1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP kể CHUYỆN TRONG dạy học môn tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

42 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 58,18 KB

Nội dung

Do đặc điểm của môn học là tìm hiểu về cuộc đời, sựnghiệp và di sản tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa vận dụngtrong công cuộc đổi mới hiện nay nên việc vận dụng các câuchuyện một cách có p

Trang 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH

Trang 2

Cơ sở lý luận sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Những vấn đề lý luận về phương pháp kể chuyện trong dạy học

Khái niệm phương pháp dạy học

Dạy học là toàn bộ các thao tác có mục đích nhằmchuyển các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các giá trị văn hóa

mà nhân loại đã đạt được hoặc cộng đồng đã đạt được vào bêntrong một con người Ngày nay, dạy học là một quá trình gồmtoàn bộ các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp ngườihọc từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động vớimục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹnăng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ

sở đó có khả năng giải quyết được các bài toán thực tế đặt ratrong toàn bộ cuộc sống của mỗi người học

Phương pháp trong tiếng Hy lạp là “Methos” có nghĩa làcon đường Phương pháp là cách thức nghiên cứu, nhìn nhậncác hiện tượng của tự nhiên và đời sống xã hội Bàn về kháiniệm phương pháp dạy học, có nhiều cách hiểu khác nhau

Trang 3

Phương pháp dạy học là con đường làm việc chung của ngườidạy và phối hợp với người học, qua đó người học nắm vữngđược kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được thế giới quan

và năng lực Quan niệm khác lại cho rằng, phương pháp dạyhọc còn là hệ thống những hành động có chủ đích theo mộttrình tự nhất định của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhậnthức và hoạt động thực hành của học sinh nhằm đảm bảo cho

họ lĩnh hội nội dung dạy học và chính như vậy mà đạt đượcmục đích dạy học

Tuy quan niệm có khác nhau, song nhìn chung các ýkiến đều cho rằng phương pháp dạy học chính là con đường,cách thức tương tác giữa người dạy và người học thông quahoạt động dạy và hoạt động học Phương pháp dạy học baogồm phương pháp dạy và phương pháp học với sự tác độnglẫn nhau, phát huy tính tích cực, chủ động của người học, lấyngười học làm trung tâm dưới sự tổ chức, định hướng củangười thầy Các phương pháp thường được vận dụng tích cựctrong dạy học hiện nay phải kể đến thuyết trình, thảo luậnnhóm và hợp tác nhóm, dạy học nêu vấn đề, phương pháp tựhọc…Mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng nêntrong quá trình vận dụng, người dạy không thể chỉ sử dụng

Trang 4

một loại phương pháp.

Khái niệm phương pháp kể chuyện

Trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, có rất nhiềuphương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống và hiện đại có ưuthế trong việc gây hứng thú cho người học và mang lại hiệuquả giáo dục tư tưởng, đạo đức cao như phương pháp thảoluận nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, các kĩ thuật “côngnão”, “trạm”, lý thuyết đa trí thông minh…Phương pháp kểchuyện (một số quan niệm khác thì cho kể chuyện là kĩ thuật,phương tiện) cũng được coi là một phương pháp khả thi,mang lại hiệu quả cao trong dạy học môn Tư tưởng HồChí Minh trong nhà trường đại học, cao đẳng trong giaiđoạn hiện nay

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “kể chuyện là một

hành động diễn ra giữa một chủ thể là người kể với đối tượng

là người nghe về một chủ đề nào đó Những câu chuyện thuộc

về thể loại khác nhau như truyền thuyết, cổ tích hay thầnthoại…Nội dung câu chuyện nhằm giải thích về một địa danh,một khái niệm hay giới thiệu về một nhân vật lịch sử” [4;tr.223]

Trang 5

Dựa trên quan điểm tiếp cận coi kể chuyện dưới góc độ

là một phương pháp dạy học truyền thống diễn ra trong quátrình dạy học, tác giả đưa ra khái niệm như sau: “Phươngpháp kể chuyện là con đường, cách thức tương tác giữa chủthể là người dạy với đối tượng là người học diễn ra trong quátrình tổ chức các hoạt động giáo dục ở trên lớp hoặc ngoài giờlên lớp, thông qua sự phối hợp các hình thức, kĩ thuật, biệnpháp kể chuyện phong phú, đa dạng nhằm đạt được mục tiêumôn học, bài học” Như vậy, việc xem phương pháp kểchuyện vừa là một phương pháp dạy học độc lập vừa có mốiliên hệ với phương pháp thuyết trình và nêu rõ được kháiniệm, đặc điểm, đề xuất được nguyên tắc và biện pháp vậndụng phương pháp kể chuyện sẽ mang lại hiệu quả trong quátrình đổi mới phương pháp dạy học các môn lý luận chính trị,trong đó có môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đặc điểm của phương pháp kể chuyện và tính khả thi của sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Về ưu, nhược điểm của phương pháp kể chuyện trongdạy học Thứ nhất, về ưu điểm, phương pháp kể chuyện là

Trang 6

phương pháp dạy học có ý nghĩa quan trọng giúp cho các emnhìn nhận một cách đúng đắn về thế giới, về cuộc sống đangdiễn ra thông qua các câu chuyện có thực và được tổ chức vậndụng một cách bài bản, đúng quy trình Vận dụng phươngpháp kể chuyện còn kích thích và nâng cao hiệu quả học tậpcủa sinh viên về một nội dung bài học nào đó Ngoài ra, vậndụng tốt phương pháp kể chuyện còn giúp người học hìnhthành kinh nghiệm, vốn sống xác lập thái độ của bản thân vớicuộc sống xung quanh, hình thành thói quen gắn lý luận vớithực tiễn, nói đi đôi với làm.

Tuy nhiên, phương pháp kể chuyện cũng giống như cácphương pháp dạy học khác cũng có những nhược điểm: Vậndụng phương pháp này đòi hỏi phải có sự chọn lọc kỹ từngcâu chuyện gắn với từng nội dung giảng dạy, vận dụng mộtcách linh hoạt và khéo léo để câu chuyện có sự lôi cuốn, hấpdẫn người học Hơn thế nữa, khi vận dụng phương pháp nàythì cả người dạy và người học đều mất nhiều thời gian chonên đòi hỏi từng người dạy phân bổ hợp lý từng nội dung kểchuyện Bản thân sinh viên do còn ít kinh nghiệm và vốn sốngnên chưa thực sự nắm bắt hết câu chuyện mình đang kể nếu

Trang 7

Về vai trò,phương pháp kể chuyện trong dạy học môn

Tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng trong việc hìnhthành tư tưởng lập trường theo Tư tưởng Hồ Chí Minh; Rènluyện khả năng tự tin khi triển khai một nội dung nào đó trướcnhiều người Ngoài ra còn giúp cho sinh viên phát triển hoànthiện về nhân cách, đạo đức, bản lĩnh chính trị và rèn luyệnđược khả năng giao tiếp trong môi trường lớp học và trướcđám đông

Về đặc điểm tri thức môn học và tính khả thi của vậndụng phương pháp kể chuyện trong dạy học Tư tưởng Hồ ChíMinh:

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàndiện và sâu sắc các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,

từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hộichủ nghĩa, vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam Tư tưởng Hồ ChíMinh nhận định tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết tinh của vănhóa dân tộc Việt Nam, tư tưởng cách mạng Pháp, tư tưởng tự

do của Hoa Kỳ, lý tưởng cộng sản Mác-Lênin, tư tưởng vănhóa phương Đông, văn hóa phương Tây và phẩm chất cá nhân

Trang 8

của Hồ Chí Minh Việc học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minhgóp phần giúp cho sinh viên nắm được nội dung cơ bản mônhọc Tư tưởng Hồ Chí Minh, sự vận dụng và phát triển sángtạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam,được thể hiện trong đường lối, quan điểm, nghị quyết củaĐảng và Pháp luật của Nhà nước; Củng cố lòng tin vào conđường đi lên CNXH ở nước ta, nâng cao lòng tự hào dân tộc,

về Đảng, về Bác Hồ và có ý thức trách nhiệm cống hiến, gópphần xây dựng và bảo vệ tổ quốc trên cương vị được phâncông; giúp phát triển tư duy sáng tạo, óc thẩm mỹ của sinhviên và giáo dục tinh thần học tập và lao động Các nội dungmôn học Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn với các vấn đề về quátrình hình thành và phát triển gắn với các thời kì hoạt độngcủa Hồ Chí Minh trong phong trào cách mạng Việt Nam vàquốc tế vào đầu và giữa thế kỷ XX

Chương trình của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm

có 7 chương, cụ thể như sau:

Chương 1:  Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tưtưởng Hồ Chí Minh   

Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và

Trang 9

cách mạng giải phóng dân tộc

Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sảnViệt Nam

Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dântộc và đoàn kết quốc tế;

Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhànước của dân, do dân và vì dân;

Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức

và xây dựng con người mới

Về giáo trình môn học: Giáo trình môn TTHCM đượcnhiều tác giả viết trên cơ sở quán triệt nội dung cơ bản củaGiáo trình quốc gia môn học TTHCM ban hành theo “Quyếtđịnh số 52/2008/QĐ – BGDDT ngày 18/9/2008 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chươngtrình môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho SV khốikhông chuyên ngành Mác –Lênin, TTHCM” Giáo trình này

là tài liệu cơ bản trong dạy và học môn TTHCM trong các

Trang 10

trường đại học, cao đẳng, quán triệt mục tiêu của môn học và

cụ thể hóa được chương trình Giáo trình thể hiện tính khoahọc, tính sư phạm, tính thực tiễn đồng thời cũng là cơ sở đểkiểm tra hoạt động học tập của SV Thời lượng của môn họchiện nay là 2 tín chỉ, tương đương với 30 tiết

Do đặc điểm của môn học là tìm hiểu về cuộc đời, sựnghiệp và di sản tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa vận dụngtrong công cuộc đổi mới hiện nay nên việc vận dụng các câuchuyện một cách có phương pháp trong môn học Tư tưởng

Hồ Chí Minh có tính khả thi cao, không chỉ có ý nghĩa vềcung cấp tri thức mà còn có vai trò quan trọng trong việc hìnhthành năng lực, phẩm chất người học thông qua học tập vàlàm theo tấm gương học tập, đạo đức, phong cách làm việc,phong cách ứng xử, phong cách sống của Người

Vận dụng phương pháp kể chuyện có vị trí quan trọngtrong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh, giúp cho sinh viênphát huy vốn hiểu biết thêm của mình thông qua việc tìm tòiqua sách, báo, tham quan, nghe thầy cô, ông bà kể, từ đó kíchthích các em học tập và khả năng giao tiếp Thông qua nhữngcâu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên

Trang 11

Giáp, những câu chuyện về những người thân trong gia đình,những người đồng chí của Bác, câu chuyện về Bác Hồ trongtrái tim nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế; Những sự kiệnlịch sử như: Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chiến thắngĐiện Biên Phủ năm 1954, Chiến dịch mùa xuân năm 1975…Các câu chuyện về đức tính tốt đẹp của dân tộc Việt Nam vàcủa chủ tịch Hồ Chí Minh như: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chícông, Vô tư…sẽ giúp học sinh dễ hình dung về bản chất Tưtưởng của Người và hứng thú với việc học tập, nắm chắc nộidung bài học.

Hình thức kể chuyện: Phương pháp kể chuyện luôn đượcthực hiện lồng ghép với các phương pháp và kĩ thuật dạy họckhác, được tiến hành thông qua hoạt động kể chuyện củangười thầy hoặc hoạt động kể chuyện của người học Kểchuyện luôn được kết hợp với phương pháp trực quan như sửdụng tranh, ảnh trong kể chuyện làm phong phú hơn nội dunghọc, từ đó giúp sinh viên nhớ và hình dung toàn bộ bài học;hoặc thông qua sự hỗ trợ của công nghệ thông tin như trìnhchiếu slide về các hình ảnh của câu chuyện kể làm sinh động

và tạo hứng thú học tập hoặc các bộ phim tư liệu về cuộc đời,

sự nghiệp của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh

Trang 12

Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang hiện có 03 cơ

sở tập trung ở 18 ngành đào tạo khác nhau trong đó có Y,Dược, tiếng Anh, Tin học, giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểuhọc đặt tại các cơ sở:

Cơ sở 1: Tại xã Vị Tân, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

Cơ sở 2: Tại thị trấn Rạch Gòi, huyện Châu Thành A,Hậu Giang

Cơ sở 3: Tại phường Hiệp Thành, thị xã Ngã Bảy, tỉnhHậu Giang

Trang 13

Tổng số cán bộ, viên chức là 118 người trong đó tỷ lệgiảng viên, cán bộ là nư: 63 Cơ cấu tổ chức nhà trường baogồm: Ban Giám hiệu: Gồm 01 Hiệu trưởng và 01 Phó Hiệutrưởng; Giảng viên, giáo viên cơ hữu: 69, đạt chuẩn 100%

(trên chuẩn: 51/71, tỷ lệ: 72%; trong đó có 22 giảng viên

kiêm nhiệm Quản lý phòng, khoa chức năng); Viên chức làm

việc hành chính: 47 trong đó viên chức phòng ban và tươngđương: 22, Kế toán, thủ quỹ: 07, Bảo vệ: 08, Tạp vụ: 10

Về trình độ chuyên môn toàn trường khá đang dạng,trong đó trình độ Thạc sĩ: 57 người (07 đang học Nghiên cứusinh); Đại học: 36 người (Trong đó, có 13 đang học Cao học);Cao đẳng: 01 người; Trung cấp: 6 người;Trình độ chưa quađào tạo: 18 người làm bảo vệ và tạp vụ

Về các tổ chức Đảng, đoàn thể:Đảng bộ: hiện có 10 Chi

bộ trực thuộc, với 102 đảng viên Công đoàn: Có 8 tổ côngđoàn, với 118 công đoàn viên và Đoàn Thanh niên có 24 chiđoàn, với 577 đoàn viên 

Về sứ mệnh nhiệm vụ, Trường Cao đẳng Cộng đồngHậu Giang được thành lập theo quyết định số 4128/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/08/ 2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

Trang 14

Trường là cơ sở đào tạo công lập, đa cấp, đa ngành nhằm đápứng nhu cầu thiết yếu về đào tạo nhân lực chuyên môn kỹthuật cho một số lĩnh vực kinh tế - xã hội, một số ngành kinh

tế đặc trưng của địa phương nói riêng và của cả vùng ĐBSCLnói chung, đồng thời từng bước đáp ứng nhu cầu đa dạng vềhọc tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ của nhân dân

Là một trường đào tạo nguồn nhân lực đa ngành nên đặcđiểm sinh viên học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhàtrường là xuất phát điểm đa dạng về ngành nghề, nhận thức;sinh viên các nhóm ngành Y Dược, giáo dục ngoan, chăm chỉ,chuyên cần, ham học hỏi còn sinh viên các khối ngành quảntrị, tiếng Anh có đặc điểm năng động, sáng tạo Do đó, khi

GV vận dụng phương pháp kể chuyện tại trường Cao đẳngCộng đồng Hậu Giang, nhất thiết phải nắm được đặc điểmsinh viên từng ngành để có biện pháp, hình thức, kĩ thuật kểchuyện phù hợp, hiệu quả

Thực trạng sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tại trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Hậu Giang

Thực trạng dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tại

Trang 15

trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Hậu Giang

Thực tế tìm hiểu và khảo sát sử dụng phương pháp kểchuyện trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tại trườngCao đẳng Cộng đồng tỉnh Hậu Giang, cho thấy việc học môn

tư tưởng Hồ Chí Minh rất cần thiết đối với sinh viên đangngồi trên ghế nhà trường, các em rất hăng say và hứng thú khiđược học môn học này, vì sinh viên cho rằng môn học nàygiúp nhận thức đầy đủ quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc

và con đường xây dựng một xã hội mới, xã hội tốt đẹp đó là

xã hội của dân, do dân, vì dân Người học không chỉ nhậnthức sâu sắc về Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ ChíMinh, mà còn hình thành tư tưởng và nhân cách tốt đẹp chosinh viên khi ra trường công tác và làm việc Việc vận dụngphương pháp kể chuyện trong dạy học môn Tư tưởng Hồ ChíMinh thường xuyên thông qua việc học tập và lao động ở nhàtrường, trên báo chí và truyền hình, thông qua các câu chuyện

kể, qua hội thi kể chuyện tại trường giúp tinh thần thoải máitrong học tập

Qua kết quả khảo sát cho thấy các thầy cô nhận thứcviệc sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học môn Tư

Trang 16

tưởng Hồ Chí Minh tại trường là rất cần thiết và quan trọng đểgiúp các em sinh viên nhận thức và bước đầu hình thành giátrị văn hóa tốt đẹp theo tư tưởng của Người Hơn nữa việc sửdụng những mẩu chuyện kể về Bác Hồ sẽ tăng khả năng lĩnhhội kiến thức mới, khả năng giao tiếp cho các em…Bên cạnh

đó, các giảng viên cũng cho biết việc vận dụng phương pháp

kể chuyện trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh cũng cónhững hạn chế như: việc lựa chọn các mẩu chuyện sao chophù hợp với từng nội dung bài dạy là khó, năng lực kểchuyện, phải luyện cử chỉ, điệu bộ và đặc biệt là giọng kể,thời gian chuẩn bị nhiều

Thực trạng sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tại trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Hậu Giang

Trong thời gian vừa qua, tác giả đã tiến hành khảo sátthực trạng việc sử dụng phương pháp kể chuyện môn Tưtưởng Hồ Chí Minh tại trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh HậuGiang Mục đích khảo sát nhằm đánh giá thực trạng việc sửdụngphương pháp kể chuyện trong dạy học môn Tư tưởng HồChí Minh tại trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Hậu Giang,

Trang 17

cũng như kết quả học tập của các em sinh viên khi vận dụngphương pháp này Từ đó, lựa chọn và xây dựng phương phápdạy học nào phong phú và lôi cuốn các em khi học tập môn tưtưởng Hồ Chí Minh

Đối tượng khảo sát bao gồm khảo sát thực trạng sử dụngphương pháp kể chuyện trong dạy học môn Tư tưởng Hồ ChíMinh từ cả phía giảng viên và sinh viên, trong đó số lượng cụthể bao gồm 08 giảng viên môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tạitrường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Hậu Giang và sinh viên của

2 lớp CĐ Mầm non và CĐ Tiểu học khóa 12: 101 em sinhviên

Nội dung khảo sát tại trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnhHậu Giang, tập trung vào các tiêu chí về nhu cầu cần thiết sửdụng phương pháp kể chuyện trong dạy học môn Tư tưởng

Hồ Chí Minh; Mục đích của việc sử dụng phương pháp kểchuyện trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đánh giátình hình và phạm vi sử dụng phương pháp kể chuyện trongdạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh; Ý thức, thái độ của sinhviên khi sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học môn

Tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiệu quả của việc sử dụng phương

Trang 18

pháp kể chuyện trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh;Những khó khăn khi sử dụng phương pháp kể chuyện trongdạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phương pháp khảo sát được tiến hành thông qua bảnghỏi việc sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học môn

Tư tưởng Hồ Chí Minh và phương pháp phỏng vấn sâu kếthợp với phương pháp phân tích định lượng, định tính kết hợpvới quan sát tiến trình dạy, học trên lớp của giảng viên và sinhviên trong giờ học môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Thời gian, địa điểm: Thời gian khảo sát tìm hiểu việc sửdụng phương pháp kể chuyện trong dạy học môn Tư tưởng

Hồ Chí Minh vào tháng 8, 9 năm 2018 đồng thời dự giờ, khảosát thông qua phiếu vào tháng 10 năm 2018 Địa điểm khảosát tại 2 lớp CĐ Mầm non và CĐ Tiểu học khóa 12 ở trườngCao đẳng Cộng đồng Hậu Giang

Kết quả khảo sát việc sử dụng phương pháp kể chuyệntrong học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh của sinh viên ởtrường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Hậu Giang bước đầu chothấy thực trạng của vấn đề sử dụng phương pháp kể chuyệntrong dạy học Tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường Cao đẳng

Trang 19

Cộng đồng tình Hậu Giang như sau:

- Mức độ cảm nhận của sinh viên khi sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 20

là không thích với tỉ lệ là 3,96 % Như vậy, việc sử dụngphương pháp kể chuyện trong dạy học môn Tư tưởng HồChí Minh tại trường đối với các em sinh viên rất cần thiết.

- Mức độ của việc sử dụng các phương pháp dạy học

môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phương pháp

dạy

Mức độ

K hông áp dụng

T hỉnh thoảng

Th ường xuyên

Rất thường xuyên

Trang 21

- Mức độ hài lòng của sinh viên về sử dụng phương pháp

kể chuyện trong học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ý kiến của các Sự đồng thuận của SV

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w