Cơ sở lý luận của việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam ở các trường cao đẳng Nêu vấn đề và các hình thức nêu vấn đề Nêu vấ
Trang 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG
Trang 2Cơ sở lý luận của việc sử dụng phương pháp nêu vấn
đề trong dạy học môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam ở các trường cao đẳng
Nêu vấn đề và các hình thức nêu vấn đề
Nêu vấn đề
Trong thực tiễn dạy học, thuật ngữ “vấn đề” thườngđược dùng theo nhiều cách giải thích khác nhau như: sự tìmtòi phát minh, sáng kiến, cải tiến mới, đem lại ý tưởng hay,khắc ghi vào tâm trí người khác mà được vận dụng vào thựctiễn cuộc sống Hay nói cách khác đây có thể là điều kiện tiênquyết, là một thách thức phải vượt qua để đạt đến một kết quảnhất định, vấn đề ở đây được chủ thể tiếp nhận để giải quyếtvấn đề dựa trên tri thức, kỹ năng tìm tòi, sáng tạo, kinhnghiệm có sẵn…
Chẳng hạn, trong Từ điển Tiếng Việt thì “vấn đề” làđiều cần xem xét, giải quyết [30.tr.830] Ngoài ra,“ vấn đề ”còn được hiểu theo nghĩa là: có một cái gì đó có thể coi là một
sự thách thức phải vượt qua để đạt tới kết quả chuyên biệt
Trang 3dưới những điều kiện xác định, một sự thỉnh cầu nghiên cứutìm tòi một cái gì đó cần được cải tiến.
Theo Phan Trọng Ngọ “DHNVĐ là PPDH, trong đó GV
tạo ra tình huống có vấn đề, điều khiển người học phát hiện vấn đề, tự giác, tích cực hoạt động giải quyết tình huống, thông qua lĩnh hội tri thức, phát triển kỹ năng và đạt được các mục đích dạy học khác”[22.tr.261]
Theo I.Ia.Lecne “Vấn đề là một câu hỏi nảy ra hay được
đặt ra cho chủ thể mà chủ thể chưa biết lời giải từ trước mà phải tìm tòi sáng tạo lời giải, nhưng chủ thể đã có sẵn một số phương tiện ban đầu để sử dụng thích hợp vào việc tìm tòi đó”[17.tr.27].
Như vậy, nêu vấn đề là nêu ý kiến mới, phương phápmới mà chưa có đối tượng nào nghĩ tới, hay chưa giải quyếtđược, mà cần phải tiếp thu nhiều ý kiến khác hay để tổng hợpthành ý kiến đúng nhất
Các hình thức nêu vấn đề
Trình bày nêu vấn đề
Trang 4Khi trình bày một vấn đề hay tình huống có vấn đề, GVchuẩn bị phần giải đáp của vấn đề mang tính thuyết phục vàlôgic, giải quyết những mâu thuẫn, lệch lạc, đây là lời giảicuối cùng xác định nội dung quan trọng của vấn đề và làmsáng tỏ cốt lõi của vấn đề
Do vậy, trong quá trình thực hiện bày bài giảng mônĐLCMCĐCSVN, GV có thể dẫn dắt vấn đề, gợi mở vấn đềhoặc đưa ra những câu hỏi để gây tình huống lôi cuốn sự chú
ý của SV
Ví dụ: Khi diễn đạt theo phương pháp thuyết trình thôngthường, trong mục II: “Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứunước, thống nhất Tổ Quốc” (1954-1975)
Mục 2:Đường lối trong giai đoạn 1965-1975, mục a: Bốicảnh lịch sử, ta có thể nói: Từ đầu năm 1965, sau thất bại củachiến lược “chiến tranh đặc biệt”, Mỹ đã ồ ạt đưa quân vàomiền Nam, tiến hành cuộc “chiến tranh cục bộ” với quy môlớn
Âm mưu của đế quốc Mỹ là: Tìm cách phá hoại nền kinh
tế Việt Nam để làm chỗ dựa vững chắc cho chế độ đế quốc
Trang 5Mỹ đóng quân tại Sài Gòn, giành lại thế chủ động trên chiếntrường
Có thể chuyển thành hình thức nêu vấn đề như sau: Năm
1965, dưới sự thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”,
Mỹ tiếp tục thực hiện âm mưu đưa quân truy viện ồ ạt vàomiền Nam, tiến hành cuộc chiến tranh cục bộ trên phạm virộng, đồng thời chúng dùng lực lượng không quân và hảiquân càn quét miền Bắc
Với cách thức truyền tải nội dung của một vấn đề nhưvậy sẽ khơi gợi cho SV nhu cầu “không chủ định” theo hướngtích cực của bài giảng, kiểm tra từng bước xem có đúngkhông SV hình thành từng bước khám phá khoa học, bằng sựhiểu biết đối với môn học mà mình đang nghiên cứu
Như vậy, sử dụng PPNVĐ trong dạy học đã giúp SVtừng bước làm quen với PPNVĐ, đồng thời có cách tiếp cậnmới trong học tập Tuy nhiên vận dụng PPNVĐ trong dạyhọc phải phù hợp với những bài giảng khó, phức tạp mà SVtìm cách giải quyết từng vấn đề hiệu quả nhanh nhất
Nêu vấn đề một phần
Trang 6GV lập kế hoạch thực hiện các bước giảng, trong quátrình giảng dạy trở nên dễ diễn giảng hơn, đối với SV thì
tự lực giải quyết từng vấn đề nhỏ trong vấn đề lớn Nhờ vậy
SV thu thập nhiều kinh nghiệm, nắm được trọng tâm của từngphần
Ví dụ: Trong mục II:“Đường lối kháng chiến chống Mỹ,cứu nước, thống nhất Tổ Quốc”(1954-1975)
Mục 1: Đường lối trong giai đoạn 1954-1965 bao gồmhai mục nhỏ là: a Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Namsau tháng 7-1954
b Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đườnglối
Trong mục 1 nên sử dụng kiểu dạy học nêu vấn đề mộtphần vào phần, bởi vì sau khi SV nắm được tình hình 1954 là:miền Bắc đã từ thời kỳ quá độ tiến lên CNXH; Pháp âm mưuthôn tính ddwws quốc Mỹ ra khỏi niềm nam, hòng biến miềnNam Việt Nam thành thuộc địa Pháp Từ đó Nam, Bác bị chiacắt, có hai chế độ chính trị xã hội khác nhau
Trang 7Trên cơ sở những kiến thức vừa học ở phần a, đồng thờiqua câu hỏi của GV: Với những thuận lợi, khó khăn, đặc điểmbao trùm, ở trên Đảng ta đã hoạch định đường lối chiến lượcnhư thế nào cho cách mạng cả nước trong giai đoạn mới?
SV có thể tự lực giải quyết được vấn đề thông qua cáccâu hỏi của GV: Cơ sở lý luận của đường lối cách mạng nước
ta trong giai đoạn này? Từ những kiến thức khám phá được,
SV có thể tự rút ra ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đường lốiđó
Vì thế, sử dụng PPNVĐ một phần thì người GV giảngdạy theo kiểu nêu vấn đề nhưng ở chừng mực nào đó, phầncòn lại chủ yếu cho SV tự lực giải quyết
Nêu vấn đề toàn phần
GV tổ chức cho SV nghiên cứu nội dung môn học mộtcách sáng tạo Phải hệ thống kiến thức nội dung theo trình tựcác câu hỏi chính, câu hỏi phụ, câu hỏi gợi mở kết thúc bàihọc SV đã rút ra kết luận chung nhất
PPNVĐ không chỉ giúp cho sinh viên phát huy khả năngđộc lập trong suy nghĩa, sức sáng tạo cao, có thể là trong
Trang 8nghiên cứu các lĩnh vực khoa học khác, qua đó SV có niềmsay mê, hứng thú trong học tập
Ví dụ: Khi dạy mục 2, mục b: Quá trình hình thành vànội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954) GV
có thể nêu vấn đề toàn phần bao quát toàn bộ chủ thể, tạo ratình huống có vấn đề mang tính khái quát:
Nêu vấn đề có tính giả thuyết
GV đưa vào bài học một số nội dung mang tính giảthuyết hoặc một vài vấn đề trọng tâm có tính mâu thuẫn vớinhau Kiểu dạy học này đòi hỏi SV phải có cái nhìn tổng thể,khách quan, đưa ra nhận định đúng, sai của từng vấn đề, nếuvấn đề nào chưa rõ, chưa chính xác và phải lập luận vữngchắc về sự lựa chọn của mình
Ví dụ: Sau ngày ký Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946, thực dânPháp liên tiếp có những vi phạm về chính trị và quân sự Ởmiền Nam, chiến sự vẫn nổ ra gay gắt Còn ở miền Bắc,chúng gây ra nhiều vụ khiêu khích trắng trợn những âm mưu
và hành động của thực dân Pháp đã đặt dân tộc Việt Namtrước sự lựa chọn, một là: khoanh tay cúi đầu trở lại làm nô
Trang 9lệ; hai là: đấu tranh đến cùng để giành lấy độc lập tự do Đảng
và nhân dân ta đã lựa chọn con đường nào? Vì sao?
Để giúp SV có sự lựa chọn chính xác trong các giảthuyết ở trong nhiều trường hợp khác nhau, GV cũng gợi mởbằng nhiều cách như gợi ý về quan điểm, giả thuyết đó
Tình huống có vấn đề trong dạy học
A.M.Machiuskin cho rằng “Một tình huống gọi là tình
huống có vấn đề khi xuất hiện sự không tương xứng, sự xung khắc cái đã biết và cái đòi hỏi, cách thức và những yếu tố thực hiện hành động đang đòi hỏi, hoặc khi con người gặp phải một vài độc lập mới mà không thể thực hiện hành động
đã biết” [20.tr.95].
M.I.Makhơnutôp “ Tình huống có vấn đề là trạng thái
tâm lý của sự khó khăn về trí tuệ xuất hiện ở con người khi họ trong tình huống có vấn đề mà họ phải giải quyết chứ không giải thích một sự kiện mới bằng tri thức đã có trước đây và
họ phải tìm cách thức hoạt động mới”[21.tr.280].
Theo X.L.Rubinstenin: “Tình huống vấn đề là tình
huống chứa đựng trong bản thân nó những yếu tố chưa xác
Trang 10định, đòi hỏi một cái gì đó chưa được vạch ra, có cái gì chưa biết, giống như chỗ trống chưa được lấp đầy, chưa được xác định, chưa được phát hiện” [25.tr.85].
Như vậy, dù có cách phát biểu khác nhau tác giả cũng có
sự thống nhất quan niệm
Thứ nhất: tồn tại một vấn đề
Thứ hai: gợi nhu cầu nhận thức
Thứ ba: gây cho người học niềm tin vào khả năng giảiquyết vấn đề
Phương pháp nêu vấn đề
Khái niệm
Trong cuốn Từ điển triết học - Nxb Sự thật Hà Nội,
1976, các tác giả đã khẳng định “Phương pháp là cách thức đềcập đến hiện thực, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, xã hội
và tư duy” [28.tr.743-744]
Bởi vậy PP là một trong những yếu tố quyết định thànhcông hay thất bại của hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới
Trang 11Trong quá trình dạy học, PP tồn tại với tư cách là cấutrúc, có quan hệ với các nhân tố khác của quá trình dạy học.
Theo cuốn sách lý luận của nhà giáo Kanzanskey vàNazarova cho rằng “ Phương pháp dạy học là cách thức làmviệc của giáo viên với học sinh để cho học sinh lĩnh hội trithức, kỹ năng, kỹ xảo”[15]
Nguyễn Sinh Huy cho rằng “Phương pháp dạy học là tổhợp những thao tác tự giác liên tiếp được sắp xếp theo mộttrình tự hợp lý phương pháp, hợp quy luật khách quan mà chủthể tác động lên đối tượng nhằm tìm hiểu và cải biến”[14]
Khi bàn về PPNVĐ, trước hết cần khẳng định việc sửdụng PP này trong giảng dạy không phải là hiện tượng mới
mẻ trên thế giới Trước đây, từ những năm 70 của thế kỷ XIX,các nhà sử học N.M.Xtaxiulêvit, N.A.Rôgiơcôp; các nhà ngônngữ học X.P.Banlaton, M.A.Rưpnicôva, đã nghiên cứu vềvấn đề này và nêu lên phương pháp học tập, tìm tòi, sáng tạo,phát kiến trong dạy học nhằm động viên và hình thành nănglực nhận thức cho sinh viên bằng cách lôi cuốn họ tự lực thamgia phân tích các sự vật, hiện tượng chứa đựng những mâuthuẫn khách quan nhằm khơi dậy sự sáng tạo của người học
Trang 12Việc nghiên cứu và vận dụng PPDH này là một bướctiến của khoa học sư phạm trong việc tìm kiếm các phươngpháp mang lại hiệu quả cao trong dạy học Nếu các PPDHtruyền thống trước kia hướng sinh viên tiếp thu kiến thức mộtcách thụ động thì PPNVĐ cố gắng tạo ra môi trường để kíchthích sự chủ động trong việc tìm tòi, khám phá tri thức củangười học, giúp họ nắm vững những kiến thức cơ bản mà cònbiết vận dụng những tri thức đó vào thực tiễn một cách linhhoạt Về định nghĩa PPNVĐ, từ trước đến nay đã có nhiềunhà khoa học đưa ra nhiều quan điểm khác nhau Nhà nghiên
cứu giáo dục V.O.Kôn cho rằng: “Dạy học nêu vấn đề là toàn
bộ các hoạt động như tính chất, tình huống có vấn đề, biểu đạt các vấn đề, chú ý giúp đỡ sinh viên những điều cần thiết
để giải quyết vấn đề, kiểm tra cách giải quyết đó và cuối cùng
là quá trình hệ thống hóa, củng cố các kiến thức tiếp thu được” [24.tr.103] Định nghĩa nêu trên chủ yếu nhấn mạnh
đến đặc trưng về quy trình thực hiện của phương pháp nàytrong quá trình dạy học Nhà giáo dục I.Ia.Lecne thì cho rằng:
“Dạy học nêu vấn đề là phương pháp dạy học trong đó sinh viên tham gia một cách có hệ thống vào quá trình giải quyết các vấn đề và các bài toán có vấn đề được xây dựng theo nội
Trang 13dung tài liệu trong chương trình”[18.tr.5-6] Ở định nghĩa
này, PPNVĐ nhấn mạnh đến nhiệm vụ của người học trongnhững hoạt động học tập một cách có hệ thống vào giải quyếtcác vấn đề thuộc nội dung học tập có trong chương trình Tuynhiên, trong thực tế, việc giải quyết vấn đề gì cũng không thểthực hiện một cách tùy tiện mà phải tuân theo một quy trìnhnhất định và phải có sự định hướng của giáo viên Đây là điều
mà định nghĩa trên chưa khái quát được
Riêng Nguyễn Ngọc Bảo “Dạy học nêu vấn đề là hìnhthức dạy học dựa trên những quy luật của sự lĩnh hội của trithức và cách thức hoạt động một cách sáng tạo, bao gồm sựkết hợp các phương pháp dạy và học có những nét cơ bản của
sự tìm tòi khoa học Nhờ vậy, nó đảm bảo cho học sinh lĩnhhội vững chắc những cơ sở khoa học, phát triển tích cực, tính
tự lực và năng lực sáng tạo hình thành thế giới quan cho họ”[1.tr.43]
Ưu điểm và hạn chế của PPNVĐ
*Ưu điểm của PPNVĐ
PPDHNVĐ là một trong những cách thức DH tích cực,
Trang 14ĐLCMCĐCSVN là một môn lý luận cơ bản nhất để sinh viêntiếp cận nội dung môn học nhiệt tình hơn, vận dụng kiến thứcliên môn để phân tích, so sánh, lập luận lôgíc nhưng môn học
có liên quan như Tư trưởng Hồ Chí Minh, Nguyên lí cơ bản chủnghĩa Mác-Lênin
Hạn chế
Do trình độ nhận thức sinh viên còn hạn chế, không tíchcực, hứng thú với môn học, đa số học để đối phó để đủ mônkết thúc khóa học đủ điều kiện tốt nghiệp ra trường
Về nội dung môn học rất phong phú, dẫn dắt sinh viên đi
từ khái niệm này đến khái niệm khác, từ sự kiện lịch sử quantrọng này đến sự kiện lịch sử quan trọng khác, mà người chỉđạo, lãnh đạo là những nhà thiên tài lỗi lạc ở Việt Nam và cảthế giới Rất sâu sắc và rất thực tiễn, nhưng do vì thời giantheo kế hoạch môn ĐLCMCĐCSVN có 30 tiết, thời gian quá
ít, khối lượng kiến thức quá nhiều nên không thể nào truyềntải hết được nội dung Một phần là môn chung theo quy địnhnên sinh viên học ghép lớp với nhau nên rất khó dạy, sinhviên ồn ào, mất trật tự, bê trễ, dẫn đến môn học bị xemthường
Trang 15Phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam ở các trường cao đẳng
Vai trò phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam ở các trường cao đẳng
Hồ Chí Minh từng xác định “học để hiểu biết, để làm
việc, học để phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, học để làm người Muốn vậy phải có thói quen đem lý luận liên hệ
với thực tiễn, đem những lý luận đã tiếp thu được cùng với
những kinh nghiệm đã tích lũy được trong đời sống hàng ngày mà áp dụng vào các công việc thực tế”[12.tr.33]
Từ đó, tư tưởng của Người luôn gắn liền với thực tiến,
“Muốn đạt được kết quả đó thì việc học phải xuất phát từ yêu
cầu của công việc và phải học cặn kẽ, thấu đáo Người mong muốn việc học - hành, tức là nhận thức - hành động phải đạt tới chỗ thấy cho hết, nhìn cho thấu” [12.tr.45] Nội dung học
tập cũng phải toàn diện: chương trình học vấn phổ thông, đạihọc, chuyên môn nghiệp vụ, học tập lý luận Mác-Lênin…,
trong đó, việc học tập lý luận Mác-Lênin, đường lối chủ
Trang 16trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước là một nội dung rất quan trọng [12.tr.23].
Ở nước ta, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản ViệtNam, lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận vàphương pháp luận cho khoa học xã hội-nhân văn đồng thời là
hệ tư tưởng của xã hội thì việc học tập hệ thống lý luận nàylại càng cần thiết và càng có ý nghĩa hơn
Khi giảng dạy các môn khoa học mang tính lý luận chínhtrị, trước hết người giáo viên cần hiểu thế nào là giáo dục lýluận chính trị? Giảng dạy bằng phương pháp gì? Cho sinhviên vận dụng vào đời sống thực tế ra sao? Hiệu quả của cáccông trình khoa học đạt ở mức độ nào? Có thể nói, công tácgiáo dục lý luận chính trị là hoạt động có chủ đích của ĐảngCộng sản nhằm xác lập thế giới quan khoa học trên cơ sở hệ
tư tưởng, lập trường của giai cấp công nhân, đó là Chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục lý luận chính trịthực sự tạo thành nền tảng tư tưởng trong đời sống xã hội Do
đó, việc học và nghiên cứu lý luận chính trị đối với cán bộ,đảng viên hiện nay thực sự có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng:
Trang 17Thứ nhất, giúp cho người học có sự hiểu biết sâu sắchơn, đầy đủ hơn, từ đó trang bị cho mình vốn tri thức khoahọc lý luận.
Thứ hai, việc học tập, nghiên cứu lý luận chính trị nhằmcủng cố niềm tin và bản lĩnh chính trị, ý thức giai cấp và tinhthần yêu nước cho cán bộ, đảng viên; từ đó thúc đẩy cán bộ,đảng viên tự giác, tự nguyện, hăng hái hành động, thực hiệnthắng lợi nhiệm vụ cách mạng do Đảng đề ra
Thứ ba, việc học tập và nghiên cứu lý luận chính trịnhằm cung cấp cho người học thế giới quan và phương phápluận cách mạng và khoa học, từ đó vận dụng vào thực tiễncuộc sống và công việc, để hoàn thành và hoàn thành xuất sắccông việc được giao Hơn hết là xây dựng mỗi quan hệ giữangười với người trên tinh thần tôn trọng, tương trợ và thươngyêu lẫn nhau
Thứ tư, đối với quần chúng cách mạng, công tác học tập
lý luận chính trị cũng đặc biệt quan trọng V.I.Lênin đã từngnhắc nhở, “Cách mạng xảy ra hay không, xảy ra khi nào vàtrong những hoàn cảnh nào, điều đó tùy thuộc vào ý chí củagiai cấp này hay giai cấp khác; nhưng công tác cách mạng
Trang 18trong quần chúng thì chẳng khi nào lại là vô ích cả Chỉ cócông tác ấy mới là hoạt động chuẩn bị cho quần chúng tiến tớithắng lợi của CNXH” Lênin cũng đã dạy rằng “không tiếnhành công tác giáo dục lý luận chính trị thì hoạt động chính trịtất nhiên biến thành trò chơi Muốn tạo ra sự thay đổi thực tế
ấy thì phải làm sao cho quần chúng quan tâm và tích cực thamgia vào các sự kiện Nhưng quần chúng rất khó có thể đạtđược trình độ tự giác như thế nếu không có sự tác động nào từphía công tác giáo dục lý luận chính trị”…
Quy trình thực hiện các hình thức nêu vấn đề
Trình bày nêu vấn đề
Bước chuẩn bị
Xác định được đặc điểm của kiểu dạy học trình bày nêu vấn đề
Đó là kiểu dạy học, trong đó giảng viên tạo ra tình huống
có vấn đề theo nhiều hình thức khác nhau như câu hỏi gợi mởhoặc đưa ra những câu hỏi để giải tình huống, tùy theo từngnội dung bài giảng, để GV vận dụng từng PP cho phù hợpnhằm mục đích lôi cuốn sự chú ý của sinh viên để đi đến lời
Trang 19giải cuối cùng Đồng thời giảng viên còn nêu ra nguồn gốcphát sinh những mâu thuẫn, tiến trình đi đến lời giải cuốicùng.
Đặc điểm của kiểu dạy học trình bày nêu vấn đề là chophép sinh viên theo dõi tiến trình dạy học, từ đó nảy sinh thắcmắc, hoài nghi Quá đó, sinh viên sẽ tự bồi dưỡng được nănglực nhìn thấy vấn đề, óc phê phán của tư duy, từ đó lĩnh hộiđược nội dung bài học
Xác định được các yêu cầu dạy học để trình bày nêu vấn đề
+ Tài liệu đa dạng, có nội dung kiến thức phong phúhơn, nhưng tương đối khó đối với sinh viên
+ Trình bày nêu vấn đề phù hợp với từng nội dung bàigiảng, tuy nhiên để sinh động hơn GV có thể vận dụng vàonhững bài giảng khó, những vấn đề phức tạp mà sinh viênkhông thể tự lực giải quyết hoặc giải quyết một cách sáng tạođược
Xác định được các điều kiện của giảng viên khi tiến hành thực hiện PP trình bày nêu vấn đề
Trang 20+ Vấn đề đưa ra phải thu hút được sự chú ý của sinhviên, kích thích nhu cầu ham hiểu biết ở họ.
+ Tình huống có vấn đề mẫu thuẫn trong chủ thể nhậnthức sinh viên
+ Giảng viên truyền đạt loogic, rõ ràng, ở những nộidung trọng tâm, kích thích tri giác để giúp SV khắc sâu kiếnthức
+ Phải thống nhất nguyên tắc dạy học của bộ mônĐường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Bước thực hiện soạn bài giảng
Quy trình soạn bài giảng theo kiểu dạy học trình bày nêu vấn đề
Chủ đề xác định: Miêu tả đặc điểm nổi bật của tìnhhuống bằng các câu hỏi gợi mở
Mục tiêu bài giảng: Nêu rõ mục tiêu cần đạt được thôngqua tình huống
Nội dung tình huống
+ Mở đầu: Trình bày bối cảnh của tình huống
Trang 21+ Nội dung của tình huống: Cung cấp đủ những thôngtin cần thiết để có thể xem xét và phân tích tình huống.
+ Đoạn cuối của trình bày nêu vấn đề là đặt các câu hỏinghi vấn, không gợi mở, không bình luận, không đưa ra giảipháp để tạo một không khí cấp bách, thúc đẩy sinh viên suynghĩ
Thông thường kiểu dạy học này có các giai đoạn:
+ Giảng viên lập kế hoạch cho qúa trình đó trở lên dễgiải hơn bằng những câu hỏi gợi mở
Trang 22+ Giao nhiệm vụ cho sinh viên tự giải quyết từng phầncủa một vấn đề, giải quyết vấn đề trong một phạm vi nhấtđịnh.
Xác định yêu cầu dạy học nêu vấn đề một phần
+ Tài liệu nghiên cứu có nội dung phong phú, SV thểliêng tưởng đến các kiến thức đã được học để vận dụng
+ Sinh viên phải có đủ tài liệu học tập
+ Giảng viên phải có khả năng vận dụng tốt PPNVĐ đềkết hợp với các PP dạy học khác
Xác định điều kiện dạy học nêu vấn đề một phần
+ Mục đích để giải quyết một phần vấn đề thì câu hỏicần phải rõ ràng, trọng tâm, phù hợp với nội dung bài dạy
+ Tuỳ vào nội dung bài học, tính chất của từng loại bài
để tổ chức cho sinh viên tìm tòi tri thức mới phù hợp với lôgíccủa nhận thức, lôgíc bài học và mang tính vừa sức
+ Cần có quỹ thời gian phù hợp với vấn đề nghiên cứu
Trang 23+ Tôn trọng khả năng, kết quả tìm tòi của sinh viên đểđảm bảo được mối liên hệ giữa cá nhân và tập thể nhằm pháthuy tính tích cực của sinh viên.
+ Giảng viên phải uốn nắn và định hướng thông qua việcxây dựng các tình huống trung gian giúp sinh viên từng bướctiếp thu tri thức mới
+ Phải bảo đảm được các nguyên tắc dạy học của bộmôn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Nội dung tình huống
+ Giảng viên xây dựng cách đặt vấn đề cho phù hợp
Trang 24+ Đưa ra các bài tập hoàn thành những bước riêng biệtcủa việc giải quyết vấn đề.
+ Với các vấn đề khó, xây dựng các vấn đề khác tương tựnhưng hẹp hơn
+ Giảng viên viết gợi ý những sự kiện bổ sung cho điềukiện của vấn đề khó nhằm hạn chế được một số bước giải vàphạm vi tìm tòi
+ Giảng viên viết giải thích rõ vấn đề và yêu cầu sinh viênchỉ rút ra kết luận
+ Xây dựng hệ thống câu hỏi kết hợp với hình thức đàmthoại phát kiến để mỗi câu hỏi này được suy ra từ câu hỏitrước Cuối cùng giải quyết một phần của vấn đề nào đó
Nhiệm vụ của sinh viên: tự lực giải quyết một phần vấnđề
Nêu vấn đề toàn phần
Bước chuẩn bị
Xác định yêu cầu của kiểu dạy học nêu vấn đề toàn phần
Trang 25Đây là kiểu dạy học nêu vấn đề điển hình nhất, tuy nhiênmuốn thành công một tiết học sử dụng PPNVĐ giảng viênphải mất nhiều thời gian.
Xác định đặc điểm dạy học nêu vấn đề toàn phần
+ Kiến thức đủ sinh viên sử dụng để giải quyết từng vấn
đề không hoàn toàn mới
+ Sinh viên có đủ tài liệu nghiên cứu: Giáo trình và cáctài liệu khác liên quan tới việc giải quyết vấn đề
+ Sinh viên đã có kiến thức thực tế tới một mức độ nhấtđịnh
+ Giảng viên phải chuẩn bị các câu hỏi có liên quan đếnPPNVĐ… giúp sinh viên độc lập giải quyết vấn đề
Xác định yêu cầu kiểu toàn phần
+ Phải khái quát được nội dung cơ bản của bài học mộtcách rõ ràng
+ Phải có quỹ thời gian phù hợp để GV thực hiện thànhthạo một bài giảng nêu vấn đề toàn phần
Trang 26Quy trình soạn thảo bài giảng theo kiểu dạy học nêu vấn
đề toàn phần
Chủ đề xác định: Giảng viên phải làm nổi bật được vấn
đề cần phải tìm một tình huống có vấn đề bao quát toàn bộ nộidung của bài
Mục tiêu giảng dạy: Mục tiêu cần đạt được thông qua hệthống các câu hỏi chính, câu hỏi phụ, gợi mở
Nội dung của tình huống
+ Xây dựng việc đặt vấn đề toàn phần cho phù hợp vớinội dung, với khả năng của sinh viên
+ Đưa ra hệ thống câu hỏi nhỏ, gợi mở để từng bướckhai thác, giải quyết nội dung lớn của bài học
+ Xây dựng các vấn đề khác, những câu hỏi ở phạm vihẹp và tập hợp lại thành lời giải cho vấn đề lớn đưa ra banđầu
Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải tìm tòi, sáng tạo
ra những ý tưởng mới, mạnh dạn phát biểu những suy nghĩcủa bản thân
Trang 27Nêu vấn đề có tính giả thuyết
Xác định yêu cần thực hiện vấn đề có tính giả thuyết
+ Sinh viên tích luỹ được khối lượng tri thức
+ Sinh viên hình thành kỹ năng tư duy nhất định
+ Tính giả thuyết đưa ra phải đảm bảo tính vừa sức
+ Giảng viên phải xây dựng được hệ thống các quanđiểm, giả thuyết mâu thuẫn với vấn đề đang nghiên cứu, biếtkích thích sinh viên phân tích, tìm tòi nhận định, nhận xét
+ Cần có các phương tiện vật chất hỗ trợ dạy học nhưgiấy Ao, bút dạ, bảng phụ, máy chiếu khi trình bày các giả
Trang 28Xác định điều kiện để thực hiện PPNVĐ đề có tính giả thuyết
+ Tuỳ từng nội dung bài học, tính chất của từng mục, từngphần, cần đưa ra các giả thuyết từ đơn giản đến phức tạp, phùhợp và vừa sức với sinh viên
+ Các giả thuyết, giảng viên cần định hướng nhằm pháthuy tối đa tính tích cực của sinh viên trong quá trình phân biệtcác giả thuyết
+ Cần có quỹ thời gian phù hợp với vấn đề nghiên cứu.+ Tôn trọng kết qủa đưa ra của sinh viên Kết thúcnghiên cứu giả thuyết giảng viên cần khẳng định kết luận vấn
đề giúp sinh viên xác định tính chính xác của giả thuyết qua
đó sinh viên lĩnh hội tri thức mới, chiếm lĩnh nội dung khoahọc
+ Phải đảm bảo được các nguyên tắc dạy học của bộmôn ĐLCMCĐCSVN
Bước thực hiện
Quy trình soạn thảo bài giảng có tính giả thuyết:
Trang 29Xác định chủ đề : Làm nổi bật quan điểm, giả thuyết cầnnghiên cứu.
Mục tiêu giảng dạy: Nêu rõ mục tiêu cần đạt được thôngqua các giả thuyết, quan điểm khi nghiên cứu
Nội dung tình huống
+ Mở đầu: Đưa ra bối cảnh của vấn đề chính trong hệthống các quan điểm, giả thuyết
+ Nội dung: Cung cấp các quan điểm, giả thuyết, tìnhhuống trái ngược nhau với chủ thể nghiên cứu
+ Đưa ra các quan điểm, giả thuyết đó cho sinh viên,không phân tích, không bình luận, không đưa ra giải pháp tứcthì để tạo không khí cấp bách cho sinh viên thúc đẩy phântích, nhận xét, bình luận
Nhiệm vụ của sinh viên: sau khi nhận được các quan điểm,giả thuyết của giảng viên đưa ra, giảng viên đưa ra các yêu cầu,nhiệm vụ của sinh viên phải làm
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Đường lối cách mạng
Trang 30Môn Đường lối Đảng cộng sản Việt Nam thường đượcquan niệm cho rằng là môn học nghiên về lý thuyết, chungchung, trừu tượng, khô khan nên dễ gây ra nhàm chán chongười học, khó tiếp thu Thật sự về bản chất các môn học đềuđược khái quát từ thực tiễn cuộc sống, thực tế khách quan.
Chính vì thế kết quả lý luận chính trị phụ thuộc vàonhững nhân tố sau:
Nhân tố con người là chủ thể hoạt động, giữa cho vànhận tri thức, GV phải được bồi dưỡng nâng cao trình độchuyên môn vững vàng, lý luận sắc bén, giảng viên là cầu nốiđóng vai trò hướng dẫn, dẫn dắt người học tiếp thu tri thức,kiến thức lý luận chính trị theo mục đích chương trình ngườihọc Qua đó GV phải nắm bắt tâm tư, tình cảm, trình độ nhậnthức của SV để đưa tình huống có vấn đề cho phù hợp với đốitượng
- Ngoài việc trang bị kiến thức chuyên môn, giáng viênthu thập nhiều kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm thực tiễn
và kiến thức thức thực tiễn, giảng viên biết cách làm sinhđộng bài giảng, gắn kết giữa nội dung bài giảng này với nội
Trang 31dung bài giảng khác, từ thực tiễn cuộc sống gắn liền vớinhững ví dụ, từ đó người học sẽ rút ra kết luận chung
Trong quá trình giảng dạy, giảng viên phải đạt đượctrình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của mình, linh hoạttrong giảng dạy, biết phối hợp tốt các phương pháp dạy họctích cực, phần lớn giáo viên thường sử dụng phương phápthuyết trình, phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, vì cácphương pháp này đều đem lại kết quả cao Tuy nhiên phươngpháp này cũng dễ dẫn tới tiếp thu thụ động, buồn chán chongười học Do đó trong quá trình giảng dạy, đòi hỏi phải có
sự lựa chọn, phối hợp sử dụng phương pháp giảng dạy phùhợp với từng nội dung kiến thức, từng đặc điểm của lớp học
Tác phong của người giáo viên cũng giữ vai trò quantrọng, tính cách, tâm tư, tình cảm của người thầy được ngườihọc thích học hay không thích học, bị lôi cuốn hay khôngkhông bị lôi cuốn vào môn học Do đó người thầy bao giờcũng phải chuẩn bị cho mình phong cách, tác phong, giọngnói, điệu bộ, tâm trạng, cảm xúc
Trang 32Mục tiêu trọng tâm của giáo dục, người học là trung tâmcủa quá trình giảng dạy, GV là người cung cấp kiến thức cho
SV, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ cho đến khó
Chất lượng giảng dạy không chỉ phụ thuộc vào ngườidạy, cùng với vai trò của người nhạc trưởng, người học đóngvai trò trung tâm như các nhạc công làm nên bản hòa âm.Tinh thần, thái độ của người học rất quan trọng trong các tiếthọc, người học là chủ thể, người chủ của buổi học, là nhân tốquyết định đến chất lượng kiến thức thu được sau buổi học,nếu người học không yêu thích, không chủ động, chưa cótrách nhiệm với việc học của mình thì rất khó có được mộtgiờ giảng sôi nổi, có chất lượng Tuy nhiên, nói như vậykhông có nghĩa giảng viên chỉ thụ động ngồi chờ sinh viên cóthái độ học tập tốt, nếu sinh viên chưa có hăng say, chưa cóđam mê học, giảng viên cần khơi gợi, tạo ra sự yêu thích vàđộng lực cho các em qua các câu chuyện, các tấm gương vàngay cả trong đánh giá công bằng kết quả học tập của các em.Cần làm cho cho sinh viên hiểu rằng học mônĐLCMCĐCSVN là môn học chính trị quan trọng, là môn họcgiáo dục đúng đắn nhận thức quan điểm về đất nước, bảo vệthành quả cách mạng của dân tộc, người giáo viên giúp cho
Trang 33sinh viên giác ngộ học môn ĐLCMĐCVN là một nhiệm vụ,nghĩa vụ phải học chứ không phải thích là học mà không thích
là không học
Tuy nhiên nói đến môi trường giáo dục là nói đến việcđầu tư, đâu tư chuyên sâu, mở rộng, phạm vi địa bàn, trọngđiểm của vùng Cũng theo Thông tư 46/2016TT-BLĐTBXH
có quy định các trường công lập đã được thành lập phải chịu
sự chi phối điều hành hoạt các hoạt động của nhà nước từkinh tế, tài chánh, trang thiết bị trường học, cơ sở vật
Trường Cao đẳng Cần Thơ có tổng diện tích hơn 6000 m2,
là trường trọng điểm của vùng Đồng Bằng sông Cửu Long,chính vì vậy trường cũng được trang bị thiết bị dạy học kháphong phú và đa dạng, đảm bảo điều kiện hoạt động, đáp ứngnhu cầu giảng dạy và học tập Đặc biệt là môi trường học, môitrường xung quanh được đảm bảo, các phương tiện máy mócphục vụ cho giảng dạy công nghệ thông tin đáp ứng theo thời đại4.0 Thư viện nhà trường được trang bị đầy đủ các loại sách, giáotrình, tài liệu tham khảo, đáp ứng cho từng ngành học, đặc biệt
có cán bộ phụ trách, đào tạo chuyên ngành quản lý thư viện