:
Chủ yếu xuất thân từ nông dân, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc.
Bị áp bức bóc lột, có truyền thống yêu nước
Có những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế
Trang 5 Tất cả các phương án.
Đặc điểm của kinh tế kế hoạch hoá
tập trung là :
Quan hệ hàng hoá tiền tệ bị coi nhẹ
Vận thành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
Các doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong sản xuất, kinh doanh
Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh mà phụ thuộc vào nhà nước
Đặc điểm của kinh tế kế hoạch hoá
tập trung là:
Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính thông qua hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh
Vận thành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
Nhà nước không can thiệp vào quá trình quản lý, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp
Vận hành theo cơ chế thị trường Đặc điểm của nền kinh tế thị trường
là:
Nền kinh tế có tính mở cao, vận hành theo quy luật vốn
có của kinh tế thị trường
Nền kinh tế năng động, nhạy bén
Nền kinh tế khép kính, chịu sự chi phối, điều hành của Nhà nước
Nền kinh tế bị động, thiếu tính năng động, nhạy bén của các thành phần kinh tế
Đặc điểm tình hình nước ta sau năm
1954:
Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Việt Nam đi lên xây dựng CNXH
Đất nước hoàn toàn thống nhất
Hiệp định Pari được ký kết
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
của Đảng (9/1960) đã thông qua
đường lối cách mạng ở miền Bắc:
Đưa miền Bắc đi lên xây dựng CNXH
Miền Bắc thực hiện cách mạng DTDCND
Miền Bắc tiếp tục xây dựng CNXH
Miền Bắc đã hoàn thành cách mạng XHCN Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
của Đảng (9/1960) họp trong bối
cảnh lịch sử:
Mỗi miền có một chế độ chính trị xã hội khác nhau
Sau khi ký hiệp định Giơnevơ, đất nước ta tạm bị chia cắt làm 2 miền
Cả 2 miền cùng thực hiện chiến lược cách mạng DTDCND
Đất nước hoàn toàn thống nhất Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam
lần thứ VII (6/1991) đã đề ra chủ
trương: “Việt Nam………
với tất cả các nước trong cộng đồng
thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc
lập và phát triển” (hãy điền vào
dấu……)
Muốn làm bạn
Muốn hợp tác
Sẵn sàng hợp tác
Sẵn sàng là bạn
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam
lần thứ VII (6/1991) đã thông qua:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ tiến lên chủ nghĩa xã hội
Cương lĩnh phát triển đất nước trong thời kỳ hoà bình
Cương lĩnh phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ hoà
Trang 6bình Đại hội đảng lần thứ III đã xác định
nhiệm vụ của Cách mạng XHCN ở
miền Bắc
Xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên CNXH
Tăng cường vận động viện trợ từ các nước xa hội chủ nghĩa anh em, chi viện cho miền Nam
Củng cố mối quan hệ Viêt – Lào, tranh thủ sự ủng hộ của Lào mở đường mòn Hồ Chí Minh chi viện cho miền Nam
Thắt chặt mối qua hệ kinh tế với Trung Quốc và các nước ASIAN
Đại hội Đảng lần VIII đã đề ra nội
dung :
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Công nghiệp hóa gấn liền với nông nghiệp nông thôn
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn liền với phát triển kinh
tế tri thức
Công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá Đại hội nào của Đảng đã phát triển
phương châm “Việt Nam muốn là
bạn với các nước trong cộng đồng
thế giới…” thành “Việt Nam sẵn
sàng là bạn, là đối tác tin cậy ….”
Đại hội IX
Đại hội X
Đại hội VIII
Đại hội VII
Đại hội nào xác định nhiệm vụ chiến
lược:một là tiến hành cách mạng
XHCN ở miền Bắc, hai là giải phóng
miền nam khỏi ách thống trị của đế
quốc Mỹ và bè lũ tay sai.?
Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960)
Đại hội lần thứ V của Đảng (3/1982)
Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951)
Đại hội lần thứ IV của Đảng (12/1976)
Đại hội nào xác định: công tác đối
ngoại phải trở thành một mặt trận
chủ động, tích cực trong đấu tranh
nhằm làm thất bại chính sách của các
thế lực hiếu chiến mưu toan chống
phá nước ta
Đại hội V (1982)
Đại hội VI (năm 1986)
Đại hội IV (năm 1976)
Đại hội VII (năm 1991)
Đại hội thống nhất Mặt trận Việt
Minh và Liên Việt được tổ chức vào
thời gian nào?
3/1951
2/1952
3/1953
1/1953 Đại hội V xác định mối quan hệ Việt
Nam – Lào – Camphuchia có ý
nghĩa……… đối với vận mệnh của
cả 3 dân tộc
sống còn
tích cực
quan trong
cần thiết Đại hội VI và hội nghị Trung ương 2
khóa VIII (tháng 12/1996) khẳng
định: Khoa học công nghệ là nội
dung then chốt trong…
Mọi hoạt động của tất cả các ngành, các cấp là nhân tố chủ yếu tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và củng cố quốc phòng - an ninh
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam hội nhập với thế giới
Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước
Cả 3 phương án đều đúng Đại hội VIII của Đảng chủ trương hệ
thống chính sách xã hội phải được
Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo
Trang 7hoạch định theo quan điểm: Xây dựng đời sống văn hóa mới ở nông thôn
Phát triển nhiều loại hình kinh tế để phát huy mọi nguồn lực trong dân
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống y tế giáo dục từ trung ương đến địa phương
Đảng chủ trương đánh bại “Việt
Nam hoá chiến tranh” của Mỹ bằng
con đường:
Chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính,đẩy lùi chương trình “bình định” của địch và tăng cường các lực lượng vũ trang tại chỗ
Đẩy lùi chương trình “bình định” của địch
Tăng cường các lực lượng vũ trang tại chỗ
Chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là
sự kết hợp của:
Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước và phong trào công nhân
Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước
Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến
Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân Đảng ta đã nâng các vấn đề xã hội
lên tầm Chính sách xã hội tại Đại hội
nào?
Đại hội VI
Đại hội VII
Đại hội VIII
Đại hội IX
Để thực hiện chủ trương “phát triển
hệ thống y tế công bằng hiệu quả”
trong giải quyết các vấn đề xã hội
chúng ta cần
Cả 3 phương án đều đúng
Quan tâm chăm sóc y tế tốt hơn tới đối tượng chính sách
Hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở
Phát triển các dịch vụ y tế công nghệ cao, các dịch vụ y tế ngoài công lập
Để xây dựng đội ngũ trí thức Đảng ta
đã khẳng định:
Giáo dục đào tạo, cùng với khoa học công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu
Xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật phục
vụ giáo dục
Cả 3 phương án đều đúng
Nâng cao đời sống vật chất của đội ngũ trí thức, thực hiện
xã hội hóa học tập Điểm khác của Luận cương chính trị
10/1930 so với Cương lĩnh chính trị
2/1930 là về:
Về lực lượng cách mạng
Mối quan hệ cách mạng Đông Dương với cách mạng vô sản thế giới
Vai trò lãnh đạo của Đảng
Về lực lượng nông dân chuyên chính Điều lệ mới của Đảng Lao Động đã
xác định Đảng đại diện cho quyền
lợi của:
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam
Nhân dân Việt Nam
Giai cấp công nhân Việt Nam
Dân tộc Việt Nam Đỉnh cao cao trào cách mạng 1930
-1931:
Thành lập được các chính quyền xô viết ở Nghệ Tĩnh
Công nhân giành được yêu cầu giảm giờ làm
Tất cả các phương án đều đúng
Nông dân giành được ruộng đất
Đối tượng của cách mạng trong giai
đoạn 1936-1939 là:
Một bộ phận phản động thuộc địa và tay sai
Đế quốc và phong kiến
Trang 8 Bọn đế quốc xâm lược
Địa chủ phong kiến Đông Dương Cộng sản Đảng và An
nam Cộng sản Đảng được ra đời từ
tổ chức tiền thân nào?
Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
Tân Việt cách mạng Đảng
Việt Nam Quang phục hội
Tâm tâm xã Dưới ảnh hưởng của hình thức bao
cấp qua chế độ cấp phát vốn của
ngân sách đã nảy sinh cơ chế:
Xin – Cho
Mua – Bán
Vay – mượn
Cấp – Phát Dưới chế độ thống trị của thực dân
Pháp, mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
Việt Nam là mâu thuẫn giữa:
Toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp
Tư sản dân tộc và tư sản chính quốc
Giai cấp nông dân với giai cấp Tư Sản
Giai cấp công nhân với giai cấp Tư Sản Đường lối kháng chiến chống Mỹ
cứu nước được thông qua tại Đại hội
nào của Đảng?
Đại hội lần thứ III (1960)
Đại hội lần thứ IV (1976)
Đại hội lần thứ V (1982)
Đại hội lần thứ II (1951) Đường lối kháng chiến do Đảng ta
đề ra trong kháng chiến chống thực
dân Pháp
Là một cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diên, trường kỳ và tự lực cánh sinh
Là một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm sớm kết thúc chiến tranh
Là một cuộc chiến tranh chính quy, hiện đại
Là một cuộc chiến tranh du kích nhằm tiêu hao sinh lực địch
Đường lối xây dựng, phát triển văn
hoá giai đoạn 1955-1986 bị chi phối
bởi tư duy chính trị:
“Nắm vững chuyên chính vô sản” mà thực chất là nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, đấu tranh 2 phe, đấu tranh ý thức hệ
Tao ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú và đa dạng,
có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ
Khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, cái thiện, cái mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời, thấp kém
Làm cho thế giới quan Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời sống tinh thần xã hội Đường lối xây dựng, phát triển văn
hoá giai đoạn 1955-1986 bị chi phối
bởi tư duy chính trị:
“Nắm vững chuyên chính vô sản” mà thực chất là nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, đấu tranh 2 phe, đấu tranh ý thức hệ
Làm cho thế giới quan Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời sống tinh thần xã hội
Tao ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú và đa dạng,
có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ
Khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, cái thiện, cái mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời, thấp kém
Giai đoạn 1955- 1975 và 1975- 1989
hệ thống chính trị Việt Nam là hệ
thống chính trị:
Hệ thống chính trị chuyên chính vô sản
Hệ thống chính trị xã hội xã hội chủ nghĩa
Hệ thống chính trị pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Trang 9 Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân Giai đoạn nào hệ thống chuyên chính
dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ của
chuyên chính vô sản trong phạm vi
nửa nước
1955- 1975
1945- 1954
1975- 1989
1986- nay Hai đối tượng của cách mạng Việt
Nam được nêu ra tại Chính cương
Đảng Lao động Việt Nam là:
Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể
là thực dân Pháp,đối tượng phụ là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động
Đối tượng phụ là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động
Đế quốc và phong kiến Việt Nam
Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là thực dân Pháp
Hạn chế trong đường lối công
nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:
Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và hàng tiêu dùng,Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều và Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh phá hoại.
Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và hàng tiêu dùng
Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh phá hoại
Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều
Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện
nay bao gồm:
Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc
và các đoàn thể chính trị- xã hội.
Đảng cộng sản Việt Nam, Quốc hội và các đoàn thể chính trị - xã hội
Các đoàn thể chính trị- xã hội, toà án, Đảng cộng sản Việt Nam
Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị- xã hội
Hiệp định giơ-ne-vơ quy định tiến
hành hiệp thương tổng tuyển cử
thống nhất hai miềnNam bắc nước ta
vào tháng, năm nào ?
5/1956
4/1956
5/1954
5/1955 Hình thức của nhà nước mà nước ta
xây dựng sau cách mạng tháng Tám
năm 1945
Nhà nước Dân chủ cộng hoà.
Nhà nước Tư bản chủ nghĩa
Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
Nhà nước công - nông - binh
Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng
Sản thành một Đảng chung nhất tại
Cửu Long (Hương Cảng – Trung
Quốc) do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
chủ trì đã nhất trí lấy tên Đảng là:
Đảng Cộng sản Việt Nam
An Nam cộng sản liên đoàn
Đảng Cộng sản Đông Dương
Đông Dương Cộng sản Đảng
Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam (năm 1930) đã
thông qua:
Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn ái Quốc soạn thảo
Thông qua văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
Trang 10 Thông qua bản đề cương văn hoá
Thông qua luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú soạn thảo
Hội nghị nào của Ban chấp hành
Trung ương Đảng chủ trương tạm
gác các khẩu hiệu "độc lập dân tộc"
và "cách mạng ruộng đất"
Hội nghị họp tháng 7-1936
Hội nghị họp tháng 11-1939
Hội nghị họp tháng 10-1930
Hội nghị họp tháng 5-1941 Hội nghị nào của Đảng quyết định
mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy
giải phóng Sài Gòn trước tháng
5-1975?
Hội nghị Bộ Chính trị (3-1975)
Hội nghị Trung ương 21 (khoá III -7/1973)
Hội nghị Bộ Chính trị (10-1974)
Hội nghị Trung ương 23 (khoá III - 12/1974) Hội nghị Trung ương Đảng 10/1930
quyết định đổi tên Đảng Cộng sản
Việt Nam thành:
Đảng cộng sản Đông Dương
Đảng lao động Việt Nam
Đông Dương cộng sản liên đoàn
An nam cộng sản Đảng Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ
hai (7/1936) xác định kẻ thù nguy
hại nhất trước mắt của nhân dân
Đông Dương
Phản động thuộc địa và bè lũ tai sai của chúng
Thực dân Pháp xâm lược
Chủ nghĩa phát xít
Chủ nghĩa đế quốc nói chung Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ
tám (5/1941) xác định nhiệm vụ
chính của cách mạng Đông Dương:
Dân tộc giải phóng
Tất cả các phương án
Phản đế - điền địa
Dân chủ
Khái niệm “công nghiệp hóa, hiện
đại hóa”- khái niệm kép, lần đầu tiên
được đưa ra tại:
Hội nghị Trung ương 7,( khóa VII, (7 – 1994)
Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng
Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng
Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng
Khẩu hiệu nào làm cơ sở tư tưởng
cho hệ thống chính trị giai đoạn
1945- 1954:
Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết
Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
Tất cả vì miền Nam ruột thịt
Không có gì quý hơn độc lập tự do Khi thành lập vào ngày 3/2/1930
Đảng ta mang tên gì?
Đảng cộng sản Việt Nam
Đảng lao động Việt Nam
Đảng cộng sản Đông Dương
Đảng lao động xã hội Việt Nam Khuyết tật của cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp là:
Thủ tiêu cạnh tranh và kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ.,triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động
và không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh
Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh
Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động
Thủ tiêu cạnh tranh và kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ
Lịch sử đánh giá cao trào cách mạng
1930-1931 là:
Cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Đảng và nhân dân ta chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám
Luồng gió mới trong phong trào cách mạng Việt Nam