1.9 Tác dụng của tinh dầu gừng Điều trị đau dạ dày và hỗ trợ tiêu hóa: tinh dầu gừng nguyên chất được sử dụng như một biện pháp tự nhiên điều trị đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy, co thắt v
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hóa chất dung môi
- Methanol (Trung Quốc sản xuất)
- Dyethyl ether (Trung Quốc sản xuất)
- Na2SO4 (Đức sản xuất)
- Cồn 96 o ( vệ sinh dụng cụ)
Trang thiết bị nghiên cứu
Bộ dụng cụ chưng cất tinh dầu Clevenger Phễu, giấy lọc
Máy đo quang UV- VIS Ống nghiệm
Cân phân tích Đủa thủy tinh
Bình lắng gạn 50 Pipet chính xác 5
Bộ dụng cụ chưng cất tinh dầu Clevenger Phễu, giấy lọc
Bình cầu dung tích 2000 Đầu cone
* Hình ảnh một số thiết bị được sử dụng trong tiểu luận:
Hinh 3.1 Bộ dụng cụ chưng cất tinh dầu Clevenger
Hinh 3.2 Máy đo quang UV- Vis
Hinh 3.3 Tủ sấy Memmert UN55 (Đức).
- Chiết xuất tinh dầu củ gừng bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
- Xác định thành phần hóa học của dịch chiết tinh dầu củ gừng bằng phương pháp sát ký khí ghép khối phổ (GCMS)
- Khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu củ gừng bằng phương pháp bắt gốc tự do với DPPH.
Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
Củ gừng 7 tháng tuổi được thu hoạch tươi ngon tại Tây Ninh, không bị dập nát hay hỏng Sau khi vận chuyển đến phòng thí nghiệm, gừng được lựa chọn, rửa sạch và cắt hạt lựu 2mm Gừng sau đó được cho vào bình cầu thủy tinh 2000ml, thêm nước cất chiếm 2/3 bình để chiết tinh dầu bằng hệ thống Clevenger Hỗn hợp được gia nhiệt, khi sôi hơi nước sẽ mang theo tinh dầu vào hệ thống ngưng tụ Sau khi ngưng tụ, ta thu được hỗn hợp lỏng gồm tinh dầu và nước, sau đó lắc với diethyl ether sản xuất tại Trung Quốc Hỗn hợp này chứa tinh dầu, diethyl ether và một ít nước, tiếp theo tinh dầu được làm khan nước bằng muối Na2SO4 sản xuất tại Đức Cuối cùng, hỗn hợp còn lại được cô quay chân không để loại bỏ diethyl ether, thu được tinh dầu nguyên chất.
- Khảo sát ảnh hưởng của thời gian chưng cất đến hàm lượng tinh dầu gừng
Cân 500g gừng được thu mua và lưu trữ theo thời gian đã xác định từ thí nghiệm Sau đó, tiến hành khảo sát thời gian chưng cất với các mốc 80, 100 và 120 phút Tinh dầu thu được sau chưng cất sẽ được tách khỏi nước và xác định khối lượng.
- Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng tinh dầu gừng:
Cân 500g gừng đã được thu mua và lưu trữ theo thời gian xác định từ thí nghiệm Tiếp theo, tiến hành khảo sát hiệu suất chiết xuất tinh dầu bằng cách chưng cất ở các nhiệt độ 80°C, 90°C và 100°C trong thời gian 100 phút.
- Khảo sát ảnh hưởng của thời gian lưu trữ đến hàm lượng tinh dầu gừng:
Cân 500g gừng được thu mua trực tiếp từ vườn và được bảo quản khô, tránh ánh nắng mặt trời trong thời gian 0, 1 và 4 ngày Sau đó, gừng được chưng cất trong 100 phút để thu được nước và xác định lượng tinh dầu.
Tinh dầu sau khi chiết được thu bằng cách chiết lỏng – lỏng với diethyl ether,làm khan nước bằng sodium sulfate.
Tiến hành
Sơ đồ qui trình tiến hành
Bình lắng gạn Bình lắng gạn
Làm khan bằng Na 2 SO 4 khan Loại diethyl ether
Sơ đồ trích ly tinh dầu củ gừng
KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP DPPH
1.1 Phương pháp thử hoạt tính bắt gốc tự do với DPPH của tinh dầu
Dung dịch DPPH gốc được chuẩn bị bằng cách cân chính xác 20mg DPPH và hòa tan trong 100mL methanol, tạo ra dung dịch có nồng độ 200µg/mL Để đảm bảo độ chính xác cho các thí nghiệm tiếp theo, dung dịch này cần được ủ trong bóng tối ở nhiệt độ 4°C trong 30 phút.
Để tạo mẫu chứng dương cho dung dịch vitamin C, đầu tiên cần cân chính xác 5mg vitamin C và pha vào bình định mức 10mL bằng methanol Sau khi lắc đều cho đến khi tan hoàn toàn, ta thu được dung dịch vitamin C với nồng độ 500 µg/mL Tiếp theo, pha loãng dung dịch này bằng methanol để đạt được các nồng độ 10 µg/mL, 20 µg/mL, 30 µg/mL, 40 µg/mL và 50 µg/mL cho các thí nghiệm tiếp theo.
- Mẫu chứng âm: gồm 8mL Methanol và 1mL dung dịch DPPH gốc được pha trước.
Mẫu thử được chuẩn bị bằng cách pha loãng tinh dầu với 5 nồng độ khác nhau: 400 µg/mL, 600 µg/mL, 800 µg/mL, 1000 µg/mL và 1200 µg/mL trong bình định mức 25mL sử dụng methanol Trong mỗi mẫu thử, có 8mL tinh dầu đã được pha loãng và 1mL dung dịch DPPH gốc được chuẩn bị trước.
- Tất cả các mẫu đều được để trong ống nghiệp có nắp, ủ trong bóng tối từ 30 phút đền 60 phút, lắc đều ở nhiệt độ phòng
Khi dung dịch chuyển từ màu tím sang vàng nhạt, cần ngay lập tức đo độ hấp thu tại bước sóng 517nm bằng máy đo quang phổ UV-Vis.
- Mỗi thí nghiệm của từng nồng độ đều được lặp lại 3 lần để tìm giá trị trung bình, tránh sai số trong quá trình làm
Hinh 3.4 Sự chuyển màu của mẩu thử trước và sau khi phản ứng với DPPH Cách tính toán phần trăm ức chế (IC) của mẫu khảo sát đối với DPPH
Trước khi ủ trong bóng tối có màu tím
30 phút-60 phút có màu vàng nhạt Lắc với diethyl ether
IC: Phần trăm ức chế của mẫu đối với DPPH.
ODc: Mật độ quang của mẫu
ODt: Mật độ quang của DPPH
ODS: Mật độ quang của hỗn hợp DPPH và tinh dầu.
Kết quả hoạt tính kháng oxy hóa của một chất được đánh giá thông qua phương pháp DPPH, với giá trị IC50 thể hiện nồng độ cần thiết để ức chế 50% gốc tự do trong tế bào hoặc enzyme.
IC50 là chỉ số quan trọng để đánh giá mức độ ức chế của một mẫu khảo sát; giá trị IC50 càng thấp cho thấy hoạt tính ức chế của mẫu đó càng mạnh.
Chia ra 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 8 mẫu và 1 DPPH gốc pha trước Ủ mẫu trong tối từ 30-60 phút
Mẫu đã chuyển sang màu vàng nhạt
Mỗi nồng độ đo 3 lần ở bước sóng 517 nm Ủ trong bóng tối Đo UV- Vis
Ghi nhận kết quảPha loãng các nồng độ trong bình định mức 25mL
1.3 Xây dựng đường chuẩn vitamin C (acid ascorbic)
Để chuẩn bị dung dịch DPPH, cân 2mg DPPH và hòa tan trong 5mL methanol, ta sẽ thu được nồng độ DPPH là 1000µM, sau đó điều chỉnh nồng độ DPPH xuống còn 50µM để đảm bảo độ chính xác khi đo quang phổ hấp thụ Đối với Vitamin C, cần cân khoảng 1,8mg để xây dựng đường chuẩn cho Vitamin C.
Tiến hành pha dóy chuẩn Vitamin C từ nồng độ 0-25àM từ dung dịch Vitamin
Nồng độ C được sử dụng là 1000 µM, trong khi nồng độ DPPH cố định là 50 µM Do đó, thể tích DPPH cần lấy từ mỗi ống eppendorf là 0,1 ml Đo độ hấp thụ được thực hiện ở bước sóng 517 nm bằng máy đo quang phổ UV-VIS.