I.MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức: Biết cách PT để xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý một cách rõ ràng, mạch lạc cho bài viết.. Giới thiệu bài mới: Từ thực tế làm bài của HS có nhi
Trang 1TUẦN 2/TCT: 8
ĐỌC VĂN: PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ
LUẬN.
I.MỤC TIÊU :
1.Về kiến thức: Biết cách PT để xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý một cách rõ
ràng, mạch lạc cho bài viết
2.Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng PT đề, lập dàn ý, Tạo thói quen PT đề và lập dàn ý khi làm
bài
3.Về thái độ sống: hình thành thói quen biết PT và chuẩn bị khi làm bài hoặc khi phát biểu ý
kiến, tránh phát biểu lạc đề, xa đề,
II.CHUẨN BỊ :
1.Phương tiện:
*Giáo viên: Sơ đồ tóm tắt một dàn ý cơ bản của một bài văn NL,
*Học sinh: tập bài soạn, bảng phụ.
2.Phương pháp:
-GV sử dụng P/ p thực hành; trao đổi, thảo luận nhóm sau đó GV qui nạp tổng kết, nhấn mạnh trọng tâm nội dung bài học
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: sỉ số, trật tự.
2 Kiểm tra bài cũ: - đọc diễn cảm bài thơ Tự tình của HXH, nêu ý nghĩa và nghệ thuật của
2 câu thơ cuối ?
-Đáp án: HS phải đọc chính xác không sai từ, nêu rõ tâm trạng của nhà thơ ở 2 câu Kết
3 Giới thiệu bài mới: Từ thực tế làm bài của HS có nhiều hạn chế => hôm nay chúng ta sẽ rèn
luyện thêm một số thao tác để tránh được hiện tượng lạc đề, xa đề: Phân tích đề và lập dàn ý -Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Trang 2HĐ 1 : Tìm hiểu phần
PT đề.
-GV: Chia lớp làm ba
nhóm Mỗi nhóm PT đề
và lập dàn ý cho một đề
văn trang 23- SGK
GV: Y/C HS dựa vào
những gợi ý của SGK để
thực hiện
GV: Nhóm 1 pt đề 1
2 pt đề 2
3 pt đề 3
GV: Sửa chữa bổ sung và
đi đến Kết luận theo từng
phần
-Từ quá trình PT đề của
-HS Thảo luận nhóm, ghi bảng phụ, từng nhóm cử người trình bày kết quả
I/PHÂN TÍCH, TÌM HIỂU ĐỀ:
*Đề 1: đề định hướng rõ các nội dung NL.
-Vấn đề cần NL: Việc chuẩn bị hành
trang vào TK mới
-Y/C về nội dung: Từ ý kiến cùa VK có
thể suy ra
+ Người VN có nhiều điểm mạnh:
Thông minh, nhạy bén với cái mới
+ điểm yếu: Thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế
+ Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là thiết thực chuẩn bị hành tranh vào TKỉ XXI
-Y/c về p/ p:các th/ tác lập luận: GT, PT,
CM và BL;
-Dùng dẫn chứng từ xã hội
Đề 2: đề chưa có định hướng rõ.
- Vấn đề cần NL: Tâm sự của HXH
trong bài “Tự tình II”
- Y/C về nội dung: từ đề bài người viết
phải tự tìm xem đó là gì, diễn biến ra sao, được biểu hiện như thế nào Nỗi cô đơn, chán chường, khát vọng được sống hạnh phúc
- Y/C về p/ pháp: Sử dụng thao tác LL
PT kết hợp với nêu cảm nghĩ, dc thơ
HXH
Đề 3: “đề mở”, người viết tự giải mã giá trị nội dung và hình thức của bài thơ -Vấn đề cần NL: Một vẻ đẹp của bài
“Câu cá mùa thu” của N Khuyến
-Y/C về nội dung: Giá trị ND và hình
Trang 3HS, GV hỏi:
+Nêu khái niệm về Phân
tích đề ? Khi PT đề cấn
phải làm gì ?
GV đi đến kết luận
-phần 1 trong ghi nhớ
(SGK.)
HĐ 2 : Hướng dẫn hs tìm
hiểu cách lập dàn ý.
-GV: Lập dàn ý là gì ?
Tác dụng của việc lập
dàn ý?
-GV nhấn mạnh tác dụng
của việc lập dàn ý
-GV:: Luận điểm là gì ? 1
bài văn có thế có mấy
luận điểm ? luận cứ là
gì ?
-GV: Y/C 3 nhóm tiếp
tục xác định luận điểm,
luận cứ cho đề bài mà
nhóm đã phân tích
-GV: Gợi ý các luận
điểm luận cứ:
-GV: Em hãy nhắc lại bố
cục của bài văn và nêu
nhiệm vụ của từng phần
-GV: Trình bày các bước
của quá trình lập dàn ý
cho đề bài
-HS trả lời cá nhân
-HS suy nghĩ trả lời cá nhân
-HS, suy nghĩ trả lời
-HS thảo luận nhóm và ghi bảng phụ, hình thành dàn ý cụ thể
–HS đọc ghi nhớ
thức của bài thơ ( cảnh sắc mùa thu: hình ảnh, từ ngữ, không gian…)
- Về PP: Sử dụng TTLL phân tích kết
hợp với cảm nhận; Dc thơ N Khuyến
Phân tích đề là công việc trước tiên trong quá trình làm một bài văn NL -Khi PT đề cần đọc kĩ đề bài, chú ý những
từ then chốt để xác định y/ c về nội dung, P/p và phạm vi tư liệu cần sử dụng
II.LẬP DÀN Ý:
-Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự logíc Lập dàn ý giúp người viết không bỏ những ý quan trọng, đồng thời loại bỏ những ý không cần thiết
-Các bước lập dàn ý:
1 Xác định luận điểm: là xđ những ý
lớn để làm rõ luận đề.
+ Xác định từ nội dung đề ra (đề 1 ) +Người viết tự triển khai vấn đề (Đề 2,3 )
2 Xác định luận cứ:
-Luận cứ là những tài liệu làm sáng tỏ luận điểm Luận cứ gồm : lý lẽ và dẫn chứng
Đề 1: Có các luận điểm, luận cứ: Cái mạnh của con người VN; Cái yếu của người VN
GV hướng dẫn HS tự lập dàn ý cho đề 2,3
3 Sắp xếp luận điểm, luận cứ.
- Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự logic, chặt chẽ
(Cần có kí hiệu trước mỗi đề mục để phân
Trang 4-GV đi đến kết luận
phần ghi nhớ thứ 2
-SGK
HĐ 3: hướng dẫn HS
luyện tập.
- GV Chia lớp ra thành 4
nhóm thảo luận 2 Bài tập,
GV phát phiếu học tập
cho 4 nhóm Tìm hiểu đề,
lập dàn ý
-GV: Sửa chữa, bổ sung
hoàn chỉnh , chiếu phần
dàn ý chỉnh sửa lên bảng
chiếu cho HS xem
HS trả lời
-HS thảo luận (10’) theo 4 nhóm, ghi phiếu học tập nộp cho GV
-HS tự sửa BT vào vở
biệt luận điểm, luận cứ trong dàn ý).
* Các trình tự lôgíc;
+ Trình tự chỉnh thể - bộ phận + Trình tự nhân - quả.
+ Trình tự theo diễn biến tâm trạng ….
a MB: giới thiệu vấn đề
b TB: Sắp xếp các l/ điểm, l/ cứ theo trình tự logic
c KB: Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhận định, bình luận: Khơi gợi suy nghĩ cho người đọc
4 Cần có kí hiệu trước mỗi đề mục.(ghi
nhớ- sgk trang 24)
III Luyện tập:
Đề 1: Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị
hiện thực sâu sắc của đoạn trích “Vào phủ
chúa Trịnh” (trích TKKS - Lê Hữu Trác)
a.Phân tích đề: Dạng đề định hướng rõ
nội dung
-Vấn đề cần NL: Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” -Y/C về nội dung:
+Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc sống xa hoa, phù phiếm nhưng thiếu sinh khí của những người trong phú Chúa, tiêu biểu là thế tử Trịnh Cán
+Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía cũng như dự cảm về sự suy tàn đang tới gần của triều Lê-Trịnh thế kỉ XVIII -TTLL phân tích kết hợp với nêu cảm
nghĩ; dùng dẫn chứng trong VB
Lập dàn ý:
a.Mở bài: Giới thiệu về Lê Hứu Trác và
Trang 5vị trí đoạn trích
b.Thân bài (theo phần Đọc- hiểu văn bản “Vào phủ chúa Trịnh”)
*Quang cảnh và cuộc sống xa hoa quyền quý trong phủ chúa
* Chân dung Trịnh Cán:
*Thái độ tác giả c.Kết bài Bài tập 2HS về nhà tự làm theo gợi ý của
GV
4 Củng cố: GV củng cố lại 2 nội dung cơ bản.: Cách phân tích đề Cách lập dàn ý.
5 Luyện tập tại lớp : Khi phân tích đề cần phải làm gì ? Quá trình lập dàn ý bao gồm các
bước nào?
6 Hướng dẫn soạn bài mới: HS soạn bài “Câu cá mùa thu - Chuẩn bi câu hỏi SGK-trang 22
=> tìm hiểu nội dung -nghệ thuật của bài thơ, tâm trạng của Nguyễn Khuyến
Phần bổ sung:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
…………
Duyệt của TTCM :