1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KT HK i môn hoá học lớp 8 có ma trận, đáp án; trắc nghiệm và tự luận

5 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh biết cách phân loại chất, phát biểu được nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Học sinh hiểu được cách lập CTHH của hợp chất khi đã biết hóa trị các nguyên tố cấu tạo nên chất, cách tính phân tử khối của chất và cách viết chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Học sinh vận dụng kiến thức đã học để lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng và tính toán hóa học. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng lập công thức hóa học, lập phương trình hóa học và tính toán hóa học. 3. Thái độ Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận trong khi viết công thức hóa học, phương trình hóa học và khi tính toán, tự giác trong khi làm bài. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Kiểm tra viết, kết hợp 30% trắc nghiệm và 70% tự luận III. MA TRẬN ĐỀ (Trang sau) Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chất nguyên tử phân tử Biết cách phân loại chất, biết được đơn chất là gì, hợp chất là gì. Hiểu được cách viết nào chỉ 2 nguyên tử H. Viết được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị các nguyên tố cấu tạo nên chất Tính được phân tử khối của H2 Số câu 1 2 1 4 Số điểm 2 1 1 4 Phản ứng hóa học Phát biểu được nội dung định luật BTKL Lập được PTHH theo sơ đồ phản ứng Số câu 1 1 2 Số điểm 1 2 3 Mol và tính toán hóa học Tính khối lượng, thể tích, số mol khi biết đại lượng liên quan. Tính khối lượng của chất khí một cách gián tiếp Số câu 1 1 2 Số điểm 2 1 3 Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ 2 3 30% 3 2 20% 2 4 40% 1 1 10% 8 10 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA A. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Hãy chọn cụm từ thích hợp ở trong ngoặc (hợp chất, nguyên tố hóa học, đơn chất) để điền vào chỗ trống trong câu sau ? Chất được phân chia thành hai loại lớn là...............................và....................... ......... Đơn chất được tạo nên từ một.........................., còn...........................được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Câu 2: Cách viết 2O chỉ ý gì ? A. Hai nguyên tử oxi C. Ba nguyên tử oxi B. Hai phân tử oxi D. Hai nguyên tố oxi Câu 3: Phân tử khối của khí Hiđro là ? A. 1 đvC ; B. 2đvC ; C. 3 đvC ; D. 4 đvC B. Tự luận (7 điểm) Câu 4 (1 điểm): Hãy viết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi: a) Al (III) và O b) C (IV) và H c) Fe (III) và nhóm (OH) (I) d) Ba (II) và nhóm (PO4) (III) Câu 5 (1 điểm): Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Câu 6 ( 2 điểm): Lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: a) P + O2  P2O5 b) Ba + O2  BaO c) P2O5 + H2O  H3PO4 d) Zn + HCl  ZnCl2 + H2 Câu 7 (2 điểm): Hãy tính a) Số mol của 140 g Fe; 73 g HCl b) Thể tích khí (đktc) của 0,25 mol CO2 c) Khối lượng của 0,5 mol NaCl Câu 8 (1 điểm): Phải lấy bao nhiêu gam của mỗi khí sau để chúng cùng có thể tích khí là 5,6 lít ở đktc a) CO2 ; b) O2 V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 Đáp án Thứ tự điền là: đơn chất, hợp chất (hay ngược lại: hợp chất, đơn chất), nguyên tố hóa học, hợp chất. A B Điểm 0,5 điểm 1 cụm từ đúng 0,5 0,5 B. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 4 (1 điểm) a) Al2O3 b) CH4 c) Fe(OH)3 d) Ba3(PO4)2 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (1điểm) Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. 1 Câu 6 ( 2 điểm) a) 4P + 5O2 2P2O5 b) 2Ba + O2 2BaO c) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 d) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 7 (2điểm) a) Số mol của 140 g Fe là: nFe = mFe : MFe = 140 : 56 = 2,5 (mol) Số mol của 73 g HCl là: nHCl = mHCl : MHCl = 73 : 36,5 = 2 (mol) b) Thể tích khí (đktc) của 0,25 mol CO2 là: VCO = nCO . 22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (lít) c) Khối lượng của 0,5 mol NaCl là: mNaCl = nNaCl . MNaCl = ¬ 0,5 . 58,5 = 29,25 (g) 0,5 0,5 0,5 0,5

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT

TRƯỜNG THCS KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 MÔN HÓA HỌC 8

Thời gian làm bài: 45 phút

(Không tính thời gian giao đề)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh biết cách phân loại chất, phát biểu được nội dung định luật bảo toàn khối lượng

- Học sinh hiểu được cách lập CTHH của hợp chất khi đã biết hóa trị các nguyên tố cấu tạo nên chất, cách tính phân tử khối của chất và cách viết chỉ số nguyên tử của

mỗi nguyên tố

- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản

ứng và tính toán hóa học

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng lập công thức hóa học, lập phương trình hóa học và tính toán hóa học

3 Thái độ

- Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận trong khi viết công thức hóa học, phương

trình hóa học và khi tính toán, tự giác trong khi làm bài

II HÌNH THỨC KIỂM TRA

- Kiểm tra viết, kết hợp 30% trắc nghiệm và 70% tự luận

III MA TRẬN ĐỀ (Trang sau)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng

thấp Vận dụng cao

Chất

nguyên tử

-phân tử

- Biết cách phân loại chất, biết được đơn chất là gì, hợp chất là gì

- Hiểu được cách viết nào chỉ 2 nguyên tử

H

-Viết được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị các nguyên tố cấu tạo nên chất

- Tính được phân tử khối của

H2

Phản ứng

hóa học

- Phát biểu được nội dung định luật BTKL

- Lập được PTHH theo sơ đồ phản ứng

Mol và tính

toán hóa học

- Tính khối lượng, thể tích, số mol khi biết đại lượng liên quan

- Tính khối lượng của chất khí một cách gián tiếp

Tổng số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2 3 30%

3 2 20%

2 4 40%

1 1 10%

8 10 100%

Trang 3

IV ĐỀ KIỂM TRA

A Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Hãy chọn cụm từ thích hợp ở trong ngoặc (hợp chất, nguyên tố hóa học, đơn

chất) để điền vào chỗ trống trong câu sau ?

Chất được phân chia thành hai loại lớn là và Đơn chất được tạo nên từ một , còn được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên

Câu 2: Cách viết 2O chỉ ý gì ?

A Hai nguyên tử oxi C Ba nguyên tử oxi

B Hai phân tử oxi D Hai nguyên tố oxi

Câu 3: Phân tử khối của khí Hiđro là ?

A 1 đvC ; B 2đvC ; C 3 đvC ; D 4 đvC

B Tự luận (7 điểm)

Câu 4 (1 điểm): Hãy viết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:

a) Al (III) và O

b) C (IV) và H

c) Fe (III) và nhóm (OH) (I)

d) Ba (II) và nhóm (PO4) (III)

Câu 5 (1 điểm): Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.

Câu 6 ( 2 điểm): Lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau:

a) P + O2  P2O5

b) Ba + O2  BaO

c) P2O5 + H2O  H3PO4

d) Zn + HCl  ZnCl2 + H2

Câu 7 (2 điểm): Hãy tính

a) Số mol của 140 g Fe; 73 g HCl

b) Thể tích khí (đktc) của 0,25 mol CO2

c) Khối lượng của 0,5 mol NaCl

Câu 8 (1 điểm): Phải lấy bao nhiêu gam của mỗi khí sau để chúng cùng có thể tích

khí là 5,6 lít ở đktc

a) CO2 ; b) O2

Trang 4

V ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

A Trắc nghiệm (3 điểm)

Đáp án Thứ tự điền là: đơn chất, hợp chất (hay ngượclại: hợp chất, đơn chất), nguyên tố hóa học,

B Tự luận (7 điểm)

Câu 4

(1 điểm)

a) Al2O3

b) CH4

c) Fe(OH)3

d) Ba3(PO4)2

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 5

(1điểm)

Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản

Câu 6

( 2 điểm)

a) 4P + 5O2 2P2O5

b) 2Ba + O2 2BaO c) P2O5 + 3H2O 2H3PO4

d) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 7

(2điểm)

a) - Số mol của 140 g Fe là:

nFe = mFe : MFe = 140 : 56 = 2,5 (mol)

- Số mol của 73 g HCl là:

nHCl = mHCl : MHCl = 73 : 36,5 = 2 (mol) b) Thể tích khí (đktc) của 0,25 mol CO2 là:

VCO = nCO 22,4 = 0,25 22,4 = 5,6 (lít) c) Khối lượng của 0,5 mol NaCl là:

mNaCl = nNaCl MNaCl = 0,5 58,5 = 29,25 (g)

0,5 0,5

0,5 0,5

Câu 8

(1 điểm)

Ở đktc 5,6 lít khí CO2 , O2 có số mol là:

nCO = nO = 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)

mO = nO MO = 0,25 32 = 8 (g)

mCO = nCO MCO = 0,25 44 = 11 (g)

0,5 0,25 0,25

Trang 5

LÃNH ĐẠO PHÊ

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w