1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 bài 19: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

3 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 56 KB

Nội dung

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬNVỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống B.CHUẨN BỊ: 1 số đề bài; 1 s

Trang 1

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống

B.CHUẨN BỊ:

1 số đề bài; 1 số văn bản mẫu

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

*Hoạt động 1 – Khởi động:

1-Tổ chức:

2-Kiểm tra: Đọc ghi nhớ ?

3-Bài mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Đọc 4 đề văn trong SGK – 22 I.Tìm hiểu các đề bài

Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? - Giống nhau:

Chỉ ra những điểm giống nhau đó ? + Đối tượng: là sự việc, hiện tượng đời sống

+ Phần nên yêu cầu: thường có mệnh lệnh (nêu suy nghĩ, nhận xét, ý kiến, bảy tỏ thái độ của mình)

- Sự khác nhau giữa các đề ? - Khác nhau:

1 + Có sự việc, hiện tượng tốt -> biểu dương, ca ngợi

+ Có sự việc, hiện tượng không tốt -> lưu ý, phê bình, nhắc

2 + Có đề cung cấp sẵếnự việc,hiện tượng dưới dạng 1 truyện kể, mẫu tin để người làm bài sử dụng

+ Có đề không cung cấp nội dung sẵn mà chỉ gọi tên, người làm bài phải trình bày, mô tảụư

Trang 2

Đọc đề bài trong sgk – 23 ? II.Tìm hiểu cách làm bài

Muốn làm bài văn nghị luận phải qua

những

VD: Đề bài về tấm gương Phạm Văn Nghĩa

bước nào? (Tìm hiểu đề, tìm ý, lập

dàn

1.Tìm hiểu đề, tìm ý:

ý, viết bài, kiểm tra) a Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp mẹ việc

đồng áng Bước tìm hiểu đề cần tìm hiểu rõ ý ?

(Tính chất,nhiệm vụ của đề’ Phạm

Văn Nghĩa là ai? làm

b Nghĩa là người biết kết hợp học và hành

việc gì, ý nghĩa việc đó? Việc thành

đoàn phát động phong trào học tập

Phạm Văn Nghĩa

c Nghĩa là người biết sáng tạo làm tời cho mẹ kéo

có ý nghĩa như thế nào ? )

-> Nêu suy nghĩ về học tập Phạm

VănNghĩa ?

d Học tập Nghĩa là học tập yêu cha mẹ, học lao động, học cách kết hợp học -> hành, học sáng tạo – làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn

- GV giới thiệu khung, dàn ý trong

SGK

2.Lập dàn bài:

(HS ghi khung bài trong SGK vào vở)

- HS cụ thể hoá các mục nhỏ thành

dàn ý chi tiết theo các ý đã tìm ?

- Mở bài: SGK

- Thân bài:

a Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn Nghĩa:

a, b, c

b Đánh gía việclàm Phạm Văn Nghĩa: d

c Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa:

+ Tấm gương đời thường, bình thường ai cũng

có thể làm dược + Từ 1 gương có thể nhiều người tốt -> xã hội

Trang 3

-> Tấm gương bình thường nhưng có ý nghĩa lớn

- Kết bài: SGK

- Chia nhóm 4 nhón MB, ý a, b, c 3.Viết bài:

- HS viết ĐV, trình bày ? HS viết từng đoạn

- HS khác bổ sung ? Giáo viên nhận

xét, kết luận

4.Đọc lại bài, sửa chữa

Nêu rõ các bước để làm 1 bài văn

nghị

*Ghi nhớ: SGk – 24

luận về sự việc,hiện tượng đời sống?

Đọc ghi nhớ ?

*Hoạt động 3 – Củng cố, dặn dò

- Củng cố: Lập dàn bài cho đề 4 mục I SGK – 22

(GV gợi ý dựa vào đề đã làm lập dàn

ý) Gọi HS trả lời

- Dặn dò: + Học bài Nắm vững phương pháp làm bài

HS khác bổ sung + Lập dàn ý chi tiết cho đề bài 4

+ Viết bài nghị luận về tình hình địa phương theo yêu cầu và cách làm SGK

Ngày đăng: 18/05/2019, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w